Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kế hoạch giáo dục DIA 9 20-21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 21 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 9
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 53 tiết
Học kì I: 18 tuần, 36 tiết;
Học kì II: 17 tuần, 17 tiết

TUẦN TIẾT

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC

Chủ đề: Địa lý dân cư (5 tiết)
1

2

1

Cộng


động 1. Kiến thức
Học tại lớp
các dân tộc - Biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có dân số đơng nhất. Các
Việt Nam
dân tộc Việt Nam ln đồn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc .
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta .
2. Kỹ năng
- Phân tích bảng số liệu về số dân số phân theo thành phần dân tộc.
- Thu thập thông tin về tập quán một số dân tộc.
- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái độ
Ý thức về quy mơ dân số trong một gia đình sau này.
Dân số và gia 1. Kiến thức
Học tại lớp
tăng dân số - Học sinh biết được dân số nước ta từng thời điểm
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số và
nguyên nhân thay đổi .
2. Kỹ năng
- Phân tích bảng thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam.
- Vẽ biểu đồ gia tăng dân số.
3. Thái độ

GHI CHÚ


2

2


3

Phân bố dân
cư và các lại
hình quần cư.

4

Lao
động
việc
làm.
Chất lượng
cuộc sống

5

Thực hành:
Phân tích và
so sánh tháp
dân số năm
1989 và năm
1999

- Nhận thức được ảnh hưởng của việc gia tăng dân số nhanh và đông
- Yêu dân tộc Việt Nam.
1. Kiến thức
- HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của
nước ta

- Biết đặc điểm các loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thành thị và đơ thị
hóa ở nước ta.
2. Kỹ năng
- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đơ thị VN
- Phân tích bảng số liệu dân cư. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị.
3. Thái độ:
Ý thức sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,
bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về
phân bố dân cư.
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động
ở nước ta
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của dân ta
2. Kỹ năng
Biết nhận xét phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động theo thành
phần, theo ngành và cơ cấu kinh tế
3. Thái độ
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh về việc làm và xây dựng cuộc sống
trong tương lai
1. Kiến thức
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của
nước ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ
tuổi, gữa dân số và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng

Học tại lớp


Học tại lớp

- Học tại lớp
- Giải bài tập


3

3

4

6

Bài 6: Sự
phát triển nền
kinh tế Việt
Nam

7

Bài 7: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến sự
phát triển và
phân bố nông
nghiệp

8


Bài 8: Sự
phát triển và
phân bố nơng
nghiệp (tiết 1)

Phân tích, so sách tháp dân số…
3. Thái độ
Giáo dục dân số cho học sinh.
ĐỊA LÝ KINH TẾ
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Hiểu về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây
- Hiểu được xu hướng chuyển dịch kinh tế, những thành tựu và khó khăn
trong q trình phát triển
2. Kỹ năng
- Phân tích biểu đồ về q trình diển biến của hiện tượng địa lý (về tỉ trọng
các ngành kinh tế trong GDP) phân tích bảng số liệu thống kê, nhận xét sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.VN
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ
- Vẽ biểu đồ cơ cấu, nhận xét biểu đồ
3.Thái độ :
- Tin tưởng vào sự phát triển kinh tế đất nước trong tương lai
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
1. Kiến thức
Học tại lớp
Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố nông nghiệp: tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều
kiện kinh tế xã hội là nhân tố quyết định.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá giá trị các tài nguyên thiên nhiên.

- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp.
3. Thái độ
Tiếp tục nghiên cứu học hỏi kĩ thuật canh tác và kết hợp môn sinh học tìm
hiểu nhiều hơn về cây trồng.
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng chủ yếu, xu
hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
- Nắm vững sự phân bố sản xuất nơng nghiệp, sự hình thành các vùng sản

Mục I Nền
kinh
tế
trước thời
kì đổi mới:
Khuyến
khích học
sinh tự đọc


4

5

9

Bài 8: Sự
phát triển và
phân bố nông

nghiệp (tiết 2)

