Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Thực tế chính trị xã hội THỰC HÀNH với NGƯỜI KHUYẾT tật ở TRUNG tâm vì NGÀY MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.88 KB, 60 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI I.

ĐỀ TÀI:

THỰC HÀNH VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TRUNG
TÂM VÌ NGÀY MAI

1


LỜI NĨI ĐẦU

“ Trẻ em hơm nay- Thế giới ngày mai”.
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, là chủ nhân tương lai của đất
nước, vận mệnh của dân tộc ra sao? Hùng mạnh hay suy yếu thế nào là tuỳ
thuộc phần lớn vào thế hệ trẻ. Do vậy việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
là trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình và tồn xã hội. Ngày nay, khi xã hội
đang trên đà phát triển thì việc đáp ứng các nhu cầu của trẻ em ngày càng
được quan tâm đúng mức và càng được nâng cao cả về thể chất lẫn tinh thần.
Nhưng, điều bình dị đó khơng phải bất cứ ai cũng có được. Trong cuộc sống
mà chúng ta đang trải qua, có biết bao trẻ em cịn chịu nhiều thiệt thịi, khơng
có điều kiện phát triển bình thường, chưa thể hịa nhập với cộng đồng. Một
trong số đó là trẻ em bị thiểu năng trí tuệ. Có rất nhiều ngun nhân dẫn tới
bệnh này, nhưng trong đó là một phần đến từ nguyên nhân của chiến tranh.
Chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam mặc dù đã lùi xa đến mấy chục năm nhưng
cho đến hiện nay những dấu vết về sự nguy hiểm của nó vẫn cịn tồn tại. Nó
thể hiện qua những thế hệ con cái sau này của lớp người trước đứng lên chiến
đấu vì mục đích bảo vệ độc lập giữ vững chủ quyền lãnh thổ. Và khi chiến
tranh như vậy Mỹ đã rải thảm chất độc màu da cam/dioxin- một loại chất
nguy hiểm đối với con người vì nó gây ra ung thư, dị dạng, thiểu năng trí tuệ


cho những người con của những lớp cha anh đi trước bị nhiễm.
Đứng trước một xã hội đang chuyển biến sâu sắc từng ngày từng giờ
theo xu hướng của sự phát triển đi lên thì yếu tố con người chính là yếu tố
trọng tâm để trèo lái con thuyền xã hội ấy, một xã hội tổng hoà với nhiều tiền
bộ xã hội mới và còn tiếp tục đi lên như hiện nay. Nhưng bên cạnh đó có
khơng ít những con người mà các hoạt động trợ giúp xã hội gọi là các đối
tượng yếu thế cần được bảo vệ , chăm sóc , giúp đỡ. Vậy nên, là một nhân
viên CTXH trong tương lai, với những gì đã được học và nhận thức được sự
quan trọng của ngành CTXH cũng như lịng u nghề, tơi đã quyết định chọn
2


đề tài “ Thực hành với trẻ em nhiễm chất độc màu da cam” và lựa chọn điạ
điểm thực hành tại làng Hữu Nghị Việt Nam (Hà Nội) để có thể đưa những
kiến thức mà mình đã học vào trong thực tế cũng như học hỏi và rèn luyện
thêm được những kỹ năng cần phải có ở ngành nghề mà mình đã chọn là
Cơng tác xã hội.
Làng Hữu Nghị Việt Nam là một trong những làng được thành lập sớm
ở Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý, chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục đối tượng là trẻ em con cựu chiến binh bị khuyết tật do hậu
quả của bố/mẹ bị nhiễm chất độc màu da cam/dioxin. Cùng với đó thì làng
Hữu Nghị Việt Nam cũng là nơi nuôi dưỡng, chữa trị bệnh tật, phục hồi chức
năng có thời hạn cho một số cựu chiến binh (CCB) bị nhiễm chất độc màu da
cam/dioxin trong thời kì chiến tranh chống Mỹ của 34 tỉnh thành từ Hà Giang
đến Quảng Bình.
Đã qua gần 18 năm hoạt động, làng Hữu Nghị Việt Nam đã góp phần
quan trọng cho đất nước, trong việc chăm sóc và ni dưỡng, giáo dục trẻ em
là con của cựu chiến binh bị khuyết tật do chất độc màu da cam cũng như là
chăm sóc, nuôi dưỡng, chữa trị bệnh tật, phục hồi chức năng cho các CCB để
góp phần làm giảm đi một phần nào đó những nỗi đau cả về thể xác và tinh

thần của những con người bị nhiễm chất độc màu da cam/ dioxin.
Thời gian thực hành 5 buổi là quãng thời gian khiêm tốn và tơi chưa thể
giúp gì nhiều cho các em tại làng. Tuy nhiên, cùng với sự cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ lãnh đạo và cán bộ làng Hữu
Nghị Việt Nam, sự giúp đỡ tận tình từ các giáo viên cũng như các mẹ trong
trung tâm đã cho tơi được nhiều thơng tin bổ ích để có thể làm tốt được bài
tiểu luận này cũng như có được thêm nhiều kiến thức, nâng cao và học hỏi
thêm những kỹ năng làm việc với đối tượng. Trong quá trình thực tập tơi cũng
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên bộ mơn. Mặc dù đã rất cố
gắng nhưng bài báo cáo của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, do
những hạn chế về phương pháp, kiến thức, kỹ năng thực hành, thời gian thực
3


hành. Vì vậy, tơi rất mong được sự đóng góp của thầy, cô khoa Xã hội học để
báo cáo của được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

4


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm
- Trẻ em:
 Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi
sinh và tuổi dậy thì. Định nghĩa pháp lý về một "trẻ em" nói chung chỉ tới
một đứa trẻ, còn được biết tới là một người chưa tới tuổi trưởng thành.
 Hiệp ước về Quyền Trẻ em của Liên hợp quốc định nghĩa một đứa
trẻ là "mọi con người dưới tuổi 18 trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ
em, tuổi trưởng thành được quy định sớm hơn."

