Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

nghiên cứu sự quan tâm của sinh viên đà nẵng đối với chương trình sv2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.28 KB, 24 trang )

GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Trường Đại Học Kinh Tế
Đại Học Đà Nẵng
- - - -
BÀI BÁO CÁO
MÔN HỌC : NGHIÊN CỨU MARKETING
GVHD : Th.s Phạm Ngọc Ái
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU SỰ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN ĐÀ NẴNG ĐỐI
VỚI CHƯƠNG TRÌNH SV2012
Nhóm thực hiện : HƯỚNG DƯƠNG
Lớp : NCMK3_1
Thành viên:
Nguyễn Thị Hiền 36k12.1
Đặng Thị Mỹ Hằng 36k12.1
Nguyễn Thị Mỹ Hậu 36k12.1
Bùi Hà Phương 36k12.1
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 36k12.2
Lê Thị Thu Trang 36k8.1
Đà nẵng ngày 14 tháng 4 năm 2012
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
1
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
I. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
Hiện nay, có rất nhiều chương trình truyền hình giải trí được khán giả yêu
mến và ưa thích. Sức hấp dẫn và chất lượng của các chương trình truyền hình càng
ngày càng được nâng cao thu hút sự chú ý và tham gia của rất nhiều khán giả.
Khán giả không những muốn thư giản, giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng
mà còn muốn thông qua các chương trình đó có thêm kiến thức và kỹ năng mới.
Tuy nhiên, các chương trình giải trí bổ ích dành riêng cho sinh viên còn rất ít. Chỉ
có thể kể đến chương trình được sinh viên nhiệt liệt hưởng ứng đó là: Rung


chuông vàng. Trong khi nhu cầu có những sân chơi vừa giải trí vừa có thêm kiến
thức của sinh viên là rất lớn
- Dự án nhóm nghiên cứu sự quan tâm của sinh viên Đà nẵng đối với chương
trình SV 2012, nói rõ hơn đó là nghiên cứu về mức độ quan tâm , chú ý của sinh
viên khi xem chương trình, các yếu tố tác động đến sự quan tâm và đánh giá xác
thực nhất của sinh viên về độ hấp dẫn và tính chất của các yếu tố tạo nên chương
trình
-Nhu cầu có những sân chơi lý thú bổ ích, nơi sinh viên thể hiện trí tuệ , tài
năng và bản lĩnh của mình là rất cần thiết, khi mà số lượng sân chơi quá ít và chưa
đáp ứng đầy đủ mong muốn của sinh viên, thì việc nghiên cứu sự quan tâm của
sinh viên đối với một chương trình truyền hình bổ ích và lý thú như SV2012 là rất
cần thiết từ đó biết được mức độ quan tâm chú ý của sinh viên đối với chương
trình , đói với các yếu tố của chương trình và có những giải pháp phù hợp hơn ,
sân chơi thú vị, bổ ích hơn cho sinh viên
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
 Nội dung tên đề tài nhằm :
- Làm cơ sở để phát triển các nghiên cứu về sự quan tâm của Sinh viên đối
với các chương trình truyền hình
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
2
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
- Giúp nhà sản xuất chương trình biết sự quan tâm của sinh viên đến
chương trình và nghiên cứu phát triển các chương trình để chương trình
ngày càng lôi cuốn và thu hút hơn
Mục tiêu cụ thể
(Cụ thể là thực hiện những nội dung gì để đạt được mục tiêu chung)
(thông thường cách viết bắt đầu bằng động từ)
- Sinh viên có biết đến các chương trình giả trí- giáo dục dành cho họ trên
truyền hình. Mức độ tham gia của họ.

- Sinh viên có biết và quan tâm đến chương trình SV 2012.
- Xác định các yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự quan tâm của sinh viên
đến chương trình SV 2012
- Đánh giá của sinh viên về chương trình SV 2012
- Mong muốn của sinh viên ở chương trình SV 2012.
 
 Sinh viên quan tâm như thế nào về chương trình SV 2012.
 Các yếu tố tác động đến sự quan tâm của sinh viên đối với chương trình.
 Sinh viên cần gì ở chương trình SV2012.
 
 Sinh viên có biết đến các chương trình giả trí- giáo dục dành cho họ trên
truyền hình. Mức độ tham gia của họ.
 Sinh viên có biết và quan tâm đến chương trình SV 2012.
 Xác định các yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự quan tâm của sinh viên đến
chương trình SV 2012
 Sinh viên đánh giá như thế nào về chương trình SV 2012
 Nhận diện các mong muốn của sinh viên ở chương trình SV 2012.
 
