Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiểu luận cao học báo chí công đoàn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.89 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................1
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..........................................................2
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu...............................................5
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................5
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................6
7. KỂT CẤU CỦA LUẬN VĂN..............................................................................7
Chương 1: BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.................................................................................8
1.1. Quan niệm về quyền lợi người lao động.............................................................8
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và chức năng bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho công nhân viên chức lao động của tổ chức
Cơng đồn Việt Nam........................................................................................….. .13
1.3. Quan niệm về báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động..................................20
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO BÁO CHÍ
CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG….…26
2.1. Thực trạng báo chí Cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động ....................26
2.2. Những vấn đề đặt ra cho báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người
lao động................................................................................................................... 57
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO
ĐỘNG……………………………………………………………………………...60
3.1. Đối với cơ quan chủ quản................................................................................60
3.2. Đối với cơ quan báo chí...................................................................................65
3.3. Đối với đội ngũ phóng viên.............................................................................76
KẾT LUẬN............................................................................................................81
ÀI LIÊU THAM KHẢO........................................................................................84



MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định quyền con người vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của mọi chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Bảo vệ và phát huy quyền
con người là trách nhiệm của các cấp, các ngành và địa phương, trong đó báo chí là
nhân tố quan trọng.
Những năm qua, các cơ quan báo chí tham gia tích cực vào tuyên truyền,
giới thiệu các thành tựu của Việt Nam trong quá trình thực hiện bảo vệ quyền con
người cũng như đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng; phê phán các
hành vi xâm phạm các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơng dân; phanh
phui sớm và chân thực những sai phạm ấy để các cơ quan chức năng kịp thời làm rõ
và xử lý, qua đó thực hiện cơng bằng xã hội với mọi người dân.
Báo chí Cơng đồn là một bộ phận cấu thành từ nền báo chí cách mạng Việt
Nam - là hệ thống báo chí mà đối tượng phục vụ là người lao động (NLĐ) nên có
điều kiện nắm bắt, tìm hiểu, phản ánh, phân tích, lý giải các hiện tượng mới nảy
sinh trong quan hệ lao động; đấu tranh bảo vệ quyền con người, nhất là quyền lợi
NLĐ. Báo chí Cơng đồn bảo vệ NLĐ trước những tác động tiêu cực từ bên ngồi
bằng việc thơng tin, giải thích, bình luận chính xác, nhanh chóng, nhạy bén những
vấn đề mới nảy sinh được NLĐ quan tâm; khuyến khích, cổ vũ NLĐ nhiệt tình,
sáng tạo trong cơng việc; tun truyền, giáo dục NLĐ góp phần nâng cao nhận thức,
hiệu quả lao động.
Hiện nay, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh đặc
điểm ưu việt là đem lại những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, mặt
trái của nó cũng tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất, tinh thần, ảnh hưởng đến
quyền lợi NLĐ như: NLĐ khơng có việc làm hoặc việc làm không đảm bảo; thu
nhập của đa số NLĐ cịn thấp và khơng ổn định; điều kiện lao động nhiều nơi còn
kém; tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp có chiều hướng gia tăng; NLĐ
khơng được ký hợp đồnglao động (HĐLĐ), bị kéo dài thời gian làm việc quá quy



định nhưng không được trả tiền lương, tiền công đầy đủ; không được hưởng quyền
lợi bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hộ lao động (BHLĐ)...
Bảo vệ quyền lợi NLĐ là góp phần lành mạnh mơi trường đầu tư trong nước,
thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và đòi hỏi phải thực hiện qua nhiều kênh khác
nhau, trong đó báo chí Cơng đồn là phương tiện quan trọng, có tầm ảnh hưởng sâu
rộng. Vì vậy, báo chí Cơng đồn cần sáng tạo, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động, trở thành công cụ và vũ khí sắc bén trong đấu tranh bảo vệ quyền lợi
NLĐ.
Từ lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Báo chí Cơng đồn với việc
bảo vệ quyền lợi người lao động” (Khảo sát báo Lao động, Người Lao động, Lao
động Thủ đô từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012) với mong muốn góp thêm những ý
kiến tổng kết, đánh giá, đề xuất một vài giải pháp để hệ thống báo chí Cơng đồn
ngày càng xứng đáng là cơ quan ngơn luận của tổ chức Cơng đồn Việt Nam, là
diễn đàn dân chủ của NLĐ.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vấn đề quyền, lợi ích được giới khoa học quan tâm, nghiên cứu từ những
năm đất nước đổi mới đến nay và đã có một số cơng trình sau:
- Lê Hữu Tầng: Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Lê Xuân Thủy: Giải quyết lợi ích của cơng nhân góp phần thực hiện công
bằng xã hội ở nước ta hiện nay.
-

Nguyễn Hữu Dũng: Về bảo đảm công bằng xã hội trong phân phối tiền

lương khu vực doanh nghiệp (DN).
- Nguyễn Văn Dũng: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại DN.
- Đặng Ngọc Tùng: Nghiên cứu mối quan hệ ba bên giữa Nhà nước, người sử
dụng lao động với NLĐ trong điều kiện kinh tế thị trường.



Các tác giả có nhiều đóng góp khi đưa ra hệ thống các quan điểm có tính chất
lý luận và thực tiễn về vấn đề quyền lợi của con người trong đó có NLĐ; khẳng
định tầm quan trọng của việc giải quyết hài hịa trong phân phối lợi ích, xem đó là
điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


