Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tiểu luận nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên TLU về chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất Đại học Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.97 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ,
CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

A41106 - Hoàng Hồng Nhi
A38315 - Kim Phương Thảo
A41002 - Trần Dỗn Gia Huy
A40704 - Đinh Huyền Linh
A41033 - Hồng Minh Anh
A37557 - Trịnh Gia Bách

HÀ NỘI – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, CƠ


SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Điểm thi

Giám khảo 1

Giám khảo 2

(Họ tên và chữ
(Họ tên và chữ
ký)
ký)
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy
Mã sinh viên
A41106
A41033
A41002
A40704
A38315
A37557

Họ và tên
Hồng Hồng Nhi
Hồng Minh Anh
Trần Dỗn Gia Huy
Đinh Huyền Linh
Kim Phương Thảo
Trịnh Gia Bách
HÀ NỘI – 2021
DANH MỤC VIẾT TẮT


Mức độ hoàn thành
100%
100%
100%
100%
100%
100%


Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

CLDV-CSVC

Chất lượng dịch vụ cơ sở vật chất

CLDV

Chất lượng dịch vụ

CSVC

Cơ sở vật chất

MTHT

Môi trường học tập

CLGVCNV


Chất lượng giảng viên, cơng nhân viên

HL

Hài lịng

SV

Sinh viên


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng biểu

Tra

Bảng 1.1 Mơ tả mẫu............................................................................................................2
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc.........................3
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập........................................................5
Bảng 1.4 Kết quả hân tích EFA cho biến phụ thuộc............................................................7
Bảng 1.5 Các giả thuyết trong mô nghiên cứu hiệu chỉnh...................................................9
Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson...................................................................11
Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter..............................12
Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi......................................................14
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %...............................16
Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh................17
Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa............................................................19
Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chất lượng dịch vụ..............................19
Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất.....................................20

Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Môi trường học tập..............................21
Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất.....................................22
Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Sự hài lịng của sinh viên....................23
Bảng 1.17 Đánh giá điểm trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng............24
Bảng 1.18 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính..............................................................25
Bảng 1.19 Independent Samples Test của giới tính...........................................................26
Bảng 1.20 Kiểm định sự khác biệt giữa các khóa.............................................................26
Bảng 1.21 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính..............................................................28
Hình vẽY
Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh............................................................................9
Hình 1.2 Kết quả kiểm định của mơ hình lý thuyết...........................................................18
Hình 1.3 Kiểm định sự khác biệt giữa các khóa................................................................27



MỤC LỤC
1.2. Mô tả mẫu...................................................................................................................1
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp.......................................................1
1.1.2. Mô tả cấu trúc mẫu.................................................................................................1
1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo...............................................................................3
1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc................................3
1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).........................5
1.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh................................................................................9
1.4. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết.....................................................................10
1.4.1. Phân tích tương quan Pearson.............................................................................10
1.4.2. Phân tích hồi quy đa biến......................................................................................12
1.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu..............................................16
1.5. Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố.....................................................................19
1.5.1. Chất lượng dịch vụ................................................................................................19
1.5.2. Cơ sở vật chất.........................................................................................................20

1.5.3. Môi trường học tập................................................................................................21
1.5.4. Chất lượng giảng viên, cơng nhân viên................................................................22
1.5.5. Sự hài lịng của sinh viên......................................................................................23
1.6. Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai
ANOVA)........................................................................................................................... 25
1.6.1. Kiểm định sự hài lòng giữa phái nam và phái nữ................................................25
1.6.2. Kiểm định sự hài lịng của các sinh viên khóa khác nhau...................................26
1.6.3. Kiểm định sự hài giữa sinh viên ở khoa đào tạo khác nhau................................28
1.7. Kết luận và đề xuất nghiên cứu
1.7.1. Kết luận
1.7.2. Đề xuất sau nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.1. Mô tả mẫu
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 202 mẫu. Dữ liệu
được thu thập trong 2 tuần (từ ngày 20/10/2021 đến 04/11/2021), với phương pháp thu
thập là gửi bảng câu hỏi trực tiếp đối với người được phỏng vấn và đăng bài viết khảo sát
trực tiếp lên nhóm TLU-K33. Qua tổng số bảng câu hỏi được gửi qua email là 50 bảng,
kết quả thu hồi được là 50 bảng hợp lệ. Còn số lượng bảng khảo sát thu được thơng qua
nhóm TLU-K33 là 152 bảng, trong đó 100% bảng hợp lệ, được đưa vào sử dụng và phân
tích. Tỷ lệ hồi đáp là 100%.
1.1.2. Mơ tả cấu trúc mẫu
Thông tin về người được phỏng vấn
Sau khi thu thập mẫu từ các cá nhân đang làm việc trong tổ chức, chúng tôi sử dụng
phần mềm SPSS để thống kê mơ tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái qt về thơng tin
của sinh viên tại Đại học Thăng Long. Điều này sẽ thể hiện qua các con số thống kê mơ tả
từ giới tính, khố và khoa đào tạo.
Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là 51.0% và Nữ là 49.0%.

