Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giao an Van 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.36 KB, 87 trang )

BÀI 18 (Tuần 18)
Tiết 73-74 :
VĂN BẢN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm được ý nghóa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế
Mèn trong bài văn.
- HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ
ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài.
- Rèn luyện HS kó năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về
đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể lại truyện “Bản án trộm trứng gà”
- Cho biết ý nghóa giáo dục có trong truyện?
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm,
vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu
quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó.
- Giáo viên giới thiệu bài  ghi tựa.
- Giải nghóa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, cà khia, xốc nổi, trònh thượng, ăn xổi ở thì...
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc phần chú thích SGK
trang 8.
- GV giải thích ngắn gọn về tác giả Tô
Hoài và tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu
kí”.
[?] Nhân vật chính trong truyện là ai? Lời tả
và lời kể trong truyện là lời của nhân vật
nào?


[?] Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Theo
em nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Hãy
thử chỉ ra câu văn giữ chức năng liên kết
giữa các đoạn?
- GV mời HS đọc lại từ đầu  “vuốt râu”.
[?] Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả ra
sao? Em có nhận xét gì về hình dáng được
miêu trả trên của Dế Mèn?
- GV mời HS đọc lại đoạn “Tôi đi ... hạ
rồi”.
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm :
SGK trang 8
II. Phân tích :
1. Nhân vật Dế Mèn :
a. Hình dáng :
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và
nhọn hoắt.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
- Đầu to rất bướng.
- Hai cái răng đen nhánh.
- Râu dài rất đỗi hùng dũng.
 chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và
ưa nhìn.
b. Hành động :
- Dám cà khòa với bà con trong xóm.
- Quát mấy chò Cào Cào.
1
Trước khi trêu Sau khi trêu

Quắc mắt với
Choắt
Cất gòong véo von
chọc chò Cốc.
 hung hãng, ngạo
mạn. Kết quả:
Chui tọt vào
hang.
Núp tận đáy
hang mà cũng
khiếpm nằm im
thin thít.
Mon men bò lên.
 hoảng sợ,
hèn nhát
động của Dế Mèn?
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành
động của Dế Mèn?
[?] Qua cách tự giới thiệu của Dế Mèn về
hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ
những nét gì trong tính nết của Dế Mèn?
[?] Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong bài
văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại
hình, tính nết?
- GV mời HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay
nghòch ranh... đầu tiên”.
[?] Hãy thử so sánh hành động và thái độ
của Dế Mèn trước và sau khi trêu chò Cốc?
[?] Kết quả việc làm trên của Dế Mèn?
[?] Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút ra

được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Bài học đó là gì?
[?] Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật
được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có
nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các
con vật có trong truyện?
- Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất
Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước
nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử
hình dung tâm trạng của Dế Mèn để nói lên,
diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế
Mèn.
[?] Từ câu chuyện này, em rút ra được bài
học gì trong cuộc sống?

- Ngứa chân đá anh Gọng Vó.
 Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối
với mọi người.
2.Bài học đường đời đầu tiên:
Kết quả :
- Thoát chết.
- Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt  rút ra bài
học đường đời đầu tiên.
III. Ghi nhớ :
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cu6ờng
tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng,
xốc nổi. Do bày trò trêu chọc cốc nên đã gây ra
cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối
hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.
Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài

rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất
tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính
tạo hình .
4. Củng cố :
- HS chia nhóm đóng vai nhân vật để kể lại truyện.
5. Dặn dò :
- Học phần ghi nhớ.
- Soạn bài: “ Phó từ” .
ƒ Rút kinh nghiệm :

2
Tuần 19
Tiết 75
PHÓ TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
_ Nắm được khái niệm phó từ.
_ Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ .
_ Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau.
I/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1 / Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ: “ Bài học đường đời đầu tiên”
_ Hãy cho biết Dế Mèn ở chương I là một chú dế như thế nào về hình dáng , tính tình , cách
cư xử với mọi người xung quanh? _ Đọc phần ghi nhớ SGK
3/ Bài mới
• Giới thiệu : GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau của cụm động từ và cụm
tính từ  giới thiệu phó từ.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
I/ Tìm hiểu bài:
1/ Phó từ là gì:
_ GV cho HS làm BT1 (SGK)

_ Yêu cầu HS ghi ra vở những từ được in đậm bổ
sung ý nghóa.
a/ đã(đi) cũng(ra) vẫn chưa(thấy) thật(lỗi lạc)
b/ (soi gương) được, rất (ưa nhìn), (to) ra, rất
(bướng).
_ HS xác đònh từ loại cho những từ đã tìm ở
I/ Tìm hiểu bài:
1/ Phó từ là gì ?
a/ đã đi………cũng ra ………..vẫn chưa thấy……..thật
lỗi lạc.
b/ ….soi gương được và rất ưa nhìn ……..to ra
……..rất bướng
 Pho ùtừ đi kèm với động từ , tính từ.
2/ Các loại phó từ:

trên.
 Phó từ thường bổ sung ý nghóacho những từ
loại gì ?
 HS đọc ghi nhớ SGK /12 .
2/ Các loại phó từ .
_ Hãy tìm hiểu ý nghóa các từ in đậm ở BT 1 . 
Chúng có giống các thực từ không ? ( Chúng là
các hư từ )
_ HS làm BT 2
_ Tìm các phó từ bổ sung ý nghóa cho những
động từ , tính từ in đậm .
 Yêu cầu HS chép cả cụm từ vào vở  nhận
Ý nghóa Đứng trước Đứng sau
Chỉ quan hệ thời
gian