Về vai trị của báo chí nói chung, trên thế giới có nhiều nghiên cứu với
những cách tiếp cận khác nhau. Tiêu biểu như các cơng trình “Thơng tin xã hội và
quản lý xã hội” của V.G. Afanaxep (1979), Bùng nổ truyền thông của Ph. Breton và
S. Proulx (1996), Quyền lực thứ tư của J. Archer (2000), Sức mạnh của tin tức
truyền thông của Michael Schedson (2003), Sức mạnh của truyền thơng trong chính
trị” của Doris A.Graber (2006) (Bản dịch của Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo
chí và tuyên truyền)...
Ở Việt Nam, vấn đề vai trò của báo chí được đề cập đến trong một số cuốn
sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Báo chí truyền thơng và kinh
tế văn hóa, xã hội” (2005), “Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội” (2008)
đồng tác giả Lê Thanh Bình, “Những vấn đề của báo chí hiện đại” (2007) của tác
giả Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, “Những vấn đề văn hóa, báo chí, truyền thơng”
(2010) của tác giả Phạm Ngọc Trung, “Báo chí truyền thơng hiện đại (từ hàn lâm
đến đời thường), “Báo chí và dư luận xã hội” (2011) của đồng tác giả Nguyễn Văn
Dững... đã cho thấy sự quan tâm của Việt Nam đối với báo chí và những tác động
của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Xung quanh vấn đề báo chí bảo vệ quyền lợi con người có một số cơng trình
nghiên cứu khoa học bậc cao học đề cập đến như “Báo chí với vấn đề bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng” (Khảo sát các báo Lao động, Thanh niên và Sài Gòn tiếp thị
2008 - 2010), luận văn của học viên Lê Thị Việt Hằng, chuyên ngành Báo chí học,
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2011). Cơng trình nghiên cứu nêu bật ý
nghĩa xã hội, nhân văn của hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong xã hội
pháp quyền nói chung, trong từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nói riêng; hệ

thống cơ đọng, xúc tích vai trị của báo chí với việc tham gia bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng, trong đó, đáng kể nhất là báo chí góp phần thay đổi nhận thức, hình thành
thế giới quan mới cho người tiêu dùng về quyền lợi hợp pháp của họ và những cách
thức để bảo vệ những quyền lợi đó khi sử dụng hàng hố, dịch vụ.
Cùng lĩnh vực nghiên cứu đề tài này có “Sổ tay cơng tác Tun giáo Cơng
đồn” (2010), “Sổ tay tuyên truyền pháp luật” (2010), “Sổ tay tuyên truyền, phổ


biến, giáo dục pháp luật cho công nhân lao động” (2011) của Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam... Những tài liệu này là cơ sở lý luận, cung cấp phương pháp tiếp
cận với đối tượng công chúng là công nhân viên chức lao động (CNVCLĐ) nói
chung và cơng nhân lao động (CNLĐ) trong các khu công nghiệp (KCN), khu chế
xuất (KCX) nói riêng.
Bên cạnh đó, luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học “Báo chí của Tổng
Liên đồn Lao động Việt Nam trong việc bảo vệ lợi ích NLĐ” (Khảo sát từ năm
2001 - 2003) của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
(2004)... Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung bảo Vệ lợi ích NLĐ, chưa đề cập đến
bảo vệ quyền của NLĐ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu
của đề tài là 3 cơ quan báo chí do Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (Tổng
LĐLĐVN) trực tiếp quản lý, chưa khảo sát rộng đến báo chí tồn hệ thống cơng
đồn (bao gồm Tổng LĐLĐVN và Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh/TP (thành
phố) trong lĩnh vực này. Thời gian khảo sát chỉ kết thúc đến năm 2004.
Những cơng trình trên là nguồn tài liệu q mà tác giả tham khảo và kế thừa
trong quá trình triển khai thực hiện đề tài. Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu và thời gian
khảo sát của đề tài luận vãn khơng trùng với bất cứ cơng trình khoa học nào đã có.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
+ Mục đích
Nghiên cứu thực trạng hoạt động báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của báo chí Cơng
đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ.

+ Nhiệm vụ
-

Trình bày những quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà

nước về bảo vệ quyền lợi NLĐ; phân tích vai trị, ừách nhiệm của báo chí Cơng
đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ.
-

Đe xuất một số giải pháp khắc phục tồn tại và phát huy vai trò, hiệu

quả của báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợỉ NLĐ.
4.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu


+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài
4

Báo chí Cơng đoàn với việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ hiện nay.
+ Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát một số tờ báo in có cơ quan chủ quản là Tổng
LĐLĐVN, cụ thể là báo Lao động (6/2011- 6/2012). Ngồi ra, luận văn khảo sát
thêm 2 tờ báo có cơ quan chủ quản làXĐLĐ TP. Hồ Chí Minh và LĐLĐ TP. Hà Nội
gồm báo Người lao động, Lao động Thủ đô với thời gian khảo sát như trên để đối
chiếu,h.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu, phân tích văn bản bằng cách tiến hành phân loại, lựa chọn, khái
quát các dữ kiện, so sánh nhằm rút ra những thông tin cần thiết từ tài liệu. Căn cứ

vào đó tìm cơ sở để so sánh, đánh giá các kết quả, tìm những điểm mới cho vấn đề
nghiên cứu và xây dựng hệ thống lý thuyết về hoạt động báo chí Cơng đoàn trong
bảo vệ quyền lợi NLĐ.
-

Khảo sát, thống kê, tổng họp, phân tích các tác phẩm báo chí về bảo vệ

quyền lợi NLĐ (6/2011 - 6/2012) nhằm làm rõ những ưu điểm, hạn chế về nội dung,
hình thức của các tác phẩm báo chí trong bảo vệ quyền lợi NLĐ. Đánh giá mức độ,
hiệu quả tác động của báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ qua điều
tra công chúng.
- Phương pháp điều tra xã hội học, gồm:
+ Lấy ý kiến công chúng bằng bảng hỏi (500 phiếu) từ mẫu phiếu đã được
xây dựng. Căn cứ vào các tiêu chí về đối tượng, nội dung, địa điểm khảo sát, tiến
hành khảo sát theo phương pháp trực tiếp do chính CNLĐ cung cấp thơng tin và
tổng hợp xử lý số liệu trên phiếu bằng phần mềm chuyên dụng. Qua đó thu thập
những nhận xét, đánh giá của cơng chúng về những vấn đề liên quan đến đề tài.
+ Phỏng vấn sâu đối với các cán bộ, phóng viên của báo chí Cơng đồn và
những người có trách nhiệm ở cơ quan quản lý (100 phiếu) để thu thập cứ liệu, ý
kiến, quan điểm cần thiết phục vụ cho các luận điểm của đề tài.