Về khố: Chúng tơi lấy đại diện là 4 khoá gần nhất. Thứ nhất, khoá K31 chiếm 18.8%
trong tổng số sinh viên được tiếp cận. Đây là khố với số lượng sinh viên có cái nhìn rõ
rệt nhất về CLDV- CSVC Đại học Thăng Long vì họ học tại trường khoảng 4 năm, lâu
hơn so với các khố cịn lại. Ngồi ra họ cùng có kinh nghiệm tiếp xúc với các môi trường
đào tạo khác nhau từ cơng việc làm thêm, học thêm bên ngồi, giao lưu với các trường đại
học khác nên họ sẽ có những quy chuẩn riêng về CLDV-CSVC.Thứ hai, K32 là tập hợp
những sinh viên học tập tại Đại học Thăng Long khoảng 3 năm với tỷ lệ 20.3%. Nhóm
này cũng là nhóm có những quy chuẩn khắt khe về CLDV-CSVC. Thứ ba, K33 là tập hợp
những sinh viên có thời gian học khoảng 2 năm, chiếm ưu thế về số lượng trong cuộc
khảo sát với tỷ lệ là 50.0%. Đây là nhóm được học tại trường khoảng 2 kì/4 kì vì dịch
Covid-19 trong tồng 2 năm học nên có những trải nghiệm ít hơn so với 2 khố trên về
CLDV-CSVC. Nhìn chung K33 cũng có những đánh giá khách quan về CLDV là chủ yếu
tại Đại học Thăng Long. Thứ tư, khoá K34 chiếm tỷ lệ 10.9%, là khoá đang học tập
online tại trường. Vì vậy, những đánh giá về CLDV-CSVC là chủ quan, chủ yếu thông
qua những thông tin nghe và nhìn những hình ảnh được cập nhật trên page và website của
trường.
1


Về khoa đào tạo: Đại học Thăng Long có tổng 8 khoa đào tạo. Số liệu được thu thập là
202 mẫu, chiếm ưu thế là khoa Kinh tế - Quản lý với 20.3%. Xếp thứ hai là khoa Du lịch
với 15.8%. Thứ ba là khoa Ngoại ngữ với 14.9%. Thứ tự lần lượt 4,5,6,7 là các khoa
Khoa học Xã hội và Nhân văn 13.4%, Toán-Tin học 12.4%, Khoa học sức khoẻ 10.4%,
Truyển thông đa phương tiện 7.4%. Cuối cùng là khoa Âm nhạc ứng dụng với tỷ lệ 5.4%.
Bảng 1.1 Mơ tả mẫu

Giới tính

Khóa


Khoa đào tạo

Tần suất
103
99
202
22
101
41
38
202
25
41
21

Nam
Nữ
Tổng
K34
K33
K32
K31
Tổng
Tốn - Tin học
Kinh tế - quản lý
Khoa học sức
khỏe
Ngoại ngữ
Khoa học Xã hội
và Nhân văn

Du lịch
Truyền thông đa
phương tiện
Âm nhạc ứng
dụng
Tổng

2

Phần trăm
51.0%
49.0%
100.0%
10.9%
50.0%
20.3%
18.8%
100.0%
12.4%
20.3%
10.4%

30
27

14.9%
13.4%

32
15


15.8%
7.4%

11

5.4%

202

100.0%


1.2. Kiểm định và đánh giá thang đo
1.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá
trị của thang đo. Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng
(Item- ToTotal Correlation) giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp vào việc mô
tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt
biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân
tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên
cứu.
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
S
T
T

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16

Biến
quan sát

Hệ số tương
quan

Hệ

số
Cronbach’s

biến – tổng

Alpha nếu loại bỏ
biến


Chất lượng dịch vụ
CLDV1
0.467
CLDV2
0.543
CLDV3
0.631
CLDV4
0.630
CLDV5
0.542
Cơ sở vật chất
CSVC1
0.427
CSVC2
0.524
CSVC3
0.488
CSVC4
0.592
CSVC5
0.325
Môi trường học tập
MTHT1
0.501
MTHT2
0.581
MTHT3
0.521

MTHT4
0.493
Chất lượng giảng viên, công nhân viên
0.588
CLGVCN
V1
0.690
3

0.775
0.752
0.722
0.722
0.752
0.647
0.618
0.622
0.588
0.734
0.688
0.636
0.673
0.687

