Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giáo án GDCD 6 - HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.56 KB, 102 trang )

Tuần: 1
Tiết: 1

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mổi người, cần phải tự CS rèn luyện
để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc TCSRLTT.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2) Thái độ: Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh
và chăm sóc sức khoẻ bản thân
3) Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi Tự CSRLTT của bản thân và của người
khác,
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống đã tự CSRLTT.
- Biết đặt kế hoạch tự CSRLTT và thực hiện theo kế hoạch đó.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định mục tiêu rèn luyện sức khoẻ;
- Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện sức khoẻ;
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của
bản thân và bạn bè.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ
DỤNG:
- Động não, Thảo luận nhóm/ lớp;
- Kĩ thuật trình bày 1 phút; Hồn tất nhiệm vụ
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6.


- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT
V ) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (2’)GV kiểm tra
sách vở, đồ dùng học tập của HS
2. Dạy bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: (2 phút).

GV: Nêu câu hoûi động não : Hằng ngày các em đã
chăm sóc, rèn luyện sức khỏe như thế nào?
HS: nêu ý kiến
GV: ghi tóm tắt, phân loại ý kiến của HS lên
bảng và dẫn dắt vào bài: Sức khỏe là vốn q của
con người. Khi khoẻ mạnh , chúng ta có ta có nhiều mong
ước nhưng khi ốm đau, chúng ta có một mong ước duy
nhất đó là có SK. Vậy SK cần thiết cho con ngưới như thế


nào và cách chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ ra sao, bài
học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điều đó. →
GV: Ghi đầu bài lên bảng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
GV
HS
HĐ1: Thảo luận lớp về sức khỏe (8’)
a. Mục tiêu: giúp HS hiểu thế nào sức khỏe là vốn q của
con người, cách chăm sóc, giữ gìn sức khỏe

b. Cách Tiến hành:
GV: y/c HS quan sát và HS:-Quan sát , mô tả I. Tìm hiểu
mô tả tranh SGK
tranh SGK
bài:
- Hướng dẫn HS đọc HS:- 3 HS đọc truyện 1.
truyện đọc SGK Y/c 3 theo phân vai
Truyện
đọc:
HS đọc diễn cảm (Thầy, Bố, Minh)
“Mùa hè kì
truyện: “ Mùa hè
diệu”
- Cả lớp theo dõi
kỳ diệu” (theo phân HS: Cả lớp thảo luận
2. Khai thác
vai)
truyện
theo gợi ý của GV:
- Hướng dẫn HS thảo 1. Tập bơi thành công,
luận các câu hỏi sau: cao hẳn lên, chân tay
1) Điều kỳ diệu nào rắn chắc, khỏe, nhanh
đã đến với Minh trong nhẹn.
mùa hè vừa qua?
2.
Do Minh có lòng
2) Vì sao Minh có được kiên trì tập
điều kỳ diệu ấy?
luyện
để thực hiện

3) Sức khỏe có cần ước muốn.
cho mỗi người không? 3. Rất cần thiết vì: Có
Vì sao?
sức khỏe thì chúng ta
mới học tập và LĐ có
4 ) Qua truyện đọc các hiệu quả và sống lạc
em rút ra được bài quan, yêu đời
học gì?
4. - Sức khỏe là vốn
- Ghi nhanh ý kiến của quý của con người
HS lên bảng
* Nhận xét HS trả lời
và chốt lại để kết
thúc HĐ:
 Như vậy: Từ 1 cậu
bé lùn nhất lớp, sau
1 kỳ nghỉ hè, Minh
đã cao lên nhờ sự
kiên trì luyện tập. Bạn
Minh đã biết CSRLTT
của mình, đây là một


tấm gương tốt về
TCSRLTT mà các em
cần học hỏi và làm
theo
HĐ2: Thảo luận nhóm về sự tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
của bản thân HS (10’ )
Mục tiêu: HS thấy được những việc thực hiện được và chưa được trong việc tự CSRLTT

của bản thân
Cách tiến hành:
GV: y/c HS tự kiểm tra bản
II.Bài học
thân và kiểm tra chéo nhau về vệ HS: Thực hiện theo bàn và
sinh thân thể (tay, chân …)
báo cáo KQ
GV: → kt 1 vài HS Và nhận xét HS:- Về vị trí bàn
GV:, y/c HS TL theo bàn các vấn thảo luận
đề sau:
- Phát biểu cá nhân.
?:Tìm những biểu hiện HS1: trình bày KQ, HS khác
của việc TCSRLTT
Nhận xét, BS: Biểu hiện
của việc TCSRLTT
GVBS: Những người biết giữ gìn + Biết VS cá nhân
sức khoẻ, luyện tập hằng ngày (rữa tay, tắm rữa sạch sẽ hằng
nên có cơ thể khoẻ đẹp, nhanh ngày…)
nhẹn, sức chịu đựng dẻo dai…
+ Ăn uống điều độ
(ăn chín,uống sơi…)
+ Biết giữ VS chung (ở nhà , ở
trường, cơng cộng)
+ Không hút thuốc
lá và các chất
nghiện khác
+ Biết phòng bệnh,
khi có bệnh phải
đến
thầy

thuốc
khám

chữa
bệnh.
+ Tập TD hàng ngày,
năng
HĐTT
(chạy,
nhảy, đá bóng)
? Tìm những biểu hiện HS1: trình bày KQ, HS khác
của
hành vi trái với Nhận xét, BS: Hành vi
TCSRLTT.
trái
với
việc
RCSRLTT:
+ Sống buông thả,
tuỳ tiện
+ Lười tập TDTT
1. Tầm quan trọng
GV:
+ Học giờ TD chiếu của sưc khỏe:


+ Y/c HS khác nhận xét bổ
sung
+ Theo
dõi, nhận xét → Chốt lại

các vấn đề đúng.
?. Muốn chăm sóc và RLTT
chúng ta phải làm gì?

lệ
+ ăn uống tuỳ tiện,
hay ăn quà vặt.
+ Không biết phòng
bệnh, khi mắc
bệnh không tích cực
khám.
Vi
phạm
ATVSTP.
HS: suy nghĩ, trả lời:
y/c Mỗi người phải
biết giữ gìn VS cá
nhân, ăn uống điều
độ,
hàng
ngày
luyện tập TD, năng
chơi thể thao để sức
khoẻ ngày càng tốt
hơn. Phải tích cực
phòng – chữa bệnh.