6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn này hồn thành ít nhiều sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả
hoạt động báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ nói riêng, trong đấu
tranh chống tiêu cực nói chung.
Với các cơ quan chủ quản: Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trị quan trọng của
báo chí với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ để tăng cường sự chỉ đạo, định hướng, quản
lý; tạo mọi điều kiện thuận lợi để các cơ quan báo chí trong hệ thống phát triển; có
hình thức sử dụng báo chí hiệu quả trong phong trào cơng nhân và hoạt động cơng

đồn.
Với các cơ quan báo chí: Thấy rõ những ưu điểm, những tồn tại, từ đó đề ra
các phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng, hiệu quả thơng tin, hình thức thể
hiện nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ.
Với đội ngũ phóng viên đồng thời là cán bộ cơng đồn: Nâng cao ý thức
trách nhiệm của người cầm bút với tờ báo và công chúng; trách nhiệm của đồn
viên với tổ chức của mình.
Với NLĐ: Góp phần thay đổi nhận thức, hình thành thế giới quan mới cho
NLĐ về quyền lợi hợp pháp, chính đáng và những cách thức để tự bảo vệ những
quyền lợi khi bị xâm phạm.
Bên cạnh đó, hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo sinh viên cơng đồn, báo
chí; tài liệu tham khảo cho cán bộ Tun giáo cơng đồn các cấp.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Gồm: Mục lục, mở đầu, 3 chương nội dung chính, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục.


CHƯƠNG 1
BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI
NGƯỜI LAO ĐỘNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1.

Quan niệm về quyền lợi người lao động

1.1.1. Lao động
Lao động là hoạt động chính của xã hội, Sự phát triển của lao động sản
xuất là nền tảng, là thước đo sự phát triển của xã hội. Theo Ph.Ăngghen: Lao động
đã sáng tạo ra con người và xã hội loài người. Lao động là hoạt động có mục đích,
có ích của con người tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm mang lại của cải vật
chất cho bản thân và cho xã hội. Các Mác viết:

Lao động không những tạo ra của cải để nỉ sống con người mà cịn
cải tạo bản thân con người, phát triển con người cả về mặt thể lực và trí
lực. Trong khi tác động vào tự nhiên ở bên ngồi thơng qua sự vận động
đổ, con người làm thay đổi tự nhiên, đồng thời quả trình đó cũng làm
thay đổi bản tính của chính mình [10, tr226]
Lao động là nguồn gốc và động lực phát triển xã hội. Đồng chí Lê Duẩn
khẳng định:
Lao động bao giờ cũng là nguồn sống của xã hội. Xã hội nô lệ tồn tại trên lao
động thặng dư của người nô lệ; xã hội phong kiến tồn tại trên địa bàn tô do nông
dân tạo ra; xã hội tư bản, trên giá trị thặng dư do vô sản tạo ra. Chủ nghĩa xã hội
là sự thay thế lao động làm thuê bằng lao động cho mình, cho xã hội do mình làm
chủ. Đó là sự thay đổi vĩ đại nhất trong lịch sử loài người [11, tr3 5 ].
Ở nước ta, thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, lý luận về lao động hiểu
theo các khía cạnh sau:
Lao động là phương thức tồn tại của con người nhưng lợi ích con người
phải được coi trọng. Lao động là biểu hiện bản chất, cịn lợi ích là vấn đề nhạy cảm
nhất của con người, là nhân tố thấm sâu, phức tạp trong quan hệ giữa người với
người, giữa cá nhân với xã hội. Lao động được xem xét dưới dạng năng suất, chất
lượng và hiệu quả, là thước đo về số lượng, chất lượng, tính tích cực và trách nhiệm


lao
động. Bất kỳ hình thức lao động nào của cá nhân, không phân biệt các thành phần
kinh tế, nếu đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo ra sản phẩm hoặc cơng dụng nào đó, thực
hiện lợi ích, đảm bảo ni sống mình và có thể đóng góp cho xã hội một phần lợi
ích thì đó là lao động có ích.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu
quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước [10].
1.1.2. Người lao động

Theo nghĩa rộng, NLĐ là người làm công ăn lương. Công việc của NLĐ theo
thỏa thuận giữa NLĐ và người sử dụng lao động. Căn cứ kết quả lao động, NLĐ
được hưởng lương từ người sử dụng lao động. Nghĩa hẹp, NLĐ là người làm các
việc mang tính thể chất, thường trong nơng nghiệp,tiểu thủ cơng nghiệp. Đó là
những người có khả năng lao động và tham gia vào quá trình sản xuất. Góc độ kinh
tế học, NLĐ là những người trực tiếp cung cấp sức lao động — một yếu tổ sản xuất
mang tính người và cũng là một dạng dịch vụ/hàng hóa cơ bản của nền kinh tế.
Tóm lại, NLĐ là những người trong độ tuổi lao động theo pháp luật quy
định, có đầy đủ năng lực pháp ỉuật lao động, năng lực hành vi ỉao động và được
tham gia vào quan hệ lao động. Trong đó “năng lực pháp luật lao động là khả năng
pháp luật quy định hay ghi nhận cho cơng dân có quyền có việc làm, được làm việc
và có thể xuất hiện nghĩa vụ”, cịn “năng lực hành vi lao động là khả năng của cơng
dân bằng chính hành vi lao động của mình tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật,
tự mình thực hiện các quyền, hưởng mọi quyền lợi và gánh chịu nghĩa vụ phát sinh
từ quan hệ đó”. Điều 3 Bộ Luật Lao động sửa đổi (2012): “NLĐ là người ỉt nhất đủ
15 tuổi, có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản
lý, điều hành của người sử dụng lao động ”.
Công chức nhà nước (và một số đối tượng tương tự) cũng là NLĐ. Nhà nước
sử dụng sức lao động của họ để thực hiện các chức năng của mình. Quan hệ giữa
Nhà nước và công chức là quan hệ giữa NLĐ và người sử dụng lao động. Giữa các