 Sinh viên có biết đến các chương trình giả trí- giáo dục dành cho họ trên
truyền hình không?
 Sinh viên có biết đến chương trình SV 2012?
 Sinh viên biết đến chương trình SV2012 qua kênh nào?
 Sinh viên quan tâm đến chương trình ở mức độ nào?
 Trong các yếu tố tác động đến sự quan tâm của sinh viên: Thành phần ban
giám khảo, các phần thi, chủ đề, tác động từ xã hội….yếu tố nào là quan trọng
nhất?
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
3
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
 Đặc điểm nào của từng yếu tố tác động nhiều nhất đến sự quan tâm của sinh

viên?
 Sinh viên mong muốn điều gì ở chương trình SV2012?
 
 Sinh viên rất quan tâm chương trình SV 2012
 Chủ đề của chương trình là yếu tố tác động lớn đến sự quan tâm của sinh
viên.
 Đối với thành phần ban giám khảo thì nổi tiếng là đặc điểm thu hút sự
quan tâm của sinh viên nhất
 Đối với yếu tố MC thì vui tính là đặc điểm thu hút sự quan tâm của sinh
viên nhất
 Đối với yếu tố chủ để thì tính giải trí là đặc điểm thu hút sự quan tâm của
sinh viên nhất
 Đối với yếu tố đội chơi thì sáng tạo là đặc điểm thu hút sự quan tâm của
sinh viên nhất
 Đối với yếu tố các phần thi thì giúp phát triển kĩ năng là đặc điểm thu hút
sự quan tâm của sinh viên nhất
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Định nghĩa:
Khái niệm sự quan tâm chứa đựng các khía cạnh chủ quan của một cá nhân
về sự quan tâm, tầm quan trọng, sự liên hệ, và ý nghĩa gắn liền với một thái độ
(Zaichkowsky, 1985), hay một trạng thái tinh thần mang tính động cơ của một cá
nhân liên quan đến một đối tượng, một hành động (Mittal & Lee, 1989), hoặc sự
huy động các nguồn lực mang tính hành vi để đạt được các mục đích quan tâm
(Poiesz & de Bont, 1995). Trong hầu hết các nghiên cứu, sự quan tâm liên quan
đến một sản phẩm, một lớp sản phẩm (Homburg & Giering, 2001). Gần đây,
Coulter et al. (2003) định nghĩa sự quan tâm dưới góc độ tầm quan trọng của một
nhóm sản phẩm. Dựa vào các bàn luận trên, sự quan tâm trong nghiên cứu này
được định nghĩa dưới góc độ một tình trạng động cơ, hay sự quan tâm đối với hoạt
động tiêu dùng ở cấp độ một nhóm sản phẩm.
Sự quan tâm chứa đựng các đặc trưng cơ bản của các thái độ mạnh mà có

thể dự báo và giải thích cho hành vi (Thomsen, 1995). Một số nghiên cứu đã đề
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
4
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
nghị một mối quan hệ dương giữa sự quan tâm và trung thành (Pitchard et al.,
1999), mức độ tiêu dùng sản phẩm (Mittal, 1995), hành vi mua hàng thường xuyên
(Mittal & Lee, 1999) và hành vi dinh dưỡng (Sapp & Jensen, 1998). Bloemer và
Kasper (1995) đã phát hiện rằng sự quan tâm đã có một tác động dương mạnh mẽ
lên sự trung thành nhãn hiệu. Sự quan tâm với tư cách là một nhân tố động cơ có
thể giữ vai trò trung gian giữa các biến số TPB và hành vi theo cách thức tương tự
như các nhân tố trung gian khác chẳng hạn ý định hành vi, sự khát vọng, mục
đích, hoạch định hoặc sự cố gắng (Bagozzi & Warshaw1990).
2. Mô hình nghiên cứu:
Dựa vào nghiên cứu của Th.S. Hồ Huy Tựu - T.S. Nguyễn Thị Kim Anh - Đại
học Nha trang. GS. Svein Ottar Olsen - Đại học Tromso – Nauy có mô hình lý
thuyết:
Hình 1: Mô hình lý thuyết
 !"#$#%&'()*+,-./0-1.
23(.4567809":9";"<=$ !>=/#
?/"@(+"ABC#D0#&!DEF##:9" +"GH'
#AI"J"KH<
- Sự quan tâm của khán giả được định nghĩa là "mức độ mà các thành viên
trong khán giả quan tâm trong sự phản ánh thuận và tương tác xã hội, các phương
tiện truyền thông một số chương trình, do đó dẫn đến thay đổi hành vi công khai."
- Có ba tác dụng trung gian tác động đến sự quan tâm:
• Tăng hiệu quả - niềm tin
• Tập hợp hiệu quả - niềm tin.
• Tăng cường thông tin liên lạc giữa các cá nhân.
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
5