đã, đang
Chỉ mức độ thật, rất lắm
Chỉ sự tiếp diễn
tương tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ đònh không, chưa
Chỉ sự cầu khiến đừng
Chỉ kết quả và
hướng
vào, ra
Chỉ khả năng được
xét về vò trí của những từ in đậm với các động
từ , tính từ mà chúng đi kèm.
II/ Bài học: Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12, 14
đứng trước động từ,tính từ đứng sau
đã đi
cũng ra
vẫn chưa thấy
thật lỗi lạc
soi được
3
rất ưa nhìn
to ra
rất bướng
 Nhận xét vò trí của phó từ  Phó từ là những
hư từ đứng trước hoặc sau động từ , tính từ.
• Xác đònh ý nghóa và công dụng của phó từ
.
_ Điền các phó từ đã tìm được ở phần I,II vào
bảng phân loại SGK .

_ So sánh ý nghóa của các cụm từ có và
không có phó từ để tìm ra ý nghóa của phó từ.
Ý nghóa Đứng trước Đứng sau
Chỉ quan hệ thời
gian
đã, đang
Chỉ mức độ thật, rất lắm
Chỉ sự tiếp diễn
tương tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ đònh không, chưa
Chỉ sự cầu khiến đừng
Chỉ kết quả và
hướng
vào, ra
Chỉ khả năng được
_ Tìm thêm các phó từ thuộc các loại trên .
_ Theo em phó từ có mấy loại lớn . Hãy kể ra .
• HS đọc ghi nhớ SGK / 14.
Luyện tập : HS làm BT 1,2,3 / 14,15.
Gợi ý giải bài tập
_ BT 1 : Những phó từ
a/ _ đã ( quan hệ thời gian ) _ đương, sắp , ra ( thời gian , sự tiếp diễn tương tự _ kết quả
và hướng )
_ không còn ( phủ đònh , sự tiếp diễn tương tự ) _ cũng sắp (sự tiếp diễn tương tự _
thời gian )
_ đã ,đã ( thời gian )
_ đều ( sự tiếp diễn tương tự ) _ Cũng sắp ( tiếp điễn tương tự _ thời gian )
b/ _ Đã , được (thời gian , kết quả)
BT 2 : GVhướng dẫn HS cách viết và gạch dưới các phó từ

BT 3: Chính tả _ Chú ý các từ ngữ dễ viết sai của HS đòa phương.
4 / Củng cố : Sửa BT
5/ Dặn dò : _ Học bài .
_ Soạn “Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” .
Tiết 76 :
4

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả.
- HS nắm được những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Ở HK I, các em đã được học văn tự sự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện
đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua HK II, các em sẽ học một thể loại mới, đó là
văn miêu tả.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV dùng văn bản “Dế Mèn phiêu lưu
kí” làm dẫn chứng.
[?] Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu
tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt?
[?] Em có nhận xét gì về hình ảnh của
hai chú dế vừa được miêu tả đó?
[?] Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả
của tác giả Tô Hoài?
- GV đưa ra 3 tình huống trong sách
giáo khoa trang 15. Yêu cầu HS thảo

luận .
[?] Miêu tả con đường về nhà em?
[?] Miêu tả chiếc áo mà em muốn mua?
[?] Miêu tả hình dáng người bạn em?
[?] Theo em, thế nào là văn miêu tả?
[?] Muốn miêu tả hay, đúng, chính xác ta
cần phải làm gì?
→ dẫn đến ghi nhớ SGK .
I. Văn bản : “Dế Mèn phiêu lưu kí”
• Dế Mèn:
- Chàng dế thanh niên cường tráng.
- Đôi càng mẫm bóng.
- Những cái vuốt... cứng dần và nhọn.
- Đôi cánh dài kín xuống tận chân.
- Cả người rung rinh một màu nâu bóng.
 chú dế đẹp, lực lưỡng.
• Dế Choắt :
- Người gầy gò, dài lêu nghêu...
- Cánh ngắn củn.. hở cả mạn sườn.
- Đôi càng bè bè, nặng nề..
- Râu ria cục có một mẩu...
 chú dế ốm yếu.
II. Ghi nhớ :
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người
đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính
chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người,
phong cảnh, … làm cho những cái đó như hiện lên
trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu
tả, năng lực quan sát của người viết, người nói
thường bộc lộ rõ nhất .

4. Luyện tập :
- Đoạn 1: miêu tả hình ảnh Dế Mèn: chú dế cường tráng, khỏe mạnh.
- Đoạn 2: miêu tả hình ảnh chú bé Lượm (nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu).
5
- Đoạn 3: miêu tả quang cảnh sinh hoạt của các sinh vật trong hồ ao (nhộn nhòp,
đông đúc).
• HS luyện viết đoạn văn theo yêu cầu:
- Tả cảnh mùa đông đến : lạng lẽo, ẩm ướt, mưa phùn, sương mù …
- Khuôn mặt người mẹ của em : + Sáng đẹp, hiền hậu, nghiêm nghò
+ Vui vẻ, lo âu, trăn trở
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Chuẩn bò bài: Sông nước Cà Mau

ƒ
Rút kinh nghiệm :
6
BÀI 19 (Tuần 19)
Tiết 77 :
VĂN BẢN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước vùng Cà
Mau.
- HS nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài
văn của tác giả.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy miêu tả lại hình ảnh của Dế Mèn.
- Đọc phần ghi nhớ SGK trang 11.