bên mặc dù khơng có sự thỏa thuận nhưng Nhà nước căn cứ vào sự tiêu hao sức lao
động của các công chức trong từng công việc để quyết định tiền lương, thời gian
làm việc phù hợp.
1.1.3. Quyền của nguờỉ lao động
Quyền lao động, một mặt, là một quyền cơ bản của nhóm quyền kinh tế, xã
hội và văn hỏa; mặt khác, lại là quyền mang tỉnh hạt nhân đổi với quyền con người
nói chung.
Điều 23 Tun ngơn thế giới về quyền con ngườỉ: Mọi người có quyền làm

việc. Điều 6 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa:
i

"Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền làtYi việc, trong đỏ bao gồm quyền của
tất cả mọi người cỏ cơ hội kiếm sống bằng công việc mà họ tự do lựa chọn hoặc
chấp thuận". Điều 7 Cơng ước địi hỏi các quốc gia phải "cơng nhận quyền của mọi
người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi". Hiến chương
xã hội châu Âu xem quyền lao động là một trong những quyền cơ bản trên lĩnh vực
kỉnh tế, vãn hóa, xã hộu cụ thể như: tự do lựa chọn việc làm, được hưởng điều kỉện
lao động an toàn, được trả lương bảo đảm cho cuộc sống của NLĐ và gỉa đình họ.
Các nội dung quyền lao động trên cũng được ghi nhận trong Hiến chương châu Phi
về quyền con ngươi và quyền các dân tộc. Tổ chức Lao động Quốc tế thông qua 181
công ước và 189 khuyến nghị chủ yếu tập trung giải quyết các vấn đề về bình đẳng
cơ hội việc làm và bình đẳng đối xử trong lao động; loại bỏ lao động cưỡng bức, lao
động trẻ em; bảo vệ quyền lao động của phụ nữ; nâng cao các điều kiện lao động...
Điều 55, Hiến pháp nước ta (1992): “Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ngày càng nhiều việc làm cho NLĐ ”,
Như vậy, quyền lao động là tập họp quyền về việc làm và các điều kiện làm
việc của NLĐ như: quyền tự do lựa chọn việc làm, quyền được hưởng điều kiện lao
động công bằng (làm việc với số giờ hợp lý, được nghỉ phép có lương hằng năm;
quyền làm việc trong mơi trường an toàn, bảo đảm sức khỏe; quyền được trả lương
tương xứng với công việc; quyền đào tạo và hướng nghiệp...)
1.1.4. Lợi ích của người lao động


- Khái niệm ỉợỉ ích
Theo C.Mác phạm trù lợi ích, ích lợi, có lợi được sử dụng cùng nghĩa và có
thể thay thế nhau. Lợi ích khơng phải là cái gì trừu tượng và có tính chất chủ quan.
Gơ sở của lợi ích là nhu cầu khách quan của con người. Lê Hữu
i


Tâng: “Nhu câu là những đòi hỏi của con ngữời, của từng cá nhân, của các nhóm
xã hội khác nhau hay của tồn bộ xã hội muốn có những điều kiện nhất định để tồn
tại và phát triển ” [30, tr46]. Theo A.Maslow, nhà tâm lý học Mỹ: Đe thỏa mãn nhu
cầu của mình, các chủ thể phải tham gia vào quá trình sản xuất, tạo quan hệ,
trao^đổỉ hoạt động với các chủ thể nhu cầu khác. Năng ỉực của quá trình sản xuất
và tỉnh chất của các mối quan hệ xã hội này quyết định mức độ, phương tiện,
phương thức thỏa mạn nhu cầu và trong những điều kiện nhất định, làm cho nhu
cầu, quan hệ nhu cầu mang một tỉnh chất mới: lợi ích và quan hệ lợi ích.
Albion Woodbury Small, nhà Xã hội học Hoa Kỳ, người sáng lập ra Tạp chí
Xã hội học Hoa Kỳ đưa ra lý luận về quá trình xã hội, lấy “lợi ích” làm khái niệm
cơ bản. Theo đó lợi ỉch là nhu cầu, là ước muốn của con người. Toàn bộ đời sống
của cá nhân, đời sống xã hội là q trình phát triển, thích ứng và thoả mãn các lợi
ích. [28]
Lợi ích là khái niệm dùng để chỉ ước muốn, nhu cầu được thỏa mãn của con
người thông qua trao đổi hoạt động với nhau trong những điều kiện lịch sử nhất
định. Sự thỏa mãn nhu cầu là động cơ thúc đẩy con người tích cực hoạt động. Con
người có nhiều loại nhu cầu (vật chất, tinh thân, chính trị, văn hố) nhưng chỉ những
nhu cầu được xác định về mặt xã hội mới trở thành lợi ích. Lợi ích mang bản chất
xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa người với người khi thỏa mãn những nhu cầu
trong từng giai đoạn lịch sử và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
- Khái niệm lợi ích của người lao động
Lợi ích của NLĐ là những phần giả trị về vật chất hay tinh thần mà họ được
thụ hưởng chủ yếu thông qua kết quả lao động trong những đỉều kiện sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ nhất định của doanh nghiệp (DN) và sự phát triển kinh tế - xã hội
đất nước [34]. Lợi ích của NLĐ được xác định “lượng hố” và “định tính” bởi


những yếu tố cơ bản: việc làm, tiền lương, thu nhập, những giá trị vật chất, tinh
thần khác mà họ được hưởng từ hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội, bảo đảm bù