 Theo điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy
định: “Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mười sáu
tuổi”. Theo quy định, trẻ em có hai đặc trưng, một là công dân Việt Nam và
hai là độ tuổi được xác định là dưới 16. Như vậy, những người có quốc tịch
Việt Nam dưới 16 tuổi là đối tượng điều chỉnh của Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em Việt Nam.
- Chất độc màu da cam: là một hợp chất gồm 2 loại thuốc diệt cỏ
2,4-D và 2,4,5 – T được pha với tỷ lệ 50/50. Chất này duy trì chỉ trong một
vài ngày hoặc vài tuần và sau đó tự tiêu hủy nhưng nó có chứa độc chất,
dioxin, khơng phân hủy dễ dàng. Nó có dạng lỏng, sánh như dầu, màu da
cam, khơng tan trong nước, dễ xâm nhập qua lá và làm rối loạn hệ điều tiết
sinh trưởng của cây, rất nguy hiểm đối với người.
- Trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam: là những trẻ dưới 16 tuổi
bị ảnh hưởng bởi chất độc dioxin từ những thế hệ trước đã từng tham gia
chiến tranh và bị nhiễm chất độc màu da cam, các em phải anhu nhiều di
chứng về mặt vật chất hoặc trí tuệ và được hưởng một số trợ cấp của nhà
nước cho trẻ nhiễm chất độc màu da cam.
 Trung tâm bảo trợ xã hội: là nơi tập trung những hoạt động đỡ đầu
và giúp đỡ cho các tổ chức và cá nhân gặp khó khăn có được công ăn việc

5


làm và nơi ở. Các đối tượng ở trong trung tâm bảo trợ xã hội thường là những
người nghèo khổ, người vô gia cư, các trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi…
- Công tác xã hội cá nhân: là một phương pháp giúp đỡ con người
giải quyết các vấn đề khó khăn. Nó mang tính đặc thù, khoa học và nghệ
thuật. Nó giúp các cá nhân có những vấn đề riêng tư cũng như vấn đề bên
ngoài và vấn đề mơi trường. Đó là một phương pháp giúp đỡ thông qua mối
quan hệ để khái thác tài nguyên cá nhân và những tài nguyên khác nhẳm giải

quyết các vấn đề. Lắng nghe, quan sát, vấn đàm, vãng gia và đánh giá là
những công cụ chủ yếu của công tác xã hội cá nhân. Nhờ tính năng động của
mối quan hệ trong công tác xã hội cá nhân mà cá nhân thân chủ thay đổi thái
độ, suy nghĩ và hành vi của mình.
(theo Lê Chí An, 2006)
2. Vận dụng kiến thức chuyên ngành
Trong khối kiến thức về Nhập môn Công tác Xã hội tơi cịn vận dụng
một số kiến thức về đặc trưng của Công tác xã hội như quan hệ là then chốt
của Cơng tác xã hội, gia đình là trường hợp trong công tác xã hội, đặc trưng
tự quyết...
Ngoài ra, một số kiến thức chuyên ngành khác mà tôi sử dụng như:


Môn Công tác Xã hội với cá nhân:

Đây là môn học quan trọng, cung cấp nhiều kiến thức và kỹ năng nhất
cho đợt thực hành , trong đợt thực hành tôi đã vận dụng các kỹ năng của công
tác xã hội với cá nhân như: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng quan sát...
- Kỹ năng lắng nghe: Lắng nghe ở đây không chỉ lắng nghe bằng tai mà
còn lắng nghe bằng ánh mắt và sự thấu hiểu, khi nói chuyện với thân chủ,
cùng với lắng tai nghe thì tơi cịn quan sát những cử chỉ biểu hiện của thân
chủ để hiểu về cảm xúc của thân chủ lúc đó, cảm thơng, đồng cảm với thân
chủ khi thân chủ nói về mối tình buồn của mình.
Xét cho cùng thì kỹ năng lắng nghe sử dụng để khuyến khích thân chủ
tự nói về mình và để bản thân tơi nhận diện được thân chủ, vì thế để thơng tin
6


khơng bị bỏ sót hoặc sai lệch, sau mỗi cuộc nói chuyện tơi nhớ lại các thơng
tin và ghi chép lại cẩn thận vào nhật kí tiếp cận, vấn đề nào mà chưa rõ hoặc

cịn thắc mắc thì tơi đánh dấu hỏi và cố gắng lần sau gặp thân chủ thì hỏi lại,
và qua những cuộc nói chuyện với thân chủ để tự giải đáp thắc mắc của bản
thân.
- Kỹ năng quan sát: Đây là một kỹ năng không thể thiếu được trong quá
trình làm việc với thân chủ, bởi vì những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mỗi
cá nhân khơng chỉ thể hiện bằng ngơn ngữ mà cịn bộc lộ ra ngoài bằng hành
động, cử chỉ và hành vi, vì thế khi đi thực tập phải biết quan sát để nhận biết
được những gì họ nghĩ, họ làm...
Trong q trình thực hành tơi đã quan sát mọi thứ liên quan đến thân
chủ, từ cách đi lại, ăn nói và đặc biệt là cách thân chủ thể hiện trong các mối
quan hệ với bạn bè và cô giáo trong trung tâm.
Ngồi ra tơi cũng đã vận dụng các ngun tắc trong Công tác Xã hội
với cá nhân như: giành quyền tự quyết cho thân chủ, tôn trọng thân chủ,
không phán xét thân chủ, giữ bí mật những thơng tin mà thân chủ chia sẻ với
mình.


