Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP PHÍA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.79 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

Nguyễn Thanh Sơn

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số:
60 14 01 14

NGƯỜI HƯĨNG DẢN KHOA HỌC
1. GS. TS. Đồn Văn Điều
2. TS. Võ Thị Bích Hạnh

LUẬN ÁN TIÉN Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hơ Chí
Minh

Phản biện 1:
PGS.TS. Nguyễn Sỹ Thư - Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
Phản biện 2:
PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Dung - Trường Đại học Sài Gòn
Phản biện 3:
TS. Trần Văn Trung - Trường Đại học Thủ Dầu Một


Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:
Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.
Vào 13 giờ 00 ngày 15 tháng 12 năm 2021.

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Đại học Sư phạm TP. HCM
- Thư viện Khoa học Tổng họp TP. HCM


Mớ ĐÂU
1. Lý do chọn đề tài
Với hệ thống trường ĐH ngồi cơng lập được mở ra đa dạng, phong phú chuyên ngành, đa
ngành, cơ hội vào ĐH của HS tốt nghiệp phố thông trung học rộng mở hơn, không còn hạn hẹp
như trước nữa, sự cạnh tranh về chất lượng đào tạo giữa các trường ĐH cũng tăng lên, tạo cơ hội
cho người học được hưởng thụ nền giáo dục - đào tạo ngày càng tốt hơn; chất lượng đào tạo của
các trường ĐH ngồi cơng lập ở Việt Nam ngày càng được khang định. Tuy nhiên, HĐHT và
quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam vẫn cịn những hạn chế trong
bối cành giáo dục đại học Việt Nam như đã trình bày bên trên. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý
HĐHT của sv các trường ĐH ngồi cơng lập cịn gặp khó khăn như chất lượng tuyển sinh đầu
vào chưa cao, đa phần sv thường không trúng tuyển vào trường công lập mới xét tuyển vào học
trường ngồi cơng lập; dần đến động cơ, kỹ năng, phương pháp học tập của sv cịn hạn chế, chưa
đạt hiệu quả; hình thức và phương pháp K.TĐG chưa có nhiều đổi mới... Điều này đang đặt ra
những thách thức rất lớn với các trường ĐH ngồi cơng lập ở Việt Nam. Do đó, rất cần có
nghiên cứu về thực trạng quản lý HĐHT của sv và tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động này nhằm đáp ứng được những thay đổi mạnh mẽ trong thời đại hiện nay.
Đe góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường ĐH ngồi cơng lập,
tác giả đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các
trường đại học ngồi cơng lập phía Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận án Tien sĩ Khoa học
giáo dục chuyên ngành Quàn lý giáo dục.


2. Mục đích nghiên cứu
Luận án nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng, xây dựng hệ thống biện pháp
quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam nhằm nâng cao chất lượng
của HĐHT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.

3. Đối tượng và khách thế nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý HĐHT của sv trường ĐH.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quàn lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam.

4. Giả thuyết khoa học
HĐHT và quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã được triển
khai và đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn những bất cập và hạn chế trong các
chức năng quản lý như xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, KTĐG việc thực hiện kế hoạch
quản lý HĐHT của SV. Nếu áp dụng tốt biện pháp quản lý “Tổ chức bồi dưỡng kỳ năng học tập
bậc đại học cho sinh viên” vào quá trình quàn lý HĐHT của sv tại các trường ĐH sẽ nâng cao
chất lượng về kỹ năng học tập cho sv.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý HĐHT cúa sv trường ĐH.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía
Nam.
5.3. Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngoài


4


cơng lập phía Nam.
5.4. Thực nghiệm biện pháp quản lý HĐHT cúa sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập.

6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. về khách thể và phạm vi khảo sát
Đội ngũ cán bộ quản lý (Phó Hiệu trưởng; Trưởng, phó phịng Đào tạo, phịng Cơng tác
Sinh viên, phịng Khảo thí, Thư viện; Trưởng, phó các Khoa; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sán
Hồ Chí Minh), Giảng viên, cố vấn học tập và sv hệ chính quy tại 5/34 trường ĐH ngồi cơng lập
phía Nam, bao gồm các trường: Trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng, Trường Đại học Yersin Đà
Lạt, Trường Đại học Ngoại ngữ và Tin học, Trường Đại học Bình Dương, Trường Đại học Võ
Trường Toản.

6.2. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung làm rõ thực trạng quàn lý HĐHT của sv hệ chính quy tại các trường ĐH
ngồi cơng lập phía Nam.

6.3. Phạm vi về thòi gian thực hiện
Thời gian nghiên cứu tiến hành trong giai đoạn từ 2012 đến 2016.

6.4. về chủ thể quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
7. Phuong pháp tiếp cận
7.1. Tiếp cận chức năng quản lý
7.2. Tiếp cận quan diem hệ thống - cấu trúc
7.3. Tiếp cận quan điểm lịch sử - logic
7.4. Tiếp cận quan điểm thực tiễn
8. Phuong pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích - tổng họp; Phân
loại và hệ thống hoá lý thuyết
8.2. Nhóm phương pháp nghicn cứu thực tiền: Điều tra bằng phiếu hởi; Phương pháp
phỏng vấn; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp xử lý dữ liệu nghiên cứu.


9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
9.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về HĐHT, luận án xây dựng và phân tích đặc điểm, bản
chất và cấu trúc HĐHT của sv trường đại học. Từ những cơ sở lý luận về HĐHT của sv trường
đại học bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, kiếm tra, đánh giá
HĐHT của sv, luận án xây dựng và phân tích rõ những cơ sở lý luận về quản lý HĐHT của sv
trường đại học, tập trung vào các khái niệm cơ bản và các chức năng quản lý HĐHT của sv
trường đại học.
Trên cơ sở hệ thống nguyên tắc cơ bản, luận án xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý
HĐHT của sv trường đại học theo các chức năng quản lý bao gồm: Đối mới xây dựng kế hoạch
HĐHT của SV; tổ chức thực hiện HĐHT của SV; đổi mới kiểm tra, đánh giá HĐHT của sv tại
các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam.

9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận án đánh giá thực trạng HĐHT và quản lý HĐHT của sv, làm rõ nguyên nhân của thực
trạng. Trên cơ sở thực tiễn, hệ thống biện pháp quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi
cơng lập phía Nam được xây dựng có tính cần thiết, khả thi và có thế áp dụng vào thực tiễn quản
lý HĐHT, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐHT của sv tại các trường ĐH ngoài


5

cơng lập phía Nam.

10.

Cấu trúc của luận án

Trong luận án gồm các phần như sau:

MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CÙA SINH VIÊN TẠI
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CƠNG LẬP PHÍA NAM
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HQC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Chương 1
CO SỎ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LY HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1.
LỊCH SỬ NGHIÊN cúu VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1.1.
Ngoài nước
1.1.1.1.
về hoạt động học tập của sinh viên
Học là quá trình mà sản phẩm đầu ra là tri thức, kỹ năng và thái độ, là một hành vi có thề
quan sát được. Q trình học có thể khó hiểu hết nhưng kết quả của nó lại dễ nhận biết và định
lượng. Có nhiều lý thuyết về việc học dựa trên lý thuyết tâm lý và lý luận dạy học. Sự ra đời của
các lý thuyết học tập thế hiện triết lý, quan niệm nền tảng và cơ chế của việc học tập. Đó chính là
các cơ sở lý thuyết cho việc tổ chức HĐHT và quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH.
a. Các lý thuyết tâm lý của hoạt động học tập
- Thuyết Hành vi: Học tập là sự thay đổi hành vi
- Thuyết Nhận thức: Học tập là quá trình xử lí thơng tin

- Thuyết Kiến tạo: Học tập là tự kiến tạo tri thức
- Thuyết Ket nối
h. Các lý thuyết học tập theo lý luận dạy học
* Lý thuyết học tập tương tác
Lí thuyết tương tác ra đời vào những năm 70 của thế kỉ XX. Trong tác phẩm Tiến tới một
phương pháp sư phạm tương tác, hai tác giả người Canada là Jean Marc Denommé và Madeleine
Roy đã mô tả logic của hoạt động dạy học và mở ra một quan điềm sư phạm tương tác với cấu
trúc dạy học là một “bộ ba” gồm: người học, người dạy và mơi trường, cịn nội dung kiến thức
được coi như là một yếu tố khách quan mà người dạy muốn hướng người học chiếm lĩnh (Bruce
J., Marsha w., Emily c., 2004).
* Lý thuyết học tập lấy người học làm trung tâm
Lý thuyết học tập lấy người học làm trung tâm nhấn mạnh vai tích cực chủ động của người
học, xem người học là chủ thể của quá trình học tập. Theo Barry và King (1993), đặt cơ sở cho
dạy học lấy người học làm trung tâm là những cơng trình của John Dewey (Archambault, 2012).