đắp tái sản xuất sức lao động và nhu cầu đời sống của gia đình họ trong những
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
Trong các loại lợi ích, lợi ích vật chất là nhu cầu thiết thân của NLĐ, là vấn
đề quan tâm của tồn xã hội hiện nay. Mức hưởng lợi ích của NLĐ phản ánh trình
độ phát triển kinh tế - xã hội; là thước đo tính ưu việt hay lỗi thời của một chế độ xã
hội. Lê Nin coi sự quan tâm lợi ích vật chất thiết thân của NLĐ và là nhân tố đảm
bảo thắng lợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội... Đó là lợi ích cá nhân, gắn liền
lợi ích của giai cấp cơng nhân (GCCN), của nhân dân lao động và của dân tộc,
nhưng không đồng nhất với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc. Giải quyết vấn đề lợi
ích của NLĐ là giải quyết các mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa nghĩa
vụ, trách nhiệm và quyền lợi, giữa lao động và trả cơng, giữa vai trị thực tiễn của
NLĐ với địa vị chính trị, xã hội của họ. Cơ sở chính trị để giải quyết là quan điểm
của Đảng về phân phối lợi ích: “Thực hiện chế độ phân phối chủ yểu theo kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội ” [17, tr74].
1.2. Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và chức
năng bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp, chính đáng cho công nhân viên chức ỉao
động của tổ chức Cơng đồn Việt Nam.
ĩ.2,1. Quan điểm của Đảng về bảo vệ quyền lợi người lao động Suốt đời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một mục đích là phấn đấu vì độc lập, tự do của Tổ
quốc và hạnh phúc của nhân dân. Trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 tại Ba
Đình (Hà Nội), Người trích dẫn Tun ngơn độc lập nước Mỹ (1776): "Tất cả mọi
người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ những quyền khơng ai có
thế xârH phạm được". Với cương vị là lãnh tụ của Đảng, Chủ tịch nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa, Người nhấn mạnh: Mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm
đem lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân, dù nhỏ cũng hết sức làm; việc gì
có hại cho dân, dù nhỏ cũng hết sức tránh. Người tâm niệm:


Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân cỏ chỗ ở f phải

làm cho dân được học hành. Những nhu cầu và lợi ích thiết thực đó vẫn đang được
đặt ra trong quả trình thực hiện dân chủ hỏa ở Việt Nam khỉ chúng ta thực hiện nền
kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa hiện nay [40, trl79].
Là chính đảng của GCCN, đại diện duy nhất cho lợi ích GCCN, nhân dân lao
động và dân tộc; là đảng sinh ra từ một dân tộc bị áp bức, từ phong trào yêu nước và
phong trào công nhân, Đảng Cộng sản Việt Nam qua mỗi giai đoạn lịch sử đều đưa
nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc (lợi ích căn bản lâu dài và
lợi ích trực tiếp) lên hàng đầu. Chương trình tóm tắt của Đảng ta (năm 1930):
“Đảng giải phỏng cơng nhân và nơng dân thốt khỏi ảch tư bản... không bao giờ
Đảng lại hy sinh quyền lợi của GCCN và nông dân cho giai cấp khác ” [20]. Báo
cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần II (1951): Trong giai đoạn này, quyền lợi của
GCCN và nhân dãn lao động và của dân tộc là một Chỉnh vì Đảng Lao động Việt
Nam là Đảng của GCCN và nhân dân lao động, cho nên nổ phải là Đảng của dân
tộc Việt Nam. Nghị quyết số 167/NQ-TW, BCH Trung ương Đảng ngày 21/09/1967
đề ra nhiệm vụ:
Phải hết sức chăm lo đời sổng và bảo vệ sức khỏe của cơng nhân, viên chức với khả
năng của mình Việc chăm lo đời sổng và bảo vệ sức khỏe của công nhân, viên chức
hiện nay chủ yếu là thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ và chỉnh sách đã ban
hành, bể sung hoặc sửa đối những cái không hợp lý, giải quyết tốt vấn 'đề phân
phối và vận động qũần chúng tự tổ chức tốt đời sống của mình. Đảng và Nhà nước
cần có nhiều biện pháp tích cực và thiết thực nhằm giải quyết tốt các vẩn đề đỏ
đồng thời phải đề cao vai trò làm chủ của quần chúng để tự đảm đương lấy một
phần. Phải phê phán nghiêm khắc những biểu hiện thiếu quan điểm giai cấp ừong
việc phục vụ đời sổng công nhân, viên chức.
Đại hội Đảng lần IV (1976) xác định: “Cơng đồn cũng với Nhà nước chăm
lo giải quyết các yấn đề thiết thực về đời sống, về phúc lợi tập thể, về điều kiện lao
động; học tập, nghỉ ngơi...đảm bảo những quyền lợỉ chỉnh đáng của công nhân,



viên chức... ” Đại hội Đảng lần VI (1986) chủ trương tăng cường xây dựng các luật
nhằm bảo vệ lợi ích họp pháp của NLĐ, vừa khuyến khích đầu tư phát triển, vừa
hạn chế bất công xã hội. Từng bước nhận thức rõ hơn về nhiều hình thức phân phối:
theo lao động, theo nguồn vốn đóng góp vào sản xuất kinh doanh. Nghị quyết Hội
nghị lần 7, BCH Trung ương Đảng (khóa vn) đề ra phương hướng, nhiệm vụ xây
dựng GCCN:
Tổ chức tốt việc đào tạo và nâng cao học vấn, trình độ nghề nghiệp cho cơng nhân;
khuyến khích cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ mọi mặt Đẩy mạnh công tác
giáo dục đào tạo, đặc biệt là đạo tạo tại nơi làm việc, đào tạo gắn liền với ỉao
động, sản xuất, bảo đảm đến năm 2000 hầu hết cơng nhân đều cổ trình độ vãn hỏa
từ phổ thơng cơ sở trở lên, có kỹ năng nghề nghiệp cần thiết Tạo thêm việc làm, cải
thiện điều kiện ỉao động.,.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần VIII (1996): “Đẻ phát triển sức sản xuất cần
phát huy khả năng của mọi thành phần kinh tế thừa nhận frên thực tế còn có bóc
lột, sự phân hỏa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhưng phải ln quan tâm, bảo
vệ lợi ích NLĐ ”, Điều lệ Đại hội Đảng lần X (2006):
Khuyến khích DN tư nhân là người Việt Nam và người nước ngoài
I
đầu tư sản xuất kinh doanh theo pháp ỉuật là chủ trương đủng đắn của Đảng ta.
vẩn đề đặt ra là phải hạn chế mức độ bóc lột bằng quy định và chỉnh sách của Nhà
nước và chủ DN, bảo đảm quyền lợi của NLĐ, đời sống của NLĐ ngày càng được
nâng cao, xử ỉỷ đúng đắn quan hệ giữa ngưởi sử đụng ỉao động và NLĐ trong DN.
Đại hội Đảng lần XI (2011): “Sửa đổi, bổ sung các chỉnh sách, pháp ỉuật về
tiền lương, BHXH\ BHYT, cải thiện điều kiện nhà ở, làm việc... để bảo vệ quyền ỉợi,
nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của công nhân ”...
1,2,2. Chỉnh sách pháp luật của Nhà nước quy định quyền lợi của
người lao động
Thứ nhất, người lao động được đảm bảo việc làm: lựa chọn công việc, nghề
nghiệp theo khả năng, trình độ; lựa chọn nơi làm việc thích hợp với điều kiện sống,