10

Bài
9: Sự
phát triển và
phân bố sản
xuất
lâm
nghiệp, thủy
sản (tiết 1)

xuất tập trung các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu
2. Kỹ năng
- Phân tích bảng số liệu, bản đồ hoặc ATLAT Việt Nam
- Phân tích bảng phân bố các loại cây cơng nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp
chủ yếu theo các vùng
- Đọc được lược đồ nông nghiệp Việt Nam
3. Kĩ năng
- Tin tưởng vào sự phát triển kinh tế đất nước trong tương lai
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
1. Kiến thức
- Học tại lớp
- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số vật nuôi chủ yếu, xu - Giải bài tập
hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
- Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu
2. Kỹ năng
- Phân tích bảng số liệu, bản đồ hoặc ATLAT Việt Nam

- Đọc được lược đồ nông nghiệp Việt Nam
- Kĩ năng vẽ biểu đồ
3. Thái độ
- Tin tưởng vào sự phát triển kinh tế đất nước trong tương lai
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
1. Kiến thức.
Học tại lớp
- Biết được các loại rừng ở nước ta.
- Vai trò của từng loại rừng và ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế
xã hội và bảo vệ môi trường các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm
nghiệp
- Biết nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản cả về thủy sản nước ngọt, lợ
và nước mặn. những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy
sản
2. Kỹ năng
- Phân tích lược đồ,bản đồ, Atlat
- Xác định vị trí


5

6

7

11

Bài
9: Sự
phát triển và

phân bố sản
xuất
lâm
nghiệp, thủy
sản (tiết 2)

12

Bài 10: Thực
hành: Vẽ và
phân tích biểu
đồ về sự thay
đổi cơ cấu
diện tích gieo
trồng
phân
theo các loại
cây, sự tăng
trưởng
đàn
gia súc, gia
cầm
Bài 11: Các

13

- Phân tích bảng số liệu
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn lẫn dưới nước.
- Không đồng tình với những hành vi phá hoại mơi trường.

1. Kiến thức.
Nhận biết sự phát triển, phân bố ngành thủy sản nước ta
- Khai thác có sản lượng tăng khá nhanh, một số tỉnh dẫn đầu về sản lượng
khai thác
- Nuôi trồng phát triển nhanh đặc biệt là nuôi tôm cá; một số tỉnh dẫn đầu về
sản lượng nuôi
- Xuất khẩu có bước phát triển vượt bậc
2. Kỹ năng
- Phân tích lược đồ,bản đồ, Atlat
- Xác định vị trí
- Phân tích bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn lẫn dưới nước.
- Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường.
1. Kiến thức
HS cần biết:
- Phá thế độc canh cây lúa. Tỉ trọng cây công nghiệp tăng
- Lợn và gia cầm tăng do giải quyết tốt thức ăn, nuôi đa dạng
- Trâu khơng tăng do cơ giới hóa nơng nghiệp
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của biểu đồ.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kĩ năng vẽ biểu đồ
đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.
3. Thái độ
Chăm chỉ, tích cực, tự tin trong học tập
1. Kiến thức

- Học tại lớp

- Giải bài tập

- Học tại lớp
- Giải bài tập

Học tại lớp

Câu hỏi 3
phần câu
hỏi và bài
tập
thay
đổi yêu cầu
thành
vẽ
biểu
đồ
hình cột


6

nhân tố ảnh
hưởng đến sự
phát triển và
phân bố công
nghiệp

14


8

15

- Học sinh nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối
với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta
- Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp,
phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này
2. Kỹ năng
- Đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên tự nhiên
- Có kỹ năng sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp. Phân tích biểu đồ để thấy cơ cấu kinh tế đa dạng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lý kinh tế
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm năng lượng.
- Tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của chính phủ.
Bài 12: Sự 1. Kiến thức
Học tại lớp
phát triển và - Biết được tên một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta và một số
phân bố công trung tâm công nghiệp chính của những ngành này
nghiệp
- Biết được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng
Sông Hồng và phụ cận (miền Bắc) Đông Nam Bộ (miền Nam)
- Biết 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước là TP HCM và Hà Nội. các
ngành công nghiệp chủ yếu ở 2 trung tâm này
2. Kỹ năng
- Đọc, phân tích biểu đồ cơ cấu ngành cơng nghiệp
- Phân tích được lược đồ các nhà máy điện, mỏ than, dầu
- Đọc phân tích lược đồ các trung tâm cơng nghiệp ở Việt Nam. Hai khu vực
công nghiệp phát triển nhất nước

3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng một
cách tiết kiệm.
Bài 13: Vai 1. Kiến thức
Học tại lớp
trò, đặc điểm - Biết được ngành dịch vụ nước ta có cấu trúc rất phức tạp, ngày càng đa
phát triển và dạng. Biết được những trung tâm dịch vụ lớn ở Việt Nam.