3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài : “ Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi … !”
Thật vậy đất nước ta đâu đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của
dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy
tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài … Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một
vùng cực nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “ Sông nước
Cà Mau”.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK
trang 20.
- GV giới thiệu sơ qua về tác giả, tác phẩm
cùng đoạn trích ở SGK.
[?] Bài văn miêu tả cảnh gì?
[?] Em thử nhận xét về trình tự miêu tả của
tác giả?
[?] Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao
trùm về sông nước Cà Mau. n tượng ấy
như thế nào và được diễn tả qua những giác
quan nào?
[?] Em có nhận xét gì về quang cảnh chung
của vùng Cà Mau?
[?] Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài
phần giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra
đoạn văn có chức năng trên trong bài văn
này?
[?] Qua đoạn giải thích, thuyết minh ấy em
có nhận xét gì về cách đặt tên cho các dòng
sông, con kênh ở vùng Cà Mau? Những đòa
danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên
vùng Cà Mau?

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
SGK trang 20
II. Phân tích :
1. Quang cảnh chung vùng Cà Mau :
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như
mạng nhện.
- Trời xanh ... nước xanh. Chung quanh toàn
một màu xanh cây lá.
 so sánh: từ ngữ gợi màu sắc: cảnh thiên
nhiên rộng lớn, đầy sức sống.
2. Sông nước vùng Cà Mau :
a. Sông Năm Căn :
- Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày
đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn... như người bơi ếch.
- Giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trưởng thành vô tận.
 so sánh, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc, bao
la, hùng vó và hoang dã.
b. Chợ Năm Căn :
- Nằm sát bên sông...
7
- GV mời HS đọc lại đoạn từ “Thuyền
chúng tôi... khói sóng ban mai”.
[?} Sông Năm Căn được miêu tả như thế
nào? Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự rộng
lớn, hùng vó của dòng sông và rừng đước?
[?] Em có nhận xét gì về hình ảnh con sông
Năm Căn quan lời miêu tả của tác giả?

- GV mời HS đọc lại đoạn từ “Chợ Năm
Căn rừng Cà Mau”.
[?] Đoạn văn trên tả cảnh gì?
[?] Chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như
thế nào?
[?] Từ đoạn văn miêu tả trên, em có suy nghó
gì về cảnh chợ vùng Cà Mau?
[?] Qua bài văn này, em hình dung như thế
nào và có cảm tưởng gì về vùng Cà Mau của
Tổ quốc?
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ.
- Những túp lều lá thô sơ.
- Những ngôi nhà gạch văn minh.
- Những đống gỗ cao như núi...
- Những cột đáy, thuyền chài... dập dềnh trên
sóng.
- Những bến vận hà nhộn nhòp.
- Những lò than hầm gỗ đước.
- Những ngôi nhà bè...
- ... với đủ giọng nói.. đủ kiểu ăn vận...
 so sánh: từ ngữ gợi tả, màu sắc, âm thanh,
hình ảnh: cảnh chợ tấp nập, trù phú, độc đáo
và riêng biệt.
III. Ghi nhớ :
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng
lớn, hùng vó, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm
Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc
đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc .
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở
vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát

thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu
biết phong phú của tác giả.
IV. Luyện tập :
Đọc thêm bài “Mũi Cà Mau” của nhà
thơ Xuân Diệu.
4. Dặn dò :
- Học bài.
- Giới thiệu vắn tắt về con sông quê hương em.
- Soạn bài: “So sánh”
ƒ ĐDDH : tranh “ Sông nước Cà Mau”, đèn chiếu .
ƒ Rút kinh nghiệm :
8
So saùnh
9
Tiết 79-80
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH
& NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- HS biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là so sánh ?
- Mô hình cấu tạo của phép so sánh ?
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn.
Trước hết phải quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh

… Muốn làm được như vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc từng đoạn văn.
[?] Đoạn 1 tả sự vật nào?
[?] Em hình dung Dế Choắt là một chú dế
ra sao qua lời văn miêu tả của tác giả?
[?] Đoạn 2 tả phong cảnh gì? Đó là cảnh
sông nước như thế nào?
- Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả
(cách miêu tả) có trong từng đoạn văn
trên?
- Em rút ra được yêu cầu gì khi đi vào
làm văn miêu tả?
I. Tìm hiểu bài :
- Đoạn 1: Chú dế ốm yếu, xấu xí.
- Đoạn 2: Cảnh sông nước vùng Cà Mau
rộng lớn, bao la, hùng vó.
- Đoạn 3: Hình ảnh cây gạo vào mùa xuân.
II. Ghi nhớ :
Muốn miêu tả được , trước hết người ta
phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên
tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm
nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự
vật .
4. Luyện tập :
Bài 1/28 : Cảnh Hồ Gươm
“... hồ (Gươm) … cầu (Thê Húc).. .đền (Ngọc Sơn) .. .tháp (Bút)...
Bài 2/29 :
- Đẹp, cường tráng: rung rinh một màu... ưa nhìn; hai cái răng... làm việc; sợi râu
dài.. hùng tráng.

