Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Full 43 câu lí thuyết học phần Lí Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.03 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC PHẦN VẬT LÝ – LÝ SINH
Câu 1. Lý sinh y học là môn học
A.

Nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trên cơ thể sinh vật

B.

Nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trong các tổ chức sống và cơ thể sống dựa trên quan
điểm và quy luật vật lý

C.

Nghiên cứu các quá trình biến đổi của vật chất

D.

Nghiên cứu các quá trình biến đổi năng lượng xảy ra trên cơ thể người

Câu 2. Chọn câu sai về các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể sống
A.

Trong cơ thể điện năng có trong sự vận chuyển thành dòng của các ion qua màng tế

bào B. Nhiệt năng tồn tại trong toàn bộ cơ thể, đảm bảo cho cơ thể có một nhiệt độ bên trong
cần thiết cho các PƯ chuyển hóa diễn ra bình thường
C.

Hóa năng có ở khắp cơ thể và tồn tại dưới nhiều hình thức: hóa năng của các chất
tạo thành, hóa năng của các chất dự trữ, hóa năng của các chất đảm bảo các hoạt
động chức năng, hóa năng của các hợp chất giàu năng lượng,… * Năng lượng chủ


yếu trong tế bào là: hóa năng

D.

Năng lượng hạt nhân không thể tồn tại trong cơ thể

Câu 3. Cơ thể sinh vật thuộc hệ nhiệt động
A.

Hệ mở

B.

Hệ đóng

C.

Hệ biệt lập

D.

Hệ cô lập

Câu 4. Nhiệt động học là ngành khoa học nghiên cứu
A.

Mức độ vận động của thế giới vật chất

B.


Sự chuyển động khơng ngừng của các phân tử

C.

Sự chuyển hóa nhiệt lượng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại

D.

Mức độ thay đổi của các tế bào khi bị ảnh hưởng bởi mơi trường ngồi

Câu 5. Người ta chia hệ nhiệt động thành những loại nào sau đây
A.

Hệ đóng, hệ mở

B.

Hệ biệt lập, hệ đóng, hệ mở

C.

Hệ cơ lập, hệ mở

D.

Hệ kín, hệ mở


Câu 6. Thế nào là hệ đóng
A.


Hệ khơng trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh

B.

Hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

C.

Hệ trao đổi vật chất mà không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh

D.

Hệ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh

Câu 7. Thế nào là hệ mở
A.

Hệ không trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh

B.

Hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

C.

Hệ trao đổi vật chất mà không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh

D.


Hệ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh

Câu 8. Thế nào là hệ cô lập
A.

Hệ không trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh

B.

Hệ trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.

C.

Hệ trao đổi vật chất mà không trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh

D.

Hệ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường xung quanh

Câu 9. 100℃ tương đương với bao nhiêu độ F
A.

200℉

B.

210℉

C.


212℉

D.

215℉

* Độ C = 5/9 * ( Độ F – 32)
Câu 10. 310 độ K tương đương với bao nhiêu độ C
A.

38℃

B.

37℃

C.

36℃

D.

35℃

* Độ C = Độ K – 273


Câu 11. Một bác sĩ dung nhiệt kế thủy ngân có thang đo theo độ F để đo thân nhiệt của một
bệnh nhân. Sau khi đo có kết quả là 100,4. Kết quả này tương đương
A.


37℃

B.

37,5℃

C.

38℃

D.

38,5℃

* Độ C = 5/9 * ( Độ F – 32)
Câu 12. Chọn phát biểu sai
Theo nguyên lý I nhiệt động lực học thì:
A.

Nhiệt truyền cho hệ trong một q trình có giá trị bằng độ biến thiên nội năng của hệ
và công do hệ sinh ra trong q trình đó

B.

Trong hệ cơ lập, nếu không cung cấp nhiệt cho hệ, mà muốn hệ sinh cơng thì nội năng
của hệ phải giảm

C.


Nếu ký hiệu A, Q là công và nhiệt mà hệ nhận được, ký hiệu A’, Q’ là công và nhiệt
mà hệ sinh ra thì Q=∆U + A′

D.

Trong hệ cơ lập: A=Q=0  ∆U = 0. Ta nói nội năng của hệ cơ lập luôn bằng 0.

* Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn
Câu 13. Chọn câu sai
A.

Nhiệt lượng sơ cấp xuất hiện do kết quả phân tán năng lượng nhiệt trong q trình
trao đổi vật chất bởi những PƯ hóa sinh (không thuận nghịch)

B.

Nhiệt lượng thứ cấp xuất hiện trong quá trình oxy hóa thức ăn được dự trữ trong các
liên kết giàu năng lượng (ATP)

C.