Thân
thể,
sức

khỏe là quý
nhất đối với mỗi con
người, khơng gì có
thể thay thế được, vì
vậy phải biết giữ gìn,
tự chăm sóc, rèn luyện
để có thân thể, sức
khoẻ tốt.

+Kết luận: Chúng ta cần phải
biết Tự CSRLTT để SK ta ngày
một tốt hơn giúp ta học tập tốt,
lao động tốt …. Ngược lại nếu
SK không tốt sẽ ảnh hưởng đến
KQ học tập, Lđ của bản thân và
người khác.
Cho HS thảo luận lớp (3’)
Pháp luật nước ta có những quy
định như thế nào trong việc chăm
sóc và rèn luyện thân thể của cơng
HS thảo luận lớp
dân?
Cơng dân có quyền được bảo
vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí,
rèn luyện thân thể; được bảo
đảm vệ sinh trong lao động, vệ
sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi
trường sống và được phục vụ
về chuyên môn y tế
- Tất cả công dân có nghĩa vụ

thực hiện nghiêm chỉnh những
quy định của pháp luật về bảo
vệ sức khoẻ nhân dân để giữ
gìn sức khoẻ cho mình và cho
mọi người.
HĐ3: Thảo luận về sự cần thiết của sức khỏe (6’)
a. Mục tiêu: giúp HS thấy được sự cần thiết của sức khỏe
đối với con người trong lónh vực cuộc sống.
b. Cách Tiến hành:
GV: cho HS TL nhóm HS:+ theo dõi thảo
(3’)với các vấn đề luận;
sau:” sự cần thiết của + ĐDN lần lượt trình
sức khỏe đối với con bày KQ
người”
+ Nhóm khác
Nhóm: Trong học tập
nhận xét, BS
Nhóm 1: Có SK sẽ


Nhóm 2: Trong lao động

Nhóm 3: Trong các hoạt
động khác.

Nhóm 4: Nếu không tự
chăm sóc, rèn luyện
sức khỏe sẽ có hậu
quả như thế nào? cho ví
dụ.

GV: nhận xét, bổ sung
?Chăm sóc và RLTT có
ý nghóa gì trong cuộc
sống?
GV: Liên hệ thực tế 1 số
HS ở lứa tuổi từ lớp
1→ 9 ở địa phương và
địa phương khác có SK
chưa tốt (bị còi xương,
đau mắt hột, béo phì)
nhất là trong tình hình
dịch cúm A (H1N1) hiện
nay…cần
thiết
phải
biết TCSRLSK.
GV: Sử dụng KT trình
bày 1 phút để Y/c HS
trình bày tóm tắt về
ND này.

không mệt mỏi,
uể oải, tiếp thu
bài nhanh, siêng
năng PB, học bài
mau thuộc….

ngược lại…
Nhóm 2: Lao động
làm việc tốt hơn:

hăng hái say mê…
→ năng suất cao,
chất
lượng
tốt.ngược lại nếu
Sk không tốt …
ảnh hưởng kinh tế
bản thân, gia đình
và tập thể.
Nhóm 3: SK tốt sẽ
tham gia tốt các
hoạt động tập thể
và các HĐ vui chơi
giải trí, thể dục,
thể thao….
SK không tốt sẽ:
không hứng thú
tham gia các hoạt
động
tập
thể,
không tập TDTT …
Nhóm 4: Cơ thể
ốm yếu không có
thể lực; học tập,
lao động không đạt
kết quả tốt.
VD: Tự
liên hệ
+M

bản thân HS
HS: Sức khoẻ giúp
chúng ta học tập,
lao động có hiệu
quả và sống lạc
quan, vui vẻ.

2. Ý nghĩa của việc tư
chăm sóc, rèn lụn
thân thê.
+ Mặt thể chất:
Giúp chúng ta
có một cơ thể khoẻ
mạnh, cân đối, có sức
chịu đựng dẻo dai, thích
nghi được với mọi sự
biến đổi của mơi trường
và do đó làm việc, học
tập có hiệu quả.
+ Mặt tinh thần: Thấy
sảng khối, sống
lạc quan, u đời.


HS : Phát biểu .
HĐ4: Nêu gương (4’)
a. Mục tiêu: HS nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân
những gương tốt về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
b. Cách Tiến hành:
GV: y/c HS thảo luận theo bàn HS:+ Thảo luận theo bàn

3. Cách tư chăm sóc,
với ND:
+ Phát biểu cá nhân
rèn luyện thân thê của
- Nêu được cách tự chăm sóc, - Giữ gìn vệ sinh cá nhân
bản thân:
rèn luyện thân thể của bản thân
- Ăn uống, sinh hoạt điều độ - Giữ gìn vệ sinh cá
- Luyện tập thể dục, thể thao nhân (răng, miệng, tai,
mũi, họng, mắt)
thường xuyên….
- Ăn uống, sinh hoạt
điều độ, đảm bảo vệ
sinh, đúng giờ giấc.
- Luyện tập thể dục, thể
thao thường xuyên….
- Khắc phục những
- Những tấm gương tốt về tự thiếu sót, những thói
-Tìm những tấm gương tốt về tự CSRLTT trong lớp, trong quen có hại
CSRLTT trong lớp, trong trường . trường mà các em biết, nhìn
GV:+ Y/C 4 HS nêu,
thấy)
+ Sau đó y/c chọn ra 1 tấm HS: + 1 HS Đai diện kể
gương tiêu biểu nhất để kể trước về gương tốt mà mình đã lựa
lớp
chọn.
GV: Kết luận về việc cần học
+ Cả lớp theo dõi
tập , làm theo những tấm gương
tốt vừa nêu.