6

Tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích của người học, đề xuất việc để cho người học lựa chọn nội dung
học tập, được tự lực tìm tịi nghiên cứu.
* Lý thuyết tự học
Nhà giáo dục người Cộng hòa Séc Komenski là người đặt nền móng cho ý thức về hoạt
động tự học. Trong bối cảnh tồn cầu hố, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên theo hàm số mũ,
cùng với mạng viễn thơng tồn cầu cho phép trao đồi thơng tin một cách nhanh chóng, việc tiếp
cận của mồi người với tri thức nhân loại rất thuận lợi và với khối lượng lớn như hiện nay. Chỉ có
nhờ vào phương pháp tự học, tự nghiên cứu, sinh viên sau khi ra trường mới có đù khả năng đế
tự mình làm giàu vốn tri thức cùa mình, phục vụ tốt hơn cho hoạt động thực tiễn.
* Lỷ thuyết học tập theo tín chi
Hệ thống tín chi ra đời từ thế kỷ XIX ở Hoa Kỳ. Các trường ĐH chuyến từ chương trình
đào tạo tiêu chuẩn hóa cho tat cá sv thành hệ thống môn học tự chọn, hệ thống này cho phép sv

được quyền quyết định chọn môn học tùy theo thế mạnh và sự quan tâm cúa mình. Sự phát triển
các chuyên ngành là một trong những điểm xác định cấu trúc tổ chức của hệ thống các trường
ĐH Hoa Kỳ, trong đó, chuyên ngành là một chương trình đào tạo được kết cấu chặt chẽ trong
một lĩnh vực khoa học cụ thể gồm nhiều tín chỉ lựa chọn khác nhau.
ỉ. 1.1.2. về quản lý hoạt động học tập của sinh viên
a. Quản lý hoạt động học tập theo quan điếm học tập tương tác
Các nghiên cứu về quán lý HĐHT theo quan diem học tập tương tác tập trung ở việc tạo ra
các môi trường dạy học tương tác, mà ở đó mơi trường tạo điều kiện và hồ trợ mạnh mẽ các hoạt
động tương tác đa dạng, đặc biệt là tương tác giữa người học với các phương tiện, tài liệu, nhiệm
vụ học tập và sự tương tác xã hội giữa người học với nhau trong quá trinh học tập để lĩnh hội nội
dung học tập với tính tích cực và tự lực cao.
h. Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm lây người học làm trung tâm
John Dewey, nhà sư phạm người Mỳ nối tiếng đầu the kỷ XX, là người đầu tiên đưa ra
quan niệm về dạy học hướng vào người học dựa trên cơ sở tiếp cận "Lấy học sinh làm trung
tâm". Quản lý HĐHT của sv theo quan điểm lấy người học làm trung tâm cần phải xuất phát từ
đầu vào (người học), tức là từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và điều kiện của người học.
c. Quản lý hoạt động học tập theo quan điếm tự học
Đối với quản lý HĐHT của sv theo quan diem tự học, GV đóng vai trị quan trọng hàng
đầu trong việc đề ra những nhiệm vụ, định hướng, kích thích và kiểm tra, đánh giá HDTH của
SV.
d. Quản lý hoạt động học tập theo học chế tín chỉ
Xuất phát từ quan điểm xem sv là trung tâm của q trình đào tạo, địi hỏi quy trình tố
chức đào tạo sao cho mỗi sv có thế tìm được cách học thích hợp nhất của mình. Từ đó, các nhà
giáo dục Bắc Mỹ đã tìm ra phương pháp giáo dục mới. Kết quả của việc được học tập theo
phương thức tự chọn chính là mơ hình đào tạo theo học chế tín chi. Các lợi ích của học chế tín
chỉ là nhà trường và sv có được sự linh hoạt trong đào tạo nói chung và học tập nói riêng, sv có
quyền được học theo tiến độ phù hợp với bản thân, được phép lựa chọn mơn học thích hợp, được
tích lũy kiến thức thơng qua số lượng tín chỉ quy định.

1.1.2.


Trong nước

1.1.2.1.
về hoạt động học tập
Một số nhà nghiên cứu: Trần Bá Hoành, Phan Trọng Ngọ, Thái Duy Tuyên, Đặng Thành


7

Hưng, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Trọng Liễu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Hiến Lê,
Nguyễn Duy cần, Đồng Ngọc Toàn, Trần Thị Tuyết Oanh...
HĐHT của sv là một hoạt động mang tính chất cá nhân một cách rõ rệt, tuy nhiên vẫn nằm
dưới sự hướng dần, tồ chức và trợ giúp của giáo viên. Nhà trường và giáo viên tổ chức HĐHT
cứa sv như thế nào cho có hiệu quả là còn phụ thuộc vào đặc điểm tâm - sinh lý, năng lực trí tuệ,
đặc điểm tình cảm, thái độ cá nhân, tùy theo khuynh hướng và khả năng, tùy theo trình độ nhận
thức của bản thân về nhiệm vụ và trách nhiệm, cuối cùng là theo thói quen và làm việc độc lập.
/. 1.2.2. về quàn lý hoạt động học tập của sinh viên
a. Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm học tập tương tác
Trong quản lý HĐHT cúa sv theo quan điểm học tập tương tác, việc xây dựng các môi
trường dạy học tương tác sẽ góp phần tạo điều kiện và hồ trợ mạnh mẽ các hoạt động tương tác
đa dạng, đặc biệt là tương tác giữa người học với các phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ học tập và
sự tương tác giữa người học với nhau trong quá trình học tập để lĩnh hội nội dung học tập với
tính tích cực và tự lực cao.
h. Quản lý hoạt động học tập theo quan điếm lây người học làm trung tâm
Quán lý HĐHT của sv theo quan điểm lấy người học làm trung tâm cần phải đặt người học
vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với những phẩm chất và
năng lực riêng - vừa là chủ thế vừa là mục đích của q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q
trình học tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mồi HS
được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá

nhân, gia đình và xã hội, đó chính là cốt lõi tinh thần nhân văn trong dạy học lấy người học làm
trung tâm.
c. Quản lý hoạt động học tập theo quan điếm tự học
Ớ Việt Nam, các nghiên cứu về quản lý HĐHT của sv trường ĐH tập trung vào việc
nghiên cứu các mơ hình dạy học để phát huy khả năng tự học của sv. Việc đồi mới cần phải
hướng tới những phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sv nhằm
đào tạo ra những con người năng động, độc lập trong xã hội.
d. Quản lý hoạt động học tập theo học chế tín chỉ
Vấn đề học tập và quản lý HĐHT cùa sv được bàn nhiều trong các hội tháo, hội nghị vì
đây là hình thức đào tạo khá mới mẻ với Việt Nam. Ban Liên lạc các trường ĐH và Cao đẳng
Việt Nam tổ chức Hội thào khoa học năm 2008 về “Quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ”, năm 2010 với hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục
đại học và cao đắng Việt Nam”, năm 2006 với hội thào “Đảm bảo chất lượng trong đối mới giáo
dục đại học”.

1.2.
1.2.1.

MỘT SÓ KHAI NIỆM CƠ BẢN
Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học

1.2.1.1.
Quản lý
Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu này, khái niệm quản lý được hiểu là tác động có tổ
chức, có hướng đích của chủ thể quản lý (người quàn lý) lên khách thể quản lý và đối tượng
quán lý trong một tố chức nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức
để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường, làm cho tổ chức vận hành
có hiệu quả.
1.2.1.2.
Quản lý giáo dục



8

Quản lý giáo dục là quá trình tác động một cách hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có
mục đích của các chủ thề qn lý giáo dục ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống
giáo dục nhằm mục đích đảm báo sự phát triển toàn diện của người học.
1.2.1.3.
Quản lý trường học
Quản lý trường học là sự tác động của chủ thể quán lý trường học đến các hoạt động giáo
dục tồng thế của trường học nhằm hình thành và phát triến toàn diện nhân cách người học theo
mục tiêu đào tạo của nhà trường, phù hợp với các mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực của đất nước.

1.2.2.

Hoạt dộng học tập của sinh viên trường đại học

1.2.2.1.
Khái niệm về hoạt động
Hoạt động là sự tương tác tích cực giữa chú the và đối tượng nhằm biến đồi đối tượng theo
mục đích mà chủ thể tự giác đặt ra để thỏa mãn nhu cầu của bản thân.
1.2.2.2.
Khải niệm hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
HĐHT của sv là hoạt động có mục đích, có tính chủ động, tích cực, tự giác cao của sv
nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học của một ngành nghề nhất định, hình thành những kỹ năng, kỹ
xảo tương ứng, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội về sự phát triển con người trong thời kỳ
mới.

1.2.3.


Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học

Từ những khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học và những phân tích
về HĐHT cùa sv, có thề hiếu rằng: Qn lý HĐHT của sv trường ĐH là sự tác động của chủ thê
quản lý lên HĐHT của SV (SV với vai trị là chù thể của quả trình học tập) thông qua việc vận
dụng các chức năng quản lý nhằm đạt được mục tiêu học tập của SK

1.3.
1.3.1.

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CUA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Đặc diêm lứa tuổi sinh viên

sv là một nhóm xã hội đặc biệt, đang tiếp thu kiến thức, kỹ năng chuyên môn ở các trường
ĐH để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường. Xem xét sv ở góc độ ý thức thì đó
là q trình hình thành thế giới quan, nắm vững các giá trị và các tiêu chuẩn về ý thức nghề
nghiệp. Lứa tuổi sv có những đặc điểm sau: Đặc điểm tự ý thức của SV; Định hưởng giả trị của
SV; Kế hoạch đường đời và tự xác định nghề nghiệp của SK

1.3.2.

Đặc diem hoạt động học tập của sinh viên ở trường đại học

HĐHT của sv có đầy đủ những đặc điểm và bản chất của quá trình học tập nói chung, tuy
nhiên, nó cũng có những đặc trưng riêng: Tính độc lập và tính tri tuệ cao; Hoạt động nhận thức
độc đáo; Hoạt động nhận thức có tính nghiên cứu.

1.3.3.