Kiến thức cơng tác xã hội với nhóm:

Trong q trình làm việc ở trung tâm không thể là làm theo cá nhân
đơn lẻ mà phải là sự hợp tác của cả nhóm, ngồi ra khi tiếp cận lấy thông tin
về thân chủ tôi cũng phải tiếp xúc với các anh chị cùng phòng cùng lớp học
may của thân chủ, chính vì vậy mơn học này giúp tơi hình thành được kỹ
năng hoạt động nhóm.
Những kiến thức kỹ năng chưa vận dụng được
- Kỹ năng vãng gia: Do thân chủ sống và làm việc tại trung tâm, gia
đình thân chủ lại ở xa nên tơi khơng có điều kiện vãng gia được.
3. Các lý thuyết sử dụng
3.1.


Thuyết nhu cầu.

7


Abraham Maslow là nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học
thuyết về nhu cầu của con người vào những năm 1950. Lý thuyết của ơng
nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng
như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về
thể chất lẫn tinh thần.
- Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu
cầu của con người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu.
Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính địi
hỏi của nó và thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp
thành thang bậc về nhu cầu của con người tư thấp đến cao.
 Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con
người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục. Là
nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của con
người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ không tồn tại được.
Đặc biệt là với trẻ em vì chúng phụ thuộc rất nhiều vào người lớn để được
cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này.

 Nhu cầu về an toàn hoặc an ninh:
An ninh và an toàn có nghĩa là một mơi trường khơng nguy hiểm, có lợi
cho sự phát triển liên tục và lành mạnh của con người.
- Nội dung của nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản
nhất, là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an tồn mơi
trường, an tồn nghề nghiệp, an tồn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm
lý, an toàn nhân sự,…
Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con người. Để sinh

tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn. Nhu
cầu an toàn nếu khơng được đảm bảo thì cơng việc của mọi người sẽ khơng
tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ không thực hiện được.
 Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận:

8


Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và
được người khác thừa nhận.
- Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự lo
sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng
tin, lòng trung thành giữa con người với nhau.
- Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm
các vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận,
tán thưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lịng thương, tình u, tình
bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này. Lịng thương, tình bạn,
tình yêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu về quan hệ và được
thừa nhận luôn theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người
trong quá trình phát triển của nhân loại.

 Nhu cầu được tôn trọng:
- Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được người
khác tơn trọng.
+ Lịng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành được lịng tin, có
năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự
biểu hiện và tự hoàn thiện.
+ Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín,
được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là được
người khác coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tơn trọng cá nhân sẽ

tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao. Do đó nhu cầu được tơn trọng là
điều khơng thể thiếu đối với mỗi con người.
- Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết,
nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực
hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân.
Vận dụng thuyết "nhu cầu" vào thực hành Công tác xã hội.
- Sự hiểu biết về thứ bậc nhu cầu của Maslow giúp nhà tham vấn xác
định được những nhu cầu nào trong hệ thống thứ bậc nhu cầu còn chưa được
9


thỏa mãn tại thời điểm hiện tại, đặc biệt là các nhu cầu tâm lý của thân chủ,
nhận ra khi nào thì những nhu cầu cụ thể của thân chủ chưa được thỏa mãn và
cần đáp ứng.
- Qua lý thuyết nhu cầu của Maslow, nhà tham vấn đã hiểu được con
người có nhiều nhu cầu khác nhau bao gồm cả nhu cầu vật chất và nhu cầu
tinh thần. Ai cũng cần được yêu thương, được thừa nhận, được tôn trọng, cảm
giác an tồn, được phát huy bản ngã,… Do đó trong việc trợ giúp cho thân
chủ nhà tham vấn không chỉ trợ giúp thân chủ thỏa mãn nhu cầu sinh lý cơ
bản mà cao hơn nữa phải tập trung trợ giúp cho thân chủ nhằm giúp thân chủ
thỏa mãn các nhau cầu tinh thần để sống lành mạnh hơn.
- Nhà tham vấn sử dụng thuyết nhu cầu để giúp đỡ thân chủ thỏa mãn
các nhu cầu của họ. Điều này có nghĩa là nhà tham vấn làm việc với thân chủ
để giúp họ xác định các hành động có thể thực hiện được để thay đổi tình
huống và tập trung vào các vấn đề tình cảm có thể đang cản trở thân chủ trong
việc thỏa mãn nhu cầu của chính họ.
- Trong một số trường hợp, thân chủ khơng có khả năng thỏa mãn các
nhu cầu cơ bản, việc kết nối họ với các nguồn lực là hoàn toàn hợp lý nhưng
đây là công việc của nghề công tác xã hội. Còn nhà tham vấn tăng cường
năng lực cho thân chủ bằng cách lắng nghe thân chủ, chú ý đến các nhu cầu