3. Thực hành / luyện tập: (5’)
HĐ5: Nhận xét đánh giá hành vi
Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá hành vi Tự CSRLTT của bản thân và của người
khác,
Reøn cho HS kó năng phê phán, tư duy.
GV: Cho HS làm BT sau:
III. Bài tập:
? Đánh dấu x vào ô HS: Theo dõi, Pb cá nhân
- Ăn uoáng điều độ, đủ dinh + Bài Tập trắc nghiệm.
trống ý kiến đúng.
Đáp án đúng: (1), (4)
dưỡng
? Bài tập a.SGK trang - Ăn kiên để giảm cân
5
GV: S/d bảng phụ và - Ăn ít cơm,ăn q vặt nhiều + Bài tập a SGK
trang 5
y/c 1 HS lên bảng. Cả
lớp theo dõi nhận - HS khơng được hút thuốc lá Đáp án: a1 ,a2
xét, BS
GV: theo dõi nhận - Ăn nhiều lần trong ngày để
tăng
cường
SK
xét, BS


GV: Nêu tình huống
TH1: Nếu bị dụ dỗ hít HS: - Theo dõi, Phát biểu,
hêrôin em sẽ làm
- NX,B: đáp án + Tình huống:

TH1:
gì?
đúng: a1 ,a2
HS: Theo dõi, suy nghó,
nêu ý kiến
TH1: y/c+ Cương quyết
TH2:
không hít
+ Tìm cách báo
cho cha, mẹ, thầy cô,
công an gần nhất →
nhờ giúp đở
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (2’)

Thân thể SK là tài sản quí nhất của mổi người, nó rất cần thiết đối với mỗi người. Nên mỗi
chúng ta cần phải biết tự CSRL để có 1SK tốt – làm việc tốt, học tập tốt.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (3’)

Hiện nay, tình hình dịch cúm A/H1N1 đang hoành hành khắp nơi.
Là HS em phải làm gì để bảo vệ SK cho mình và cho mọi người?
3. Hướng dẫn về nhà: 3’
a. HS về nhà học bài và làm các bài tập b,c,d trong SGK
Mỗi HS lập bảng kế hoạch RLTT hằng ngày của mình theo y/c:
+ RLTT hằng ngày của mình bằng những việc gì?
+ Thời gian thực hiện hằng ngày?
+ Cách thực hiện
+ Kiểm tra,đánh giá việc thực hiện KH
b. Chuẩn bị bài mới:”Siêng năng, Kiên trì”
+ Đọc trước truyện SGK và trả lời câu hỏi gợi ý
+ Nêu việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập của em

+ Sưu tầm những gương điển hình
+ Xem trước nội dung bài học
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


Tuần: 2
Tiết: 2

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện
của siêng năng, kiên trì; ý nghóa của việc rèn luyện tính
siêng năng, kiên trì.
2) Thái độ: Q trọng những người siêng năng, kiên trì;
không đồng tình vơí những biểu hiện lười biếng, hay nản
lòng.
3) Kỹ năng:
- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong
học tập, lao động để trở thành người học sinh tốt.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của
người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động
và trong các hoạt động khaùc.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định siêng năng, kiên trì là một giá
trị của con người)

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi và việc làm thể hiện đức tính
siêng năng, kiên trì
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ
DỤNG:
- Động não, thảo luận nhóm/ lớp; nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút;
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK vaø SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về
các danh nhân.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì
III ) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sư chuẩn bị của HS: (4’)
a- Muốn chăm sóc, rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì?
b- Bản thân em đã làm gì để tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể? Hãy cho biết tác hại của những việc làm sau:
Việc Làm
Tác hại
Thức khuya
Hút thuốc lá
ĂÊn uống không
điều độ
Lười tắm rữa
* u cầu học sinh trả lời:
a- Nội dung bài học a (baøi 1)


b- Em: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, ăn uống
điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục (Chạy bộ, đá
banh …),. Phải tích cực phòng – chữa beänh

2. Dạy bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: 1'

Tục ngữ có câu: luyện mới thành tài, miệt mài tất
giỏi”. Đây là câu tục ngữ nói về đức tính gì?
(Siêng năng, kiên trì)→ là đức tính cần có của mỗi
chúng ta. Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Phải rèn luyện đức
tính này như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
bài học: Siêng năng, kiên trì.
GV: Ghi đầu bài lên bảng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
CỦA GV
HĐ1: Tìm hiểu về siêng năng, kiên trì qua khai thác
truyện đọc trong SGK
(10’)
a. Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì
những biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
b. Cách Tiến hành:
hiểu
GV: Gọi 1 học sinh đọc HS:- 1 Học sinh đọc I.Tìm
diễn cảm truyện truyện, cả lớp theo bài:
1. Truyện
và u cầu học sinh theo dõi (gạch bằng bút chì)
đọc:
dõi
gạch
chân

những chi tiết cần
“Bác Hồ tự
lưu ý .
học ngoại ngữ”
GV: Hướng dẫn học sinh
trả lời các câu hỏi HS: Trao đổi, phát biểu 2. Khai thác
truyện:
1. Dựa SGK trả lời
gợi ý sau :
1. Bác Hồ chúng ta
biết được mấy thứ
tiếng?
BS: Bác còn biết 2.* Khi làm phụ bếp
tiếng Đức, Nhật trên tàu:
… Khi đến nước nào + Phải làm việc từ 4
Bác cũng học tiếng giờ sáng đến 9 giờ
tối, nhưng Bác vẫn cố
nước đó
2. Qua truyện đọc tự học thêm 2 giờ
Gặp
những
từ
trên, Em thấy Bác +
Hồ đã tự học tiếng không hiểu: Bác nhờ
nước ngoài như thế thuỷ thủ người Pháp
giảng lại
nào?
+ Mỗi ngày viết 10 từ
vào cánh tay để vừa