Đặc điếm hoạt dộng học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ


1.3.3.
ỉ. Ke hoạch học tập
Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, sv được tự chọn mơn học và thời gian học tập, do đó,
sv cần xây dựng kế hoạch học tập cá nhân phù hợp với kế hoạch đào tạo chung của nhà trường
và đáp ứng yêu cầu của bản thân về năng lực và điều kiện. Kế hoạch học tập cá nhân bao gồm
mục tiêu học tập, danh sách các môn học, thời gian học tập và kế hoạch tự đánh giá việc học của
bản thân để điều chỉnh HĐHT nhằm đạt mục tiêu đề ra.
1.3.3.2.
Thời gian học tập
Khi chuyển sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, thời gian học trên lớp của sv ít
hơn, GV chỉ tập trung vào các nội dung chính, hướng dẫn khối kiến thức chính, GV dành nhiều
thời gian hơn trong việc hướng dẫn sv cách tìm tài liệu liên quan đến mơn học. sv có các hình


9

thức ngoài giờ lên lớp phong phú hơn như học nhóm, thảo luận nhóm, bài tập nhóm.... sV cần
tích lũy đủ số tín chỉ để tốt nghiệp đại học (theo quy định của từng trường và từng chương trình
đào tạo).
1.3.3.3.
Nội dung học tập
Đối với đào tạo theo tín chỉ, sv chủ động lựa chọn môn học, số lượng môn học phù hợp với
điều kiện của cá nhân. Khối lượng kiến thức được phân chia thành các mơ đun, tính bằng tín chí.
sv hồn thành số tín chỉ quy định được cơng nhận kiến thức đã tích lũy.
1.3.3.4.
Phương pháp, phương tiện và hình thức học tập
GV chú yếu giới thiệu nội dung chính của mơn học, sv được u cầu học tập theo nhóm,
thảo luận theo chủ đề. Để có thể thực hiện các hình thức học tập này, sv phải chủ động trong việc
tìm kiếm kiến thức liên quan đến môn học thông qua nhiều nguồn, tham khảo sách báo ở thư

viện, tìm tư liệu thơng qua internet, tìm hiếu thực tiễn bằng các chuyến đi thực tế.
1.3.3.
Cấu trúc hoạt động học tập của sinh viên ở trường đại học: Mục tiêu học tập;
Nội dung học tập; Phương pháp và phương tiện học tập; Hình thức học tập; Kiếm tra và
đảnh giá hoạt động học tập

1.4.
1.4.1.

QUẢN LY HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Phăn cấp trong quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học

Trong trường ĐH, bộ máy quản lý HĐHT của sv gồm có: Hiệu trưởng, phịng Đào tạo,
phịng Cơng tác Sinh viên, các khoa, GV, CVHT, tố chức Đoàn - Hội và ban cán sự lớp (Ban liên
lạc các trường ĐH và CĐ Việt Nam, 2008 & Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007a, 2016).

1.4.2.
Các chức năng quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
1.4.2.1.
Lập kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
a.
b.
c.
d.
e.

Quản lý việc xác định mục tiêu học tập
Quân lý chương trình nội dung học tập
Quán lý thực hiện phương pháp và sứ dụng phương tiện học tập
Quản lý thực hiện các hình thức học tập

Quản lý kiếm tra và đánh giá hoạt động học tập của sinh viên

1.4.2.2.
a.
b.
c.
d.

To chức thực hiện chương trình nội dung học tập
Tô chức thực hiện phương pháp và phương tiện học tập
Tơ chức thực hiện hình thức học tập
Tơ chức thực hiện kiếm tra và đánh giá hoạt động học tập

1.4.2.3.
a.
b.
c.
d.

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên

Chi đạo thực hiện chương trình nội dung học tập
Chi đạo thực hiện phương pháp và phương tiện học tập
Chỉ đạo thực hiện hình thức học tập
Chỉ đạo thực hiện kiếm tra và đánh giá hoạt động học tập của sinh viên

I.4.2.4.
a.
b.
c.

d.

Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên

Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên

Kiểm tra, đánh giả việc thực hiện chương trình nội dung học tập
Kiêm tra, đánh giá việc thực hiện phương pháp và phương tiện học tập
Kiêm tra, đánh giá việc thực hiện hình thức học tập
Thực hiện việc bảo cáo kết quả đánh giá và điều chinh kếhoạch hoạt động học tập của sinh
viên


10

1.4.3.
Đặc điểm hoạt động đào tạo và các đặc trưng trong quản lý hoạt động học
tập của sinh viên tại các trường đại học ngồi cơng lập
1.5. Các yếu tồ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các
trường đại học

TIẾU KẾT CHƯƠNG 1
Có nhiều lý thuyết về việc học dựa trên lý thuyết tâm lý và lý luận dạy học. Sự ra đời của
các lý thuyết học tập thể hiện triết lý, quan niệm nền táng và cơ chế của việc học tập. Đó chính là
các cơ sở lý thuyết cho việc tổ chức HĐHT và quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH.
Quản lý HĐHT của sv trường ĐH là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể
quản lý lên HĐHT của SV (SV với vai trò là chủ thể cùa quá trình học tập) nhằm đào tạo sv trở
thành những con người phát triến tồn diện, có đạo đức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp,
đáp ứng được các yêu cầu nen sản xuất công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quán lý HĐHT cúa sv
trường ĐH được thực hiện bằng cách: Lập kế hoạch, tố chức thực hiện, chỉ đạo và kiềm tra, đánh

giá HĐHT của sinh viên. Hoạt động đào tạo tại các trường ĐH ngồi cơng lập có những đặc
điểm riêng, chính điều này làm cho quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập
cũng có những đặc trưng nhất định bên cạnh những đặc điếm quản lý HĐHT của sv trường ĐH.

Chuông 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CồNG LẬP PHÍA NAM
2.1.
KHÁI QT VÈ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP
2.1.1.
Sơ lược về lịch sử hình thành
2.1.2.
Khái quát về các trường dại học ngồi cơng lập phía Nam
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khăo sát
2.2.2. Cách thức khảo sát
2.2.2.1. Đoi tượng khảo sát
Đe tìm hiểu thực trạng quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngoài cơng lập phía Nam,
tác giả đã tiến hành thu thập số liệu qua việc hỏi ý kiến CBQL, GV và sv tại 5/34 trường ĐH
ngồi cơng lập phía Nam. Cụ thế như sau:
- Chọn 5/34 trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam:
+ Khu vực miền Trung: Trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng
+ Khu vực Tây Nguyên: Trường Đại học Yersin Đà Lạt
+ Khu vực TP. HCM và miền Đông Nam bộ: Trường Đại học Ngoại ngừ và Tin học và
Trường Đại học Bình Dương
+ Khu vực miền Tây: Trường Đại học Võ Trường Toàn
a. Đối với CBQL, GV
Tổng số phiếu phát ra ở 5 trường là 160 phiếu, thu về được 151 phiếu. Đối tượng khảo sát
là đội ngũ CBQL (Phó Hiệu trưởng; Trưởng, phó phịng Đào tạo, phịng Cơng tác Sinh viên,
phịng Kháo thí, Thư viện; Trướng, phó các Khoa; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh), Giảng viên, cố vấn học tập và sv hệ chính quy tại 5/34 trường ĐH ngồi cơng lập phía
Nam.
b. Đổi với sv


11

Chọn mẫu theo lối phân chia tầng lớp với tồng số phiếu phát ra là 1025 phiếu, thu về được
998 phiếu. Đối tượng khảo sát phân bố khá đồng đều ở các trường đại học tiến hành khảo sát; tập
trung chủ yếu ở sv năm thứ 2 (35.8%) và năm thứ ba (37.6%); các năm cịn lại chiếm số lượng
khơng cao. về mặt giới tính cũng ở mức độ phù hợp, khơng có sự chênh lệch q cao.
2.2.2.2. Cơng cụ khảo sát
a. Phiếu hỏi
- Phiếu hỏi dành cho CBQL và GV: Phụ lục 1.
- Phiếu hởi dành cho SV: Phụ lục 2.
* Cách thức xử lý số liệu
Dừ liệu được nhập vào phần mềm SPSS 22.0 đề tính ti lệ phần trăm, giá trị trung bình và
kiềm nghiệm sự khác biệt giữa các biến số.
* Quy ước xử lý số liệu
Điểm trung bình được đánh giá như sau:
- Đối vói câu hịi 5 mức: Hồn tồn đồng ý: Từ 4.20 - 5.00; Đồng ý: Từ 3.40 4.19; Lưỡng
lự: Từ 2.60 - 3.39; Khơng đồng ý: Từ 1.80 - 2.59; Hồn tồn khơng đồng ý: Dưới 1.80
- Đối vói câu hỏi 4 mức: Tốt: Từ 3.25 - 4.00; Khá: Từ 2.50 - 3.24; Trung bình: Từ 1.75
-2.49; Yếu: Dưới 1.75
b. Phỏng vấn
Sừ dụng phương pháp phỏng vấn nhàm thu thập thông tin, làm rõ hơn một số kết quả thu
thập được từ phiếu hởi.

2.3. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên tại các trường đại học ngồi
cơng lập phía Nam

2.3.1. Thực trạng về mục tiêu học tập của sinh viên
Đa số sv đều đã xác định được mục tiêu học tập, kết quả này cũng phù hợp với nhận định
của CBQL, GV về việc xác định mục tiêu học tập của sv.

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung học tập của sinh viên
sv thường chỉ học những nội dung có trong giáo trình; GV cũng thường chỉ tập trung vào
một giáo trình là chủ yếu, nội dung kiếm tra, đánh giá cuối mơn học cũng thường chỉ có trong
giáo trình; chính điều này làm cho sv ngại đọc thêm những tài liệu tham khảo khác để mở rộng
tri thức.