- Mục II:
Các ngành
công
nghiệp
trọng điểm:
phần 3 Một
số ngành
công
nghiệp
nặng:
Không dạy
- Câu hỏi 3
phần câu
hỏi và bài
tập không
yêu
cầu
làm


7


16

9

17

phân bố của - Thấy được ngành dịch vụ ngày càng cao trong việc đảm bảo sự phát triển
dịch vụ.
của các ngành kinh tế khác; Trong hoạt động của đời sống xã hội, và tạo
việc làm cho nhân dân. Đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Hiểu sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân
cư và sự phân bố các ngành kinh tế khác.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc với sơ đồ.
-Vận dụng kiến thức, giải thích sự phân bố của dịch vụ.
3. Thái độ
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh về việc làm và xây dựng cuộc sống
trong tương lai
Bài 14: Giao 1. Kiến thức
Học tại lớp
thông vận tải - Đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thơng vận tải chính
và bưu chính ở nước ta, cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải
viễn thông
- Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thơng và tác
động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
2. Kỹ năng
- Đọc và phân tích được lược đồ giao thơng vận tải nước ta
- Phân tích được mối quan hệ giữa phân bố mạng lưới giao thông vận tải với
sự phân bố các ngành kinh tế khác
3. Thái độ

Giáo dục ý thức văn hóa giao thơng và an ninh mạng
Ơn tập kiểm 1. Kiến thức
Học tại lớp
tra giữa kì I
- Khái quát lại các kiến thức đã học về sự phát triển của kinh tế Việt Nam.
Các nhân tố ảnh hưởng và sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Các nhân tố
ảnh hưởng và sự phát triển, nơi phân bố nông nghiệp
- Các nhân tố ảnh hưởng ; sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Sự phát triển và phân bố lâm sản, thủy sản
- Vai trò và đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ, giao thông vận tải và bưu
chính viễn thơng. Sự phát triển của nội thương và ngoại thương
2. Kỹ năng
- Vẽ và nhận xét được các dạng biểu đồ


8

10

18

Kiểm tra giữa
kì I

19

Bài
15:
Thương mại
và dịch vụ


20

Bài 16: Thực
hành: Vẽ biểu
đồ thay đổi
cơ cấu kinh tế

- Tròn, cột, cột chồng, đường và biểu đồ miền
3. Thái độ
Chăm chỉ, tích cực, tự giác trong học tập
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về:
+ Dân số và sự gia tăng dân số.
+ Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống.
+ Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
+ Sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp.
+ Vẽ, nhận xét, giải thích các dạng biểu đồ.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng vẽ, nhận xét, giải thích các dạng biểu đồ.
3. Thái độ
Trung thực, nghiêm túc, tự tin trong kiểm tra
1. Kiến thức
- Các đặc điểm phân bố, phát triển ngành thương mại và du lịch ở nước ta
- Chứng minh và giải thích được vì sao Hà Nội và TP HCM là các trung tâm
thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước
- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú. Và du lịch đang
trở thành ngành kinh tế quan trọng
2. Kỹ năng
- Đọc phân tích các biểu đồ

- Phân tích các bảng số liệu
3. Thái độ
- Niềm tin vào sự phát triển kinh tế đất nước trong tương lai
- Văn hóa du lịch, bảo vệ giữ gìn tài nguyên du lịch
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của nước
ta
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.

- Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp
theo nhóm


9

11

12

21

Bài 17: Vùng
trung du và
miền núi Bắc

Bộ

22

Bài 18: Vùng
trung du và
miền núi Bắc
Bộ (tt) – Tiết
1

23

Bài 18: Vùng
trung du và
miền núi Bắc
Bộ (tt) – Tiết
2

3. Thái độ
Chăm chỉ, tích cực, tự tin trong học tập
Sự phân hóa lãnh thổ
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã dội trong vùng .
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc
- Đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các
giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế
2. Kỹ năng
- Xác định được ranh giới của vùng ; vi trí một số tài nguyên thiên nhiên
quan trong trên lược đồ .

