NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
KINH TẾ THẾ GIỚI
KINH TẾ THẾ GIỚI
Chương II
Chương II
1. Kinh tế thế giới (KTTG) và các chủ
1. Kinh tế thế giới (KTTG) và các chủ
thể trong nền kinh tế thế giới
thể trong nền kinh tế thế giới
2. Phân loại các nền kinh tế
2. Phân loại các nền kinh tế
3. Xu thế phát triển chủ yếu của KTTG
3. Xu thế phát triển chủ yếu của KTTG
Chương II
Chương II
N
N
ỘI DUNG CHÍNH
ỘI DUNG CHÍNH
1. KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHỦ THỂ TRONG
1. KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHỦ THỂ TRONG
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1.1. sự hình thành và phát triển KTTG
1.1. sự hình thành và phát triển KTTG
1.1.1. Sự hình thành KTTG
1.1.1. Sự hình thành KTTG
-
-
KTTG
KTTG
Nền kinh tế quốc gia
MQH giữa các nền kinh tế
- Các vấn đề cần lưu ý:
- Các vấn đề cần lưu ý:
+
KTTG không phải là phép cộng số học nền
KTTG không phải là phép cộng số học nền
kinh tế các dân tộc, mà bao gồm các nền
kinh tế các dân tộc, mà bao gồm các nền
kinh tế có tham gia hoạt động KTQT
kinh tế có tham gia hoạt động KTQT
+
KTTG không chỉ là phạm trù kinh tế, mà
KTTG không chỉ là phạm trù kinh tế, mà
còn là phạm trù lịch sử
còn là phạm trù lịch sử
+
KTTG phát triển liên tục cùng với sự hình
KTTG phát triển liên tục cùng với sự hình
thành và phát triển các PTSX. Bản chất
thành và phát triển các PTSX. Bản chất
KTTG được quyết định bởi PTSX thống trị
KTTG được quyết định bởi PTSX thống trị
Chương II
Chương II
1.1.2. Các giai đoạn phát triển KTTG
1.1.2. Các giai đoạn phát triển KTTG
Giai đoạn 1
Giai đoạn 1
: giai đoạn ra đời của KTTG ở vào thời kỳ
: giai đoạn ra đời của KTTG ở vào thời kỳ
CNTB tự do cạnh tranh (1760 – 1850)
CNTB tự do cạnh tranh (1760 – 1850)
Giai đoạn 2
Giai đoạn 2
: giai đoạn tồn tại KTTG TBCN thống nhất
: giai đoạn tồn tại KTTG TBCN thống nhất
trên phạm vi toàn TG ở vào thời kỳ CNĐQ (1850 –
trên phạm vi toàn TG ở vào thời kỳ CNĐQ (1850 –
1917)
1917)
Giai đoạn 3
Giai đoạn 3
: giai đoạn KTTG TBCN thống nhất bị phá
: giai đoạn KTTG TBCN thống nhất bị phá
vỡ do sự xuất hiện nhà nước XHCN đầu tiên trên thế
vỡ do sự xuất hiện nhà nước XHCN đầu tiên trên thế
giới (1917 – 1945)
giới (1917 – 1945)
Giai đoạn 4
Giai đoạn 4
: giai đoạn tồn tại hai hệ thống KTXH đối
: giai đoạn tồn tại hai hệ thống KTXH đối
lập TBCN và XHCN (sau đại chiến TG II 1945 – cuối
lập TBCN và XHCN (sau đại chiến TG II 1945 – cuối
những năm 80 của TK XX)
những năm 80 của TK XX)
Từ những năm 90 của TK XX KTTG phát triển theo xu
Từ những năm 90 của TK XX KTTG phát triển theo xu
thế mới
thế mới
Chương II
Chương II
(tiếp)
(tiếp)
1.1.3. Những đặc điểm của KTTG hiện
1.1.3. Những đặc điểm của KTTG hiện
nay
nay
KTTG chuyển từ tăng trưởng theo chiều
KTTG chuyển từ tăng trưởng theo chiều
rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ
rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ
tác động của tiến bộ KHCN.
tác động của tiến bộ KHCN.