Cronbac
h’s
Alpha

0.786


0.690

0.731

0.764
0.802
0.734

Biến bị loại


CLGVCN
V2
17

0.561

0.772

0.564

0.771

0.547

0.781

0.511
0.517
0.492


0.585
0.586
0.610

CLGVCN
V3
18
CLGVCN
V4
19

20
21
22

CLGVCN
V5
Sự hài lòng
HL1
HL2
HL3

0.687

Nhân tố chất lượng dịch vụ: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo,
dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Chất lượng dịch vụ” có giá trị là 0.786 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến
quan sát trong thang đo “Chất lượng dịch vụ” đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin
cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố cơ sở vật chất: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Cơ sở vật
chất” có giá trị là 0.690 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong
thang đo “Cơ sở vật chất” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các
phân tích tiếp theo.
Nhân tố mơi trường học tập: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “mơi
trường học tập” có giá trị là 0.731 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát
trong thang đo “Môi trường học tập” đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để
thực hiện các phân tích tiếp theo.
Nhân tố chất lượng giảng viên, công nhân viên: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của
thang đo “Chất lượng giảng viên, công nhân viên” có giá trị là 0.802 > 0.6 và hệ số tương
quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo “Chất lượng giảng viên, công nhân
viên” đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Nhân tố sự hài lòng: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Sự hài lịng” có
giá trị là 0.687 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong thang đo
4


“Sự hài lịng” đều có giá trị ≥ 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích
tiếp theo.
Tóm lại: Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo
trong mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 5 nhân
tố gồm 22 biến quan sát của mơ hình nghiên cứu khơng có biến nào bị loại và đều đạt yêu
cầu về hệ số tin cậy.
1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
1.2.2.1. Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập
Phân tích tổng hợp 19 biến quan sát của nhân tố độc lập, kết quả thu được như sau: Hệ
số KMO = 0.849 trong phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, ở mức ý nghĩa Sig. là 0.000
trong kiểm định Bartlett’s test. Kết quả EFA thu được 5 nhân tố tại Eigenvalue là 1.038.
Tuy nhiên, biến MTHT1 do có hệ số tải < 0.3. Nên ta tiến hành loại bỏ biến này và
kiểm định EFA lần thứ 2. Lần thứ 2 chạy kiểm định, xuất hiện biến CLDV5 có hệ số tải <

0.3. Nên ta tiến hành loại bỏ biến này và chạy kiểm định EFA lần thứ 3. Lần thứ 3 chạy
kiểm định, biến CSVC5 do đứng độc lập tại một cột nhân tố, nên ta sẽ loại bỏ biến này, và
chạy kiểm định EFA lần thứ 4. Lần thứ 4(lần cuối) kiểm định EFA cho các biến còn lại ta
được kết quả trong bảng sau:
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Các
khái
niệm
Chất lượng
giáo viên,
công nhân
viên


Biến
quan sát

CLGVCNV2
CLGVCNV3
CLGVCNV4
CLGVCNV1
CLGVCNV5
Chất lượng CLDV3
CLDV1
dịch vụ
CLDV2
CLDV4
Cơ sở vật CSVC3
CSVC4
chất
CSVC2
CSVC1
Môi
MTHT4

Nhân tố
1
0.777
0.729
0.716
0.661
0.661

Cronbach’s

Anpha
2

3

4
0.802

0.753
0.732
0.702
0.691

0.752
0.752
0.752
0.688
0.571

0.734

0.778
5


15
16

trường học MTHT3
MTHT2

tập
Eigenvalues
Phương sai trích (%)

0.701
0.698
5.198
32.48
9

Cummulative (%)
Sig.
KMO

1.838
11.49
0

1.375
8.597

0.688

1.102
6.888
59.462
0.000
0.833

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 4 (lần cuối) cho thấy có 16 biến quan sát được nhóm

hành 4 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5 nên các
biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố và có ý nghĩa thống kê tốt.
Hệ số KMO = 0.833 > 0.5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s
test có mức ý nghĩa 0.000 <0.05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét
trên phạm vi tổng thể. Giá trị Eigenvalue = 1.102 > 1 đạt yêu cầu, 16 biến quan sát được
nhóm lại thành 3 nhân tố. Phương sai trích được bằng 59.462%, cho biết 3 nhân tố giải
thích được 59.462% biến thiên của dữ liêu nghiên cứu. 4 nhân tố được hình thành sau khi
phân tích EFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0.6 nên 4 thang đo này đạt
yêu cầu khi phân tích ở các bước tiếp theo.
Dựa trên mơ hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mơ hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về CLDV - CSVC của trường
đại học Thăng Long. Thang đo sự hài lòng của sinh viên được đo lường bởi 4 thành phần
nhân tố như sau:
Nhân tố 1: Chất lượng giáo viên, công nhân viên, ký hiệu là “CLGVCNV”
CLGVCNV Ban giám hiệu và phòng đào tạo giải quyết mong muốn và nhu cầu của
1
sinh viên nhanh chóng
CLGVCNV Giảng viên nghiêm túc thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy
2
CLGVCNV Giảng viên và nhân viên chuyên nghiệp, lịch sự khi giao tiếp, làm việc
3
với sinh viên
CLGVCNV Giảng viên có học vị và trình độ chun mơn cao
4
CLGVCNV Giảng viên nhiệt tình, tận tâm với sinh viên
5