2.3.3. Thực trạng phương pháp, phương tiện học tập của sinh viên
2.3.3.1. Thực trạng phương pháp học tập của sinh viên
Phương pháp học tập của sv hiện nay quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu
thuộc lịng mà khơng nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích
và tổng hợp), dần đến hậu quả là học hời hợt thay vì học chuyên sâu.
2.3.3.2. Thực trạng kỹ năng học tập của sinh viên
sv chì thực hiện tốt một số phương pháp, kỳ năng học tập có tính chất ngắn hạn, giải quyết
những nhiệm vụ học tập trước mắt do GV giao cho; sv còn hạn chế trong việc sử dụng các
phương pháp, kỳ năng học tập đòi hỏi năng lực tự học, tự làm việc, chủ động và trình độ tư duy
cao hơn. Qua phỏng vấn, một số CBQL, GV cho rằng: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ
yếu là do thực trạng việc tổ chức dạy học hiện nay và do chất lượng tuyển sinh còn khá thấp và
chưa đồng đều.
2.3.3.3. Thực trạng phương tiện học tập của sinh viên


12

Các trường ĐH ngồi cơng lập mới chỉ tập trung đảm bảo các phương tiện để HĐHT được
diễn ra; các phương tiện hồ trợ nâng cao khả năng tự học, thực hành thì chưa được đánh giá cao
(Hệ thống phịng thực hành, thí nghiệm; phỏng tự học; phương tiện dạy học; hệ thống máy tính

có kết nổi internet; tài liệu tham khảo).

2.3.4. Thực trạng về hình thức học tập của sinh viên
Có sự tương đồng trong đánh giá của CBQL, GV và sv về hình thức học tập (bảng 2.10) và
phương pháp học tập (bảng 2.8) tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam. Đa phan sv mới chỉ
tập trung giải quyết các nhiệm vụ học tập ngắn hạn; các nhiệm vụ học tập lâu dài, có lợi cho sv
sau khi tốt nghiệp chưa được sv chú trọng.

2.3.5. Thực trạng hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Hình thức KTĐG kết quả học tập của sv ở các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chi tập
trung ở một số hình thức truyền thống như tự luận, trắc nghiệm, đánh giá sự chuyên cần, đánh
giá mức độ tham gia hoạt động học tập trên lớp... Đây là những hình thức K.TĐG địi hỏi trinh
độ tư duy ở mức độ thấp theo thang đo độ nhận thức của Bloom (ghi nhớ, thơng hiếu); các hình
thức K.TĐG địi hỏi trình độ tư duy ở mức độ cao hơn (phân tích, tổng hợp, đánh giá) chưa được
áp dụng pho biến (vấn đáp; bài tập lớn, đồ án, tiểu luận...).

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các truờng đại học
ngồi cơng lập phía Nam
2.4.1.
Lập kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
2.4.1.
ỉ. Quản lý việc xác định mục tiêu học tập
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã thực hiện tốt cơng tác quản lý việc xác định
mục tiêu học tập cho sv.
2.4.1.2.
Quản lý chương trình nội dung học tập
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã thực hiện tốt việc quản lý chương trình, nội
dung học tập cho sv.
2.4.1.3.
Quản lý thực hiện phương pháp và sử dụng phương tiện học tập

Các nội dung quản lý thực hiện phương pháp và sử dụng phương tiện học tập đều được
đánh giá ở mức ĐTB khá và tốt. Tuy nhiên, một số CBQL, GV và sv cho rằng, thời gian dành
cho việc tổ chức các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp, kỳ năng học tập bậc ĐH cho sv cịn
ít, chưa đủ để sv nắm vừng những nội dung này.
2.4.1.4.
Quản lý thực hiện các hình thức học tập
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã thực hiện tốt việc quản lý thực hiện các hình
thức học tập cúa sv.
2.4.1.5.
Quản lý kiếm tra và đánh giá hoạt động học tập của sinh viên
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã thực hiện tốt việc quản lý KTĐG HĐHT của
sv.

2.4.2.

TỐ chức thực hiện hoạt dộng học tập của sinh viên

2.4.2.1.
Tô chức thực hiện chương trình nội dung học tập
Tổ chức thực hiện chương trình nội dung học tập của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập
phía Nam được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, qua kết quá phỏng vấn, CBQL, GV cho rằng các
trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam còn hạn chế trong việc: Chưa xây dựng được quy trinh
quản lý HĐHT của SV; chưa chú trọng xây dựng chương trình giảng dạy, bồi dưỡng kỹ năng học
tập cho sv.


13

2.4.2.2.
Tô chức thực hiện phương pháp và phương tiện học tập

Tổ chức thực hiện phương pháp và phương tiện học tập tại các trường ĐH ngồi cơng lập
phía Nam được CBỌL, GV đánh giá ở mức Khá. Tuy nhiên trong đó, nội dung tơ chức hướng
dần phương pháp, kỹ năng học tập bậc ĐH chưa mang lại hiệu quả thiết thực, sv chưa nắm vững
để áp dụng vào thực tế HĐHT; chưa đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
HĐHT của sv.
2.4.2.3.
Tơ chức thực hiện hình thức học tập
Tổ chức thực hiện hình thức học tập của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam
được đa phần CBQL, GV đánh giá ớ mức khá. Tuy nhiên, việc tố chức hình thức học tập của sv
(trên lớp, tự học, thực hành, ngoại khóa...) chưa đảm bảo theo quy chế đào tạo do các trường ĐH
ngồi cơng lập phía Nam thường phải mời nhiều GV thỉnh giảng; quản lý CVHT chưa đạt yêu
cầu; quản lý hoạt động tự học của sv còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng.
2.4.2.4.
Tô chức thực hiện kiêm tra và đảnh giả hoạt động học tập
Tô chức thực hiện KTĐG HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam được
CBQL, GV đánh giá ở mức Khá.

2.4.3.

Chỉ đạo thực hiện hoạt động học tập của sinh viên

2.4.3.1.
Chi đạo thực hiện chương trình nội dung học tập
Cơng tác chỉ đạo thực hiện chương trình, nội dung học tập của sv được đánh giá ở mức
Khá. Tuy nhiên, có hai nội dung còn hạn chế là: Hướng dẫn cách thức, quy trình lựa chọn, thấm
định giáo trình, tài liệu tham khảo và GV hướng dẫn sv tự theo dõi chương trình nội dung học
tập.
2.4.3.2.
Chỉ đạo thực hiện phương pháp và phương tiện học tập
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã quan tâm đến việc chỉ đạo thực hiện phương

pháp và phương tiện học tập của sv. Tuy nhiên, có hai nội dung quản lý còn hạn chế, chưa được
đánh giá cao là: Hướng dần sv tự theo dõi hiệu quả phương pháp học tập so với các yêu cầu của
môn học, ngành học; và giám sát việc tố chức các hoạt động giảng dạy kỳ năng học ĐH hiệu quả
cho sv.
2.4.3.3.
Chỉ đạo thực hiện hình thức học tập
Cơng tác chỉ đạo thực hiện hình thức học tập cúa sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía
Nam được đánh giá ở mức Khá. Tuy nhiên, việc hướng dẫn sv tự theo dõi hình thức học tập chưa
được đánh giá cao.
2.4.3.4.
Chi đạo thực hiện kiếm tra và đảnh giá hoạt động học tập của sinh viên
Công tác chỉ đạo thực hiện kiểm tra và đánh giá HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi
cơng lập phía Nam được CBQL, GV đánh giá ở mức Khá.

2.4.4.

Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên

2.4.4.1.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình nội dung học tập
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã quan tâm thực hiện KTĐG việc thực hiện
chương trình nội dung học tập của sv. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn hạn chế ở các mặt:
KTĐG kết quả học tập hiện nay chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến thức, ít chú trọng mục tiêu
KTĐG kỹ năng và thái độ của người học; hình thức và phương pháp KTĐG chưa có nhiều đối
mới và thường chi dừng lại ở việc KTĐG kiến thức đã học mà chưa chú trọng vào KTĐG năng
lực nhận thức ớ các bậc cao hơn.
2.4.4.2.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phương pháp và phương tiện học tập



14

Có 2 khía cạnh quản lý trong KTĐG việc thực hiện phương pháp và phương tiện học tập
của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam được đánh giá ở mức khá; có 2 khía cạnh chỉ
được đánh giá ở mức TB.
2.4.4.3.
Kiêm tra, đánh giả việc thực hiện hình thức học tập
Có 2 nội dung qn lý KTĐG việc thực hiện hình thức học tập của sv được đánh giá ớ mức
Khá; nội dung hướng dần sv tự đánh giá hiệu quả hình thức học tập chí được đánh giá ở mức
TB.
2.4.4.4.
Thực hiện việc bảo cảo kết quá đảnh giả và điều chinh kếhoạch hoạt động học
tập của sinh viên
Việc lập báo cáo về kết quả thực hiện cơng tác KTĐG HĐHT của sv tại các trường ĐH
ngồi cơng lập phía Nam được đánh giá ở mức Khá. Việc sử dụng kết quả thực hiện công tác
KTĐG HĐHT của sv đế điều chinh HĐHT của sv chưa được đánh giá cao.