Sự thỏa mãn
Ảnh hưởng
xã hội
Sự trung thành
thái độ
Kiểm soát
hành vi
Sự quan tâm
Sự trung thành
hành vi
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
- Có 3 loại quan tâm: sự quan tâm của tình cảm, quan tâm tham chiếu, sự
quan tâm quan trọng.
- Mối tương quan giữa cá nhân và cộng đồng ảnh hưởng lớn đến sự quan tâm
- Ảnh hưởng và nhận thức đóng một vai trò trong sự quan tâm của khán giả.
- Yêu cầu gia tăng năng lực là cần thiết để phân tích một thông báo tăng lên
khi sự quan tâm đến thông báo đó tăng.
- Năng lực và kích thích như các thành phần riêng biệt của sự quan tâm. Ở
mức độ cao nhất, sự xử lý bị phá vỡ bởi kích thích mạnh mẽ và xử lý đó là hiệu
quả nhất ở mức độ kích thích vừa phải. sự gia tăng kích thích làm giảm mức độ
hiệu quả của sự quan tâm.
- Sự quan tâm ảnh hưởng mạnh mẽ bởi âm thanh và hình ảnh.
- Một thông điệp hiệu quả thu hút sự quan tâm xây dựng(cấp độ cao nhất)
- Có 4 cấp độ của sự quan tâm: Trước khi chú ý, chú ý trọng tâm, hiểu, xây
dựng.
- Bốn nguyên tắc kiểm soát sự quan tâm:Từ dưới lên, Từ trên xuống, Hạn chế
năng lực (dữ liệu), Hạn chế năng lực (tài nguyên)
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Sinh viên có biết đến các chương trình giả trí- giáo dục dành cho họ trên
truyền hình và mức độ tham gia của họ.

 Trên cơ sở thu thập số liệu về sự biết đến của sinh viên về các chương trình
giải trí – giáo dục dành cho họ như chương trình SV2012, Rung chuông vàng, Việt
Nam got Talent, Đường lên đỉnh Olympia, Việt Nam Next Top Model… chúng ta
sẽ đánh giá, phân tích số liệu nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về sự quan tâm và
mức độ quan tâm của sinh viên đối với các chương trình này.
 Sinh viên có biết và quan tâm đến chương trình SV 2012.
 Đề tài đã tiến hành nghiên cứu về chương trình SV2012, nghiên cứu về sự
quan tâm của sinh viên trường đại học kinh tế Đà Nẵng đối với SV2012, thông qua
việc thu thập, xử lý các thông tin liên quan như: Sinh viên có biết đến SV2012 hay
không? Họ biết qua kênh nào? Họ có theo dõi chương trình thường xuyên không?
Họ có tìm hiểu về chương trình ko? Từ đó ta sẽ biết được thông tin hành vi của
sinh viên đối với chương trình SV2012.
 Xác định các yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự quan tâm của sinh viên đến
chương trình SV 2012
 Vậy yếu tố nào là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến sự quan tâm của sinh
viên đối với chương trình này. Bằng cách yêu cầu các đáp viên đánh trọng số cho
mỗi yếu tố tác động và thông qua công việc xử lý số liệu ta hoàn toàn có thể xác
định cái mà mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Đồng thời chúng ta cũng xác định được
đặc điểm quan trọng nhất của từng yếu tố một có khả năng là đặc điểm thu hút
nhiều nhất sự quan tâm của sinh viên đến với chương trình.
 Sinh viên đánh giá như thế nào về chương trình SV 2012
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
6
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
 Từ tất cả công việc thu thập, phân tích, xử lý số liệu ta hoàn toàn biết được
đánh giá của sinh viên đối với chương trình này, họ hài lòng hay không, họ thích
hay không biết chương trình này, họ nhận xét như thế nào về chương trình.
 Nhận diện các mong muốn của sinh viên ở chương trình SV 2012.
 Trên cở sở sinh viên đánh giá về chương trình như thế nào, chúng ta cũng
có thể biết và hiểu được mong muốn hay những kỳ vọng của sinh viên về chương