- Phân tích giải thích các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội
3. Thái độ
- Đồng cảm với những khó khăn của người dân vùng này
- Ý thức học tập góp phần xây dựng quê hương đất nước
1. Kiến thức
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.
2. Kỹ năng
Phân tích bản đồ kinh tế và các số liệu để biết tình hình phát triển và phân
bố của một số ngành kinh tế của vùng
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Thấy được tiềm năng phát triển kinh tế của vùng
1. Kiến thức
- Trình bày được thế mạnh kinh tế về dịc vụ của vùng, sự phân bố của
ngành dịch vụ
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của
từng trung tâm.
2. Kỹ năng
- Phân tích bản đồ kinh tế và các số liệu để biết tình hình phát triển và phân

Học tại lớp

Học tại lớp

- Học tại lớp
- Giải bài tập


10


13

24

Bài 20: Vùng
Đồng Bằng
Sông Hồng

25

Bài 21: Vùng
Đồng Bằng
Sông Hồng
(tt)

bố của ngành dịch vụ của vùng.
- Vẽ biểu đồ
3. Thái độ
- Thấy được tiềm năng phát triển kinh tế của vùng
- Ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch của vùng
- Ý thức học tập tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối
với việc phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối
với sự phát triển kinh tế ư xã hội của vùng.

2. Kỹ năng
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng Đồng Bằng sơng Hồng.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy được đặc điểm tự nhiên, dân
cư của vùng.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên để phân tích, thấy rõ sự phân bố tài nguyên của
vùng.
3. Thái độ
- Trân trọng, yêu quý thành tựu kinh tế của vùng
- Giáo dục kĩ năng ứng phó với những khó khăn của vùng
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2. Kỹ năng
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy được sự phát triển kinh tế của
vùng.


11

26

14

27

28


- Sử dụng bản đồ kinh tế thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế
của vùng.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch
1. Kiến thức
- Học cả lớp
-Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương - Giải bài tập
thực theo đầu người; giải pháp thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí số liệu
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lương thực
3. Thái độ
Giáo dục ý thức về dân số (tích cực và tiêu cực)

Bài 22: Thực
hành: Vẽ và
phân tích biểu
đồ mối quan
hệ giữa dân
số, sản lượng
lương thực và
bình
quân
lương
thực
theo
đầu
người
Bài 23: Vùng 1. Kiến thức

Học tại lớp
Bắc Trung Bộ - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối
với việc phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối
với sự phát triển của vùng.
2. Kỹ năng
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân cư, để phân tích và trình bày về đặc điểm
tự nhiên, dân cư của vùng Bắc Trung Bộ.
3. Thái độ
- Giáo dục sự đồng cảm, chia sẻ những khó khăn của nhân miền Trung
- Tinh thần đoàn kết, tương thân tương trợ
Bài 24: Vùng 1. Kiến thức
Học tại lớp
Bắc Trung Bộ - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ
(tt)
yếu: trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản; khai


12

15

29

Bài
25:
Duyên

Hải
Nam Trung
Bộ

30

Bài
26:
Duyên
Hải
Nam Trung
Bộ (tt)

thác khoáng sản; dịch vụ du lịch.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng
trung tâm.
2. Kỹ năng
Sử dụng bản đồ kinh tế để phân tích và trình bày về đặc điểm phân bố một
số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong q trình phát triển kinh tế; bảo vệ
di sản văn hóa
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối
với việc phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của vùng; những
thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế ư xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội: những thuận lợi và khó khăn của
dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng..