2.5.
Các yếu tố ảnh hưỏng đến quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các
trường đại học ngồi cơng lập phía Nam
2.6.
Đánh giá thực trạng quản lý HĐHT của sv tại các truo’ng ĐH ngồi cơng
lập phía Nam
2.6.1.
Ưu điểm
2.6.1.1.
Lộp kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã thực hiện tốt: Quản lý việc xác định mục tiêu
học tập; quản lý chương trình nội dung học tập; quân lý thực hiện phương pháp và sử dụng
phương tiện học tập; quản lý thực hiện các hình thức học tập; quản lý kiểm tra và đánh giá

HĐHT của sv.
2.6.1.2.
Tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã tố chức thực hiện tốt kế hoạch HĐHT của sv
ở một số mặt: Phân cơng nhiệm vụ cho các phịng, khoa, đơn vị trong quản lý HĐHT; ban hành
các nội quy, quy chế quản lý HĐHT, kế hoạch học tập học kỳ, năm học và phổ biến đến sv thực
hiện.
2.6.1.3.
Chì đạo thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sv
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã thực hiện tốt: Hướng dẫn phát triển chương
trình đào tạo đảm băo các quy định cứa Bộ/ Trường; theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch
HĐHT của sv.
2.6.1.4.
KTĐG thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía nam đã thực hiện tốt cơng tác KTĐG ở các mặt: Tố
chức tốt việc kiếm tra thi kết thúc học kỳ (kiểm tra tổng kết) và đánh giá kết quả học tập của sv
theo quy định.

2.6.2.

Hạn chế

2.6.2.1.
Lập kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía nam chưa chú trọng: Lập kể hoạch tồ chức các lớp tập
huấn về đồi mới phương pháp, kỹ năng học tập bậc ĐH cho SV; công tác hướng dẫn sv lập kế
hoạch HĐHT.
2.6.2.2.
Tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
Tổ chức thực hiện kế hoạch HĐHT của sv có một số hạn chế: Chưa xây dựng được quy

trình quản lý HĐHT của SV; tổ chức hướng dẫn phương pháp, kỹ năng học tập bậc ĐH chưa


15

mang lại hiệu quả thiết thực; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐHT của sv đã
được triển khai nhung chưa đồng bộ và còn nhiều bất cập; quản lý hoạt động tự học của sv chưa
được chú trọng, năng lực tự học của sv còn hạn chế; quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu và còn
nhiều bất cập.
2.6.2.3.
Chi đạo thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sv
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐHT của sv có một số hạn chế: Chưa chú trọng hướng dần
cách thức, quy trình lựa chọn, thẩm định giáo trình, tài liệu tham khảo; GV chưa chú trọng
hướng dẫn sv tự theo dõi HĐHT.
2.6.2.4.
KTĐG thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sinh viên
K.TĐG kết quả học tập của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chủ yếu tập
trung vào mục tiêu kiến thức, ít chú trọng mục tiêu KTĐG kỳ năng và thái độ của người học;
hình thức và phương pháp KTĐG chưa có nhiều đồi mới.

2.6.3.

Nguyên nhãn của những hạn chế

TIÉƯ KẾT CHƯƠNG 2
1. Thực trạng HĐHT của sv
Kết quà khảo sát cho thấy, đa phần sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đều đã
xác định được mục tiêu học tập là để nam vững hệ thống tri thức, kỳ năng, kỳ xảo cùa ngành
nghề và rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tương lai. Tuy nhiên, kết quả khảo sát về nội
dung, phương pháp và hình thức học tập cho thấy, đa phần sv mới chỉ tập trung vào các nhiệm

vụ học tập trước mắt, do GV giao cho; sv chưa thật sự chủ động học những nội dung mở rộng,
khám phá kiến thức chuyên ngành ngoài nội dung học tập trên lớp; những phương pháp, kỹ năng
học tập đòi hỏi năng lực tự học, tự làm việc và sự chủ động của sv chưa được đánh giá cao. Các
hình thức KTĐG kết quả học tập của sv ở các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chưa phong
phú, chỉ tập trung ở một số hình thức truyền thống (đánh giá chun cần, tự luận...); các hình
thức KTĐG địi hỏi trình độ tư duy ở mức độ cao hơn chưa được áp dụng phổ biến (vấn đáp; bài
tập lớn, đồ án, tiểu luận...).
2. Thực trạng quản lý HĐHT của sv
Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đã tập trung thực hiện tốt việc lập kế hoạch quản
lý HĐHT của SV; phân cơng nhiệm vụ cho các phịng, khoa, đơn vị trong quản lý HĐHT; ban
hành các nội quy, quy chế quán lý HĐHT, kế hoạch học tập học kỳ, năm học và phổ biến đến sv
thực hiện; theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐHT cùa SV; tổ chức việc kiểm tra thi
kết thúc học kỳ (kiểm tra tổng kết) và đánh giá kết quả học tập của sv theo quy định.
Bên cạnh những ưu điểm, quán lý HĐHT cúa sv tại các trường ĐH ngoài cơng lập phía
Nam cịn bộc lộ một số hạn chế cơ bản như sau: Lập kế hoạch HĐHT của sv chưa chú trọng tổ
chức các lớp tập huấn về đoi mới phương pháp, kỳ năng học tập bậc ĐH cho SV; cơng tác hướng
dần sv lập kế hoạch HĐHT cịn hạn chế; chưa xây dựng được quy trình quản lý HĐHT cùa SV;
tổ chức hướng dẫn phương pháp, kỳ năng học tập bậc ĐH chưa mang lại hiệu quả thiết thực;
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quàn lý HĐHT của sv đã được triển khai nhưng chưa
đồng bộ và còn nhiều bất cập; quăn lý hoạt động tự học cúa sv chưa được chú trọng, năng lực tự
học của sv còn hạn chế; quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu và còn nhiều bất cập; K.TĐG kết quà
học tập của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến


16

thức, ít chú trọng mục tiêu KTĐG kỳ năng và thái độ của người học; hình thức và phương pháp
K.TĐG chưa có nhiều đổi mới.

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HOC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM
3.1.
Các ngun tắc xác lập biện pháp
3.2.
Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các trường đại
học ngồi cơng lập
3.2.1.
Nhóm hiện pháp doi niới lập kế hoạch HĐHT của sv
3.2.
ỉ. 1. Biện pháp đôi mới xây dựng kế hoạch quản lý HĐHT của sv
a. Mục đích
Xác định các mục tiêu cần đạt được trong quản lý HĐHT của SV; đồng thời đưa ra các tiêu
chuẩn để theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả ở các giai đoạn sau.
b. Nội dung biện pháp
Các trường ĐH ngồi cơng lập đồi mới công tác lập kế hoạch quản lý HĐHT cùa sv thông
qua bộ máy quản lý HĐQT của sv.
c. Cách thức triển khai
Bộ máy quản lý HĐHT của sv trong trường ĐH lập kế hoạch HĐHT của sv theo đúng
chức năng, nhiệm vụ đã được ban hành theo đặc thù của từng trường: Hiệu trưởng, phịng Đào
tạo, phịng Cơng tác Sinh viên, các Khoa, CVHT, GV...
3.2.1.2.
Biện pháp hướng dan sv xây dựng kế hoạch học tập
a. Mục đích
Mục đích của biện pháp này là đảm bảo tất cả sv đều có kỹ năng xây dựng, thực hiện, theo
dõi và kiểm tra kế hoạch học tập hiệu quả; giúp cho sv có ý thức học tập tốt hơn, đạt được kết
quà cao trong quá trình học tập bậc ĐH (Bùi Ngọc Lâm, 2014).
b. Nội dung biện pháp
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch học tập của sv
c.

*
-

Quăn lý việc thực hiện kế hoạch học tập của sv
Cách thức triển khai
Quản lý việc xây dựng kế hoạch học tập của sv
Ngay từ đầu khóa học, nhà trường tổ chức phổ biến cho sv các nội quy, quy chế đào tạo,
chưong trình đào tạo, kế hoạch học tập, quy chế khen thưởng, kỷ luật...
- CVHT hướng dẫn, giúp đờ sv xác định được những mục tiêu đúng đắn và xác định được kế
hoạch phù hợp với điều kiện và năng lực đế đạt được những mục tiêu đó.
-Tố chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên tổ chức các khóa học
kỳ năng mềm cho sv.
* Quản lý việc thực hiện kế hoạch học tập của sv
- CVHT theo dõi, kiểm tra, đánh giá kế hoạch học tập của từng sv
- Hướng dẫn cho sv cách xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học
- Trang bị cho sv kỳ năng tự KTĐG kết quả thực hiện kế hoạch học tập

3.2.2.
3.2.2.1.

Nhóm hiện pháp tổ chức thực hiện HĐHT của sv
Biện pháp xây dựng quy trình quản lý HĐHT của sv


17

a. Mục đích
Góp phần làm minh bạch hóa các khâu trong quy trình quản lý, phân định rõ trách nhiệm
cùa các phòng, khoa, đon vị liên quan. Giúp cho CBGL, GV kiểm soát được mọi hoạt động dề
dàng hơn, kịp thời đưa ra những chỉ đạo điều chình kịp thời.