trình, để trong tương lai chương trình có thể trở nên hấp dẫn hơn và thu hút được
sự quan tâm hơn nữa của các bạn sinh viên.
V. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
 LM&AI&&%
Để thực hiện dự án nghiên cứu nhóm đã sử dụng phương pháp nguyên cứu thăm
dò
 NAI&&OPQ$KHP
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài%
Đề tài được thực hiện với các đối tượng là sinh viên của các trường Đại Học Đà
Nẵng.
 Kế hoạch chọn mẫu:
Quy mô mẫu: 200 mẫu.
 Cách thức lấy mẫu:
• Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
• Hình thức lẫy mẫu: sinh viên tại các trường đại học thuộc đại học Đà Nẵng,
50 mẫu trên mỗi trường: Đại học Kinh tế, Đại học Bách khoa, Đại học Sư
phạm, Đại học Ngoại ngữ.
 Quy trình tiếp xúc đáp viên:
• Phương pháp thu thập: phỏng vấn cá nhân trực tiếp.
• Địa điểm phỏng vấn: tại trường.
• Phạm vi phỏng vấn: thành phố Đà Nẵng.
• Thời gian thực hiện: 2 tuần.
• Số lượng nhân viên phỏng vấn: 6 người.
• Quá trình phỏng vấn bao gồm các công việc:
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
7
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
 Phân công mỗi nhân viên sẽ phụ trách một trường.
 Chọn mẫu phỏng vấn, tiếp xúc, gặp gỡ và yêu cầu xin
được phỏng vấn.

 Đưa bảng câu hỏi, hướng dẫn cách điền bảng câu hỏi
cho người được phỏng vấn, tạo bầu không khí thân mật, thoải mái
nhằm giúp người trả lời xem xét kỹ để trả lời chính xác và trung thực
các câu hỏi.
 Ghi chép những phản ứng của người trả lời một cách
chính xác.
 Luôn bám theo mục tiêu nghiên cứu và biến số nghiên
cứu đã chọn
 Tổng hợp dữ liệu và xử lý.
 Hoàn thành công tác phỏng vấn theo kinh phí được cấp
trong thời gian được dự tính trước
 )#FAB>=#%
Các thang đo lường được sử dụng:
+ Thang biểu danh: Được dùng để xác định giới tính, trường…. của sinh
viên.
+ Thang đo khoảng : Cho phép so sánh sự khác nhau giữa các thứ tự.
 NAI&&R&?SFT%
a. Nguồn gốc dữ liệu:
Để có thể thực hiện được dự án nghiên cứu của mình, ngoài nguồn dữ liệu
thứ cấp đã có sẵn ( qua Internet, truyền hình, báo chí…), và nhóm đã tiến
hành thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp nghiên cứu định lượng,
trong đó nhóm tiến hành phỏng vấn thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi.
b. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng
câu hỏi.
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
8
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Dữ liệu thứ cấp được tìm kiếm trên internet, báo chí, ; và được tổng hợp lại.
7 HR&?SFT%

Để có thể tiến hành thu thập những dữ liệu cần thiết cho cuộc nghiên cứu.
Nhóm đã thiết kế 1 bảng câu hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, thuận tiện
cho người thu thập dữ liệu cũng như người trả lời. Để đảm bảo chất lượng của
bảng câu hỏi, nhóm đã có quá trình test thử để điều chỉnh bảng câu hỏi phù hợp
với mục tiêu nghiên cứu.
Quá trình thiết kế bảng câu hỏi được thực hiện lần lượt qua 8 bước:
Bước 1 : Xác định các dữ liệu riêng biệt cần tìm: bao gồm:
• Thông tin về đối tượng được phỏng vấn(tên, giới tính, trường…)
• Đã từng xem chương trình SV2012 hay nghe nói về chương trình này chưa,
và tần suất xem là như thế nào.
• Yếu tố nào đã khiến chương trình trở nên thu hút và đặc biệt.
• …
Bước 2 : Xác định phương pháp phỏng vấn:
Phỏng vấn trực tiếp.
Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi:
Sửa đổi, loại bỏ những câu hỏi không rõ ràng, không cần thiết, đánh đố hoặc
những câu hỏi mà người được phỏng vấn không muốn trả lời.
Bước 4. Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời:
Sử dụng câu hỏi đóng (bao gồm câu hỏi chọn một đáp án mà bạn nghĩ là hợp
với ý của mình nhất, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi xếp thứ tự…). Khai thác tối
đa câu hỏi mở để có được thông tin quan trọng từ khách hàng, chọn lọc.
Bước 5. Xác định từ ngữ trong bảng câu hỏi:
Dùng từ ngữ quen thuộc, trẻ trung, đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng, chính xác.
Bước 6. Xác định cấu trúc bảng câu hỏi:
Bảng câu hỏi bao gồm các phần:
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
9
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
• Phần mở đầu, câu hỏi hướng dẫn.
• Câu hỏi định tính: chỉ rõ đối tượng phỏng vấn