3. Trong quá trình tự
học, Bác Hồ đã
gặp
những
khó
khăn gì? Bác đã
vượt qua những khó
khăn
đó
bằng
cách nào?

làm việc vừa nhẩm
học.
* Khi làm việc ở
Luân Đôn
+ Buổi sáng sớm và
buổi chiều: Tự học ở
vườn hoa
+ Ngày nghỉ: Đến học
Tiếng Anh với 01 giáo sư
người Ý.
* Khi đã tuổi cao:
Gặp từ không hiểu
Bác tra từ điển hoặc
nhờ người thạo tiếng
nước đó giải thích và
ghi lại vào sổ tay để
nhớ

3 + Bác không được
học ở trường.
+ Bác học trong hoàn
cảnh lao động vất vả.
Tuổi cao, thời gian lao
động nhiều.
* Bác vượt lên hoàn
cảnh
bằng
cách:
không nản chí, kiên trì
học tập.

→ Bác Hồ của
chúng ta đã
có lòng quyết
tâm

sự
kiên trì. Đức
tính đó đã giúp
Bác
thành
công trong sự
nghiệp.

GV: -Ghi nhanh ý
kiến của HS lên
bảng.
- Nhận xét đánh

giá. Chốt lại →
* Kết luận: Qua
câu chuyện trên,
các em thấy: Muốn
học tập, làm việc có
hiệu quả tốt, cần
phải tranh thủ thời
gian, say sưa, kiên trì
làm việc, học tập,
không
ngại
khó,
không nản chí.
HĐ2: Thảo luận về sự cần thiết phải siêng năng, kiên tri (5’)
a. Mục tiêu: giúp học sinh thấy rõ biểu hiện siêng năng,
kiên trì trong các lónh vực hoạt động học tập, lao động và
các hoạt động xã hội khác. Nêu gương siêng năng, kiên trì.
Rèn luyện cho học sinh kó năng động não/ trình bày
1 phút
b. Cách Tiến hành:
GV: Tổ chức cho học HS:- Về vị trí thảo
sinh thảo luận nhóm luận theo nhoùm:


về biểu hiện của
- Ghi kết quả ra
siêng năng, kiên trì bảng phụ
ở từng lónh vực
- Treo kết quả thảo
hoạt động.

luận lên bảng
.- Chia lớp làm 4
- Cử đại diện trình
nhóm.
bày
- Các nhóm khác
nghe, bổ sung ý kiến
+ Nhóm 1: Tìm biểu Nhóm 1: Biểu hiện
hiện
của
siêng trong học tập:
năng, kiên trì trong + Đi học chuyên cần,
hoạt động học tập? chăm chỉ làm bài
tập, luôn tự giác học
bài và thường xuyên
soạn bài, tìm bài tập
để làm. Gặp bài khó
+ Nhóm 2: Tìm không nản chí
những biểu hiện + Tận dụng thời gian
siêng năng, kiên trì để học bài và làm
trong lao động?
bài.
Nhóm 2: Biểu hiện
trong lao động:
+ Chăm làm việc
+ Nhóm 3: Tìm biểu nhà, phụ giúp ông
hiện siêng năng, bà, ba, mẹ, anh chị
kiên trì trong các em…
lónh vực hoạt động + Không ngại khó,
xã hội khác?

làm việc đến cùng.
Luôn tìm việc để làm
+ Say mê, miệt mài
với công việc ….
Nhóm 3: Biểu hiện
trong các lónh vực hoạt
động xã hội:
+ Tích cực tham gia các
hoạt động của lớp,
trường.
+ Nhóm 4: Em hãy + Hằng ngày đều
tìm những tấm gương luyện tập thể dục thể thao
siêng năng, kiên trì 1 cách say mê.
học tập, lao động ở + Siêng năng-Kiên trì
trong trường, trong đấu
tranh
phòng
lớp, ngoài xã hội?
chống tệ nạn xã hội
- Chốt lại ý + Siêng năng, kiên trì


kiến đúng.
trong hoạt động bảo
GV: Nhận xét, vệ môi trường
đánh giá.
+ Kiên trì đến với
- Nhấn mạnh: đồng bào vùng sâu,
Nguyễn Ngọc Kí bị vùng xa dạy chữ,
liệt hoàn toàn 2 tay xóa đói giảm nghèo

nhưng vẫn kiên trì Nhóm 4: + Tự liên hệ
rèn luyện, vượt khó bản thân, và tự kể ra
giành lấy sự sống những gương học tập
có ý nghóa nhất. và lao động trong
Các em hôm nay có trường, lớp của các
sức khõe điều kiện em.
học tập tốt, vậy
+ Gương anh
các em phải học Nguyễn Ngọc Kí: luyện
tập như thế nào cho viết chữ bằng chân
xứng
đáng
với ….
công lao của cha,
mẹ, thầy cô…..
HĐ3: Tìm hiểu về khái niệm siêng năng, kiên trì (5’)
a. Mục tiêu: giúp học sinh rút ra được nội dung Siêng năng,
kiên trì.
b. Cách Tiến hành:
? Từ sự tìm hiểu trên, HS: Suy nghó, dựa II. Bài học:
em hiểu thế nào là vào nợi dung bài học a,
siêng năng, kiên trì?
b trả lời
1. Thế nào là siêng
- Chốt vấn đề
năng, kiên tri
- Cho học sinh đọc nợi dung HS: Theo dõi và ghi
- Siêng năng
bài học phần a,b
nhận nợi dung bài học