- Ương bướng, kiêu căng: đầu to... bướng; hãnh diện..; trònh trọng và khoan thai...
Bài 3, 4, 5 / 29 : HS làm, GV sửa và nhận xét.
- GV mời HS đọc phần đọc thêm trang 30.
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.
10
Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim... râm ran. Mưa tạnh, Phía đông... vắt.
Mặt trời...
1. Dặn dò :
- Học bài.
- Soạn bài: so sánh
11
BÀI 20 (Tuần 20)
Tiết 81-82 :
VĂN BẢN
---TẠ DUY ANH---
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm được nội dung và ý nghóa truyện.
- HS nắm được nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc ghi nhớ bài Sông nước Cà Mau.
- Hãy cho biết cảm nghó của em về vùng đất Cà Mau?
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Văn bản mà chúng ta tiếp cận hôm nay là một truyện ngắn đạt giải cao nhất
trong cuộc thi “ Tương lai vẫy gọi” do báo Thiếu niên tiền phong phát động của nhà
văn Tạ Duy Anh. Để cảm nhận được nội dung ý nghóa truyện thông qua nghệ thuật

kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm, các em đã chuẩn bò những
câu hỏi gợi ý trong SGK. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận để rút ra
được bài học thiết thực cho bản thân trong học tập cũng như trong cuộc sống qua bài
“ Bức tranh của em gái tôi” .
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK trang
33, giải nghóa từ khó.
- GV nêu tình huống có vấn đề cho HS trao đổi,
thảo luận.
1. [?] Theo em, nhân vật chính trong truyện sẽ là
ai? Vì sao?
[?] Truyện được kể theo lời và ý nghó của nhân vật
nào? Việc lựa chọn cách kể có tác dụng gì?
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả diễn biến tâm
trạng người anh qua các thời điểm sau:
 Từ đầu cho đến lúc thấy em gái tự chế màu
vẽ?
 Khi tài năng hội họa ở cô em gái được phát
hiện?
[?] Theo em, tại sao khi tài năng người em gái
được phát hiện, người anh lại có tâm trạng “không
thân” với em gái như trước?
 Khi lén xem những bức tranh em gái vẽ
[?] Em nghó như thế nào về tiếng thở dài của người
anh?
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm :
SGK trang 33
II. Phân tích :
1. Người anh :
- Tôi bắt gặp... tôi bí mật theo dõi.

∧ tò mò, hiếu kì.
- Tôi luôn cảm thấy mình bất tài... ∧tôi
chỉ muốn gục xuống khóc ∧ .. chỉ cần
một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
- ... xem trộm những bức tranh... lén lút
một tiếng thở dài.
∧ Mặc cảm, ghen tò với tài năng của cô
em gái.
- Tôi giật sững người ... ∧ ngỡ ngàng ∧
hãnh diện ∧ xấu hổ ∧ nhìn như thôi
miên...
∧ nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn
chế của bản thân.
2. Người em gái :
12
 Khi đứng trước bức tranh đoạt giải của em gái?
Hãy giải thích, nhận xét về tâm trạng của người
anh trong đoạn này? (GV có thể cho HS đọc lại
đoạn: “Trong gian phòng... lòng nhân hậu của em
con đấy.”).
2. [?] Từ lời kể của nhân vật người anh, người em
gái đã hiện ra trước mắt chúng ta là một cô bé như
thế nào?
[?] Hãy đưa các chi tiết chứng minh cho điều em
vừa nói?
[?] Trong những phong cách tốt đẹp của người em
gái, em thích nhất điểm nào? Vì sao?
[?] Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng
nhân vật của tác giả? (nhân vật tự kể  bài học
giáo dục tư tưởng mang tính trung thực, có tính

thuyết phục hơn).
[?] Từ truyện ngắn này, em có suy nghó gì và rút ra
được bài học như thế nào về thái độ và cách cư
xử?
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trang 35 .
- Hồn nhiên
- Tài năng
- Lòng độ lượng
- Sự nhân hậu
III . Ghi nhớ:
Qua câu chuyện về người anh và cô
em gái có tài hội họa, truyện “Bức tranh
của em gái tôi” cho thấy : Tình cảm trong
sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của
người em gái đã giúp cho người anh nhận
ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã
miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách
kể theo ngôi thứ nhất .
4. Luyện tập :
- Đọc thêm SGK trang 35 .
- HS kể tóm tắt truyện bằng lời kể của mình.
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Soạn bài: Luyện nói trong văn miêu tả.
ƒ ĐDDH : tranh “ Bức tranh của em gái tôi”.
ƒ Rút kinh nghiệm :
13
Tiết 83 – 84 :
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG
TƯNG,

SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG MIÊU TẢ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Rèn luyện kỹ năng nói.
- Giúp HS nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận
xét trong văn miêu tả.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy cho biết các yêu cầu khi đi vào miêu tả?
3. Luyện nói :
• Yêu cầu:
- Đại diện HS từng tổ lên nói theo sự phân công, sắp xếp, chuẩn bò trước.
- Các nhóm sẽ bổ sung, hoặc thảo luận về đề tài bạn vừa lên nói.
• GV tổng kết, nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí sau:
- Trình bày đúng theo nội dung mà bài tập yêu cầu.
- Nói rõ ràng  lưu loát  mạch lạc  tự nhiên.
Bài tập 1 trang 6:
a. Miêu tả lại hình ảnh nhân vật Kiều Phương theo tưởng tượng của mình.
b. Nhận xét về nhân vật người anh.
Bài tập 2 trang 36: Kể về người anh (chò; em) mình.
- Ngoại hình?
- Lời nói?  Nhận xét?
- Hành động?
Bài tập 3 trang 36: Miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
Dàn y ù:
A. Mở bài : Giới thiệu thời gian, không gian ngắm trăng
B. Thân bài : Miêu tả đêm trăng.
- Bầu trời đêm ? Vầng trăng ? Cây cối ?
- Nhà cửa ? Đường làng ? (Ngõ phố ?)
• Trình tự miêu tả: khi trời vừa tối  khi trời tối hẳn  trong đêm  khi về khuya

C. Kết bài : Cảm nghó về đêm trăng .
4. Dặn dò :
- Bài tập nhà 4, 5 trang 36 - 37.
- Soạn bài : “ Vượt thác”.
14
BÀI 21 (Tuần 21)
Tiết 85 :
VĂN BẢN
---VÕ QUẢNG---
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Hình dung và cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vó của cảnh thiên nhiên và vẻ
đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt
động của con người.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
- Đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Sau bài “ Sông nước Cà Mau” thì bài “ Vượt thác” nội dung chính là miêu tả
về thiên nhiên đất nước cùng với một số hoạt động của con người trong cảnh thiên
nhiên ấy. Nếu như bài trước sử dụng thủ pháp liệt kê, vận dụng nhiều giác quan để
cảm nhận và miêu tả thì ở bài học ngày hôm nay, thủ pháp nghệ thuật nổi bật là so
sánh và nhân hóa.
Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu bài “ Vượt thác” để thấy rõ những hình ảnh thiên
nhiên, con người có ý nghóa biểu tượng và hào hùng .
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK

trang 36.
[?] Dựa vào việc miêu tả một cuộc vượt
thác của con thuyền trong bài văn, em hãy
tìm bố cục của nó?
[?] Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự
miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào
theo từng chặng đường của con thuyền?
(Lúc thuyền qua đoạn sông có nhiều thác
dữ)
[?] Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà
tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả
trên?
[?] Qua đoạn văn miêu tả, em có cảm nhận
như thế nào về thiên nhiên?
(HS thảo luận  GV tổng hợp ý kiến)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
SGK trang 36
II. Phân tích :
1. Cuộc vượt thác :
- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon  đến ngã ba
sông... những bãi dâu trải ra bạt ngàn  thuyền
xuôi chầm chậm  vườn tược um tùm ... những
chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm.
- Núi cao đột ngột chắn ngang  thuyền
chuẩn bò vượt nhiều thác nước  nước từ trên
cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng 
thuyền vùng vằng cứ như trụt xuống, quay đầu
chạy về thuyền cố lấn lên  thuyền vượt
khỏi thác.
- Dòng sông cứ nhảy quanh co dọc những núi

cao sừng sững  dọc sườn núi những cây to
15
- GV mời HS đọc lại đoạn “Những động
tác thả sào... vâng vâng dạ dạ”.
[?] Nhân vật dượng Hương Thư là một con
người có tính cách như thế nào trong cuộc
sống đời thường?
[?] Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc
vượt thác được miêu tả như thế nào? Hãy
tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, động
tác của nhân vật này?
[?] Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào đã
được tác giả sử dụng trong đoạn văn này?
[?] Em có cảm nhận như thế nào về hình
ảnh dượng Hương Thư giống như “một hiệp
só Trường Sơn oai linh”?
[?] Hãy cho biết cảm nghó của em về hình
ảnh con người lao động có trong bài văn
trên?
mọc...như những cụ già vung tay hô đám con
cháu...
 Nhân hóa, so sánh, từ gợi hình ảnh: cảnh
thiên nhiên rộng lớn, hùng vó, hoang sơ: đầy sức
sống.
2. Nhân vật dượng Hương Thư :
a. Đời thường :
- Nói năng nhỏ nhẹ.
- Tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ
dạ.
 hiền lành, chân chất.

b. Lúc vượt thác :
- Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thòt
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt.. như một
hiệp só...
 mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.
III. Ghi nhớ :
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con
thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng
dũng và sức mạnh của con người lao động trên
nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vó.
Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn
trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự
nhiên , sinh động .
4. Luyện tập : HS đọc thêm SGK trang 38.
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Soạn bài: “So sánh” (tt).

ƒ
ĐDDH : tranh “ Vượt thác” , đèn chiếu .