• Câu hỏi hâm nóng: gợi nhớ thông tin và tập trung vào chủ đề nghiên cứu.
• Câu hỏi đặc thù: đi vào chủ đề nghiên cứu.
• Ngoài ra còn có các thông tin về địa chỉ, số điện thoại của người trả lời,…
Bước 7: Xác định các đặc tính vật lý của bảng câu hỏi:
Bảng câu hỏi được in trên khổ giấy A4, chất lượng giấy thường, chất lượng in
bình thường.
Ngắn gọn và rõ ràng.
Bước 8. Kiểm tra, sửa chữa:
Trước khi thực hiện phỏng vấn chính thức thì bảng câu hỏi phác thảo được
tiến hành kiểm tra trước bằng cách thử trên 1 mẫu nhỏ khoảng 10 người để đánh
giá xem người được phỏng vấn có hiểu và trả lời được không, thời gian cần thiết
để tiến hành phỏng vấn, các câu hỏi còn chưa rõ ràng, mập mờ,…
6 NAI&&&@%
Phân tích thông qua phần mền SPSS
Dựa vào tính dễ tiếp cận của môn học cũng như những kiến thức đã học và sự hỗ
trợ của tin học nên phương pháp phân tích nhóm chọn là phân tích các dữ liệu thu
thập được thông qua Phân tích trên phần mềm SPSS, và một số ứng dụng của
Excel.
VI. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do những ràng buộc về thời gian, nguồn lực và tài chính, đặc biệt là thiếu kinh
nghiệm nên trong quá trình nghiên cứu dự án của nhóm đã gặp phải những giới
hạn sau:
- Về việc tìm kiếm thông tin trong sách vở, trên Internet, báo chí…Lúc mới
nghiên cứu nhóm quyết định vấn đề liên quan đến dịch vụ mà không tìm hiểu kĩ
càng về mô hình dịch
- Hạn chế trong việc điều tra bằng bảng câu hỏi. Việc chọn 200 mẫu bao gồm
50 sinh viên trong 4 trường đại học thuộc Đại học Đà Nẵng ( ĐH Kinh tế, ĐH
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
10
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Bách khoa, ĐH Ngoại ngữ, ĐH sư phạm) chưa đại diện được cho tổng thể, do đó
thông tin thu thập được có phần không chính xác so với thực tế.
- Do hạn chế về kiến thức nên giả thiết đề ra ban đầu của nhóm đã không rõ
ràng, thông tin thu thập không đầy đủ đã gây khó khăn trong việc kiểm định giả
thiết.
- Tuy vậy, trong quá trình thực hiện nhóm đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt
tình của GV bộ môn chuyên ngành nghiên cứu marketing. Và đồng thời được sự
giúp đỡ nhiệt tình của các đáp viên đã giúp chúng tôi hoàn thành bảng câu hỏi.
Sau khi hoàn thành bài báo cáo nhóm chúng tôi đã học hỏi được nhiều kinh
nghiệm và rút ra được nhiều bài học quí báu để sau này ứng dụng vào thực tế.
VII. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:
 .H%
 /U@%
Gioi tinh
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Nữ 137 68.5 68.5 68.5
Nam 63 31.5 31.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
11
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Biểu đồ: Giới tính.
Nhận xét: Qua số liệu phân tích ta có thể thấy trong tổng số 200 mẫu thu thập
được từ cuộc nghiên cứu thì Nữ chiếm tỷ lệ (68%) cao hơn Nam (32%).
: EV!HW
Biet den SV2012

Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Khong 49 24.5 24.5 24.5
Co 151 75.5 75.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
12
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Biểu đồ: Biết đến SV 2012 không?
Nhận xét: Trong số 200 đáp viên được hỏi thì có 49 người không biết đến chương
trình SV2012( chiếm 24.5%), 151 người đã biết đến SV2012 (chiếm 75.5%). Từ
đó chứng tỏ, dù mới xuất hiện trở lại nhưng số Sinh viên biết đến SV2012 là khá
lớn.
 E$!=#W
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
Số lượng(Người)
Có Không
Qua Tivi
121 30
Qua internet 60 91
Bạn bè, người thân 73 78
Báo chí 22 192
Đáp án khác: 4 147
13
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Biểu đồ: Sinh viên biết đến SV2012 qua kênh nào?
Nhận xét: Trong số 151 Sinh viên biết đến SV2012 thì phần lớn họ biết đến qua
Tivi ( 121 người) và biết qua bạn bè, người thân (73 người). Tiếp sau đó là biết
qua Internet, báo chí, và một số thông tin khác: thông báo ở trường, pano, Biển