h. Nội dung hiện pháp
- Xây dựng quy trình quán lý HĐHT của sv trong trường đại học
- Phổ biến, hướng dẫn thực hiện quy trình quản lý HĐHT của sv
c. Cách thức triển khai
- Xây dựng quy trình quản lý HĐHT của sv trong trường đại học
- Phố biến, hướng dần thực hiện quy trình quàn lý HĐHT của sv
3.2.2.2.
Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐHT của sv
a. Mục đích
- Đổi mới phương pháp, hình thức quản lý HĐHT của sv.
- Giúp cho công tác điều hành được thuận lợi và thống nhất, tiết kiệm cơng sức; thơng tin
được cung cấp nhanh chóng và dễ dàng chia sẻ thông tin khi cần thiết.
- Tạo điều kiện đế phân định rõ trách nhiệm giữa các đơn vị, cá nhân trong bộ máy quản lý
HĐHT của sv.
h. Nội dung hiện pháp
- Xây dựng phần mềm quân lý tồn diện trường đại học
- Xây dựng cổng thơng tin tích họp các phần mềm quản lý HĐHT của sv
- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ với phần mềm quản lý
c. Cách thức triển khai
* Xây dựng phần mềm quản lý toàn diện trường đại học
Triển khai phần mềm quản lý toàn diện (ERP) là xu hướng tất yếu của các trường đại học
để xây dựng môi trường giáo dục hiện đại nhằm đáp ứng các yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục
phù hợp với sự phát triển của xã hội.
* Xây dựng Cong thông tin tích hợp các phần mềm quản lý HĐHT của sv
Sau khi xây dựng các phần mềm quăn lý HĐHT của sv thi cần phải tích hợp lên Cổng
thơng tin điện tử của trường đại học để sv có thể theo dõi, tra cứu dễ dàng (ví dụ, sv có thể theo
dõi thời khóa biểu học tập trên trang web của trường; theo dõi quá trình học tập, điểm, học phí...
* Xãy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ với phần mềm quản lý
Trang bị hạ tầng kỳ thuật công nghệ thông tin là tập hợp thiết bị tính tốn (máy chủ, máy
trạm), thiết bị kết nối mạng, thiết bị an ninh an toàn, thiết bị ngoại vi và thiết bị phụ trợ, mạng

nội bộ, mạng diện rộng.
3.2.2.3.
Biện pháp tổ chức bồi dường phương pháp, kỹ năng, hình thức học tập bậc đại
học cho sv
a. Mục đích
Trang bị cho sv có những hiểu biết về phương pháp, kỹ năng, hình thức học tập cơ bàn ờ
bậc ĐH.
b. Nội dung biện pháp
* Xây dựng chương trình bồi dưỡng phương pháp học tập bậc ĐH cho sv
* Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho SV: Kỹ năng lập kế hoạch
học tập; Kỳ năng nghe giảng và ghi chép; Kỹ năng đọc sách; Kỳ năng hợp tác, làm việc


18

*
*
c.
-

-

nhóm; Kỳ năng tìm kiếm thơng tin; Kỳ năng tư duy phê phán; Kỹ năng tư duy sáng tạo; Kỳ
năng giao tiếp;Kỹ năng giải quyết vấn đồ.
Tồ chức bồi dưỡng kỳ năng học tập bậc ĐH cho sv
Tông hợp các hình thức học tập theo từng ngành học được thiết kế trong đề cương chi tiết
môn học
Cách thức triển khai
Xây dựng kế hoạch và lựa chọn phương pháp, kỳ năng học tập phù hợp: Tổ chức nghiên
cứu, lựa chọn những kỳ năng học tập phù hợp với sv của Trường và phù hợp với những kỳ

năng cần thiết cho sv thành công sau khi tốt nghiệp (như kỳ năng lập ke hoạch, làm việc
đồng đội, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán...).
Mời GV biên soạn nội dung tài liệu giảng dạy
Mời GV là những chuyên gia hoặc người có uy tín và am hiểu về những kỳ năng học tập

bậc ĐH đề biên soạn nội dung giảng dạy cho sv.
-

Tố chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv ngay từ đầu khóa học
Tồ chức các hội thảo về phương pháp, kỳ năng, hình thức học tập bậc ĐH
Yêu cầu sv sứ dụng phương pháp, kỳ năng học tập trong quá trình học tập
Tổ chức khảo sát, đánh giá mức độ sử dụng phương pháp, kỳ năng, hình thức học tập bậc
ĐH
3.2.2.4.
Biện pháp đơi mới quản lý cơng tác cố vấn học tập
a. Mục đích
- Nâng cao hiệu quả công tác cố vấn, định hướng, hồ trợ sv trong HĐHT.
- Nâng cao hiệu quả quản lý HĐHT cúa sv.
b. Nội dung biện pháp
- Tư vấn, định hướng cho sv trong học tập, nghiên cứu khoa học, nghề nghiệp
c.
-

Quản lý sv

Tư vấn, định hướng cho sv những vấn đề cá nhân, xã hội và cuộc sống
Cách thức triển khai
Nâng cao nhận thức, thay đồi tư duy về cơng tác CVHT
Hồn thiện tổ chức bộ máy qn lý CVHT tại các trường
Đối mới việc phân công nhiệm vụ cho CVHT

Tăng cường các hình thức bồi dưỡng đội ngũ CVHT
Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát và các hình thức khen thướng, kỷ luật đối với
CVHT
3.2.2.5.
Biện pháp đầu tư cơ sở vật chất phục vụ HĐHT của sv
a. Mục đích
- Nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học
tập của sv.
h. Nội dung hiện pháp
- Tăng cường xây dựng và bồ sung đế hình thành hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ HĐHT của sv
- Duy trì, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐHT
c. Cách thức triên khai


19

- Xây dựng kế hoạch trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT của sv
- Nâng cao nhận thức cùa CBQL, GV, CVHT và sv về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐHT
- Huy động các lực lượng tham gia phát triển cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐHT

3.2.3.

Nhóm biện pháp đơi mới kiêm tra, đánh giá HĐHT của sv

3.2.3.1.
Biện pháp đổi mói cơng tác kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của sv
a. Mục đích
- Đánh giá đúng thực chất năng lực của SV; so sánh với những mục tiêu đã đề ra đế có
hướng điều chinh cho hợp lý.

h. Nội dung hiện pháp
- Đổi mới mục tiêu KTĐG kết quả học tập của sv
- Đổi mới nội dung KTĐG kết quả học tập của sv
- Đổi mới cách thức K.TĐG kết quả học tập của sv
3.2.3.3.
Cách thức triển khai
- Tổ chức các khóa bồi dưỡng, tập huấn đế CBQL, GV nhận thức đúng về KTĐG kết quả
học tập.
- Hiệu trưởng chỉ đạo công tác K.TĐG kết quả học tập theo năng lực cần được xác định
trong tổng thể quá trình quản lý hoạt động đào tạo của các trường ĐH.
- Đa dạng hóa các hình thức K.TĐG
- Đối mới nội dung KTĐG kết quà học tập.
- Cải tiến chất lượng công tác tiến hành KTĐG.
3.2.3.2.
Biện pháp đoi mới kiếm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch HĐHT của sv
a. Mục đích
K.TĐG kết quả thực hiện kế hoạch quản lý HĐHT của SV đe có thơng tin đánh giá thành
tựu công việc và uốn nắn, điều chỉnh hoạt động đúng hướng nhằm đạt mục tiêu.
h. Nội dung biện pháp
KTĐG bao gồm các loại sau: Kiêm tra thường xuyên; Kiểm tra định kỳ; Kiểm tra tổng kết;
Điều chinh kế hoạch.
c. Cách thức triển khai
* Xây dựng kế hoạch KTĐG kết quả thực hiện quản lý HĐHT của sv
Để việc KTĐG kết quà thực hiện kế hoạch HĐHT của sv đạt mục đích đề ra, bộ máy quản
lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập cần xây dựng kế hoạch kiếm tra và phổ biến
rộng rãi cho tất cả các đơn vị biết ngay từ đầu học kỳ, năm học hoặc khóa học.
* Tổ chức xây dựng cơng cụ và tiến hành cơng việc kiểm tra
Đe KTĐG có thể hồn thành tốt các vai trị và chức năng của mình, các đơn vị trong
trường ĐH ngồi cơng lập cần phải xây dựng hệ thống cơng cụ và quy trình KTĐG kết quả quản
lý HĐHT cùa sv, đảm bảo tính tồn diện, chính xác và khách quan các mặt quản lý.

* Điều chinh kế hoạch quản lý HĐHT của sv
Dựa trên kết quả KTĐG kết quả thực hiện so với kế hoạch đề ra, các đơn vị quản lý HĐHT
của sv xác định những gì cần làm bố sung và những hành động điều chỉnh cần thiết nếu kết quá
không đạt theo đúng kế hoạch.
3.2.3.3.
Biện pháp hướng dần sv KTĐG thực hiện kế hoạch HĐHT
a. Mục đích
Giúp cho sv tự kiểm tra kết quả thực hiện HĐHT của bàn thân; đưa ra những phân tích,


20

đánh giá và điều chính phù hợp với tình hình thực tế, điều kiện, hoàn cảnh và năng lực của bán
thân.
h. Nội dung hiện pháp
KTĐG kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động học tập của sv bao gồm: CVHT hướng dan sv
tự KTĐG kế hoạch học tập; CVHT kiếm tra, đánh giá kế hoạch học tập cùa SV; CVHT tư vấn đế
sv tự điều chinh kế hoạch học tập.
c. Cách thức triển khai
- CVHT hướng dẫn sv tự kiểm tra, đánh giá và tự điều chỉnh kế hoạch HĐHT của bán thân.
- CVHT kiểm tra, đánh giá kế hoạch học tập của sv.
- CVHT tư vấn để sv tự điều chỉnh kế hoạch học tập.

3.3.

Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp bằng phương pháp chuyên
gia. Đối tượng trưng cầu ý kiến là CBQL và GV tại trường Đại học Yersin Đà Lạt và trường Đại
học Kiến trúc Đà Nằng.

Ket quả thu được qua khảo nghiệm cho phép kết luận rằng các nhóm biện pháp được đề
xuất có thể áp dụng vào thực tế để thực hiện công tác quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH
ngồi cơng lập phía Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong tình hình mới.

3.4.
3.4.