ƒ
Rút kinh nghiệm :
16
Tiết 86 :
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Giúp HS nắm được khái niệm và sự cấu tạo của phép so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng,
tiến đến hay.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt văn bản “Vượt thác”? Nêu phần ghi nhớ .
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Ở tiết học trước, các em đã hiểu như thế nào là phép so sánh, cấu tạo của
phép so sánh. Tiết học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng
của chúng, đồng thời nắm được cách dùng cấu phẩy để vận dụng chính xác giúp
người đọc dễ dàng tiếp thu đúng nội dung của câu .
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc đoạn trích SGK trang
40.
- Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh
trong đoạn trích trên?
[?] Đâu là sự vật được so sánh? Đâu là sự
vật so sánh?
[?] Hãy chỉ ra từ ngữ chỉ phương diện so
sánh? Từ ngữ biểu thò quan hệ so sánh?
- GV giới thiệu mô hình sách giáo khoa
trang 40.
[?] Hãy điền các cụm từ chứa hình ảnh so
sánh vào mô hình vừa vẽ?
[?] Hãy so sánh cấu tạo 2 cụm từ so sánh
trên?
[?] Từ 2 ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét về
mô hình so sánh?
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK
trang 42.
I. Tìm hiểu bài :
Những động tác thả sào, rập rang nhanh như cắt.

A ph.diện ssánh từ ss B
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
A từ ssánh B
Mô hình so sánh:

- Không dùng từ như mà dùng từ chẳng bằng , là .
- Một số từ ngữ so sánh :
1/Ngang bằng : * Tựa như , chừng như .
* bao nhiêu … bấy nhiêu .
2/Không ngang bằng : * Chưa được
* Chẳng là
II. Ghi nhớ :
Có hai kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng .
- So sánh không ngang bằng .
17
Vế A
Phương
diện ss
Từ
ss
B
(cái được ss)
Những động
tác thả
sào...
Dượng Hương
Thư
Mẹ
Những ngôi

sao
rập ràng
nhanh
thức
(ngoài
kia)
như
như

chẳn
g
bằng
(cái ss)
cắt
một pho tượng
đồng đúc
ngọn gió của con
suốt đời
mẹ đã thức vì
chúng con

So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho
việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động,
vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
4. Luyện tập :
Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B
Bọ
-------
mắt đen
bay theo thuyền từng bầy

--------
như
---------
hạt vừng
những đám mây nhỏ
--------
Luyện tập thêm BT 1 , 2 trang 43
5. Dặn dò :
- Làm bài tập 4, 5
- Học và chuẩn bò bài: “Rèn luyện chính tả”
ƒ Rút kinh nghiệm :
18
TUẦN 22
Tiết 87 Chương trình đòa phương
Phần Tiếng Việt
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
_ Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương.
_ Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương.
II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
3/ Bài mới :
• Giới thiệu
• Nội dung bài giảng
_ Viết những đoạn, bài chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi theo 1 trong 2 hình thức :
+ Nghe – viết ( nếu là văn xuôi);
+ Nhớ – viết ( nếu là bài văn vần đã học ).
_ Làm các bài tập gợi ý ở phần II – 2 (SGK Ngữ văn 6 , tập 2 trang 44).

LUYỆN TẬP:
1/ Viết đúng chính tả các dấu hỏi, ngã trong những từ sau :
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ
mãng, cổ lỗ, ngẫm nghó ….
2/ Điền vào chỗ trống các âm s, x trong các từ sau :
…ục sạo, xôn …ao. Sâu …a, …a bàn, …ao xác, …i mê, sông …ênh , xử …ự, …i nhan, xúc …iểm,
…u hào, sa …ẩy, …ử xanh, …u nònh, … ấn sổ, xuất …ứ, …ừng sộ, …ồm xoàm.
ĐÁP ÁN : ( Bài 2)
Sục sạo, xôn xao, sâu xa, sa bàn, xao xác, si mê, sông sênh, xử sự, xi nhan, xúc xiểm, su
hào, sa sẩy, sử xanh, xu nònh, sấn sổ, xuất xứ, sừng sộ, xồm xoàm.
3/ Tìm 5 cặp từ có nguyên âm i/ iê.
Tìm 5 cặp từ có nguyên âm o / ô.
4/ Viết chính tả đoạn văn trong “ Bài học đường đời đầu tiên” từ “ Mấy hôm nọ ….. như
thế”.
Phân biệt các âm s / x, o / ô, ênh / ếch …
4/Củng cố : Sửa bài tập
Hướng dẫn các em lập sổ tay chính tả.
5/ Dặn dò: Chuẩn bò bài :Phương pháp tả cảnh.
19
Tiết 84 : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS cần nắm được phương pháp và trình bày cần có của một bài văn tả cảnh.
- HS vận dụng viết một bài văn, đoạn văn tả cảnh theo một trình tự nhất đònh.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọcvăn bản a, b, c

[?] Văn bản đầu tiên miêu tả hình ảnh ai?
Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ở
đây, ta có thể hình dung được những nét tiêu
biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác
dữ?
[?] Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? Hãy
chỉ ra thứ tự được người viết miêu tả trong
văn bản đó?
[?] Văn bản thứ ba tả cảnh gì? Em có nhận
xét gì về hình thức của văn bản này? Hãy
thử chỉ ra các phần chính có trong văn bản
và cho biết ý nghóa chính trong từng phần?
- GV hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ.
I. Tìm hiểu bài:
Văn bản a: Hình ảnh dượng Hương
Thư trong một chặng đường của cuộc vượt
thác.
Văn bản b: Quang cảnh ở dòng sông
Năm Căn.
Văn bản c: Hình ảnh lũy tre làng
M.bài: “Lũy làng ... của lũy”
T.bài: “Lũy ngoài cùng .. không rõ”
K.bài: phần còn lại
II. Ghi nhớ :
SGK trang 43
4. Luyện tập :
Bài tập 1 + 2/43: GV hướng dẫn HS thảo luận để chọn ra những hình ảnh tiêu biểu
cần có trong bài, chọn ra thứ tự thích hợp để đi vào miêu tả cho hợp lý với yêu cầu
của đề bài.
Bài tập 3/43:

a. Mở bài : tựa bài: Biển đẹp
b. Thân bài : vẻ đẹp và màu sắc của biển vào
- Buổi sáng - Buổi trưa - Buổi chiều
- Ngày mưa rào - Ngày nắng
c. Kết bài : nhận xét và suy nghó về vẻ đẹp và về sự thay đổi cảnh sắc của biển.
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Chuẩn bò làm bài viết số 5
20
Bình thường Buổi học cuối
Tiếng ồn ào như
vỡ chợ... tiếng
mọi người vừa
đồng thanh...tiếng
chiếc thước kẻ to
tướng
Mọi người đều
bình lặng y như
một buổi sáng
chủ nhật.
BÀI 22 (Tuần 23)
Tiết 89-90:
VĂN BẢN :
(CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)
-----AN-PHÔNG-XƠ BÔ-ĐÊ-----
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện.
- HS nắm được cách thể hiện tư tưởng tình cảm của nhân vật (nghệ thuật) của
nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm trabài cũ :
- Đọc phần ghi nhớ “Vượt thác”.
- Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư.
3. Bài mới :
ƒ Giới thiệu bài :
Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc là tình cảm thiêng liêng cao cả. Đặc biệt
trong hoàn cảnh đất nước bò kẻ thù chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa thì tình yêu đó
càng được thể hiện cụ thể ở sự q trọng, gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình. Nhất là
tiếng nói của dân tộc còn là một sức mạnh, một vũ khí trong cuộc đấu tranh giành lại
quyền tự chủ. Bài học hôm nau chúng ta tìm hiểu sẽ thể hiện rất rõ nét tư tưởng ấy .
- GV giới thiệu bài → ghi tựa.
- Giải nghóa từ khó: phân từ, Phổ, cáo thò, hưng thu, diềm lá sen, chữ rông...
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV giới thiệu qua về hoàn cảnh xã hội
nước Pháp ở giai đoạn 1870.
[?] Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn
cảnh , thời gian, đòa điểm nào?
[?] Hãy giải thích vì sao truyện có tên “Buổi
học cuối cùng?”
[?] Cậu bé Phrăng có thái độ, suy nghó như
thế nào ở lúc đầu trong việc học tiếng Pháp?
Hãy thử giải thích vì sao cậu có thái độ đó?
[?] Hãy chỉ ra những chi tiết cho thấy sự
khác lạ trên đường đi đến trường, quang
cảnh ở trường và không khí trong lớp học?
Lý do của sự khác lạ đó?
[?] Hãy phân tích tâm trạng của chú bé
Phrăng trong buổi học cuối cùng đó? Thái độ
của Phrăng đối với việc học tiếng Pháp đã

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
SGK trang 50.
II. Phân tích :
1. Nhân vật Phrăng :
a. Lúc đầu : đi học trễ, muốn trốn học và
rong chơi ngoài đồng nội.
b. Buổi học cuối cùng :
→ Không khí khác lạ.
- Tôi hơi hoàn hồn → ngạc nhiên →
21
thay đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú
đã có sự thay đổi về thái độ đó?
[?] Nhân vật thầy Ha-men đã được miêu tả
như thế nào về trang phục, thái độ đội với
các HS nói chung và với cậu bé Phrăng nói
riêng?
[?] Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành
động, cử chỉ thái độ của thầy trong buổi học?
[?] Từ những chi tiết trên, em có cảm nhận
như thế nào về không khí của buổi học ngày
hôm đó?
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động
của thầy Ha-men trong cuối buổi học?
[?] Theo em, vì sao thầy lại có những cử
chỉ, hành động đó? Điều này có ý nghóa gì
và tạo ra những tác động, ảnh hưởng gì đối
với mọi người?
[?] Trong truyện, thầy Ha-men có nói “Khi
một dân tộc... lao tù”, em hiểu như thế nào
và có suy nghó gì về lời nói ấy? Qua đó chỉ

ra ý nghóa sâu sắc của việc biểu hiện lòng
yêu nước trong truyện ngắn này? (HS thảo
luận).
choáng váng → tự giận mình → chăm chú
nghe giảng → tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối
cùng này.
⇒ Sự thay đổi về thái độ, tình cảnh, ý nghó
của Phrăng: ham chơi, lười và ngại học tiếng
Pháp → biết yêu quý và ham thích học tốt
tiếng Pháp.
2. Thầy Ha-men :
a. Trang phục : mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt
màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mòn
và đội cái mũ toàn bằng lụa đen thêu...
b. Thái độ : giọng dòu dàng, trang trọng.
- Nói với chúng tôi về tiếng Pháp → cầm
một quyển ngữ pháp, đọc bài học → kiên
nhẫn giảng giải → chuẩn bò những tờ mẫu
mới tinh, viết bảng “chữ rông” thập đẹp.
- Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn
→ vẫn đủ can đảm dạy hết buổi.
⇒ Buổi học đầy tính trang trọng, thiêng
liêng.
• Cuối buổi học :
- Đứng trên bục, người tái nhợt → nghẹn
ngào → cầm phấn và dằn mạnh hết sức... cố
viết thật to.
- Đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng
nói, giơ tay ra hiệu.
⇒ lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp ở