thể hiện
ở sưï
- Ghi bảng kiến thức cơ
cù,
tự
bản.
HS: Đọc câu tục ngữ: cần
* Chốt lại nợi dung bài học ”Có
công
mài giác, miệt mài
tiết 1
sắt , có ngày nên trong cơng việc,
làm việc thường
GV: u cầu học sinh đọc kim”
đều
Y/c giải thích: xuyên,
câu tục ngữ SGK và
giải thích câu tục ngữ siêng năng, kiên đặn, khơng tiếc cơng
này muốn nói lên trì làm việc sẽ sức.
dẫn đến thành - Kiên trì là
điều gì?
quyết tâm làm
GV: Kể những tấm công.
đến cùng, khơng
gương siêng năng, kiên
bỏ dở giữa chừng
trì của các danh nhân
mặc dù có gặp
(Lê Q Đôn, Giáo sưkhó khăn, gian
bác só Tôn thất Tùng,

khổ hoặc trở ngại.
Nhà nông học GS Lương
Đình Của….). Ngoài ra
- Trái với siêng năng


còn có nhiều học sinh
là lười biếng, khơng
giỏi quốc tế (VD:……) HS thảo luận bàn (2’) trả muốn làm việc, hay lần
lữa, trốn tránh cơng
Họ chính là các tấm lời cá nhân
việc, ỷ lại vào người
gương mà các em cần
khác hoặc đùn đẩy việc
phải học tập và noi
cho người khác.
theo.
-Trái với kiên tri là
H: Trái với siêng năng là gì?
hay nản lịng, chóng
chán, làm được đến đâu
H: Trái với kiên trì là gì?
hay đến đó, khơng
quyết tâm và thường
khơng đạt được mục
đích gì cả.
HĐ4: Phân tích những biểu hiện trái với siêng
năng, kiên trì. Liên hệ thực tế→ ý nghóa của siêng
năng, kiên trì. (8’)
a. Mục tiêu: giúp học sinh biết được ý nghóa của siêng

năng, kiên trì, phương hướng rèn luyện tính siêng năng,
kiên trì.
Rèn cho HS kó năng tư duy, phê phán
b. Cách Tiến hành
GV: gợi ý để học
sinh
nêu
lên
những biểu hiện
trái
với
siêng
năng, kiên trì→
đặt câu hỏi Y/c
HS thảo luận (3’)

HS: - Chia lớp 4 II. Bài học (tt)
nhóm thảo luận
3 phút
- Đại diện nhóm
lần lượt trình bày
kết quả

- Học sinh
nhóm khác, nhận
? Nhóm 1,2: Nêu xét, bở sung
những biểu hiện Nhóm1: trình bày
trái
với
siêng kết quả, nhóm 2

năng, kiên trì ? nhận xét, bở sung.
Y/c: những biểu
Cho biết tác hại
hiện
trái
với
của nó?
siêng năng, kiên
trì.
- Lười biếng, uể
oải, chểnh mảng,
cẩu
thả
trong
công việc …VD:
1số HS thường


?
Nhóm
3,4:
Nguyên nhân dẫn
đến những biểu
hiện
này?
Tìm
hướng giải quyết?
GV: + Y/c Học sinh
các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận,

nhóm khác nhận
xét, bở sung
+ Sau đó
nhận xét, đánh
giá và bở sung:
Phân tích nguyên
nhân

phê
phán thói lười
biếng hay nản chí
nản
lòng
của
1số học sinh trong
học tập, lao động.
GV: đưa ra tình
huống học sinh nhận
xét.
- A thường xuyên
nghỉ
học,
nên
thầy giáo gọi đến
là không thuộc
bài.
- Hồng cố giải cho
bằng
được bài
toán khó

GV: Nhận xét, kết luận:
Qua việc làm của
Hồng sẽ giúp
Hờng học tập tốt.
Được thầy cơ khen ngợi,
được bạn bè yêu
thích và ngược lại
? Liên hệ thực tế

xuyên khơng tḥc bài,
khơng làm bài tập,
không soạn bài…
- Tránh nặng, tìm
nhẹ; hay nản chí,
nản lòng, đùn
đẩy công việc
cho người khác…
Hậu quả: Học sinh:
Kết quả học tập
kém.
Đối
với
công việc: không
đạt kết quả cao .
Nhóm3: trình bày
KQ, nhóm 4 nhận
xét,
BS.Y/c:
Nguyên nhân: Do
chưa ý thức tốt

trong
việc
học,
còn
ham
chơi
không thích làm
việc, học đua đòi
….
- Hướng giải
quyết:
+ Nhận thức về
ý
thức,
trách
nhiệm. công việc,
bản thân, gia đình,
xã hội
+ Cố gắng say
mê, tìm tòi học
hỏi: học tốt, lao
động tốt hơn nữa

trở
thành
người có ích.

2. Ý nghĩa của siêng
năng, kiên tri


- Con người muốn tồn
tại, phải siêng năng, kiên
trì lao động để làm ra của
cải, xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc. Ngược
lại, nếu không chịu khó,
kiên trì trong lao động thì
HS:
Theo
dõi, sẽ đói nghèo và khơng đạt
được mục đích gì, trở
nhận xét
+ A không siêng thành kẻ ăn bám gia đình
và xã hội, cuộc sống sẽ trở
năng, kiên trì.
+ Hồng là người nên vơ nghĩa. Vì vậy, có
thể nói: Siêng năng, kiên
Kiên trì
trì giúp con người thành


việc
làm
thể
hiện siêng năng,
kiên trì của một
số người ở địa
phương em ?

GV: + Nhận xét,

đánh giá
+ Kết luận:
Như vậy, chúng ta
thấy những người
thiếu
sự
siêng
năng, kiên trì trong
công
việc
sẽ
không đạt kết quả
tốt.
Ngược
lại,
những
người
siêng năng, kiên
trì sẽ đem lại năng
suất chất lượng
cao trong cơng việc

đạt
nhiều
thành công trong
cuộc sống.
?
Siêng
năng,
kiên trì sẽ giúp gì

cho ta trong cuộc
sống?
GV: Nhận xét, kết
luận


cơng trong cơng
trong cuộc sống.

việc,

Tục ngữ:“Có công
mài sắt có ngày
nên kim”
HS: suy nghó, trả
lời. Y/c
- Nông
dân
chăm chỉ trong
công
việc:
rộng, mía, vườn,
chăn nuôi
- Những
người
công
nhân,
làm kinh tế…
* Kết quả: Đạt
suất, chất

cao → bản
gia đình có
sống sung
hạnh phúc.

năng
lượng
thân,
cuộc
túc,

HS: Y/c: giúp cho
con người thành
công trong mọi lónh
vực
của
cuộc
sống.

