Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

slide Chương 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 80 trang )

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG
L/O/G/O


Chương 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
CỦA PHÁP LUẬT
II - HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
III - QUY PHẠM PHÁP LUẬT
IV - QUAN HỆ PHÁP LUẬT
V - THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VI - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


I - NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC
NĂNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
2. Khái niệm
3. Bản chất pháp luật
4. Chức năng của pháp luật


1. Nguồn gốc pháp luật
 Pháp luật được hình thành như thế nào?

Quan điểm
phi Mác – xít
về nguồn gốc
pháp luật



Quan điểm
Mác – xit
về nguồn gốc
pháp luật


1. Nguồn gốc pháp luật
Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luật
Thuyết
Thuyết

Thuyết

Thuyết

Thần
Thần

Quyền

PL

học
học

tự nhiên

linh cảm


PL
PL do
do

PL =

Thượng
Thượng

Luật NN
+
Quyền
tự nhiên

PL là linh
cảm của
con người
về cách xử
sự đúng
đắn

đế
đế

sáng tạo
sáng
tạo


1. Nguồn gốc pháp luật


Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật
- PL ra đời cùng với sự ra đời của NN.
- Về phương diện khách quan, NN và PL ra đời
cùng một nguồn gốc.
- Về phương diện chủ quan, PL do NN đề ra và
trở thành một phương tiện của NN để bảo vệ
lợi ích của giai cấp thống trị.


1. Nguồn gốc pháp luật

Thừa nhận tập quán pháp
Con đường
hình thành
pháp luật

Thừa nhận tiền lệ pháp

Ban hành VBQPPL


2. Khái niệm pháp luật
a. Định nghĩa


Pháp

hệ thống


Luật

các
quy tắc
xử sự
chung

do NN ban hành
hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện
thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị
nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội


2. Khái niệm pháp luật
b. Các thuộc tính của pháp luật

Tính bắt buộc chung
(tính quy phạm phổ biến)
Các thuộc tính
Tính xác định chặt chẽ
của
về mặt hình thức
pháp luật
Tính được bảo đảm
thực hiện bởi nhà nước



3. Bản chất của pháp luật
a. Tính giai cấp
- PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- PL là công cụ bảo vệ quyền lợi và địa vị của
giai cấp thống trị.
- PL là công cụ trấn áp các giai cấp và tầng lớp
khác trong xã hội.


3. Bản chất của pháp luật
b. Vai trò xã hội:
- PL thể hiện ý chí của các giai cấp và tầng lớp
khác trong xã hội.
- PL là công cụ, thước đo của hành vi của các
cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- PL bảo vệ tính mạng, của cải, lợi ích hợp pháp
của các thành viên trong xã hội.
- PL ghi nhận và củng cố các phong tục, tập
quán, văn hóa tốt đẹp trong xã hội.
- PL là cơng cụ giải quyết các tranh chấp phát
sinh trong cuộc sống.


4. Chức năng của pháp luật
a. Định nghĩa
Chức năng của pháp luật là những phương
diện, những tác động chủ yếu của pháp luật,
phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của
pháp luật.



4. Chức năng của pháp luật
b. Phân loại
Cho phép
Chức năng điều chỉnh

Bắt buộc

Cấm đoán
Chức năng bảo vệ

Chức năng giáo dục


HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
a. Định nghĩa
Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng
để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn tại của PL trong
hệ thống các QPXH, là hình thức biểu hiện của
PL, đồng thời đó cũng chính là phương thức tồn
tại thực tế của PL.


a. Định nghĩa
Pháp luật
2

Quy phạm đạo đức

Quy phạm tập quán


1

3

Quy phạm
xã hội
Quy
phạm (tín
điều) tơn
giáo

5

4

QP của các tổ
chức chính trị xã hội


2. Hình thức pháp luật

* Hình thức bên trong
* Hình thức bên ngoài


2. Hình thức pháp luật
a. Hình thức bên trong
- Bao gồm:
+ Nguyên tắc của PL

+ Cấu trúc của pháp luật
• Quy phạm pháp luật
• Chế định luật
• Ngành luật
• Hệ thống pháp luật


b. Hình thức bên ngồi

Tập qn pháp

Tiền lệ pháp

Văn bản QPPL


2. Hình thức pháp luật
Các ngành luật trong hệ thống PL VN
Luật thương mại

Luật hiến pháp
HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT
Luật dân sự

Luật hình sự

Luật lao động




Luật hành chính


III – QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm
2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật


1. Khái niệm

a. Định nghĩa
QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và được bảo đảm thực hiện, để điều chỉnh
những QHXH theo những định hướng và nhằm
đạt được những mục đích nhất định.


1. Khái niệm
b. Đặc điểm

1

2

3

QPPL là

quy tắc
xử sự
mang tính
bắt buộc
chung

QPPL do Nhà
nước ban
hành hoặc
thừa nhận
và bảo đảm
thực hiện

QPPL có
tính xác
định chặt
chẽ
về mặt
hình thức


2. Cấu trúc của QPPL

Giả định

QPPL
Quy định

Chế tài



2. Cấu trúc của QPPL
a. Giả định
- Giả định nêu lên những hồn cảnh, điều kiện
có thể xảy ra trong cuộc sống mà các chủ thể ở
vào những hoàn cảnh đó phải lựa chọn cách xử
sự phù hợp
 Phần giả định trả lời cho câu hỏi: ai, khi nào,
điều kiện hoàn cảnh nào?


2. Cấu trúc của QPPL
a. Giả định
Ví dụ:
“ Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy
định của pháp luật”.
(Hiến pháp 2013)
“Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười
tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc”.
(BLDS 2015)
 Phần giả định:


×