6



Nhân tố 2: Môi trường học tập, ký hiệu là “MTHT”
MTHT
2
MTHT
3
MTHT
4

Mơi trường học tập thân thiện, dễ hịa đồng
Các hoạt động ngoại khóa, đồn đội, câu lạc bộ và các hoạt động nhóm sơi
nổi, năng động
Phong trào học tập ln được đề cao, hưởng ứng

Nhân tố 3: Cơ sở vật chất, ký hiệu là “CSVC”
CSVC
1
CSVC
2
CSVC
3
CSVC
4

Cơ sở vật chất, trang thiết bị (phòng tin học, phòng thực hành,..) đáp ứng tốt
nhu cầu đào tạo và học tập
Thư viện và phòng tự học yên tĩnh, hiện đại giúp sinh viên học tập tốt
Canteen đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vệ sinh, ăn uống cho sinh
Nhà vệ sinh sạch sẽ, hiện đại

Nhân tố 4: Chất lượng dịch vụ, ký hiệu là “CLDV”

CLDV Nhà trường ln đặt lợi ích của sinh viên lên hàng đầu để đảm bảo chất
1
lượng dịch vụ
CLDV Nhà trường luôn thông báo cho sinh viên về học tập, giảng dạy, thi cử,
2
tuyển sinh, tốt nghiệp...đầy đủ và kịp thời
CLDV Trang Elearning của nhà trường có nguồn tài liệu phong phú và được cập
3
nhật thường xuyên
CLDV Hệ thống hotline của nhà trường ln thường trực và hoạt động hiệu quả,
4
chính xác
1.2.2.2. Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc
Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal component với phép
xoay Varimax.
Bảng 1.4 Kết quả hân tích EFA cho biến phụ thuộc
ST
T
1

Biến quan
sát
HL2

Nhân tố 1
0.795
7


2

3
Cronbach’s Anpha
Sig.
KMO
Eigenvalues
Phương sai trích (%)

HL1
HL3

0.790
0.775
0.687
0.000
0.670
1.856
61.869

Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 3 biến quan sát được nhóm
thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0.5 nên các
biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết thực.
Hệ số KMO = 0.670 > 0.5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu.
Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0.000 < 0.05, do vậy các biến quan sát có
tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Giá trị Eigenvalue = 1.856 > 1 đạt yêu cầu, 3 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân
tố.
Phương sai trích được bằng 61.869%, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích được
61.869% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. Nhân tố được hình thành sau khi phân tích
EFA cho biến phụ thuộc có giá trị Cronbach’s Alpha > 0.6 nên thang đo này đạt yêu cầu
khi phân tích ở các bước tiếp theo.

Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA): Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến
độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân
biệt tốt, phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Qua phân tích nhân tố EFA, 2
nhân tố có các biến quan sát khơng đổi là Chất lượng giáo viên, cơng nhân viên; Sự hài
lịng. Như vậy, từ 5 nhân tố của mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu, ta vẫn còn 5 nhân tố
với 16 biến quan sát của nhân tố độc lập và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc. Do đó,
mơ hình nghiên cứu đã đề xuất cần được hiệu chỉnh.

8


1.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Mơ hình nghiên cứu sử dụng 4 nhân tố từ các nhân tố trong mơ hình đề xuất ban đầu:
(1) Chất lượng dịch vụ, (2) Cơ sở vật chất, (3) Môi trường học tập, (4) Chất lượng giảng
viên, công nhân viên.
Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày trong bảng 1.5
Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Bảng 1.5 Các giả thuyết trong mô nghiên cứu hiệu chỉnh

Giả
thuyết
H1

Nội
dung
Chất lượng dịch vụ có tác động dương (+) đến sự thỏa mãn cơng việc

H2

Cơ sở vật chất có tác động dương (+) đến sự thỏa mãn công việc


H3

Môi trường học tập có tác động dương (+) đến sự thỏa mãn cơng việc

H4

Chất lượng giảng viên, cơng nhân viên có tác động dương (+) đến sự
thỏa mãn công việc
1.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có 4 nhân tố được hình thành và được
đưa vào để kiểm định mơ hình. Cụ thể, nhân tố Chất lượng dịch vụ (CLDV) có các biến
quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4; Nhân tố
Cơ sở vật chất (CSVC) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: CSVC1,
CSVC2, CSVC3, CSVC4. Nhân tố Mơi trường học tập (MTHT) có các biến quan sát đủ
9