tinh thần của thân chủ và giúp thân chủ hiểu được các tiềm năng của mình, sử
dụng các tiềm năng đó để vượt lên nấc thang nhu cầu cao hơn.
2.2. Lý thuyết hệ thống:
Ra đời năm 1940 do nhà sinh vật học Ludwig Von BertaLffy phát
hiện. Ông đã xác định một vài quy tắc quan trọng trong việc hiểu thế nào là
một hệ thống và nó hoạt động như thế nào. Các quy tắc đó là:
- Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn và hệ thống
lớn hơn có ảnh hưởng tới những hệ thống nhỏ nằm trong nó.
- Một hệ thống ln bao gồm những hệ thống con. Mọi hệ thống đều
có thể chia thành những hệ thống khác nhỏ hơn. Như vậy, mỗi hệ thống luôn
10


bao gồm những hệ thống con, cho đến đơn vị nhỏ nhất là phần tử. Mỗi hệ
thống con lại có những nguyên tắc riêng. Cũng như biên giới và các đặc tính
thống nhất. Thành viên trong những hệ thống này có thể thay đổi theo thời
gian.
Như vậy, hệ thống có thể mở rộng ra tới một tập thể bất kỳ nịa chưa
phần tử đang nói đến và có thể thu hẹp đến mức nhỏ nhất là bản thân mỗi một
cá nhân.
- Hệ thống có tính phụ thuộc. Có 3 loại tính phụ thuộc dùng để phân
tích hệ thống:
• Tính phụ thuộc trong hệ thống: Các phần tử trong cùng một hệ thống
khơng bao giờ đứng riêng lẻ mà cịn có quan hệ tương hỗ. Một thay đổi của
phần tử này sẽ ảnh hưởng tới các phần tử khác trong hệ thống.
• Tính phụ thuộc giữa các hệ thống: Mọi hệ thống đều có tương tác với
các hệ thống khác. Các hệ thống đều phải tìm kiếm sự cân bằng từ những hệ
thống khác.
• Tính phụ thuộc vào mơi trường: Mọi hệ thống đều cần đầu vào hay
năng lượng từ môi trường bên ngồi để tồn tại.

- Tổng thể có nhiều đặc tính hơn tổng cộng các đặc tính của tất cả các
thành viên. Sự tương tác giữa các phần tử trong hệ thống tạo ra những đặc
tính mới cho tổng thể. Những đặc tính mới này trước đó khơng thấy có ở bất
cứ thành viên nào trong hệ thống.
- Hệ thống có tính tương tác vịng. Một thành viên tác động vào thành
viên khác sẽ nhận được một sự phản hồi. Sự phản hồi này lại tác động tới các
thành viên ban đầu và gây ra những phản ứng tiếp theo từ thành viên này. Sự
tác động ngược trở lại này được gọi là sự tưởng tác vòng trong hệ thống.
Ứng dụng của thuyết hệ thống vào thực hành công tác xã hội:
- Giúp thân chủ sử dụng và phát huy tối đa khả năng để giải quyết vấn
đề.

11


- Xây dựng mối quan hệ mới giữa thân chủ với các hệ thống trợ giúp
trong xã hội.
- Giúp tăng cường khả năng tương tác giữa con người và các hệ thống.
- Cải tạo mối quan hệ tương tác giữa những con người trong cùng hệ
thống.
- Giúp phát triển và thay đổi chính sách xã hội một cách phù hợp.
- Cung cấp trợ giúp thực tế khác khi cần thiết.
II.

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ.

 Cơ sở: Làng Hữu Nghị Việt Nam
 Địa chỉ: xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển của làng
Làng Hữu Nghị Việt Nam được thành lập theo nguyện vọng của

những người trước đây đã từng có những suy nghĩ và việc làm sai trái đối với
Việt Nam, đã thức tỉnh lương tâm, ân hận và muốn được hợp tác góp phần
xoa dịu nỗi đau của những nạn nhân trong chiến tranh trước đây. Điều đó
hồn tồn phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là khép lại
quá khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai.
Nguyện vọng đó đã được sự ủng hộ của những người thành tâm từ
các nước khác nhau. Sự hợp tác của họ trong lĩnh vực nhân đạo là một đóng
góp vào việc khắc phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam và tăng cường mối
quan hệ đoàn kết Hữu Nghị giữa các dân tộc.
Vào năm 1988, lần đầu tiên trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc
chiến tranh, ông George Mizo, một CCB Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam
có nguyện vọng xây dựng một biểu tượng của sự hàn gắn, hợp tác và hoà giải.
Trong những lần trao đổi đầu tiên với Uỷ ban hồ bình Việt Nam, sáng kiến
này được nhiệt liệt hoan nghênh.
Năm 1989, tại Sứ quán Việt Nam ở Pari, ông George Mizo đã gặp
ơng Phạm Bình - đặc sứ Việt Nam tại Pháp và ông George Doussin (ARAC)
Hội CCB và nạn nhân chiến tranh của Pháp. Họ đã cùng nhau bàn việc thành
12


lập một dự án để giúp trẻ em và CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng
Hữu Nghị Việt Nam” được hình thành từ đó.
Tháng 4/1992 dự án đó được lấy tên là “Làng Hữu Nghị Việt Nam”.
Trong năm 1993, được phép của Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu
Nghị Việt Nam đã được khởi công xây dựng trên đất của cánh đồng thuộc xã
Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường
thị xã Hà Đông đi Nhổn). Cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km.
Ngày 18/3/1998, 6 CCB và 9 trẻ em đầu tiên đã được đưa đến Làng. Từ
đó đến nay đã được 18 năm và ngày 18/3 hàng năm đã trở thành ngày truyền
thống của Làng.