sinh hoạt của bản thân, gia đình; tự do xác lập quan hệ lao động với bất kỳ người sử
dụng lao động, bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Hai là, người lao động đảm bảo quyền được trả công theo lao động.
Ba là, người lao động được đảm bảo quyền về BHLĐ: làm việc trong điều
kỉện an toàn vệ sinh lao động; hưởng chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân và
các chế độ bồỉ dưỡng sức khoẻ...
Bổn là, người lao động đảm bảo quyền được nghỉ ngơi. Điều 56 Hiến pháp
1992: “Nhà nước quy định thời gian ỉao động ... chế độ nghỉ ngơi đối với viên chức
nhà nước và những người làm công ăn lương ...”
Năm là, người lao động đảm bảo quyền tự do thành lập, gia nhập, hoạt động
cơng đồn.
Sáu là, người lao động đảm bảo được thực hiện chế độ BHXH. Điều 56 Hiến
pháp 1992: “Nhà nước quy định ... chế độ BHXH đối với viên chức nhà nước và
những người làm cơng ăn lương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác
đối với NLĐ”.
Bảy là, người lao động đảm bảo quyền được yêu cầu giải quyết tranh chấp
lao động và đình cơng.
Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng ta đều coi trọng nhiệm vụ chăm lo, cải
thiện, nâng cao đời sống, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân nói chung,
NLĐ nói riêng. Đó là cơ sở, căn cứ để đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
1.2,3.

Chức nãng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chỉnh đáng cho

cơng nhân viên chức lao động của tổ chức Cơng đồn Vỉệt Nam
Từ năm 1928, phong trào Vơ sản hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có
tác dụng thúc đẩy, nâng cao nhanh chóng ý thức giác ngộ, lập trường mách mạng
trong công nhân. Năm 1926-1929, nhiều cuộc đấu tranh của cơng nhân nổ ra như:

Bưu điện Sài Gịn, Đồn Điền Đà Lạt, Phú Riềng, Mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh),
Hải Phòng, Bến Thủy, Nam Định... đã thúc đẩy tổ chức Công hội phát triển lên một
bước mới.


“ Khái quất lịch sử của tổ chức Cơng đồn Việt Nam
Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, Việt Nam trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (1897-1914),
thực dân Pháp đầu tư xây dựng một số nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường sắt. Giai
cấp công nhân Việt Nam hình thành chủ yểu từ nơng dân mất ruộng, thợ thủ công
phá sản. Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc
địa lần II (1919-1929) với quy mô lớn nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta
để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Thực dân Pháp thúc đẩy một số ngành
công nghiệp phát triển, nhất là ngành khai khống, giao thơng vận tải, đồn điền,
cơng nghiệp chế biến, dệt. Số lượng công nhân tăng từ 6 vạn năm 1906 đến 22 vạn
năm 1929.
Do ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng Trung Quốc, phong trào
công nhân Pháp, nhất là hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, các cuộc đấu tranh
của GCCN liên tiếp nổ ra dẫn đến hình thành các Hội cơng nhân: Hội Ái hữu, Hội
Tương tế. Năm 1925, cuộc đấu tranh của hơn 1.000 cơng nhân nhà máy Ba Son (Sài
Gịn) do người cơng nhân ưu tú Tôn Đức Thắng lãnh đạo tạo bước chuyển mới từ
đấu tranh tự phát đến có tổ chức.
Năm 1927, trong tác phẩm “Đường Kách mệnh” lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: Tầ
chức công hội trước hết là cơng nhân đi ỉạỉ với nhau có cảm tình; hai là để nghiên
cứu với nhau; ha là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ;
bốn là để giữ gìn quyền lợi của cơng nhân; năm là giúp cho quốc dân, giúp cho thế
giới, Người khẳng định: Công hội là cơ quan của công nhân để chống lại Tư bản và
Đế quốc chủ nghĩa. Những lý luận này được các Hội viên Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niến truyền bá trong phong trào công nhân.
Ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản ra đời tăng cường lãnh đạo công nhân,

thống nhất các tổ chức Công hội. Dưới sự lãnh đạo của BCH Trung ương lâm thời
Đông Đương Cộng sản Đảng, ngày 28/7/1929, tại số nhà 15, phố Hàng Nón (Hà
Nội), các tổ chức Cơng hội miền Bắc tiến hành hội nghị họp nhất, thành lập Tổng
công hội đỏ Bắc Kỳ. Hội nghị thông qua điều lệ, chương trình hành động và bầu ra