2. Kỹ năng
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Phân tích số liệu thống kê, bản đồ tự nhiên để nhận biết đặc điểm tự nhiên,
dân cư của vùng.
3. Thái độ:
Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc,
phòng chống thiên tai.
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng: chăn ni bị,
khai thác, ni trồng và chế biến thuỷ sản; du lịch, vận tải biển; cơ khí, chế
biến lương thực, thực phẩm.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung.
2. Kỹ năng
Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế, kinh tế để nhận biết đặc điểm


13

16

17

31

Bài 27: Thực
hành kinh tế
biển của Bắc

Trung Bộ và
Duyên
hải
Nam Trung
Bộ

32

Bài 28: Vùng
Tây Nguyên

33

Bài 29: Vùng
Tây Nguyên
(tt)

kinh tế của vùng.
3. Thái độ
Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng khi khai thác tài nguyên, đặc biệt
là tài nguyên du lịch.
1. Kiến thức
Học tại lớp
Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là Duyên hải Miền Trung ), bao gồm
hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và
chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
2. Kỹ năng
Hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết
khơng gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển.
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối
với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và
những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối
với sự phát triển của vùng.
2. Kỹ năng
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự
nhiên, dân cư của vùng.
3. Thái độ
Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du
lịch, giữ gìn bản sắc vân hoá dân tộc.
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ
yếu của vùng: sản xuất nơng sản hàng hố; khai thác và trồng rừng; phát
triển thuỷ điện, du lịch.


14

18

34


Bài 30: Thực
hành so sánh
sản xuất cây
cơng nghiệp

35

Ơn tập kiểm
tra cuối kì I

36

Kiểm tra cuối
kì I

- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung
tâm.
2. Kỹ năng
Phân tích bản đồ kinh tế và số liệu thống kê để biết tình hình phát triển và
phân bố một số ngành sản xuất của vùng.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ mơi trường
1. Kiến thức
Học tại lớp
Tái hiện kiến thức đã học: Núi Bắc Bộ chủ yếu cây chè còn Tây Nguyên đa
dạng hơn, chủ yếu cà phê, cao su, chè, điều.
2. Kỹ năng
- Phân tích so sánh được tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở 2
vùng: Trung du vùng núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm: những thuận
lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê.
- Viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp).
2. Thái độ
Vui, trình bày thoải mái qua văn bản đọc trước lớp
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Củng cố lại các kiến thức đã học về tự nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội và
các hoạt động kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của các vùng kinh
tế: núi, trung du Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ,
duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
2. Kỹ năng
- So sánh các thế mạnh riêng về kinh tế của từng vùng
- Phân tích, so sánh điều kiện tự nhiên các vùng
3. Thái độ
Tự giác học tập, chăm chỉ
Đề do sở GD&ĐT ra
HỌC KÌ II

TUẦN

TIẾT

TÊN BÀI

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HÌNH THỨC

GHI CHÚ



15
(CHỦ ĐỀ)

19

37

20

38

TỔ CHỨC
DẠY HỌC

Bài 31 Vùng 1. Kiến thức
Học tại lớp
Đông
Nam Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế năng động. Đó là kết
Bộ
quả khai thác tổng hợp lợi thế và vị trí địa lí, các điều kiên tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển; Cũng như những đặc điểm về dân
cư xã hội
2. Kỹ năng
- Nằm vững phương pháp kết hợp kênh hình, kênh chữ để giải thích 1 số
đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của vùng. Đặc biệt trình độ đơ thị hóa và
một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội cao nhất nước.
- Đọc bản số liệu, lược độ để khai thác kiến thức liên kết kiến thức theo câu
hỏi dẫn dắt.
3. Thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập.
- Ý thức bảo vệ môi trường đất liền và trên biển
- Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa
Bài 32 Vùng 1. Kiến thức
Học tại lớp
Đông
Nam - Hiểu được vùng Đơng Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các
Bộ (tt)
vùng trong cả nước, công nghiệp trong dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP.
Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên
cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng khó khăn, hạn chế nhất định.
- Một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như: khu chế xuất,
khu công nghệ cao.
2. Kỹ năng
- Kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để phân tích nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng.
- Phân tích, so sánh các dữ liệu, dữ liệu trong các bảng trong lược đồ treo
tường theo câu hỏi dẫn dắt.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập.
- Ý thức bảo vệ môi trường đất liền và trên biển


16

21

39

- Bài 33 Vùng

Đơng
Nam
Bộ (tt)
- Bài 34 Thực
hành: Phân
tích một số
ngành công
nghiệp trọng
điểm ở Đông
Nam Bộ
.