GV: u cầu 1 học sinh
đọc tục ngữ “SGK”
- Em hiểu gì về tục HS: - 1 học sinh đọc,
ngữ đó?
2 học sinh phát biểu
GV: Nhận xét, giải
- 1 học sinh nhận
thích
xét
Y/c: Siêng năng,
? Kể tấm gương kiên trì làm việc

kiên trì vượt khó gì cũng có ngày
trong học tập mà thành công
em biết? Hay trong HS:


các hoạt động
khác?
GV: Tổ chức cho
HS chơi trò chơi “Ai
nhanh hơn”
y/c: Chia lớp 2 đội
tìm ca dao tục ngữ
nói
tính
siêng
năng, kiên trì, với
câu sau:
+ Tay làm hàm
nhai
+ Siêng làm thì
có, siêng học thì
hay
+ Miệng nói tay
làm
+ Có công mài
sắùt

ngày
nên kim.
+ Kiến tha lâu

đầy tổ
+ Cần cù bù
khả năng.
+ Nói chín thì
phải làm mười.
GV: ghi bảng phụ
GV: Nhận xét và bổ sung
một số câu ca dao , tục ngữ
Tuyên dương
đội
thắng

động viên đội còn
lại.

→ Nguyễn Ngọc Kí
viết bằng chân
HS: Chia lớp 2 đội
và thực hiện trò
chơi

ĐA:+ Tay làm hàm
nhai
+ Siêng làm thì
có…
+ Miệng nói,
tay làm
+ Có công mài
sắùt


ngày
nên kim.
+ Kiến tha lâu
đầy tổ
+ Cần cù bù
khả năng...

H Đ5: Nhận xét, đánh giá hành vi: (4’)
a. Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, đánh giá hành vi
siêng năng, kiên trì.
Rèn cho học sinh kó năng tư duy, phê phán.
b. Cách Tiến hành:
GV: HDHS làm bài HS: Theo dõi và làm III. Bài tập
tập SGK
theo hướng dẫn
tại lớp
- Bài tập a SGK
tr7 ( Bảng phụ) Y/c đánh dấu (x) vào ô - Bài tập a:


-1HS đọc to
trống câu 1.2
→ Hãy đánh dấu
(x) vào ô trống
tương ứng những
câu
thể
hiện
siêng năng, kiên
trì

GV: Nhận xét ,
đánh giá

Đáp
án
đúng ô 1,2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (3’)

Kể tấm gương kiên trì vượt khó trong học tập mà em biết?
Hay trong các hoạt động khác?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (2’)

GVKL: siêng năng, kiên trì là phẩm chất đạo dức cần
thiết của mỗi con người, Có siêng năng, kiên trì thì con
người mới gặt hái được những thành công trong các lónh
vực. Người có tính siêng năng, kiên trì thì dù có gặp khó
khăn cũng cố gắng và vững tâm vượt qua.
3. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Học thuộc nội dung bài học, Laøm BT a, d (SGK trang 6)
- Laøm bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện siêng
năng, kiên trì trong tuần qua của em.
- Chuẩn bị bài: Nêu thế nào là tiết kiệm. Giúp HS hiểu
được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và
ý nghóa của tiết kiệm.
* RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………..
…………………………………………………………………………………

…………………………………


Tuần: 03
Tiết: 03

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: TIẾT KIỆM

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức:- Nêu thế nào là tiết kiệm. Giúp HS hiểu
được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và
ý nghóa của tiết kiệm.
2) Thái độ: Biết sống tiết kiệm, không thích xa hoa,
lãng phí
Có ý thức chấp hành pháp luật về thực
hành tiết kiệm, chống lăng phí
3) Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ
dùng, tiền của, thời gian của bản thân và người khác.
- Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công
sức của bản thân, gia đình và của tập thể.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm
đồ dùng tiền bạc, thời gian, công sức trong các tình
huống
- HS biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời
gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
- HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản của gia đình, nhà
trường và xă hội.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC
TRONG BÀI:
- Kó năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi,
việc làm thực hiện tiết kiệm và những hành vi phung phí
của cải vật chất sức lực, thời gian và những hành vi keo
kiệt bủn xỉn.
- Kỉ năng thu thập, xử lí thông tin về thực hành tiết
kiệm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Động não, Thảo luận nhóm/ lớp;
- Nghiên cứu trường hợp điển hình; Hoàn tất nhiệm vụ
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về
tấm gương TK, những vụ việc lãng phí, làm thất thoát tiền
của, vật dụng của nhà nước.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (5’)
a. Ý nghóa Siêng Năng, Kiên Trì?
b. Bản thân em đã thực hiện siêng năng, kiên trì như
thế nào?
a. Ý nghóa: Sn, KT giúp cho con người thành công
trongcông việc và trong cuộc sống.
b. Bản thân em: cố gắng học bài,làm bài tập, phụ
giúp gia đình + gặp khó # kiên quyết laøm cho xong….
2. Dạy bài mới:

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: 1'

Bác Hồ nói:”Sản xuất mà không đi đôi với tiết
kiệm thì như gió vào nhà trống”. Ngoài việc siêng năng,
kiên trì trong sản xuất ta phải tiết kiệm trong tiêu dùng,
trong sản xuất nếu không tiết kiệm cuộc sống vẫn
nghèo khổ  Tiết kiệm có tác dụng gì? Tiết kiệm như
thế nào?
HS: suy nghó trả lời
GV: dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt động