Phân công lao động và hợp tác kinh tế
Phân công lao động và hợp tác kinh tế
phát triển trên phạm vi toàn thế giới.
phát triển trên phạm vi toàn thế giới.
Hình thành các trung tâm kinh tế mang
Hình thành các trung tâm kinh tế mang
tính chất toàn cầu và khu vực.
tính chất toàn cầu và khu vực.
Chương II
Chương II
(tiếp)
(tiếp)
1.2. Các chủ thể tham gia KTTG
1.2. Các chủ thể tham gia KTTG
(Trang 36 – 42)
(Trang 36 – 42)
1.2.1.
1.2.1.
Các doanh nghiệp (hoặc công
Các doanh nghiệp (hoặc công
ty, tập đoàn kinh tế)
ty, tập đoàn kinh tế)
Trực tiếp tham gia các hoạt động KTQT thông
Trực tiếp tham gia các hoạt động KTQT thông
qua các Hợp đồng kinh tế
qua các Hợp đồng kinh tế
1.2.2.
1.2.2.
Chính phủ các nước
Chính phủ các nước
Tạo hành lang pháp lý cho các quan hệ KTQT
Tạo hành lang pháp lý cho các quan hệ KTQT
thông qua các Hiệp định
thông qua các Hiệp định
1.2.3.
1.2.3.
Các tổ chức quốc tế
Các tổ chức quốc tế
Hoạch định chính sách toàn cầu và khu vực,
Hoạch định chính sách toàn cầu và khu vực,
định hướng cho phát triển KTTG
định hướng cho phát triển KTTG
Chương II
Chương II
(tiếp)
(tiếp)
2. Phân loại các nền kinh tế
2. Phân loại các nền kinh tế
2.1.
2.1.
Phân loại các nền kinh tế theo trình
Phân loại các nền kinh tế theo trình
độ phát triển kinh tế
độ phát triển kinh tế
- Cách phân loại của Liên hợp quốc
- Cách phân loại của Liên hợp quốc
- Cách phân loại của WB và IMF
- Cách phân loại của WB và IMF
2.2.
2.2.
Phân loại các nền kinh tế theo mô
Phân loại các nền kinh tế theo mô
hình KT
hình KT
- Các nước có mô hình KT thị trường
- Các nước có mô hình KT thị trường
- Các nước có mô hình KT KHH tập trung
- Các nước có mô hình KT KHH tập trung
- Các nước có mô hình KT chuyển đổi
- Các nước có mô hình KT chuyển đổi
2.3.
2.3.
Phân loại các nền kinh tế theo khu
Phân loại các nền kinh tế theo khu
vực địa lý
vực địa lý
- KT các nước khu vực Bắc Mỹ
- KT các nước khu vực Bắc Mỹ
- KT các nước khu vực Tây Âu
- KT các nước khu vực Tây Âu
- KT các nước khu vực Đông Âu
- KT các nước khu vực Đông Âu
Chương II
Chương II
(tiếp)
(tiếp)
3. XU THẾ PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA
3. XU THẾ PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA
KINH TẾ THẾ GIỚI
KINH TẾ THẾ GIỚI
3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức
3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức
3.1.1. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức
3.1.1. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức
- Kinh tế vật chất là nền KT dựa trên cơ sở SX, PP & SD
- Kinh tế vật chất là nền KT dựa trên cơ sở SX, PP & SD
tài nguyên hữu hình và hữu hạn
tài nguyên hữu hình và hữu hạn
- Kinh tế tri thức là nền KT được xây dựng trên cơ sở
- Kinh tế tri thức là nền KT được xây dựng trên cơ sở
SX, PP & SD tri thức, thông tin
SX, PP & SD tri thức, thông tin
Những đặc điểm khác biệt:
Những đặc điểm khác biệt:
+ Tăng trưởng KT?, chủ thể lao động?, yếu tố lợi thế
+ Tăng trưởng KT?, chủ thể lao động?, yếu tố lợi thế
+ Các ngành KT chủ yếu?