BCH Tổng Cơng hội đỏ gồm 7 đồng chí do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm Chủ
tịch.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong từng thời kỳ cách mạng do yêu cầu nhiệm
vụ, tổ chức cơng đồn có các tên gọi khác nhau: Tổng Cơng hội đỏ Bắc Kỳ
(28/7/1929); Nghiệp đồn ái hữu (1939); Hội Công nhân phản đế (11/1939); Công
nhân cứu quốc hội (4/1941); Tổng LĐLĐVN (20/7/1946); Tổng Cơng đồn Việt
Nam (1961); Tổng LĐLĐVN (từ năm 1988 đến nay).
Tổ chức Cơng đồn Việt Nam đã tiến hành 10 kỳ Đại hội: Đại hội I (tháng
1/1950), Đại hội II (tháng 2/1961), Đạỉ hội III (tháng 2/1974), Đại hội IV (tháng
5/1978), Đại hội V (tháng 11/1983), Đại hội VI (tháng 10/1988), Đại hội VII (tháng
11/1993), Đại hội VIII (tháng 11/1998), Đại hội IX (tháng 10/1993), Đại hội X
(tháng 11/2008), bầu đồng chí Đặng Ngọc Tùng tái đắc cử Chủ tịch Tổng LĐLĐ
VN nhiệm kỳ (2008-2013). Đại hội đề ra khẩu hiệu hành động: “Đổi mới, sáng tạo;
bảo vệ quyền lợi họp pháp của đồn viên, CNVCLĐ, vì sự phát triển ổn định, bền
vững của đất nước”.
Từ khi ra đời và hoạt động đến nay, tổ chức Cơng đồn Vỉệt Nam ln đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng và cùng với các giai cấp, tầng lớp khác, đánh thắng các
đế quốc xâm lược, giải phóng đất nước, thống nhất nước nhà. Ngày nay, GCCN và
tổ chức Cơng đồn Việt Nam tiếp tục là lực lượng nịng cốt trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Bảo vệ quyền lợi cho công nhản viên chức lao động

là mộttrong ba


chức năng cơ bản của tổ chức Công đồn Việt Nam
Tổ chức Cơng đồn có ba chức năng cơ bản:
-

Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hơp pháp chính đáng của CNVCLĐ;

-

Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội, tham gia kiểm

tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tể chức kinh tế;
“ Giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất
hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

nước,

thực


Cơng đồn ra đời, tồn tại, phát triển để bảo vệ quyền lợi của GCCN và NLĐ.
Đây là chức năng vốn có, là quyền cơ bản của tổ chức cơng đồn Điều 10, Hiến
pháp năm 1992: “Cơng đồn là tể chức chỉnh frị - xã hội của GCCN và của NLĐ
cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội chăm ỉo và bảo vệ quyền ỉợỉ của cản bộ,
công nhân, viên chức và những NLĐ khác Điều 2 Luật Cơng đồn: “Cơng đồn đại
diện vả bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của NLĐị cỏ trách nhiệm
tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất,
Điều 5, Luật Cơng đồn:
Trong phạm vi các vấn đề cỏ liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của
NLĐ, Tổng LĐLĐVN có quyền trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội. và Hội

đồng Nhà nước. Công đoàn tham gia với các cơ quan Nhà nước xây dựng pháp
ỉuật, chỉnh sách, chế độ về ỉao động, tiền lương, BHLĐ và các chỉnh sách xã hội
khác có liên quạn trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ, ỉợi ích của NLĐ.
Quyền đại diện bảo vệ lợỉ ích hợp pháp, chính đáng cho CNVCLĐ của cơng
đồn cịn được quy định trong các văn bản pháp luật khác như Bộ Luật Lao động,
các Nghị định, Quyết định... của Nhà nước. Điều 12 Chương I Bộ Luật Lao động
sửa đổi (2012): “Cổng đoàn tham gia cùng cơ quan Nhà nước,


tổ chức kỉnh tế, tổ chức xã hội chăm lo, bảo vệ quyền lợi của NLĐ; tham gia kiểm
fra, giám sát việc thỉ hành các quy định của pháp luật lao động”.


Giai đoạn hiện nay, để thực hiện chức năng của mình, cơng đồn tổ chức cần
chú trọng một số nhiệm vụ cụ thể như: Động viên CNVCLĐ hăng hái tham gia lao
động sản xuất, phát huy tinh thần sáng tạo, thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội của Đảng; đấu tranh chống tiêu cực; bảo vệ sự trong sạch và tính
hiệu quả của bộ máy Nhà nước; bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của NLĐ.
Muốn vậy, cơng đồn cần đổi mới nội dung, phương pháp, mở rộng phạm vi hoạt
động cơng đồn đến mọi thành phần kinh tế; tập họp, thu hút đông đảo CNVCLĐ
và những người làm công ăn lương gia nhập tổ chức cơng đồn; xây dựng và củng
cố tổ chức cơng đồn ngày càng vững mạnh; tăng cường cơng tác tun truyền, giáo
dục đoàn viên, CNVCLĐ và các hoạt động xã hội.
Quyền lợi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống NLĐ, đến sự phát triển sản xuất
của DN và sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, vì vậy, bảo vệ quyền lợi NLĐ
là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Là cơ quan ngồn luận của tổ chức Cơng đồn
Việt Nam, hơn bao giờ hết hệ thống báo chí Cơng đồn phải coi thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của tổ chức là sứ mệnh cao cả, tích cực tuyên truyền, đấu tranh bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ bằng thơng tin và những hoạt động cụ thể.

1
1.3. Quan niệm ve báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động
13*1, Báo chỉ
Theo Luật t}áo chí, báo chí là cơ quan ngơn luận của các tổ chức Đảng, cơ
quan Nhà nước, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân.
Báo chí là tồn bộ những ấn phẩm có tính chất định kỳ, chuyển tải nội dung
thơng tin mang tính chất thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội. Báo chí là
kênh thơng tin tham gia phát hiện và giải thích những vấn đề


nóng hổi của xã hội và thực hiện theo các chức năng thông tin tuyên truyền, cổ
động và tổ chức tập thể, truyền bá đường lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tế,
thông tin kịp thời, phản ánh trung thực những điển hình, cổ vũ những nhân tố mới.