độ tin cậy và độ chính xác là: MTHT2, MTHT3, MTHT4; Nhân tố Chất lượng giảng viên,
công nhân viên (CLGVCNV) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là
CLGVCNV1, CLGVCNV2, CLGVCNV3, CLGVCNV4, CLGVCNV5; Giá trị các nhân
tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc
nhân tố đó. Phân tích tương quan Person được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các
nhân tô vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm
định các giả thuyết từ H1 đến H4
1.4.1. Phân tích tương quan Pearson
Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa
mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích hồi
quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tương quan
chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tương

quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả
đều được xem xét như nhau. Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyến, có thể sử dụng hệ
số độ sai lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance
inflation Factor).
Kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 1.6 cho thấy, tất cả các biến độc lập đều
có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99%. Biến phụ thuộc
Sự hài lịng có tương quan mạnh nhất với biến độc lập Chất lượng giảng viên, công nhân
viên (hệ số Pearson= 0.508) và biến tương quan yếu nhất với biến độc lập Môi trường học
tập(hệ số Pearson= 0.434). Sự tương quan chặt này rất được mong đợi vì chính những
mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích được sự ảnh hưởng đến kết quả mơ
hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh
hưởng đến kết quả của mơ hình nghiên cứu.
Giữa một số biến độc lập cũng có tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1%
tương ứng với độ tin cậy 99%. Do đó, trong phân tích hồi quy đa biến sẽ thận trọng với
trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra trong mơ hình làm ảnh hưởng đến kết quả phân
tích.
Kết quả phân tích cụ thể được trình bày trong bảng 1.6

10


Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson
(HL)

(CLD
V)

(CSV
C)


(MTH
T)

Chất
lượng
dịch
vụ

Cơ sở
vật
chất

Mơi
trường
học
tập

1

.447**
.000

.443**
.000

0.434**
.000

0.508**
.000


202

202

202

202

202

.447**
.000

1

.437**
.000

.345**
.000

.331**
.000

202

202

202


202

202

.443**
.000

.437**
.000

1

.438**
.000

.407**
.000

202

202

202

202

202

.434**

.000

.345**
.000

.438**
.000

1

.491**
.000

202

202

202

202

202

.508**
.000

.331**
.000

.407**

.000

.491**
.000

1

202

202

202

202

202

Sự
hài
lịng

(HL) Sự

Pearson

hài lịng

Correlation

(CLDV)


Sig. (2tailed)
N
Pearson

Chất lượng
dịch vụ

(CSVC)
Cơ sở vật
chất

(MTHT)
Mơi trường
học tập

(CLGVCNV
) Chất lượng
giáo viên
công nhân
viên

(CLGVCN
V) Chất
lượng giáo
viên công
nhân viên

Correlation
Sig. (2tailed)

N
Pearson
Correlation
Sig. (2tailed)
N
Pearson
Correlation
Sig. (2tailed)
N
Pearson
Correlation
Sig. (2tailed)
N

**.Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

11


1.4.2. Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1) Chất
lượng dịch vụ (CLDV); (2) Nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC); (3) Môi trường học tập
(MTHT); (4) Nhân tố Chất lượng giảng viên, công nhân viên (CLGVCNV) đến Sự thỏa
mãn trong công việc của nhân viên (HL). Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích
hồi quy là trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA.
Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter

M
ơ


n
h

Hệ số chưa

Hệ số

chuẩn hóa

chuẩn
hóa

B

Độ
lệch

Thống kê cộng tuyến
t

Sig.

Beta

chuẩn

Hằng số

0.387


0.325

CLDV

0.226

0.063

0.230

3.610

MTHT

0.164

0.081

0.137

2.028

CSVC

0.183

0,076

0.161


2.386

CLGVCNV

0.317

0.071

0.300

4.496

R

0.621

R Square

0.386

1.193

0.2
34
0.0
00
0.0
44
0.0
18

0,0
00

Độ
chấp

Hệ số
phóng

nhận

đại phương
sai

0.767

1.303

0.679

1.472

0.688

1.453

0.702

1.424


Adjusted R
Square

0.373

Durbin
Wastson
F (30.957)

2.088

Phương trình

Sự thỏa mãn =
0.387+0.226*CLDV+0.164*MTHT+0.183*CSVC+0.317*CLGVCNV

hồi quy

Sig. = 0,000

12


Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ số R có giá trị 0.621 cho thấy mối quan hệ giữa các
biến trong mơ hình có mối tương quan chặt chẽ. Báo cáo kết quả hồi quy của mơ hình cho
thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0.386, điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là
38.6% hay nói cách khác là 38.6% sự biến thiên của biến sự hài lịng của sinh viên được
giải thích bởi 4 nhân tố. Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác
hơn sự phù hợp của mơ hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0 .373
(hay 37.3%) với kiểm định F Change, Sig ≤ 0.05 có nghĩa tồn tại mơ hình hồi quy tuyến