Hoạt động của HS

Nội Dung

của GV
HĐ1: Tìm hiểu về tiết kiệm qua khai thc truyện đọc SGK
“Thảo và Hà” ( 10’)
a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được thế nào là Tiết Kiệm, những
biểu hiện của Tiết Kiệm
b. Cách Tiến hành:
GV:+ Y/c HS quan sát HS:- Miêu tả tranh
I. Tìm hiểu
và miêu tả tranh SGK
HS: - Đọc truyện
bài:
+ HDHS đọc truyện và

- Trao đổi ý kiến
1. Truyện
thảo luận lớp theo 1. Suy nghó của Thảo:
đọc:
“Thảo
câu hỏi.
- Không sử dụng tiền và Hà”
1. Thảo có suy nghó gì công đan giỏ của mẹ
khi được mẹ thưởng mình để đi chơi.
2. Khai thác:
tiền?
- Dành tiền đó để mua
gạo.
2. Suy nghó và hành vi
2. Em hãy phân tích của Hà:
diễn biến trong suy + Trước khi đến nhà
nghó và hành vi của Thảo: Đề nghị mẹ
Hà trước và sau khi thưởng tiền để liên
đến nhà Thảo. Em hoan cùng các bạn.
hãy cho biết ý kiến + Sau khi đến nhà
của em về 2 nhân vật Thảo: Thấy được việc
trong truyện.
làm của Thảo, Hà


khóc, ân hận, tự hứa
quyết định tiết kiệm
trong tiêu dùng.
* Ý kiến về 2 nhân
vật Thảo và Hà:

+ Thảo biết tận dụng
thời gian sử dụng đúng
mức và hợp lí tiền của
sức lao động của mẹ
+ Hà ngược lại

GV:- Ghi nhanh ý kiến
của HS lên bảng
- NXBS, chốt ý
đúng
GV: Các em phải noi
gương Thảo tiết kiệm
để cha mẹ đỡ vất vả,
tiết kiệm thời gian chi
tiêu hợp lí
HĐ2 : HDHS tìm hiểu biểu hiện của Tiết kiệm và những
biểu hiện lãng phí (7’)
a.Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện Tiết
Kiệm và không Tiết Kiệm
b. Cách Tiến hành:
GV:
Chia lớp làm 4 HS: - Các nhóm thảo
nhóm Y/c HS thảo luận luận
ND sau (HS thảo luận - Cử đại diện ghi kết
2’)
quả thảo luận ra giấy.
- Cử đại diện trình
bày
- Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét

Nhóm 1: Tiết kiệm - ĐDN1
trong gia đình.
+ Ăn mặc giản dị
+ Tiêu dùng đúng
mức
+ Không lãng phí
phô trương
+ Không lãng phí
thời gian để chơi.
+ Không làm hư đồ
dùng do cẩu thả
+ Tận dụng đồ cũ
Nhóm 2: Tiết kiệm
+ Không lãng phí
trong trường lớp
điện nước
- ĐDN2
+ Giữ gìn bàn ghế
+ Tắt điện quạt khi
ra về
+ Dùng nước xong


Nhóm 3 : Tiết kiệm ở
xã hội

Nhóm 4 : Việc lãng phí.
GV: Nx cần tiết kiệm
không được lãng phí.
Nhất là gia đình gặp

khó khăn  tiết kiệm
ở mọi nơi, mọi lúc phê
phán lãng phí
GV: Chốt lại ý kiến
đúng,
biểu
dương
nhóm thảo luận tốt
GV: Giải thích “tiết
kiệm là quốc sách”
- Đặt câu hỏi để HS
tiếp tục trao đổi: ?
Bản thân em đã thực
hiện TK như thế nào
ở trường cũng như ỏ
nhà?
GV: Nhấn mạnh: TK là 1
đức tính vô cùng cần
thiết trong cuộc sống.
Mỗi chúng ta đều
phải có ý thức TK. TK
sẽ có lợi cho xã hội.

khóa lại
+ Không vẽ lên
bàn ghế, bôi bẩn lên
tường
+ Không làm hỏng
tài sản chung
+ Ra vào lớp đúng

giờ
+ Không ăn quà
vặt
- ĐDN3
+ Giữ gìn tài
nguyên thiên nhiên
+ Tiết kiệm điện
nước
+ Không hái hoa hái
lộc
+ Không làm thất
thoát tài sản
- ĐDN
+ Để nước chảy không
ai khóa lại
+ Để điện suốt ngày
đêm
+ Tiêu sài quá mức
HS: các nhóm Nx, Bs

HS: Trao đổi, Phát biểu các
nhóm

HĐ3 : HDHS tìm hiểu nội dung bài học (8’)
a. Mục tiêu: HS rút ra được thế nào là Tiết Kiệm, ý nghóa
của Tiết Kiệm
b. Cách Tiến hành:
GV: HDHS tìm hiểu nội HS: - theo dõi - đọc II. Bài Học:
dung bài học
nội dung bài học



- Trả lời câu hỏi
HS:- 2 HS phát biểu
? Tiết kiệm là gì?
- 1 Nhận xét
GV: Nhận xét và kết
- Ghi nhận #
luận
HS: Trả lời
? Cần phn biệt giữa tiết
kiệm với hà tiện, keo
kiệt, xa hoa lãng phí
khác nhau như thế nào?

GV:
.Hà tiện, keo kiệt là sử
dụng của cải, tiền bạc
một cách hạn chế quá
đáng, dưới mức cần
thiết.
. Xa hoa, lãng phí là tiêu
phí của cải, tiền bạc,
sức lực, thời gian qu
mức cần thiết.

? Vì sao cần phải tiết
kiệm?Tiết kiệm đem lại
lợi ích gì cho bản thân
đất nước?