2. Đối tượng
- Người sử dụng dịch vụ tại cơ sở: cựu chiến binh và con cựu chiến
binh bị khuyết tật do hậu quả của bố/mẹ bị nhiễm chất độc màu da cam/dioxin
từ 34 tỉnh thành (từ Hà Giang đến Quảng Bình).
- Số lượng người sử dụng dịch vụ:
+ Cựu chiến binh: 80 người/ 1 lượt điều dưỡng/ 1 tháng.
+ Trẻ em: khoảng 120 em ( thời gian 1 đến 3 năm, 1 số em ở lâu hơn do
hồn cảnh gia đình, tình trạng bệnh tật).
+ Nam 6-16 tuổi, nữ 6-20 tuổi.
3. Mục tiêu cơ sở
- Nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục, chữa trị, dạy chữ, dạy nghề, phục
hồi chức năng có thời hạn, tạo điều kiện hòa nhập cộng đồng cho một số con
CCB bị bệnh khuyết tật của thế hệ trước bị nhiễm chất độc da cam/dioxin;
Nuôi dưỡng, chữa trị bệnh tật, phục hồi chức năng có thời hạn cho một số
CCB bị nhiễm chất độc màu da cam/dioxin trong thời kì chiến tranh chống
Mỹ.
- Tham gia làm công tác đối ngoại nhân dân, tuyên truyền tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của quốc tế đối với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà

13


nước trong xây dựng và bảo vệ đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh, lên
án, tố cáo dùng chất độc hóa học dioxin trong chiến tranh.
- Phối hợp với Ủy ban quốc tế và Ủy ban quốc gia về Làng Hữu Nghị
để xây dựng phát triển Làng thành một hoạt động xã hội hóa ngày càng hồn
thiện hơn.
- hợp với một số cơ quan chức năng của Nhà nước góp phần nghiên
cứu Phối khoa học và bệnh lý, phương pháp điều trị, phòng ngừa và hạn chế
tác hại của chất độc da cam/dioxin.

- Quản lý giáo dục bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao
tinh thần phục vụ, trình độ năng lực cơng tác, phấn đấu hồn thành tốt nhiệm
vụ, tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, tăng gia sản xuất,
chăn ni, cải thiện trong đơn vị.
4. Tổ chức, nhân sự cơ sở:
- Sơ đồ tổ chức:

BAN GIÁM ĐỐC

TRUNG TÂM
GD-HƯỚNG NGHIỆP

TRUNG TÂM Y TẾ

Phịng tài chính

Phịng hành chính quản trị

Phịng hậu cần

Tổ cựu chiến binh

Tổ bảo mẫu 1

Tổ bảo mẫu 2

14


5. Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả các hoạt động

chăm sóc:
 Các hoạt động chăm sóc:
- Giáo dục đặc biệt:
- Duy trì 5 lớp giáo dục đặc biệt, các lớp từ 1 đến 5 được phân loại
theo trình độ nhận thức và trí tuệ. Tùy theo mức độ nhận thức của từng đối
tượng, giáo viên đã xây dựng lên chương trình phù hợp giảng dạy, kết quả
60% đến 70% các em đạt yêu cầu đề ra.
- Ngồi ra, một số em có khả năng theo học các trường bên ngoài, làng
đã đăng ký và gửi các em theo học: 01 em đang học lớp 6 trường THCS xã
Xuân Phương, 02 em học ở trường Câm điếc Xã Đàn- Hà Nội, 01 em học
chương trình lập trình viên quốc tế của Đại học Bách Khoa.
 Giảng dạy:
- Duy trì và phát triển có hiệu quả 4 lớp: lớp vi tính, lớp hoa, lớp th êu
và lớp may.Một số em tốt nghiệp hoặc đang theo học một số trường đại học
cao đẳng: KHXHVNV,Cao đẳng Y Bắc Ninh, Cao đẳng Công nghiệp.
- Thường xuyên cải tiến nội dung và phương pháp dạy và học, nhờ đó
mà khóa học may thời trang giảm xuống từ 6 tháng xuống còn 5 tháng với
lượng kiến thức không đổi. Làm mới nhiều mô hình trực quan cho giảng dạy
ở các lớp may, thêu,vi tính giúp cho các em khiến thính và các em có văn hóa
thấp hiểu được bài học. Lớp thêu áp dụng nhiều mẫu mới, phong phú, tạo
hứng thú cho các em học tập. Các em được giới thiệu nghề nghiệp tại một số
công ty may hoặc một vài em mở cơ sở hoa lụa tại nhà.
 Kết quả các hoạt động chăm sóc:
- Làng đã hồn thành tốt nhiệm vụ trong việc ni dưỡng, chăm sóc,
điều trị bệnh cho các đối tượng là CCB và trẻ em là nạn nhân chất độc màu da
cam. Hiện nay, làng thường duy trì điều dưỡng từ 70 đến 80 lượt CCB và
khoảng 120 em là nạn nhân chất độc màu da cam. Ngoài trung tâm y tế tại

15



Làng, các trường hợp bệnh nặng đều được chuyển tới Bệnh viện Quân đội
103.
- Chương trình giáo dục đặc biệt tại Làng có nhiều chủ đề phong phú,
đa dạng gần gũi và sát thực với cuộc sống như học về động vật, thực vật, giao
thông, kỹ năng giao tiếp, phân biệt màu sắc hình khối.
- Làng đã được nhận huy chương lao động hạng Nhất, Nhì của Chủ
tịch nước, giải thưởng phục hồi chức năng của Liên đoàn CCB thế giới, nhiều
bằng khen, cờ thi đua của TW Hội CCB,…
III.