hiệu, tạp chí, radio ( đáp án khác).
? '9#?XAI"J%
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Muc do theo doi
chuong trinh
151 1.00 4.00 2.1391 .73973
Valid N (listwise) 151
Muc do theo doi chuong trinh
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Chua bao gio
xem
22 14.6 14.6 14.6
Mot vai lan 96 63.6 63.6 78.1
Thuong xuyen 23 15.2 15.2 93.4
Xem tat ca 10 6.6 6.6 100.0
Total 151 100.0 100.0
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
14
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
Biểu đồ: Mức độ theo dõi chương trình.
Nhận xét: Qua phân tích ta thấy, Mức độ theo dõi chương trình SV chưa
cao. Số Sinh viên mới chỉ xem một vài lần chiếm tỷ lệ cao. Trong 151 người biết
dến SV2012 thì có 22 người chưa bao giời xem chương trình, 96 người đã xem

một vài lần, 23 người xem thường xuyên, và chỉ có 10 người xem tất cả các
chương trình.
VIII. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG:
Từ nghiên cứu với đề tài: ”Sự quan tâm của sinh viên Đà Nẵng đối với chương
trình SV2012” đã đánh giá được mức đô quan tâm ,suy nghĩ của sinh viên đối với
chương trình từ đó có những đóng góp tích cực để cải thiện chương trình ngày
càng hấp dẫn và thú vị.
Giúp các nhà sản xuất chương trình tìm được các giải pháp để thu hút ngày càng
nhiều sự quan tâm của sinh viên dành cho chương trình SV2012 và các chương
trình mới dành cho sinh viên. Giúp nhà quản trị có thể vạch ra kế hoạch về tổ
chức, chi phí….cũng như tạo cho sinh viên và khán giả truyền hình những chương
trình bổ ích phù hợp. Với mức độ quan tâm khá tốt sẽ là động lực giúp nhà quản
trị có thể đưa ra quyết định nhanh chóng và kết quả tốt hơn.
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
15
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
IX. DỰ TRÙ KINH PHÍ:
 +BT
YZ[Y\./+0]-/-^.
^ LM%
- Xác định vấn đề, câu hỏi, mục tiêu nghiên cứu
Tuần 26
- Tìm và nghiên cứu tài liệu thứ cấp.
Tuần 26
- Viết báo cáo xác định mục tiêu nghiên cứu
Tuần 26
- Nộp và thuyết trình bài báo cáo số 1
Tuần 27
E +!
- Tổng hợp và phân tích các tài liệu thứ cấp

Tuần 28
- Lựa chọn cách tiếp cận, phát triển đo lường và thang
đo
Tuần 29
- Phát triển kế hoạch chọn mẫu và quy mô mẫu
Tuần 30
- Thiết kế bản câu hỏi
Tuần 31
- Viết và nộp kế hoạch nghiên cứu + bản câu hỏi
Tuần 31+32
- Test thử, điều chỉnh và nộp lại bản câu hỏi
Tuần 33
 +T
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
16
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
- Thu thập dữ liệu tại 4 trường đại học thuộc ĐH Đà
Nẵng
Tuần 34
- Phân tích dữ liệu
Tuần 34-35
- Viết và nộp báo cáo nghiên cứu
Tuần 36
- Thuyết trình báo cáo
Tuần 37-38
- Chỉnh sửa và nộp báo cáo lần cuối
Tuần 38
 _"`&@
BẢN DỰ TRÙ CHI PHÍ
- Thành viên nhóm nghiên cứu: 6 người

STT Loại chi phí Số tiền
1 Tìm kiếm, in ấn tài liệu, tổ chức họp nhóm 210.000
2 Phương tiện đi lại, bồi dưỡng phỏng vấn viên, thu
thập dữ liệu
150.000
3 Tổng chi phí phát sinh 360.000
4 Chi phí/1 thành viên 60.000
Lịch trình làm việc:
TUẦN CÔNG VIỆC GHI CHÚ
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
17
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
T30 Lập bảng câu hỏi Cả nhóm
T31 Lấy mẫu, kiểm tra bảng câu hỏi
Sửa và hoàn thiện bảng in.
Cả nhóm
T32 Phỏng vấn
Mã hóa, nhập dữ liệu
Chuẩn bị chương trình phân tích
Phương: Địa bàn trường ĐH Bách
Khoa ĐN
Trang: Địa bàn Trường ĐH Sư
Phạm ĐN
Trinh & Hằng: Địa bàn trường ĐH
Ngoại Ngữ ĐN
Hiền & Hậu: Địa bàn trường ĐH
Kinh Tế ĐN
Cả nhóm
T33
T34