thầy thật mạnh mẽ đã làm khơi dậy tình yêu
nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê
hương bò nước ngoài chiếm đóng.
III. Ghi nhớ :
SGK trang 52
4. Dặn dò :
- Học bài.
- Soạn bài mới: Cái chết của em Ái.
ƒ ĐDDH :
ƒ Rút kinh nghiệm :
22
Tiết 91
NHÂN HÓA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu được thế nào là nhân hóa, tác dụng của nhân hóa.
- HS có ý thức sử dụng nhân hóa trong việc nói - viết.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là ẩn dụ? Nêu tác dụng và cho ví dụ.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc đoạn thơ ở SGK trang
79.
[?] Trong đoạn thơ trên, sự vật nào được tả
như tả con người?
[?] Hãy chỉ ra các động từ miêu tả sự vật ấy?
→ GV rút ra đònh nghóa về nhân hóa.
[?] Theo em, việc sử dụng phép nhân hóa có
gì là hay?

[?] Em hãy thử diễn đạt đoạn thơ trên theo
lối nói bình thường?
- GV mời HS đọc ví dụ 3 trang 80
[?] Hãy chỉ ra phép nhân hóa có trong đoạn
văn trên?
[?] Từ nào vốn chỉ hành động, tính chất của
người đã dùng để chỉ hành động, tính chất
của vật?
→ GV giới thiệu các kiểu nhân hóa, rút ra
phần ghi nhớ.
I. Tìm hiểu bài :
1. Thế nào là nhân hóa ?
Ông trời
Mặc áo giáp đêm
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Dây đường
→ Nhân hóa: sự vật được miêu tả trở nên
sinh động, cụ thể, gần gũi hơn.
2. Các kiểu nhân hóa :
- Dùng những từ vốn được gọi người để
gọi vật.
VD: ...họ hàng nhà ...cô bé... người.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính
chất của con người để chỉ hoạt động,tính
chất của vật.
VD: ... xinh xắn nhất... chiếc váy vàng

óng, không ai đẹp bằng.
- Trò chuyện, tâm sự với vật như đối với
người.
VD: Trâu ơi ta bảo trâu này...
II. Ghi nhớ :
SGK trang 80
4. Luyện tập :
Bài 1/80: Phép nhân hóa trong bài Mưa
Cỏ gà rung tai Nghe....
Bài 2/80: Chỉ và nêu tác dụng của phép nhân hóa.
Tàu mẹ, tàu con... xe anh, xe em tíu tít nhận hàng... và chở hàng... đều bận rộn
23
→ Sống động và gần gũi.
Bài 4/80: HS làm, GV sửa và nhận xét.
5. Dặn dò :
- Học bài.
- Chuẩn bò bài: Hoán dụ
24
Tiết 92 : PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm được cách viết một bài văn, đoạn văn tả người theo một thứ tự nhất
đònh.
- HS nắm được ba phần cần có (kết cấu) có trong một bài văn tả người cùng với
phần nội dung sẽ có trong từng phần.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :

Ở những tiết trước, các em đã làm quen với văn miêu tả đó là phương pháp tả cảnh.
Tiết học hôm nay các em tiếp tục học văn miêu tả : đó là tả người. Vậy phương pháp
tả người chúng ta phải quan sát, lựa chọn những chi tiết nào nổi bậtvà sắp xếp theo
một trình tự hợp lý như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc đoạn 1/57.
[?] Đoạn văn trên miêu tả về nhân vật nào?
[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hình ảnh
nhân vật dượng Hương Thư?
[?] Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật
được miêu tả này?
- Làm tương tự với đoạn 2/57
[?] Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào tập
trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn
nào tả con người với công việc?
[?] Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở
mỗi loại có khác nhau không?
[?] Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả
trong đoạn văn 2?
- GV mời HS đọc đoạn 3/57.
[?] Thử chỉ ra ba phần chính có trong đoạn
văn? Nêu nội dung chính của mỗi phần?
[?] Nếu phải đặt tên cho bài văn này, em sẽ
đặt là gì? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ.
I. Tìm hiểu bài :
• Đoạn 1 : Hình ảnh dượng Hương Thư
- ... như một pho tượng đồng đúc.
- ... các bắp thòt cuồn cuộn.
- ... hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh

ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như
một hiệp só.
⇒ mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.
• Đoạn 2 : Hình ảnh Cai Tứ
- ... thấp và gầy tuổi độ 45, 50.
- ... mặt vuông nhưng hai má hóp lại.
- ... cặp lông mày lổm chổm trên gò
xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng.
- ... mũi gồ sống mương.
- ... bộ ria mép ... cố giấu giếm, đậy điện
mồm toe toét tối om như...
- ... đỏm mang mấy chiếc răng vàng bợm
của.
⇒ xương xẩu, xấu xí, gian tham.
• Đoạn 3 : Ông Cả Ngũ
a. Mở bài : giới thiệu nhân vật Cả Ngũ.
b. Thân hành : miêu tả nhân vật Cả Ngũ (cử
chỉ, hành động).
c. Kết bài : cảm nghó về nhân vật Cả Ngũ.
II. Ghi nhớ :
SGK trang 59
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×