Thực nghiệm
ĩ. Cơ sở đề xuất vù mục đích thực nghiệm

3.4.1.1.
Cơ sở đề xuất thực nghiêm
Bên cạnh việc thăm dò về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã
lựa chọn biện pháp để tiến hành thực nghiệm. Trong khuôn khổ nghiên cứu Luận án tiến sĩ và
những điều kiện thuận lợi cùa bản thân tác giả đang là cán bộ công tác tại Trường Đại học Yersin
Đà Lạt; tác giả đã chọn một biện pháp trong “Nhóm biện pháp tổ chức thực hiện HĐHT của SV”
đã đề ra để đưa vào thực nghiệm là: “Biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc

đại học cho sinh viên".
3.4.1.2.
Mục đích thực nghiêm
Thực nghiệm được tiến hành nhằm mục đích kiếm chứng mức độ hiệu quà của biện pháp
quản lí “ Biện pháp tố chức bồi dưỡng kỳ năng học tập bậc đại học cho sinh viên”.

3.4.2.

Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm một biện pháp quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH trong hệ thống các
biện pháp đã xây dựng, đó là: “Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc đại học cho sinh

viên” với các nội dung chủ yếu:
- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm;
- Chỉ đạo xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng;
- Tố chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv.

3.4.3.

Giả thuyết thực nghiệm

Neu áp dụng tốt biện pháp quản lý “Tồ chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc đại học cho
sinh viên” vào quá trình quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH sẽ nâng cao chất lượng về kỳ
năng học tập cho sv.

3.4.4.
3.4.4.1.
3.4.4.2.

Tiến trình thực nghiệm
Bước ỉ: Chuấn bị thực nghiệm
Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm


21

3.4.4.3.
Bước 3: Chọn nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
a. Đổi tượng thực nghiệm
Gồm có 44 sv ngành Ngơn ngữ Anh - Khoa Ngoại ngữ cùa Trường Đại học Yersin Đà Lạt.



* Nhóm đối chứng
Gồm có 40 sv ngành Sinh học - Môi trường của Trường Đại học Ycrsin Đà Lạt.
h. Mô tả cách làm, tiêu chi đánh giá và phản tích kết quả
* Khảo sát kết quá tuyển sinh đầu vào của sv nhóm thực nghiệm và nhóm đổi chứng
* Khảo sát khả năng sử dụng kỹ năng học tập bậc ĐH (thực hiện phương pháp điều tra bằng
phiếu hỏi)
Như vậy, trước khi bước vào thực nghiệm hình thành nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng có trình độ trung bình tương đương nhau.
3.4.4.4.
Bước 4: Xây dựng nội dung chuyên đề hồi dưỡng
Nghiên cứu các tài liệu trong nước và ngoài nước về kỳ năng học tập bậc ĐH để xây dựng
chuyên đề bồi dưỡng kỹ năng học tập cho sv.
Bao gồm:
+ Lý thuyết (15 tiết); Kiến thức về hệ thống các kỳ năng học tập bậc ĐH; cách thức áp
dụng vào thực tiễn học tập của sv.
+ Thực hành (15 tiết): Hướng dần sv thực hành các kỹ năng học tập bậc ĐH như: Kỳ năng
lập kế hoạch học tập; kỳ năng nghe giăng và ghi chép; kỹ năng tư duy sáng tạo; kỳ năng làm
việc nhóm...
3.4.4.5.
Bước 5: Tố chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho nhóm thực nghiệm a.
Mục tiêu
Hướng dẫn cho sv nắm vững những kỳ năng học tập cơ bản ở bậc ĐH (kỹ năng nghe
giảng, ghi chép, lập kế hoạch, làm việc đồng đội, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán...) để áp dụng
vào trong quá trình học tập bậc ĐH.
Xem xét tính hiệu quả của cơng tác hướng dẫn kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv.
b. Mô tả cách làm
Tiến hành thực nghiệm bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho 44 sv của Nhóm thực
nghiệm ngay từ đầu khóa học (tháng 9/2015).
Sau khóa bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH, tác giả tiếp tục mời các GV chia sẻ, trao đồi
với sv nhóm thực nghiệm về những kinh nghiệm khi áp dụng các kỳ năng học tập bậc ĐH.

3.4.4.6.
Bước 6: Tơ chức đảnh giả tính khả thi và hiệu quả của việc tổ chức bồi dưỡng kỹ
năng học tập bậc ĐH cho sv.
Đánh giá tính khá thi và hiệu quá của việc tố chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho
sv bằng cách:
- Phỏng vấn 20 CBỌL, GV và 15 sv nhóm thực nghiệm về tính khá thi và hiệu quả cùa biện
pháp thực nghiệm (theo Phụ lục 5).
- Thực hiện phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi với tất cả 44 sv tham gia thực nghiệm và
40 sv nhóm đối chứng đế tìm hiếu về mức độ thường xuyên sử dụng các kỳ năng học tập
bậc ĐH (theo Phụ lục 6).
- Thực hiện phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi với tất cả 44 sv tham gia thực nghiệm và
40 sv nhóm đối chứng để tìm hiểu về khả năng sử dụng kỳ năng học tập bậc ĐH (theo Phụ


22

lục 7).
- Thu thập kết quả học tập của sv hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 01 học kỳ thực
nghiệm.

3.4.5.

Kết quả thực nghiệm

Tổng hợp các ý kiến đánh giá từ phương pháp phỏng vấn CBQL, GV, sv và phương pháp
điều tra bằng phiếu hòi với tất cả 44 sv tham gia thực nghiệm và 40 sv nhóm đối chứng, kết quả
thể hiện như sau:
3.4.5.1.
Kết quả đảnh giá về kế hoạch, chương trình nội dung bồi dưỡng kỹ năng học tập
bậc ĐH cho sv

Kết quả tống hợp ý kiến đánh giá từ CBQL, GV, sv về kế hoạch, chương trình nội dung bồi
dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv cho thấy: Đa sổ các ý kiến đều cho rằng, việc xây dựng kế
hoạch và chương trình bồi dường kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv là hết sức cần thiết, bo ích và
đã mang lại những hiệu quả nhất định; nội dung bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv dựa
trên cơ sở khoa học, phù hợp với sv, đáp ứng yêu cầu bồi dường kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv
và mang tính thực tiễn.
3.4.5.2.
Kết q đảnh giá về hình thức, phương pháp tô chức bồi dưỡng kỹ năng học tập
bậc ĐH cho sv
Đa phần các ý kiến khảo sát đều cho rằng: Hình thức và phương pháp tố chức bồi dưỡng
kỳ năng học tập bậc ĐH cho sv là phù hợp và hiệu quả; sv được thực hành các kỳ năng giúp sv
trải nghiệm các kỳ năng học tập bậc ĐH thật sự.
3.4.5.3.
Ket quả đảnh giả về nhận thức và thái độ của CBQL, GV và sv về công tác bồi
dường kỹ năng học tập bậc ĐH cho sv
Đa số các ý kiến phỏng vấn cho rằng: Nhận thức của CBQL, GV và sv khi tham gia thực
nghiệm về công tác tổ chức bồi dưỡng kỷ năng học tập bậc ĐH cho sv đã được nâng lên. Đa số
CBQL và GV cho biết, sau khi thực nghiệm, hiệu quả của công tác bồi dưỡng kỳ năng học tập
bậc ĐH cho sv thể hiện rõ ràng nhất ở việc: Thái độ cùa sv khi tham gia học tập đã được nâng
lên; GV có nhiều điều kiện đế tiến hành các phương pháp giảng dạy tích cực, sv nhận thức và
thực hiện các yêu cầu từ phía GV rõ ràng và nghiêm túc hơn.
3.4.5.4.
Kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên sử dụng các kỹ năng học tập bậc đại
học
Sau khi tổ chức khóa bồi dưỡng kỳ năng học tập bậc ĐH cho sv nhóm thực nghiệm, để
chứng minh cho hiệu quả cùa biện pháp thực nghiệm “Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng học tập
bậc đại học cho sinh viên”, tác giả đã tiến hành khảo sát sv nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm về mức độ thường xuyên sử dụng các kỹ năng học tập bậc ĐH trong quá trình học tập
(theo Phụ lục 6).
Từ những kết quả kháo sát và phỏng vấn sv về mức độ thường xuyên sử dụng các kỹ năng

học tập bậc ĐH cho thấy: sv nhóm thực nghiệm sử dụng các kỹ năng học tập bậc ĐH thường
xuyên hơn nhóm đối chứng.
3.4.5.5.
Kết quả kháo sát về khả năng sử dụng các kỹ năng học tập bậc ĐH
Sau khi tố chức khóa bồi dưỡng kỳ năng học tập bậc ĐH cho sv nhóm thực nghiệm, đe
chứng minh cho hiệu quả của biện pháp thực nghiệm “Tố chức bồi dưõ’ng kỹ năng học tập
bậc đại học cho sinh viên”, tác già đã tiến hành kháo sát về khả năng sử dụng các kỹ năng học
tập bậc ĐH giữa sv nhóm thực nghiệm và nhóm đối chúng (theo Phụ lục 7). Kết quả này cho


23

thấy, nhóm thực nghiệm có khả năng sử dụng các kỳ năng học tập bậc ĐH ở mức độ cao hơn
nhóm đối chứng.
3.4.5.6.
Thu thập kết quả học tập của sv hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 01 học
kỳ thực nghiệm
Một so sánh khác, nếu tính diem trung bình chung của hai nhóm sv cho thấy, ĐTB chung
của nhóm thực nghiệm là 2,65 (Xốp loại Khá), cao hơn ĐTB chung của nhóm đối chứng là 2,17
(xếp loại TB).
Kiểm nghiệm giả thuyết về trị trung bình của hai mẫu độc lập cho kết quả sig = 0,00 <
0,05. Kết quả này cho ta biết, có sự khác biệt ý nghĩa giữa điểm trung bình chung học tập của
sinh viên nhóm thực nghiệm (Ngơn ngừ Anh) và nhóm đối chứng (Sinh học - Mơi trường).
Chênh lệnh trên mầu của nhóm thực nghiêm cao hơn nhóm đối chứng, nên có thế cho rang kết
quả học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

* Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm đã nhận được những đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ
thường xuyên sử dụng các kỹ năng học tập bậc ĐH của sv đã cao hơn so với trước khi thực
nghiệm và cao hơn so với nhóm đối chứng; kết quả học tập của sv nhóm thực nghiệm cũng cao

hơn nhóm đối chứng. Từ kết quả thực nghiệm, cho thấy: Việc thực nghiệm biện pháp tố chức bồi
dưỡng kỳ năng học tập ờ bậc ĐH cho sv đã chứng minh được già thuyết thực nghiệm, chứng tở
tác động cúa biện pháp “Tố chức bồi dưỡng kỳ năng học tập bậc đại học cho sinh viên” có hiệu
quả.