T36 Hoàn thành phân tích dữ liệu (Sử
dụng phần mềm SPSS)
Cả nhóm
T36-37 Hoàn thành báo cáo (gồm word
và slide)
Cả nhóm
T38 Các công việc cần bổ sung
Thuyết trình
Cả nhóm
X. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. "Nghiên cứu Marketing_lý thuyết và ứng dụng" của Nhà xuất bản
thống kê_PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
2. TV Game Shows Provide Education Benefits For Kids,
Research Suggests ATHENS, Ohio University
3. Nghiên cứu "Sự quan tâm và trung thành đối với các sản phẩm
cá nhân" của Th.S Hồ Huy Tự - T.S Nguyễn Thị Kim Anh – Đại học
Nha Trang , GS. Svein Ottar Olsen – Đại học Trosom - Nauy
PHỤ LỤC:
BẢNG CÂU HŒI
               
 !"#$"%&'($)*+,-
a$ D>)bO)=.cd>UAI"JVe'
%./$(00.+.12,.34
5#/$(00(0'+)*
64'
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
18
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
7' Bạn biết đến chương trình SV 2012 không?
 Có  Không

(.!HJKf8gJ&F=<
8' Bạn biết đến chương trình SV 2012 qua kênh nào? 90:#
;<-='
 Qua tivi  Bạn bè, người thân…
 Qua internet  Báo chí
 Đáp án khác:

>' Bạn có thường xuyên xem chương trình SV 2012 không?
 Xem tất cả chương trình đã phát sóng
 Thường xuyên
 Một vài lần
 Chưa bao giờ xem
(.:bOChưa bao giờ xemJKfVh!HJF=
&=
?' Mức độ chú ý của bạn khi xem chương trình ?


Rất 1 2 3 4 5 Rất
Không tập trung _ _ _ _ _ tập trung
@' Bạn có dành thời gian tìm hiểu thông tin về chương trình SV2012?
Hầu như 1 2 3 4 5 Rất
không _ _ _ _ _ Thường xuyên
A' Tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến sự quan tâm của bạn
đến chương trình SV 2012? 9BCD$,E+FG7($@H7I
 <F)J#44K@IF)J#4=
Thành phần ban giám khảo cuộc thi.
MC.
Các chủ đề của chương trình.
Các phần thi.
Các đội chơi.

L' Bạn vui lòng điền X vào các thang đo để phản ánh mức độ đồng ý
hoặc không đồng ý của bạn với các mục dưới đây: (-3: Hoàn toàn không đồng
ý…. 3: Hoàn toàn đồng ý)
STT Các yếu tố Các đặc điểm -3 -2 -1 0 1 2 3
1 Thành phần
ban giám
Vui tính
Nổi tiếng
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
19
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
khảo
Công bằng
2
MC chương
trình
Vui tính.
Linh hoạt.
Thu hút.
Ngoại hình ưa nhìn.
3
Chủ đề của
chương trình
Đề cập vấn đề nóng hổi
Có tính giải trí cao.
Có tính giáo dục cao.
Phù hợp với sinh viên
4 Các đội chơi
Năng động
Tài năng

Sáng tạo
Dí dỏm
5 Các phần thi
Mới mẻ
Hấp dẫn
Giúp phát triển kỹ năng
M' Bạn có thích xem chương trình SV 2012 không?
Rất 1 2 3 4 5 Rất
Không Thích _ _ _ _ _ thích
N' Bạn mong muốn điều gì ở chương trình SV2012?




(Kf<
7O' Lý do bạn không xem chương trình SV2012 là vì:
 Không có thời gian
 Không quan tâm
 Chưa có cơ hội.
 Lịch chiếu không phù hợp.
 Lý do khác:

77' Nếu có cơ hội, thời gian bạn có muốn xem, tham gia chương trình
SV2012?
 Có  Không
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
20
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
78' Bạn có biết đến chương trình giải trí – giáo dục nào khác dành riêng
cho giới trẻ trên truyền hình không? 90:#; <-='

 Rung chuông vàng
 Việt Nam Next top Model
 Việt Nam got Talent
 Đường lên đỉnh Olympia.
Ý kiến khác:

L:b>Fh#:'DdH%
Họ tên:
Giới tính:  Nam  Nữ
Trường:
Số ĐT (email):
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn!!
Bản Codebook:
STT Labels Name Type Value Measure
1 Biết đến SV2012 C1 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
2 Biết qua TV C2.1 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
3 Biết qua internet C2.2 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
4
Biết qua bạn bè, người
thân
C2.3 Numeric

1 = Có
0 = Không
Nominal
5 Biết qua báo chí C2.4 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
6 Đáp án khác C2.5 String
7
Mức độ theo dõi
chương trình
C3 Numeric
1 = Chưa bao giờ xem
2 = Một vài lần
3 = Thường xuyên
4 = Xem tất cả
Ordinal
8
Mức độ chú ý khi xem
CT
C4 Numeric
1 = Rất không tập trung
……
5 = Rất tập trung
Scale
9
Thời gian tìm hiểu
thông tin
C5 Numeric
1 = Hầu như không

……
5 = Rất thường xuyên
Scale
10
Tầm quan trọng của
ban giám khảo
C6.1 Numeric
1 = Ít quan trọng

5 = quan trọng nhất
Ordinal
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
21
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
11
Tầm quan trọng của
MC
C6.2 Numeric
1 = Ít quan trọng

5 = quan trọng nhất
Ordinal
12
Tầm quan trọng của
các chủ đề
C6.3 Numeric
1 = Ít quan trọng

5 = quan trọng nhất
Ordinal

13
Tầm quan trọng của
các phần thi
C6.4 Numeric
1 = Ít quan trọng

5 = quan trọng nhất
Ordinal
14
Tầm quan trọng của
các đội chơi
C6.5 Numeric
1 = Ít quan trọng

5 = quan trọng nhất
Ordinal
15 Ban giám khảo vui tính C7.1.1 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
16
Ban giám khảo nổi
tiếng
C7.1.2 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
17

Ban giám khảo công
bằng
C7.1.3 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
18 MC vui tính C7.2.1 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
19 MC linh hoạt C7.2.2 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
20 MC thu hút C7.2.3 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
21
MC có ngoại hình ưu
nhìn
C7.2.4 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale

22
Chủ đề đề cập vấn đề
nóng hổi
C7.3.1 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
23
Chủ đề có tính giải trí
cao
C7.3.2 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
24
Chủ đề có tính giáo dục
cao
C7.3.3 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
25
Chủ đề phù hợp với
sinh viên
C7.3.4 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý


3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
26 Các đội chơi năng động C7.4.1 Numeric -3 = Hoàn toàn ko đồng ý Scale
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
22
GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU

3 = Hoàn toàn đồng ý
27 Các đội chơi tài năng C7.4.2 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
28 Các đội chơi sáng tạo C7.4.3 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
29 Các đội chơi dí dỏm C7.4.4 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
30 Các phần thi mới mẻ C7.5.1 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
31 Các phần thi hấp dẫn C7.5.2 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý


3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
32
Các phần thi giúp phát
triển kỹ năng
C7.5.3 Numeric
-3 = Hoàn toàn ko đồng ý

3 = Hoàn toàn đồng ý
Scale
33 Thích xem SV 2012 C8 Numeric
1 = Rất không thích
……
5 = Rất thích
Scale
34
Mong muốn gì ở
chương trình
C9 String
1 = Đúng
0 = Sai
Nominal
35
Không xem do không
có thời gian
C10.1 Numeric
1 = Đúng
0 = Sai
Nominal

36
Không xem do không
quan tâm
C10.2 Numeric
1 = Đúng
0 = Sai
Nominal
37
Không xem do chưa có
cơ hội
C10.3 Numeric
1 = Đúng
0 = Sai
Nominal
38
Không xem do lịch
chiếu không phù hợp
C10.4 Numeric
1 = Đúng
0 = Sai
Nominal
39
Không xem do lý do
khác
C10.5 String
40
Muốn xem nếu có cơ
hội
C11 Numeric
1 = Có

0 = Không
Nominal
41
Biết đến Rung chuông
vàng
C12.1 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
42
Biết đến VN next top
model
C12.2 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
43 Biết đến VN got Talent C12.3 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
44
Biết đến đường lên
đỉnh Olympia
C12.4 Numeric
1 = Có
0 = Không
Nominal
45 Ý kiến khác C12.5 String
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
23

GVHD: Ths Phạm Ngọc ÁiBÁO CÁO NGHIÊN CỨU
NHÓM HƯỚNG DƯƠNG Lớp: NCMK3_1
24

×