TIẾN TRÌNH TIẾP CẬN THÂN CHỦ.

1. Hồn cảnh tiếp cận thân chủ.
Buổi đầu tiên chúng tôi hẹn nhau xuống Làng với sự hướng dẫn của cơ
Phó Hương. 7h30 nhóm chúng tơi có mặt tại Làng. Trong khi đợi cơ và mọi
người tập trung đầy đủ, chúng tôi ghé vào khu vui chơi của các em. Chúng tôi
dù đã 20 tuổi, là những sinh viên năm 2 nhưng vẫn bị hấp dẫn bởi trị bập
bênh, đu quay của các em. Khi tơi và hai bạn khác trong nhóm leo lên cái đu
quay bị hỏng và chưa biết làm sao để cái đu quay hoạt động thì có 4-5 em ở
Làng đi ngang qua. Trong đó, tơi bị ấn tượng bởi Tiềm- cơ gái cao nhất nhóm,
người lên tiếng hỏi chúng tơi đầu tiên:
- “ Các chị đến đây học ạ? Cái đấy bị hỏng rồi, phải để em đẩy mới
được.”
Tôi quay sang chào các em, rồi rủ các em lên chơi đu quay cùng nhóm
sinh viên chúng tơi. Trong khi các em kia lắc đầu và cười, chỉ có Tiềm là bắt
chuyện lại với tôi:
“ Bây giờ bọn em phải đi học tiếng Anh đây. Tí nữa chị lên lớp bọn em
nhé.”
Tơi thật sự ngạc nhiên vì trong suy nghĩ của mình, tơi khơng nghĩ các

em có thể học được tiếng Anh với tình trạng sức khỏe và tinh thần như vậy.
Đó là lần đầu tiên tôi được tiếp xúc với thân chủ của mình và tơi thật sự ấn
tượng về em- một cô gái thân thiện, nhận thức tốt và tự tin.
16


2. Giới thiệu về thân chủ và vấn đề của thân chủ:
Họ và tên: Bùi Thị Tiềm.
Giới tính: Nữ.
Năm sinh: 1997.
Q qn: Kim Bơi- Hịa Bình.
Năm được nhận vào Làng: 2007.
Trình độ lớp: 3.
Bệnh lý: Thiểu năng trí tuệ.


Tiểu sử thân chủ:

Bùi Thị Tiềm sinh ra tại một gia đình thuần nông. Từ nhỏ, em đã là
một đứa trẻ không bình thường, bị thiểu năng trí tuệ, thường hay bị bạn bè ở
quê trêu chọc và xa lánh. Và khi em đến tuổi đi học, do bị bệnh, em không thể
đọc viết như các bạn, lại không thể tập trung nên phải nghỉ ở nhà, loanh
quanh tự chơi một mình.
- Trước khi được nhận vào làng: Gia đình Tiềm có 5 người, gồm: bố,
mẹ, chị gái và anh trai. Bố mẹ Tiềm sức khỏe yếu, đặc biệt là bố, gần như mất
hết khả năng lao động do ảnh hưởng của chất độc màu da cam. Bố Tiềm hay
uống rượu nhưng rất thương các con, mỗi lần uống xong, ông thường khóc.
Anh trai Tiềm 23 tuổi, đang đi làm tại Hà Nội, rất thương em, hay mua quần
áo và bánh kẹo cho em mỗi khi về thăm nhà. Chị gái Tiềm 26 tuổi, mới sinh
em bé đầu lòng, lấy chồng cùng quê, nhưng do bận việc nên chỉ thi thoảng

mới về nhà ngoại. Gia đình làm nơng, quanh năm gắn với 5 sào ruộng, có
ni thêm trâu và gia cầm. Tiềm không được đi học, chỉ loanh quanh ở nhà, tự
chơi hoặc theo bố đi thả trâu.
- Khi được nhận vào làng: Tiềm được nhận vào lớp dạy kỹ năng thực
hành 5- thực hành nấu ăn, do cô Nguyễn Thị Loan phụ trách với 13 học sinh.
Ngoài các kỹ năng nấu ăn, Tiềm và các em ở lớp còn được học các kiến thức
văn hóa với các mơn học như : Tốn, Tiếng Việt, Mỹ thuật, Tiếng Anh,.. Mơi
trường sống hiện tại của em khá tốt: em được đi học, nghỉ ngơi, vui chơi có
17


giờ giấc khoa học. Tiềm cũng là học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất lớp: em
làm Toán khá nhanh, trong khi các bạn đang thực hành phép cộng trừ đơn
giản thì Tiềm đã đọc thuộc được bảng cửu chương và viết được đoạn văn
ngắn theo ý mình. Đặc biệt hơn, Tiềm là một trong hai em trong lớp được học
thêm lớp Tiếng anh vào buổi chiều. Em có thể chào hỏi những câu giao tiếp
đơn giản, gọi tên đồ vật, thức ăn và màu sắc bằng tiếng Anh.
Vấn đề thân chủ gặp phải:
Dựa trên những thông tin thu thập được, em đã tiến hành xác định vấn
đề mà Tiềm đang gặp phải thông qua các công cụ sau:
1. Sơ đồ phả hệ