TIẺU KÉT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả tập trung nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam; bao gồm: Nhóm biện
pháp đổi mới xây dựng kế hoạch HĐHT cùa SV; nhóm biện pháp tổ chức thực hiện HĐHT của
sv (với các biện pháp: Xây dựng quy trình quản lý HĐHT; tăng cường ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý HĐHT; tố chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng, hình thức học tập bậc
ĐH; nâng cao quản lý cơng tác CVHT; tăng cường cơ sở vật chất và hồ trợ HĐHT của SV);
nhóm biện pháp đồi mới kiểm tra, đánh giá HĐHT của sv. Ket quả khảo nghiệm các nhóm biện
pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến của CBỌL, GV cho rằng các nhóm biện pháp đều có tính cần
thiết và tính khả thi cao.
Luận án tố chức thực nghiệm nhóm biện pháp “To chức bồi dưỡng kỹ năng học tập
bậc ĐH cho SV”. Thời gian thực nghiệm là học kỳ I, năm học 2015 - 2016 tại trường Đại học
Yersin Đà Lạt (tháng 9/2015 đến tháng 3/2016). Qua quá trình thực nghiệm đã đáp ứng được
mục tiêu đề ra. Việc thực nghiệm biện pháp tồ chức bồi dưỡng kỳ năng học tập ớ bậc ĐH cho sv
đã chứng minh được giả thuyết thực nghiệm. Ket quả thực nghiệm cho thấy, biện pháp “Tổ
chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc đại học cho sinh viên” đã nhận được những đánh giá
tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng các kỳ năng học tập bậc ĐH của sv
đã cao hơn so với trước khi thực nghiệm và cao hơn so với nhóm đối chứng; kết quả học tập của
sv nhóm thực nghiệm cũng cao hơn nhóm đối chứng.

KÉT LUẬN
1. Kết luận
1.1. về lý luận



24

Luận án tập trung nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về HĐHT, quản lý HĐHT
của SV; qua đó, nêu lên được thành tựu của các tác giả trong và ngoài nước bàn về quân lý
HĐHT của sv tại trường ĐH. Từ đó, tác giả định hướng nghicn cứu đối với đè tài này về quản lý
HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam, một mơ hình cịn chưa được định
hình rõ nét tại Việt Nam.
Luận án đã bàn luận về HĐHT cùa sv tại trường ĐH ở các mặt: Đặc điểm lứa tuổi

sv, bản

chất HĐHT của sv và đặc điểm HĐHT của sv. Trong đặc điểm HĐHT của sv, tác giả tập trung
phân tích về mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện, hình thức và kiếm tra, đánh giá
kết quả học tập của sv.
Luận án đã xây dựng được nội dung quản lý HĐHT của sv, đó là: Lập kế hoạch HĐHT của
SV; tổ chức thực hiện kế hoạch HĐHT của SV; chỉ đạo HĐHT của SV; kiểm tra, đánh giá HĐHT
của sv.

1.2. về thực trạng
1.2.1. Thực trạng HĐHT của sv
1.2.2. Thực trạng quản lý HĐHT của sv
Các trường ĐH ngoài cơng lập phía Nam đã tập trung thực hiện tốt việc lập kế hoạch quản
lý HĐHT cúa SV; phân công nhiệm vụ cho các phòng, khoa, đơn vị trong quăn lý HĐHT; ban
hành các nội quy, quy chế quản lý HĐHT, kế hoạch học tập học kỳ, năm học và phổ biến đến sv
thực hiện; theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐHT của SV; tổ chức việc kiểm tra thi
kết thúc học kỳ (kiểm tra tổng kết) và đánh giá kết quả học tập của sv theo quy định.
Bên cạnh những ưu điểm, quản lý HĐHT của sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía
Nam cịn bộc lộ một số hạn chế cơ bản như sau: Lập kế hoạch HĐHT của sv chưa chú trọng tổ
chức các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp, kỳ năng học tập bậc ĐH cho SV; công tác hướng
dẫn sv lập kế hoạch HĐHT còn hạn chế; chưa xây dựng được quy trình quản lý HĐHT của SV;

tố chức hướng dần phương pháp, kỹ năng học tập bậc ĐH chưa mang lại hiệu quả thiết thực;
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quăn lý HĐHT của sv đã được triển khai nhưng chưa
đồng bộ và còn nhiều bất cập; quàn lý hoạt động tự học của sv chưa được chú trọng, năng lực tự
học của sv còn hạn chế; quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu và còn nhiều bất cập; KTĐG kết quà
học tập cùa sv tại các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến
thức, ít chú trọng mục tiêu KTĐG kỹ năng và thái độ cúa người học; hình thức và phương pháp
KTĐG chưa có nhiều đổi mới.
1.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế

1.3.

về hệ thống các biện pháp

Các nhóm biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả quản lý HĐHT của sv tại các trường
ĐH ngoài cơng lập phía Nam bao gồm: Nhóm biện pháp đổi mới xây dựng kế hoạch HĐHT của
SV; nhóm biện pháp tố chức thực hiện HĐHT của sv (với các biện pháp: Xây dựng quy trình
quán lý HĐHT; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quán lý HĐHT; tổ chức bồi
dưỡng kỹ năng học tập bậc ĐH; nâng cao quản lý công tác CVHT; tăng cường cơ sở vật chất và
hồ trợ HĐHT của SV); nhóm biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá HĐHT của SV. Ket quả khảo
nghiệm các nhóm biện pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến của CBQL, GV cho rang các nhóm
biện pháp đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.
Luận án tố chức thực nghiệm nhóm biện pháp “Tố chức bồi dưỡng kỹ năng học tập
bậc đại học cho sinh viên”. Thời gian thực nghiệm là học kỳ I, nãm học 2015 - 2016 tại


25

trường Đại học Yersin Đà Lạt (tháng 9/2015 đến tháng 3/2016). Qua quá trình thực nghiệm đã
đáp ứng được mục tiêu đề ra. Việc thực nghiệm biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ năng học tập ở
bậc ĐH cho sv đã chứng minh được giả thuyết thực nghiệm. Ket quả thực nghiệm cho thấy, biện

pháp “Tố chức bồi dưỡng kỹ năng học tập bậc đại học cho sinh viên” đã nhận được
những đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng các kỳ năng học tập
bậc ĐH của sv đã cao hơn so với trước khi thực nghiệm và cao hơn so với nhóm đối chứng; kết
quả học tập của sv nhóm thực nghiệm cũng cao hơn nhóm đối chứng.

2. Khuyến nghị
2.1. Đối vói Bộ Giáo dục và Đào tạo
•••
i. Tăng cường chỉ đạo đối mới quy trình đào tạo, đối mới phương pháp giảng dạy, hồ trợ các
chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, chú trọng hợp tác quốc tế để từng bước đưa
GDĐH ở Việt Nam theo kịp với trình độ phát triển của Thế giới.
ii. Đẩy mạnh đổi mới các yêu cầu về công tác kiểm định chất lượng trường ĐH ngồi cơng lập
và kiểm định chương trình đào tạo.
iii.
Tăng cường các hình thức thanh tra, kiểm tra để khắc phục, điều chỉnh những tồn tại,
hạn chế cúa các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam.

2.2. Đối vói các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam
i. Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cần chú trọng đấy mạnh đồi mới các mặt hoạt
động giáo dục - đào tạo của Trường, trong đó, chú trọng đối mới quản lý HĐHT của sv.
ii. Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chú trọng đổi mới quán lý HĐHT của sv trong
đào tạo theo học chế tín chỉ theo các quy trình đề xuất.
iii.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐHT của sv tại các trường
ĐH ngồi cơng lập phía Nam.
iv.Đẩy mạnh tồ chức bồi dưỡng kỳ năng học tập bậc ĐH cho sv.
V. Đồi mới công tác KTĐG kết quả học tập của sv.
vi.Đấy mạnh các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV bằng nhiều hình thức nhằm mục
đích nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu ngày càng cao của GDĐH.
vii.

Thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo, diễn đàn de CBQL, GV, CVHT có cơ
hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về quản lý, giảng dạy và công tác quản lý sv.
viii.

Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất, trang

thiết bị phục vụ HĐHT cùa sv

Đe cơng
các
biện
pháp
này
trên
thực
đây,
sựngồi
thành
rangũ
cơng,
cầnCBQL,

các
sựtrường
chỉ
thống
ngồi
nhất
cơng
của

lập
Hiệu
phíatrướng,
Nam cần
sự cố
phải
gắng,
thựcnồ
hiện
lựcđồng
của các
bộ tố
chức,
lựcviệc
lượng,
trước
het
là đội
GV đạo
và ĐH
bản
thân
người
học.


×