22

40

Bài 35: Vùng
Đồng Bằng
sông
Cửu
Long

23

41

Bài 36: Vùng
Đồng Bằng

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ sự đa dạng sinh học

1. Kiến thức
Học tại lớp
- Hiểu được vùng Đơng Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các
vùng trong cả nước, dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP.
- Biết một số trung tâm công nghiệp tiên tiến của vùng
2. Kỹ năng
- Kết hợp tốt kênh hình, kênh chữ để phân tích nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng.
- Phân tích, so sánh các dữ liệu, dữ liệu trong các bảng trong lược đồ treo
tường theo câu hỏi dẫn dắt.
- Rèn luyện kỹ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công
nghiệp trọng điểm.
- Kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp, tổng hợp ý kiến theo câu hỏi hướng
dẫn.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập.
- Ý thức bảo vệ môi trường
- Giáo dục hướng nghiệp
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối
với việc phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác
động của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động đối với sự phát triển
kinh tế của vùng.
2. Kỹ năng
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích sơ đồ, nhận xét lược đồ
3. Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: vùng trọng điểm

- Bài 34
hướng dẫn
học sinh tự
làm


17

24

42

25

43

sông
Cửu lương thực thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước và xuất
Long (tt)
khẩu nông sản lớn nhất. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển.
- Biết được các trung tâm kinh tế lớn.
2. Kỹ năng
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để hiểu và
trình bày đặc điểm kinh tế của vùng.
- Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh

sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
so với cả nước
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường
- Phịng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học
Bài 37 Thực 1. Kiến thức
Học tại lớp
hành:
Vẽ, Hiểu đầy đủ hơn thế mạnh về sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sơng Cửu
phân tích biểu Long.
đồ về tình 2. Kỹ năng
hình sản xuất - Củng cố và phát triển kĩ năng: xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu
của
ngành đồ.
thủy sản ở - Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của các
đồng
bằng ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
sông
Cửu 3. Thái độ
Long
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Địa lý Bến Tre
Bài 1 Vị trí 1. Kiến thức
Học tại lớp
phạm vi lãnh - Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội tỉnh Bến
thổ, điều kiện Tre.
tự nhiên
- Có được những kiến thức địa lí về Bến Tre, qua các yếu tố: địa lí, diện tích,
khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn. Từ đó các yếu tố trên ảnh hưởng đến việc
phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà.

- Vận dụng kiến thức vào thực tế là cơ sở để học sinh đóng góp với địa
phương trong sản xuất, quản lý xã hội.
- Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn của địa phương


18

26

44

Ơn tập kiểm
tra giữa kì II

27

45

Kiểm tra giữa
kì II

28

46

Bài 2 Đặc
điểm dân cư,

2. Kĩ năng
Xác định vị trí giới hạn tỉnh trên bản đồ Bến Tre, tài nguyên thiên nhiên của

tỉnh
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
- Tích cực học tập góp phần xây dựng q hương
1. Kiến thức
Học tại lớp
Tái hiện lại các kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư xã hội và tình hình
phát triển kinh tế của Đơng Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
- Biết được Đông Nam Bộ nông nghiệp phát triển nhất là trồng cây công
nghiệp
- Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất lúa; cây ăn quả; khai thác và nuôi thủy
sản mạnh nhất nước
2. Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng: so sánh phân tích bảng số liệu
- Vẽ nhận xét các dạng biểu đồ
3. Thái độ
Tích cực học tập, tự tin.
1. Kiến thức:
Kiểm tra các kiến thức
- Điều kiện tự nhiên những thuận lợi khó khăn ở Đơng Nam Bộ và đồng
bằng sơng Cửu Long
- Thế mạnh kinh tế riêng của từng vùng.
- Dân số Bến Tre
2. Kĩ năng
Học tại lớp
- Trình bày kiến thức
- Lập bảng so sánh.
- Vẽ, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ.
3. Thái độ
Nghiêm túc, tự tin, trung thực trong làm bài kiểm tra