bà nội

Ông nội

cdMẹ: Vũ
Thị Hoa

Bố : Bùi

Văn
Thiêmbh

Chị Hạnh ( chị
gái cả)f

Anh Tuấn:
anh traiu

Chú thích:

bà ngoại

Ơng ngoại

: Nam

Bùi Thị Tiềm:
thân chủ

: Nữ

: Quan hệ thân thiết
18


: Đã mất
Phân tích sơ đồ phả hệ: Nhìn vào sơ đồ trên có thể thấy các thành viên
trong gia đình thân chủ có mối quan hệ tốt với nhau, ln u thương và quan
tâm tới các thành viên cịn lại, đặc biệt là thân chủ. Thân chủ mắc bệnh từ khi

sinh ra, hồn cảnh gia đình lại khơng có điều kiện kinh tế cho em chữa trị,
nhưng em luôn nhận được sự quan tâm, yêu thương từ người thân. Ơng bà nội
và ơng ngoại mất khi em cịn chưa chào đời là một thiệt thịi với gia đình
Tiềm nói chung và bản thân em nói riêng. Cịn bà ngoại ln hết mực u
thương, dành thời gian chăm sóc, trrong nom Tiềm khi bố mẹ bận việc, anh
chị đi học. Tiềm cũng rất quý bà. Lúc mới vào Làng, em thường hay khóc địi
về với bà. Bên cạnh bố mẹ, anh chị thì bà ngoại chính là một chỗ dựa tinh
thần của thân chủ, giúp thân chủ có động lực vươn lên trong cuộc sống.
2. Sơ đồ sinh thái

Gia đình

Giáo viên
Các dịch vụ chăm sóc và giáo dục tại trung tâm

Thân chủ:
Bạn bè

Bùi Thị Tiềm
Nhân viên xã hội

Mẹ nuôi tại trung tâm

Y tế

19


Chú thích:
Quan hệ 2 chiều

Quan hệ 1 chiều
Với tình trạng trên của Tiềm thì mơi trường sinh thái quanh em gồm có:
gia đình, các dịch vụ chăm sóc và giáo dục tại trung tâm, sự giúp đỡ của các
mẹ nuôi tại trung tâm, giáo viên, nhân viên xã hội, bạn bè và cuối cùng là của
y tế. Đây là những nguồn lực cần thiết cần được huy động trong quá trình can
thiệp hỗ trợ cho Tiềm, bởi vì với trường hợp của Tiềm thì nên để em cảm thấy
được sự thân thiện cũng như là tình yêu thương, sự quan tâm của gia đình,
bạn bè và từ phía trung tâm.
3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống thân chủ.
Hệ thống thân chủ

Điểm mạnh

Điểm yếu

Bùi Thị Tiềm

+ Biết giao tiếp với mọi người

-

Sức khỏe yếu.
Vận động khó

xung quanh.
khăn ( méo miệng,
+ Nghe lời người lớn ở trong
chân tay co cứng)
trung tâm đặc biệt là mẹ nuôi.
- Không tập trung,

+Thể hiện được khả năng nhu
nhiều khi lan man.
cầu của bản thân
Tâm trạng
+Hiểu được các yêu cầu của
thay đổi thất thường.
giáo viên, thực tập sinh.
+Biết chăm sóc bản thân.
+ Biết giúp đỡ mọi người xung
quanh khi có nhu cầu cần giúp
đỡ
+Thân thiện dễ gần với người
xung quanh
+ Mơn Tốn: thực hiện thành
thạo các phép toán trong phạm

20


vi 20.
+ Môn Tiếng Việt: Nhận biết
các chữ cái a,c,o,o…đọc và nhớ
các chứ cái, viết đọc các vần có
hai âm tiết đơn giản.
+ Môn Tự nhiên xã hội: Nhớ và
hiểu được các chủ đề đã học:
Bác sỹ, đầu bếp, phương tiện
giao thông đường thủy…
+ Môn Mỹ thuật : vẽ được các
hình đơn giản, nhận biết được

các màu đơn giản như xanh đỏ
vàng tím, biết tơ đúng các màu
vào trang có nhiều đối tượng,
+ Môn thủ công : biết sử dụng
kéo, hồ dán, tranh theo yêu cầu.
+ Môn kỹ năng xã hội : biết
thể hiện nhu cầu của bản thân
với người khác, làm công việc
làm vườn cơ bản .
+ Tiếng Anh: biết chào hỏi cơ
bản, gọi tên được màu sắc bằng
tiếng Anh, gọi tên một số đồ
vật và số đếm bằng tiếng anh
như: cái bàn, bơng hoa, cái ghế,
Mẹ:
Mai

Hồng

các số tù 0- 10,..
Thị - Chu đáo.
- Thương trẻ.

Cô giáo: Nguyễn Thị Loan

Khéo léo.
Nhiệt tình.

21


-

Khơng biết cách

thể hiện tình cảm.
- Ít nói.
-

Bận nhiều việc.
Chưa thể hiện rõ


khả năng giảng dạy.