tính giữa sự hài lịng và 4 nhân tố ảnh hưởng.
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về
độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ
tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy rằng
trị thống kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig. = 0.000 (< 0.05) rất nhỏ
cho thấy mơ hình sử dụng là phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều đạt được tiêu chuẩn
chấp nhận (Tolerance > 0.0001).
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation)
Theo kết quả phân tích trong bảng 1.7 cho thấy, với số quan sát n = 202, số tham số β 1= 4 (k’ = 4), mức ý nghĩa 0.01 (99%) tra trong Bảng thống kê Durbin – Watson, dL (Trị
số thống kê dưới) = 1.728 và dU (Trị số thống kê trên) = 1.809, hệ số Durbin-Watson
(d)= 2,088 nằm trong khoảng (1.809; 2.191(4-dU)) nên khơng có hiện tượng tự tương
quan giữa các phần dư trong mô hình, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Kết quả phân tích Bảng 1.7 cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance
Inflation Factor) của các biến trong mơ hình có giá trị từ 1.303 đến 1.472 ( < 2) chứng tỏ
không vi phạm giả thuyết đa cộng tuyến, mô hình có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định phương sai của sai số thay đổi (Heteroskedasticity)
Kết quả phân tích bảng 1.8 cho thấy, tất cả các giá trị sig mối tương quan giữa
ABSRES với các biến độc lập đều lớn hơn 0.05, do đó phương sai phần dư là đồng nhất,
giả định phương sai không đổi không bị vi phạm, mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê

13


Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi
Correlations
ABRES
ABRES

CLDV


Spearman's rho

CSVC

MTHT

CLDV

CSVC

MTHT

CLGVCNV

Correlation Coefficient 1.000

-.048

-.098

-.005

-.127

Sig. (2-tailed)

.

.496


.166

.946

.071

N

202

202

202

202

202

Correlation Coefficient -.048

1.000

.440**

.388**

.437**

Sig. (2-tailed)


.496

.

.000

.000

.000

N

202

202

202

202

202

Correlation Coefficient -.098

.440**

1.000

.438**


.423**

Sig. (2-tailed)

.166

.000

.

.000

.000

N

202

202

202

202

202

Correlation Coefficient -.005

.388**


.438**

1.000

.518**

Sig. (2-tailed)

.946

.000

.000

.

.000

N

202

202

202

202

202


.437**

.423**

.518**

1.000

Correlation Coefficient -.127
CLGVCNV Sig. (2-tailed)

.071

.000

.000

.000

.

N

202

202

202


202

202

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Ý nghĩa của hệ số hồi quy
Sau khi thực hiện các phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi
phạm kiểm định và có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến độc lập
trong mơ hình hồi quy ta thấy 4 biến ảnh huởng đến Sự hài lịng của sinh viên (HL) đó là
biến: (1) Chất lượng dịch vụ (CLDV); (2) Cơ sở vật chất; (3) Môi trường học tập
(MTHT); (4) Nhân tố Chất lượng giảng viên, cơng nhân viên (CLGVCNV) vì các biến
này có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều có
tác động dương (hệ số Beta dương) đến sự hài lòng của sinh viên (HL). Tuy nhiên, giá trị
Sig. của hằng số 0.234 > 0.05 nên hằng số sẽ bị loại bỏ ra khỏi phương trình hồi quy. Mối
quan hệ giữa biến phụ thuộc với 4 biến độc lập được thể hiện trong phương trình sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Sự hài lịng của sinh viên= 0.226*Chất lượng
dịch vụ + 0.164*Môi trường học tập + 0.183*Cơ sở vật chất + 0.317*Chất lượng giảng
viên cơng nhân viên
Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Sự hài lịng= 0.230* Chất lượng dịch vụ +
0.137*Môi trường học tập + 0.161*Cơ sở vật chất + 0.300*Chất lượng giảng viên công
14


nhân viên
Thảo luận kết quả hồi quy
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
Hệ số β của CLDV = 0.226 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Chất lượng dịch vụ và Sự
hài lòng cuả sinh viên là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Chất lượng dịch vụ
(CLDV) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng (giảm) 0.226 điểm.

Hệ số β của MTHT = 0.164 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Mơi trường học tập và
Sự hài lịng cuả sinh viên là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Môi trường học tập
(MTHT) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng (giảm) 0.164 điểm.
Hệ số β của CSVC = 0.183 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất và Sự hài
lòng cuả sinh viên là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá về Cơ sở vật chất (CSVC) tăng
(giảm) 1 điểm thì Sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng (giảm) 0.183 điểm.
Hệ số β của CLGVCNV = 0.317 có dấu (+) nên mối quan hệ giữa Chất lượng giảng
viên công nhân viên và Sự thỏa mãn cuả sinh viên là cùng chiều. Có nghĩa là khi đánh giá
về Chất lượng giảng viên công nhân viên (CLGVCNV) tăng (giảm) 1 điểm thì Sự hài
lịng của sinh viên sẽ tăng (giảm) 0.317 điểm.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)
Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mơ
hình hồi quy, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %
ST
T