1. Kiến thức
Học tại lớp
- Biết được sự gia tăng dân số; số dân và những nguyên nhân biến động dân


19

29

47

30

48

lao động và số.
kinh tế Bến - Nắm được kết cấu giới tính và độ tuổi; lao động ở Bến Tre
Tre
- Sự phân bố dân cư không đều ở Bến Tre: Các huyện ven biển mật độ thấp;
cư trú chủ yếu ở nơng thơn.
- Tình hình phát triển văn hóa giáo dục ở Bến Tre
2. Kĩ năng
- Nhận xét bảng số liệu.
- Liên hệ thực tế các hoạt động kinh tế, xã hội của tỉnh nhà.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức độc lập, yêu quê hương đất nước
- Niềm tự hào với những thành tựu của quê hương
Bài 3 Địa lý 1. Kiến thức
Học tại lớp
các

ngành - Cơng nghiệp ở Bến Tre cịn yếu, chủ yếu là công nghiệp lương thực thực
kinh tế vấn đề phẩm, sản phẩm công nghiệp chủ yếu là thủy sản, dừa và mía đường.
bảo vệ tài - Nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, chủ yếu cây ăn quả, dừa, mía; Cây lương
nguyên – mơi thực cịn ít.
trường
- Thủy sản Bến Tre đứng thứ 3 ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là đánh
bắt gần bờ, sản lượng còn thấp.
- Về dịch vụ: đủ các loại hình giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng,
thương mai, du lịch, vv..
2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu.
- Liên hệ thực tế các hoạt động kinh tế, xã hội của tỉnh nhà.
3. Thái độ
Giáo dục học sinh ý thức độc lập, yêu quê hương đất nước, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên tỉnh nhà
- Bài 44 Thực 1. Kiến thức
Học tại lớp
hành: Phân - Hiểu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: khí hậu, địa hình, sơng
tích mối quan ngịi, sinh vật
hệ giữa các - Thực hành vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
thành phần tự 2. Kĩ năng
nhiên. Vẽ và - Thiết lập mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên

Bài
44
hướng dẫn
học sinh tự
làm



20

phân tích biểu
đồ cơ cấu
kinh tế địa
phương
- Củng cố kĩ
năng vẽ, phân
tích biểu đồ
Bài 38 Phát
triển tổng hợp
kinh tế biển
đảo

31

49

32

50

Bài 39 Phát
triển tổng hợp
kinh tế biển
đảo (tt)

33

51


Bài 40 Thực
hành đánh giá
tiềm
năng

- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
3. Thái độ
Tích cực, tự tin trong học tập

1. Kiến thức
Học tại lớp
- Nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo, quần đảo
- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển; Đánh bắt và nuôi trồng
hải sản. Khai thác và chế biến khoáng sản; du lịch; giao thông vận tải biển.
Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách
tổng hợp
2. Kỹ năng
Nắm vững cách đọc; phân tích các sơ đồ; bản đồ. Có niềm tin vào sự phát
triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ tài nguyên; môi trường biển và đảo
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Lĩnh hội được đặc điểm ngành khai thác chế biến khống sản; du lịch; giao
thơng vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh
tế biển một cách tổng hợp.
- Thấy được sự giảm sút tài nguyên biển; vùng biển ven bờ nước ta và
phương hướng chính đề bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
2. Kỹ năng

Nắm vững hơn cách đọc; phân tích sơ đồ; lược đồ
3. Thái độ
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo
1. Kiến thức
Học tại lớp
- Biết tiềm năng kinh tế của các đảo và quần đảo ven bờ.
- Biết được tiềm năng dầu khí và tình hình phát triển của ngành dầu khí ở


21

kinh tế của
các đảo ven
bờ, tìm hiểu
về
ngành
cơng nghiệp
dầu khí.
34

52

35

53

nước ta.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng: Phân tích; tổng hợp kiến thức; xác định được mối liên

hệ giữa các đối tượng địa lý
3. Thái độ
u thích mơn địa lý; tin tưởng vào sự phát triển kinh tế; và sự lãnh đạo của
Đảng
Ơn tập kiểm 1. Kiến thức
Học tại lớp
tra cuối kì II
- Học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học; về tự nhiên; dân cư xã hội và
tình hình phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
- Đặc điểm dân cư, kinh tế Bến Tre
2. Kỹ năng
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng: so sánh phân tích bảng số liệu, vẽ nhận xét các
dạng biểu đồ
3. Thái độ
Giáo dục học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập
Kiểm tra cuối Đề do SGD&ĐT ra
kì II

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM

Võ Văn Đồng

Nguyễn Thị Bạch Tuyết




×