Xác định vấn đề cần ưu tiên:

Trên cơ sở các thông tin thu thập được về thân chủ, có thể thấy em
đang gặp rất nhiều vấn đề, nhưng chủ yếu là về vấn đề tập trung của em do
việc bị những tác nhân bệnh tật, từ đó hạn chế khả năng học tập, sinh hoạt của
em. Đặc biệt là trong sử dụng ngơn từ, hay nói lan man và khơng tập trung. Vì
vậy với trường hợp của thân chủ, tôi xác định vấn đề ưu tiên trong tiến trình
can thiệp này đó là cải thiện và tăng cường khả năng tập trung cho thân chủ.
4. Kế hoạch và hoạt động triển khai
a. Kế hoạch trợ giúp thân chủ
Mục tiêu tổng quát trong kế hoạch trợ giúp thân chủ trong tình huống
này là nhằm cải thiện khả năng tập trung cho Tiềm.
Các mục tiêu cụ thể cũng như những hoạt động và nguồn lực trợ giúp
được thể hiện trong kế hoạch sau:

ST
T
1

Mục tiêu

Thời

Giúp em thể

gian
Từ ngày

Các hoạt động

Nguồn lực Kết

- Tạo bầu không

thực hiện mong đợi
- Sinh viên Tạo ra được

hiện được sự 24/11

khí gần gũi, thân

có mặt của

mật với em.


người khác,

- Trò chuyện,

trở thành

hướng dẫn tận

thực hành
- Mẹ nuôi
tại trung

quả

một sự
chuyển biến
dù chỉ là

một người

tâm
nhỏ nhất
- Thân chủ
tình cách diễn đạt
trong cách

bạn của em

tình cảm một


thể hiện của

cách tốt chứ

Tiềm.

không quá đà.
- Thường xuyên
22


bên cạnh và giúp
đỡ em, chơi với
2

em.
- Tổ chức các trò

- Nhân

khả năng tập 25/11

chơi đơn giản

viên xã hội khả năng

trung cho

như: vẽ tranh, tô


- Thân chủ tập trung

thân chủ

màu, làm tốn có

- Bạn bè

thơng qua

thưởng,..các trị

trong trung học và mọi

các trò chơi

chơi với con vật

tâm muốn

vật xung

hay bất cứ đồ vật

tham gia

quanh, tạo

nào em yêu thích


cùng chơi.

sự tin tưởng

Tăng cường

Từ

Tăng cường

đối với mơn

như: đóng kịch

cho Tiềm

để diễn tả đồ

vào sinh

vật...

viên trợ

- Chơi những trò

giúp.

chơi của em hoặc
các trò chơi liên

quan đến sở thích
của Tiềm: cắt
dán, gấp bì thư,
làm tốn,...
- Bắt chước
những hành động
của Tiềm để cùng
3

chơi với em...
- Hướng dẫn một

- Sinh viên Cải thiện

khả năng tập 26/11

cách kiên trì

thực hành

phần nào

trung và khả

những câu nói,

- Mẹ ni

cách nói


năng ngôn

những câu

- Cô giáo

chuyện và

Tăng cường

Từ ngày

23


từ, tránh nói

chuyện lặp đi lặp

phụ trách

ngơn ngữ

lạc đề tài lan

lại để giúp em

lớp.

nói cho em.


man cho em.

thay đổi dần dần.
- Tìm cách gần
gũi và thường
xun trị chuyện
cùng em để em
quen dần khơng
cịn nói chuyện
khơng đúng với
trọng tâm nữa.

4

Cung cấp

- Tham vấn :

- Sinh viên

cung cấp thông

thực tập

tin cần thiết

tin trong việc

- Giáo


cho mẹ và

chăm sóc, giáo

viên phụ

người thân

dục: phải kiên trì, trách lớp.

về chăm sóc

nhẫn nại, khơng

- Bạn bè

và giáo dục

nên la hét, mắng

trong lớp.

em

hoặc áp dụng

- Mẹ nuôi

một số thơng


Ngày
27/11

hình phạt với em. tại trung
- Nêu cao vai trị
của mẹ ni tại
trung tâm, của bà
ngoại em vì đây
là những người
mà em hiện tại
đang coi là quan
trọng nhất.
24

tâm

Trang bị
một số kiến
thức cần
thiết về
chăm sóc và
giáo dục
nhằm tạo ra
một mơi
trường sống
tốt nhất cho
em



5

Kết thúc đợt

-

thực hành,

Trò

- sinh viên

- thân chủ

chuyện với thân

thực hành.

thoải mái

đánh giá kết

chủ để rút ra

- thân chủ.

chia sẻ

quả và chia


những đánh giá

- cô giáo

những kết

tay thân chủ

về kết quả đã và

chủ nhiệm

quả đã đạt

chưa đạt được

và học

được trong

trong đợt thực

sinh trong

thời gian có

hành, những thay lớp.

sự trợ giúp


đổi của thân chủ

của sinh

và mong muốn

viên CTXH.
- đánh giá

của em.
-

Tổ chức

liên hoan chia tay
với 1 vài trò chơi
đơn giản: thi hát
giữa các em
trong lớp, tặng
quà cho các em,..
-

Cám ơn

cô giáo và các
em đã hợp tác
trong thời gian
qua.

được những

điểm tích
cực và hạn
chế của bản
thân.
- chia tay
thân chủ,
không để
em bị lâm
vào khủng
hoảng,
không bị
phụ thuộc
vào sinh
viên CTXH
với những
hoạt động
sau này.
- một số

25


×