GV: Cho HS đọc (b) SGK
(NDBH)
Thảo luận lớp
? Pháp luật nước ta quy
định như thế nào trong
việc thực hành tiết
kiệm của công dân?
Cho HS đọc tục ngữ và
câu nói Hồ Chí Minh

HS: - Tích lũy vốn xây
dựng gia đình, đất
nước
- Bản thân ấm no
- Đất nước dân
giàu nước mạnh
- 2 HS đọc
Giải thích
- Tục ngữ: từ cái nhỏ
nếu ta tích lũy thành
cái to.
- Câu “Sản xuất mà
không đi đôi với tiết
kiệm thì như gió vào
nhà trống”: nếu ta
làm không tiết kiệm
thì không đem lại điều
gì.
HS thảo luận: Trình

bày:
- Mọi công dân có

1/ Thế nào

tiết
kiệm
Tiết kiệm là
biết sử dụng
một
cách
hợp lí, đúng
mức của cải
vật
chất
thời gian sức
lực của mình

người
khác.
Cần
phân
biệt
giữa
tiết
kiệm
với hà tiện,
keo kiệt và xa
hoa, lãng phí.
.Hà tiện, keo

kiệt là sử
dụng
của
cải, tiền bạc
một
cách
hạn chế quá
đáng,
dưới
mức
cần
thiết.
. Xa hoa, lãng
phí là tiêu
phí của cải,
tiền bạc, sức
lực, thời gian
quá
mức
cần thiết.
2/ Ý nghóa
của
sống
tiết kiệm
+
Về
đạo
đức: Đây là
phẩm
chất

tốt đẹp, thể
hiện sự quý
trọng
kết


trách nhiệm thực
hành tiết kiệm,
chống lăng phí.
HS: - Ăn mặc giản dị
- Nhặt giấy vụn
bán
- Giữ gìn quần
áo, sách vở
? Em sẽ làm gì để rèn
luyện tính tiết kiệm?
GV: Kể HS nghe câu
chuyện tiết kiệm

quả lao động
của mình và
của xã hội,
quý
trọng
mồ
hôi,
công sức, trí
tuệ của con
người.
Sống

hoang
phí dễ dẫn
con
người
đến chỗ hư
hỏng, sa ngã.
+ Về kinh tế:
Tiết
kiệm
giúp ta tích
lũy vốn để
phát
triển
kinh tế gia
đình, kinh tế
đất nước.
+Về
văn
hóa:
Tiết
kiệm
thể
hiện
lối
sống có văn
hóa

3. Thực hành / luyện tập: (6’)
HĐ 4: Làm bài tập/ đóng vai
Mục tiêu: HS biết thực hiện tiết kiệm trong cuộc sống

Cách tiến hành:
GV: Ghi bài tập lên
III. Bài Tập:
bảng phụ cho HS theo dõi
làm. Làm bài tập a SGK - Bài tập a: (SGK Bài Tập a:
(4’)
trang 8)
Đáp án
? Hãy đánh dấu x vào
Đúng
TK:
ô trống tương ứng với - Năng nhặt chặt bị a1, a3; a4
thành ngữ nói về tiết 
kiệm.
- Cơm thừa gạo thiếu
GV: Nhận xét

GV: Y/c HS sắm vai
- Góp gió thành bão
Tình huống: thể hiện sự 
tiết kiệm
- Của bền tại người


GV: Nx
GV: Nhận xét, đánh giá
HS làm BT, cho điểm.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
nội dung bài học



- Vun tay quá tráng

- Kiếm củi ba năm
thiêu 1giờ

HS: tự phân vai kịch
bản

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (3’)

Cho HS đọc tục ngữ và câu nói Hồ Chí Minh
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG: (2’)

Trong cuộc sống, con người cần phải sống tiết kiệm để
bản thân, gia đình sống tốt đẹp góp phần giúp ích cho đất
nước để xã hội ngày càng giàu đẹp, văn minh.
3. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Về nhà: Học bài và làm các bài tập b,c trong SGK
- Xem bài 4, 9 SGK truyện đọc, trả lời câu gợi ý, lễ độ là gì, lịch
sự tế nhị là gì Xem bài tập. Tích hợp bài 4 với bài 9 thành một chủ đề dạy
trong 3 tiết.
*Ruùt kinh nghieäm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Tuần: 4

Tiết: 4

Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP CÓ VĂN HĨA (tiết 1)
LỄ ĐỘ LÀ GÌ, LỊCH SỰ TẾ NHỊ LÀ GÌ
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được
- Thế nào là lễ độ. Nêu được thế nào là lịch sự tế nhị
Những biểu hiện của Lễ độ qua lời ăn, tiếng nói
- Ý nghĩa của sự cần thiết rèn luyện tính Lễ độ.
2) Thái độ :- Biết tự nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về
Lễ độ để từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống
giao tiếp .
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh
3) Kỹ năng : Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm
chế nóng nảy với bạn bè.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC
TRONG BÀI:
- Kỉ năng giao tiếp, ứng xử, kỉ năng thể hiện sự tự
trọng, tự tin.
- Kó năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi Lễ
độ và thiếu lễ độ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ
DỤNG:
- Thảo luận nhóm, + đóng vai
- Kĩ thuật chúng em biết 3 + Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện nói
về Lễ độ.
* lưu ý: - Biểu hiện của lễ độ. Lễ độ là biểu hiện thái
độ tôn trọng hòa nhã lựa chọn mức độ biểu hiện lễ độ
tôn kính đối với người giao tiếp.
- Với ông bà cha mẹ là sự tôn kính, biết vâng lời.
- Với anh chị em là sự quý trọng đoàn kết hòa
thuận.
- Đối với chú bác cô dì là sự kính trọng.
- Trái với lễ độ là vô lễ, tiếng nói cộc lốc thiếu
văn hóa.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC
1. Kiêm tra sư chuẩn bị của HS:
Kiểm tra 15’
Câu 1 (8đ) Trình bày sự khác nhau giữa tiết kiệm; hà tiện, keo kiệt; xa hoa, lãng phí
Câu 2: (2đ) Em hiểu thế nào về câu “ Tích tiểu thành đại”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×