+ Các ngành KT chủ yếu?
+ Đầu tư của xã hội?
+ Đầu tư của xã hội?
+ Kinh tế tăng trưởng bền vững?
+ Kinh tế tăng trưởng bền vững?
Chương II
Chương II
(tiếp)
(tiếp)
b. Biểu hiện của xu thế phát triển kinh tế tri thức
b. Biểu hiện của xu thế phát triển kinh tế tri thức
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch : từ KT vật chất sang KT
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch : từ KT vật chất sang KT
dịch
dịch
v
v
ụ
ụ
-
C
C
ác nước phát triển: Tỷ trọng thu nhập từ DV tăng trong GDP
ác nước phát triển: Tỷ trọng thu nhập từ DV tăng trong GDP
-
C
C
ác nước đang phát triển: tăng sản phẩm công nghiệp cùng
ác nước đang phát triển: tăng sản phẩm công nghiệp cùng
với tăng dịch vụ trong GDP (có sự chuyển dịch đồng thời)
với tăng dịch vụ trong GDP (có sự chuyển dịch đồng thời)
- To
- To
àn cầu: Tỷ trọng DV nhanh, SP CN chậm, SP NN nhanh
àn cầu: Tỷ trọng DV nhanh, SP CN chậm, SP NN nhanh
Cơ cấu đầu tư có sự chuyển dịch : c
Cơ cấu đầu tư có sự chuyển dịch : c
ác nước đều
ác nước đều
tăng tỷ trọng
tăng tỷ trọng
đầu tư cho KHCN và giáo dục
đầu tư cho KHCN và giáo dục
Cơ cấu trao đổi trong thương mại quốc tế có sự thay đổi: tỷ
Cơ cấu trao đổi trong thương mại quốc tế có sự thay đổi: tỷ
trọng trao đổi HH giảm chậm, dịch vụ tăng chậm; trong HH
trọng trao đổi HH giảm chậm, dịch vụ tăng chậm; trong HH
hữu hình: tăng tỷ trọng trao đổi sản phẩm chế biến và có hàm
hữu hình: tăng tỷ trọng trao đổi sản phẩm chế biến và có hàm
lượng KHCN cao
lượng KHCN cao
3.1.3. Tác động của xu thế phát triển KT tri
3.1.3. Tác động của xu thế phát triển KT tri
thức
thức
(trang 53 – 55)
(trang 53 – 55)
* Tác động tích cực:
* Tác động tích cực:
- Đến LLSX & FCLĐQT;
- Đến LLSX & FCLĐQT;
- Chuyển biến cơ cấu KT theo hướng có hiệu quả
- Chuyển biến cơ cấu KT theo hướng có hiệu quả
- Chuyển giao thành tựu tiến bộ;
- Chuyển giao thành tựu tiến bộ;
- Tăng cơ hội cho các nước tiếp cận các nguồn
- Tăng cơ hội cho các nước tiếp cận các nguồn
lực quan trọng
lực quan trọng
* Tác động tiêu cực:
* Tác động tiêu cực:
- Nguy cơ gia tăng khoảng cách;
- Nguy cơ gia tăng khoảng cách;
- Nguy cơ tụt hậu
- Nguy cơ tụt hậu
3.2. Xu thế toàn cầu hóa
3.2. Xu thế toàn cầu hóa
3.2.1. Quốc tế hóa và toàn cầu hóa
3.2.1. Quốc tế hóa và toàn cầu hóa
-
-
Quốc tế hóa kinh tế: sự phụ thuộc về kinh tế giữa các
Quốc tế hóa kinh tế: sự phụ thuộc về kinh tế giữa các
nước
nước
(T 55)
(T 55)
- Toàn cầu hóa: Mối quan hệ phụ thuộc về tất cả các
- Toàn cầu hóa: Mối quan hệ phụ thuộc về tất cả các
lĩnh vực giữa các n
lĩnh vực giữa các n
ước
ước
(kinh tế - chính trị - xã hội)
(kinh tế - chính trị - xã hội)
(T 56)
(T 56)
* Các nhân tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá:
* Các nhân tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá:
+ Sự phát triển của các công ty quốc tế
+ Sự phát triển của các công ty quốc tế