Biến

Standard
.Beta

%

Thứ tự
ảnh

1

Chất lượng dịch vụ (CLDV)


0.230

27.78%

hưởng
2

2

Cơ sở vật chất (CSVC)

0.161

19.44%

3

3

Môi trường học tập (MTHT)

0.137

16.54%

4

4


Chất lượng giảng viên, công
nhân viên (CLGVCNV)
Tổng

0.300

36.23%

1

0.828

100.0%

Nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC) đóng góp 19.44%, nhân tố Chất lượng giảng viên cơng
nhân viên (CLGVCNV) đóng góp 36.23%, nhân tố Mơi trường học tập (MTHT) đóng
góp 16.54%, nhân tố Chất lượng dịch vụ (CLDV) đóng góp 27.78%. Như vậy, thứ tự ảnh
15


hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc là: thứ nhất Chất lượng giảng viên, cơng nhân
viên (CLGVCNV);thứ nhì Chất lượng dịch vụ (CLDV); thứ ba Cơ sở vật chất (CSVC);
thứ tư Môi trường học tập (CSVC)
1.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết H1: Chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng của sinh
viên
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Chất lượng dịch vụ (CLDV) và Sự hài
lòng của sinh viên (HL) là 0.226 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0.000 < 0.05 nên giả
thuyết H1 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Chất lượng dịch vụ là một
trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lịng của sinh viên, khi một nhà trường có

chú trọng đến Chất lượng dịch vụ thì Sự hài lịng của sinh viên sẽ được tăng cao.
Giả thuyết H2: Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng của sinh viên
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Cơ sở vật chất (CSVC) và Sự hài lòng
của sinh viên (HL) là 0.183 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0.018 < 0.05 nên giả thuyết H2
được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Cơ sở vật chất là một trong những yếu tố
có ảnh hưởng đến Sự hài lòng của sinh viên, khi một nhà trường có chú trọng đến Cơ sở
vật chất thì Sự hài lòng của sinh viên sẽ được tăng cao.
Giả thuyết H3: Mơi trường học tập có tác động cùng chiều đến Sự hài lòng của sinh
viên
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Môi trường học tập (MTHT) và Sự hài
lòng của sinh viên (HL) là 0.164 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0.044 < 0.05 nên giả
thuyết H3 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Môi trường hoc tập là một
trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài lịng của sinh viên, khi một nhà trường có
chú trọng đến Mơi trường học tập thì Sự hài lịng của sinh viên sẽ được tăng cao
Giả thuyết H4: Chất lượng giảng viên, cơng nhân viên có tác động cùng chiều đến Sự
hài lòng của sinh viên
Kết quả ước lượng cho thấy mối quan hệ giữa Chất lượng giảng viên, công nhân viên
(CLGVCNV) và Sự hài lòng của sinh viên (HL) là 0.317 ở mức ý nghĩa thống kê Sig. =
0.000 < 0.05 nên giả thuyết H4 được ủng hộ với mẫu dữ liệu khảo sát. Như vậy, Chất
lượng giảng viên, cơng nhân viên là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Sự hài
lòng của sinh viên, khi một nhà trường có chú trọng đến Chất lượng giảng viên, cơng
nhân viên thì Sự hài lịng của sinh viên sẽ được tăng cao

16


Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Giả
thuy
ết

H1

Nội dung

Kết quả

Chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều đến sự hài lịng của sinh
viên
Cơ sở vật chất có tác động cùng chiều đến sự hài lịng của sinh viên

Chấp
nhận
H2
Chấp
nhận
H3
Mơi trường học tập có tác động cùng chiều sự hài lòng của sinh viên
Chấp
nhận
H4
Chất lượng giảng viên cơng nhân viên có tác động cùng chiều đến sự
Chấp
hài lịng của sinh viên
nhận
Từ những phân tích trên có thể kết luận mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên
cứu, có 4 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của sinh viên đó là. Chất lượng dịch vụ
(CLDV), Cơ sở vật chất (CSVC), Môi trường học tập (MTHT), Chất lượng giảng viên
công nhân viên (CLGVCNV). Các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3,
H4. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được minh họa trong hình 1.2 sau:
Hình 1.2 Kết quả kiểm định của mơ hình lý thuyết

Chất lượng dịch vụ

Cơ sở vật chất

Môi trường học tập

Chất lượng giảng viên,
công nhân viên

Beta= 0.230

Beta=0.16
1

Beta=0.137

Beta=0.300

17

Sự hài lòng


1.5. Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố

Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung
bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó, để có thể đưa ra những nhận định tương
đối chính xác về sự hài lịng của sinh viên về dịch vụ, cơ sở vật chất, các giá trị trong
thang đo được xây dựng thành năm khoảng (Xem bảng 1.11)
Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa

Khoảng giá
trị
Ý nghĩa

1 – 1.5
Rất thấp

1.5 –
2.5
Thấp

2.5 – 3.5

3.5 – 4.5

4.5 - 5

Trung
bình

Cao

Rất
cao

1.5.1. Chất lượng dịch vụ
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố chất lượng dịch vụ được thể hiện ở Bảng
1.12. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về yếu tố chất lượng dịch vụ
ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố trong Chất lượng dịch vụ đạt mức từ Mean = 3.53
đến Mean = 3.91. Trong đó, chỉ tiêu “Nhà trường ln thơng báo cho sinh viên về học tập,

giảng dạy, thi cử, tuyển sinh, tốt nghiệp...đầy đủ và kịp thời” được đánh giá ở mức độ cao
nhất có giá trị Mean = 3.91; thứ hai là chỉ tiêu “Nhà trường ln đặt lợi ích của sinh viên
lên hàng đầu để đảm bảo chất lượng dịch vụ” đạt giá trị Mean = 3.85; thứ ba là chỉ tiêu
“Trang Elearning của nhà trường có nguồn tài liệu phong phú và được cập nhật thường
xuyên” đạt giá trị Mean = 3.67; thấp nhất là chỉ tiêu “Hệ thống hotline của nhà trường
luôn thường trực và hoạt động hiệu quả, chính xác” đạt giá trị Mean = 3.53.
Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chất lượng dịch vụ

hiệu
CLDV
CLDV1
CLDV2

CLDV3
CLDV4

Nội
dung
Chất lượng dịch vụ
Nhà trường ln đặt lợi ích của sinh viên lên hàng
đầu để đảm bảo chất lượng dịch vụ
Nhà trường luôn thông báo cho sinh viên về học
tập, giảng dạy, thi cử, tuyển sinh, tốt nghiệp...đầy
đủ và kịp thời
Trang Elearning của nhà trường có nguồn tài liệu
phong phú và được cập nhật thường xuyên
Hệ thống hotline của nhà trường ln thường trực
và hoạt động hiệu quả, chính xác
18


Me
an
3.74

Std.Deviati
on
0.767

3.85

0.968

3.91

0.939

3.67

1.066

3.53

1.070


Nhìn chung, những đánh giá mà sinh viên đang theo học tại trường đã cung cấp, ta có
thể thấy nhà trường đã thành cơng trong việc đặt lợi ích của sinh viên về học tập, giảng
dạy, thi cử, tuyển sinh, tốt nghiệp,.. lên hàng đầu một cách đầy đủ và kịp thời. Tuy nhiên,
điểm đánh giá về chất lượng dịch vụ chất của trường cao nhưng về chỉ tiêu thấp nhất: “Hệ
thống hotline của nhà trường luôn thường trực và hoạt động hiệu quả, chính xác” của Đại

học Thăng Long cần phải được cải thiện.
1.5.2. Cơ sở vật chất
Kết quả đánh giá điểm trung bình của nhân tố cơ sở vật chất được thể hiện ở Bảng
1.13. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về nhân tố cơ sở vật chất ở
mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân tố cơ sở vật chất đạt mức từ Mean = 3.77 đến
Mean = 4.10. Trong đó, chỉ tiêu “Thư viện và phịng tự học n tĩnh, hiện đại giúp sinh
viên học tập tốt” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 4.10; thứ hai là chỉ
tiêu “Cơ sở vật chất, trang thiết bị (phòng tin học, phòng thực hành,..) đáp ứng tốt nhu cầu
đào tạo và học tập” đạt giá trị Mean = 4.07; thứ ba là chỉ tiêu “Nhà vệ sinh sạch sẽ, hiện
đại” đạt giá trị Mean = 4.00 và thấp nhất là chỉ tiêu “Canteen đáp ứng đầy đủ nhu cầu về
vệ sinh, ăn uống cho sinh viên” đạt giá trị Mean = 3.77.
Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

hiệu
CSVC

Nội
dung

Me
an
3.98

Cơ sở vật chất

CSVC1

Std.Deviati
on
0.662


Cơ sở vật chất, trang thiết bị (phòng tin học, phòng 4.07
0.938
thực hành,..) đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo và học
tập
CSVC2 Thư viện và phòng tự học yên tĩnh, hiện đại giúp
4.10
0.801
sinh viên học tập tốt
CSVC3 Canteen đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vệ sinh, ăn
3.77
0.956
uống cho sinh viên
CSVC4 Nhà vệ sinh sạch sẽ, hiện đại
4.00
0.849
Có thể thấy, các điểm đánh giá của sinh viên về nhân tố cơ sở vật chất đều ở mức cao.
Chỉ có chỉ tiêu mà được đánh giá thấp nhất và cũng cần phải khắc phục nhất là “Canteen
đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vệ sinh, ăn uống cho sinh viên” . Nhân tố cơ sở vật chất của
trường Đại học Thăng Long có điểm trung bình rất cao nên có thể nói sinh viên đang theo
học tại trường rất hài lòng về điều này.

19


×