Vậy quan niệm về báo chí là cái mới mang tính chất thời sự. Cái mới vừa nảy
sinh và đang xảy ra. Báo chí là phương tiện cung cấp tri thức, quản lý giám sát điều
hành xã hội, xây dựng dân chủ pháp quyền. Báo chí là một hệ thống ngun tắc
chuẩn mực riêng của nó.
Báo chí hiện đại là những ấn phẩm xuất bản định kỷ (hoặc không định kỳ như
báo mạng điện tử) được sản xuất với khối lượng lớn, phát hành rộng rãi đến đông
đảo dân cư (cơng chúng). Vì vậy, có thể hiểu báo chỉ theo nghĩa rộng cũng được
dùng để chỉ các sản phẩm phát hành thơng các ỉoạỉ hình bảo ỉn, báo phát thanh,
truyền hình và báo mạng điện tử
Báo chí Cơng đồn là cơ quan ngơn luận của tổ chức Cơng đồn, là dỉễn đàn
dân chủ của công nhân viên chức ỉao động, là một bộ phận cấu thành nên nền bảo
chỉ Việt Nam. Tính đến nay, báo ’chí Cơng đồn có 5 báo in, bao gồm báo Lao
động, báo Người Lao động, báo Lao động Thủ đô, báo Lao động Nghệ An, báo Lao
động Đồng Nai, hơn 70 tạp chí và bản tin, 28 trang thơng tin điện tử cơng đồn các
cấp. Ngồi ra, cịn có chương trinh phát thanh, truyền hình “Lao động và Cơng

đồn” trên Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài truy en hình Việt Nam, chương trình truyền
hình “Cơng đồn Việt Nam” trên Đài truyền hình Thơng tấn.
Lịch sử báo, chí Cơng đồn gắn liền với lịch sử hơn 80 năm xây dựng, trưởng
thành và phát triển của tổ chức Cơng đồn Việt Nam. Báo Lao động, tạp chí Lao
động và Cơng đồn ra đời ngay khi tổ chức Công hội đỏ Bắc kỳ (tiền thân của tổ
chức công đồn) thành lập. Đây là hai cơ quan ngơn luận đầu tiên, tiền đề cho sự ra
đời của các báo, tạp chí của các Liên đồn Lao động


tỉnh, thành phố sau này.
1.3.2. Vai trò và nhiệm vụ của bảo chỉ trong việc bảo vệ quyền ỉợỉ người
lao động
Nếu như “thông tin” là chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí thì vai trị
giám sát, giáo dục, phản biện xã hội, điều chỉnh hành vi là ưư thế và hiệu quả hàng
đầu của thơng tin. Báo chí thực sự là công cụ hữu hiệu tác động trực tiếp và mạnh
mẽ vào tư tưởng, tình cảm của cơng chúng, nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi,
định hướng các giá trị cuộc sống.
Hiện nay, mặc dù người lao động ở nước ta ngày càng được quan tâm hơn
đến các vấn đề việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống tinh thần, vật chất và tham gia
các hoạt động văn hóa, chính trị, xã hội, song chính sách đãi ngộ đối với người lao
động ở các thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế tư nhân còn nhiều bất cập.
Tình trạng xâm phạm quyền lợi của người lao động diễn ra ở nhiều địa phương.
Khơng ít chủ sử dụng lao động cố tình trốn tránh khoản tiền đóng BHXH, quỵt tiền
lương, bớt xén tiến làm thêm giờ, chế độ
4

phép của người lao động. Trong khi đó, việc tuyên truyền, giáo dục chưa đế được số
đông CNLĐ trực tiếp sản xuất và làm việc phân tán, lưu động; chưa tập trung đầu tư
nhiều cho tuyên truyền về chính sách, pháp luật lao động, về tổ chức cơng đồn cho
người lao động và ngươi sử dụng lao động; hình thức tuyên truyền, giáo dục chưa

phù hợp vái điều kiện sống và làm việc của CNLĐ khu vực kinh tế ngoài nhà nước;
nắm bắt diễn biến tư tưởng của người lao động chưa thật kịp thờỉ.
Báo chí nói chung, báo chí Cơng đồn nói riêng có vai trị vơ cùng quan
trọng trong việc tham gia xây dựng và kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách,
pháp luật liên quan trực tiếp đến CNLĐ như: nhà ở, việc làm, tiền lương, BHXH,
BHYT...
Thơng tin báo chí có tác dụng định hướng xã hội trong việc thực hiện các


biện pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ. Phát hiện những
hành vi xâm hại quyền lợi người lao động, định hướng dư lận xã hội và tác động
tích cực đến các cơ quan chức năng vào cuộc bảo vệ quyền lợi người lao động.
Nằm trong hệ thống báo chí cả nước, báo chí Cơng đồn có vai trị đặc biệt
quan trọng trong cơng tác tuyên truyền, giáo dục CNVCLĐ. Ngoài việc tuyên
truyền, phổ biển các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đồn, báo chí Cơng đồn cịn đi sâu phản ánh
tình hình đời sống, việc làm, tâm tư, tình cảm của CNLĐ khu vực kinh tế trong và
ngoải nhà nước; tham gia đấu tranh góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực và các tệ
nạn xã hội.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế, GCCN và tổ chức cơng đồn đứng trước thời
cơ, thách thức lớn; do đó, nhiệm vụ của báo chí Cơng đồn là:
- Góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho
chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành hệ tư tưởng của
I
toàn xã hội và là kỉm chỉ nam cho mọi hành động; tích cực tuyên truyền chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của tổ
chức Cơng đồn Việt Nam.
- Tun truyền phong trào cơng nhân và hoạt động cơng đồn góp phần làm
nổi bật vai trị, vị trí của tổ chức cơng đồn trong xã hội. Giám sát việc ban hànlì và
thực thi các chính sách pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi NLĐ, nhất là

Luật Lao động, Luật Cơng đồn sửa đổi.
- Phản ảnh, cổ vũ kịp thời các phong trào thi đua yêu nước, lao động giỏi, lao
động sáng tạo, những sáng kiến, kinh nghiệm, gương người tốt việc tốt; đấu tranh
chống các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, quan liêu làm ảnh hưởng đến lợi ích
của Tổ quốc và quyền lợi NLĐ.
■- Nâng cao năng lực quản lý, tỉếp tục đổi mới nội dung, hình thức theo


×