+ CS mở cửa của chỉnh phủ các nước
+ CS mở cửa của chỉnh phủ các nước
+ Sự phát triển của các tổ chức quốc tế
+ Sự phát triển của các tổ chức quốc tế
3.2.2. Những biểu hiện của TCH về kinh tế
3.2.2. Những biểu hiện của TCH về kinh tế
Lĩnh vực sản xuất: các nguồn lực được khai thác ở cả
Lĩnh vực sản xuất: các nguồn lực được khai thác ở cả
trong và ngoài nước; tạo mối quan hệ ràng buộc và thay
trong và ngoài nước; tạo mối quan hệ ràng buộc và thay
đổi về PCLĐQT
đổi về PCLĐQT
Lĩnh vực đầu tư: tăng nhanh về tốc độ &đa dạng về hình
Lĩnh vực đầu tư: tăng nhanh về tốc độ &đa dạng về hình
thức đầu tư quốc tế trở thành trọng điểm cho tăng
thức đầu tư quốc tế trở thành trọng điểm cho tăng
trưởng kinh tế
trưởng kinh tế
Lĩnh vực thương mại: Phát triển đan xen nhiều chiều, có
Lĩnh vực thương mại: Phát triển đan xen nhiều chiều, có
vai trò quan trọng với phát triển KTTG
vai trò quan trọng với phát triển KTTG
thể chế thương
thể chế thương
mại đa phương (WTO); hình thành thị trường thế giới
mại đa phương (WTO); hình thành thị trường thế giới
thống nhất; các nước lựa chọn mô hình kinh tế thị trường.
thống nhất; các nước lựa chọn mô hình kinh tế thị trường.
3.2.3. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
3.2.3. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
(trang 63 – 64)
(trang 63 – 64)
* Tác động tích cực:
* Tác động tích cực:
- Đến LLSX, FCLĐQT, tận dụng lợi thế
- Đến LLSX, FCLĐQT, tận dụng lợi thế
- Thuận lợi khai thác nguồn lực để khắc phục
- Thuận lợi khai thác nguồn lực để khắc phục
hạn chế
hạn chế
* Tác động tiêu cực:
* Tác động tiêu cực:
- Tăng bất công, giảm quyền lực quốc gia
- Tăng bất công, giảm quyền lực quốc gia
- Mọi hoạt động trở nên kém an toàn
- Mọi hoạt động trở nên kém an toàn
- Tạo thách thức lớn với các nước đang PT
- Tạo thách thức lớn với các nước đang PT
3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
3.3.1. Đóng cửa và mở cửa KT
3.3.1. Đóng cửa và mở cửa KT
quốc gia
quốc gia
Đóng cửa KT quốc gia: phát triển KT dựa vào nội
Đóng cửa KT quốc gia: phát triển KT dựa vào nội
lực
lực
- Ưu điểm: Ít chịu tác động xấu từ bên ngoài
- Ưu điểm: Ít chịu tác động xấu từ bên ngoài
Kinh tế ổn định
Kinh tế ổn định
- Hạn chế: Phát triển chậm và tụt hậu
- Hạn chế: Phát triển chậm và tụt hậu
Mở cửa KT quốc gia: phát triển KT dựa vào sự kết
Mở cửa KT quốc gia: phát triển KT dựa vào sự kết
hợp nội lực với ngoại lực
hợp nội lực với ngoại lực
- Ưu điểm: KT phát triển nhanh, do khắc phục hạn
- Ưu điểm: KT phát triển nhanh, do khắc phục hạn
chế & khai thác được lợi thế
chế & khai thác được lợi thế
- Hạn chế: KT trong nước bị ảnh hưởng nhiều bởi
- Hạn chế: KT trong nước bị ảnh hưởng nhiều bởi
những biến động của thị trường thế giới
những biến động của thị trường thế giới
3.3.2. Mục tiêu của mở cửa KT quốc gia
3.3.2. Mục tiêu của mở cửa KT quốc gia
Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, mục tiêu mở cửa
Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, mục tiêu mở cửa
của các nước có khác nhau:
của các nước có khác nhau:
-
Đối với các nước phát triển: có lợi thế về vốn và KHCN
Đối với các nước phát triển: có lợi thế về vốn và KHCN
Hướng tới phát triển kinh tế theo chiều sâu
Hướng tới phát triển kinh tế theo chiều sâu
bằng việc tận dụng yếu tố chiều rộng (ở các nước ĐPT)
bằng việc tận dụng yếu tố chiều rộng (ở các nước ĐPT)
và tìm kiếm yếu tố chiều sâu (ở các nước PT khác)
và tìm kiếm yếu tố chiều sâu (ở các nước PT khác)
-
Đối với các nước đang phát triển: Khắc phục bất lợi về
Đối với các nước đang phát triển: Khắc phục bất lợi về
vốn, KHCN, kinh nghiệm quản lý
vốn, KHCN, kinh nghiệm quản lý
Khai thác lợi thế
Khai thác lợi thế
đang còn là tiềm năng trong nước
đang còn là tiềm năng trong nước
3.3.3. Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
3.3.3. Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
- Mở cửa với các thành phần kinh tế trong
- Mở cửa với các thành phần kinh tế trong
nước tận dung nội lực
nước tận dung nội lực
- Mở cửa với bên ngoài khai thác
- Mở cửa với bên ngoài khai thác
ngoại lực. Cụ thể:
ngoại lực. Cụ thể:
+ Xây dựng chiến lược kinh tế mở
+ Xây dựng chiến lược kinh tế mở
+ Tích cực tham gia vào các liên kết KTQT, tổ
+ Tích cực tham gia vào các liên kết KTQT, tổ
chức KTQT
chức KTQT
+ Hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế
+ Hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế
giới
giới
3.3.4. Tác động của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
3.3.4. Tác động của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
(trang 69 – 71)
(trang 69 – 71)
* Tác động tích cực:
* Tác động tích cực:
- Tăng cạnh tranh tạo động lực cho phát triển
- Tăng cạnh tranh tạo động lực cho phát triển
- Tận dụng được lợi thế trong nước, tranh thủ được
- Tận dụng được lợi thế trong nước, tranh thủ được
các nguồn lực bên ngoài;
các nguồn lực bên ngoài;
- Các nước đang phát triển có cơ hội rút ngắn khoảng
- Các nước đang phát triển có cơ hội rút ngắn khoảng
cách
cách
- Tăng cường sự thông hiểu giữa các dân tộc trên thế
- Tăng cường sự thông hiểu giữa các dân tộc trên thế
giới
giới
* Tác động tiêu cực:
* Tác động tiêu cực:
- Tăng sự phụ thuộc, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng
- Tăng sự phụ thuộc, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng
- tăng áp lực cạnh tranh cho các DN trong nước
- tăng áp lực cạnh tranh cho các DN trong nước
nguy cơ phá sản
nguy cơ phá sản
HẾT CHƯƠNG II
HẾT CHƯƠNG II
KT
KT
nước
nước
D
D
KT
KT
nước
nước
C
C
Khái niệm KTTG:
KT
KT
nước
nước
E
E
KT
KT
nước
nước
G
G
KT
KT
nước
nước
A
A
KT
KT
nước
nước
B
B
Nền KT
Nền KT
các nước
các nước
Mối liên hệ
Mối liên hệ
giữa các
giữa các
nền KT
nền KT