Nhiệt lượng tỏa ra khi đứt các liên kết giàu năng lượng dự trữ trong cơ thể để điều hóa
các hoạt động chủ động của cơ thể được quy ước là nhiệt thứ cấp

D.

Đối với cơ thể sống năng lượng dự trữ vào cơ thể luôn đạt 50% tổng năng lượng có
trong

cơ thể

Câu 14. Chọn câu đúng
A.

Đối với động vật máu nóng, khi nhiệt độ mơi trường thấp hơn thân nhiệt, nhiệt sẽ tỏa
ra môi trường, để cân bằng nhiệt thì cơ thể phải sinh nhiệt

B.

Phần năng lượng do cơ thê tỏa ra ở dạng nhiệt lượng thứ cấp sẽ chiếm phần lớn


C.

Theo nguyên lý I thì nhiệt sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn bằng cơng mà cơ
thể thực hiện và năng lượng dự trữ trong cơ thể

D.

Theo nguyên lý I thì nhiệt sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn bằng cơng mà cơ
thể thực hiện và năng lượng bị mất cho môi trường

* Động vật máu nóng -> động vật máu lạnh
Câu 15. Nguyên lý I có nhược điểm
A.

Chỉ cho biết khả năng sinh cơng

B.

Khơng cho biết chiều diễn biến của quá trình biến đổi giữa nhiệt và cơng


C.

Chỉ cho biết q trình truyền nhiệt

D.

Khơng cho biết sự biến đổi nội năng trong hệ

Câu hỏi thêm:
1. Chọn phát biểu sai:
A. Hệ luoon2 có xu hương chuyển từ trạng thái có ít cách phân phối sang thái có nhiều
cách phân phối
B. Đại lượng S=k.lnW là entropi của hệ trong đó k là hằng số Bonzman
C. Gọi T là nhiệt độ của hệ, SQ là nhiệt lượng mà hệ trao đổi trong 1 quá trình thì entropi
của hệ đc định nghĩa là Q/T
D. Entropi của hệ không phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà phụ thuộc
vào
quá trình thay đổi trạng thái.
2. Ý nghĩa của entropi:
A. Cho ta biết khái niệm về mức độ hỗn loạn của 1 hệ nào đó, khi nhận nhiệt chuyển
động
của các phân tử, nguyên tử tăng tương ứng với S tăng à ngược lại khi hệ tỏa nhiệt S giảm
B. Cho ta biết khái niệm về mức độ hỗn loạn của 1 hệ nào đó, khi nhận nhiệt chuyển
động
của các phân tử, nguyên tử giảm tương ứng với S giảm à ngược lại khi hệ tỏa nhiệt S tăng
C. Hệ ln ln có xu hướng chuyển từ trạng thái có nhiều cách phân phối sang trạng
thái có ít cách phân phối hơn
D. Entropi cho biết trạng thái của 1 hệ
3. Chọn phát biểu sai khi phát biểu nguyên lý II nhiệt động học

A. Q trình diễn biến trong hệ cơ lập xảy ra theo chiều entropi của hệ không giảm


B. Nhiệt lượng không thể truyền tự động từ vật lạnh sang vật nóng hơn
C. Khơng thể chế tạo động cơ vĩnh cữu loại 2 là động cơ hoạt động tuần hồn biến đổi
liên tục nhiệt lượng thành cơng mà chỉ tiếp xúc với một nguồn nhiệt duy nhất và môi
trường
xung quanh không chịu một sự thay đổi đồng thời nào
D. Q trình diễn biến trong hệ cơ lập xảy ra theo chiều entropi của hệ luôn tăng
4. Chọn phát biểu sai theo nguyên lý II.
A. Xác định chiều diễn biến của quá trình nhiệt
B. Cho thấy mọi quá trình biến đổi nhiệt lượng thành công (trong động cơ nhiệt) chỉ
được 1 phần và ln kèm theo hao phí một phần dưới dạng nhiệt lượng truyền cho vật
khác và môi trường
C. Nếu q trình có tính bất thuận nghịch càng cao thì hiệu suất càng cao
D. Quá trình

Câu 16. Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A.

Siêu âm có thể truyền trong chất rắn

B.

Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật chất rắn

C.

Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz


D.

Siêu âm có thể truyền được trong chân khơng

* Sóng siêu âm khơng truyền qua chân khơng
Câu 17. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A.

Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B.

Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí, chân khơng

C.

Sóng cơ học có phương vng góc với phương truyền sóng là sóng ngang

D.

Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc

* Sóng cơ học khơng lan truyền trong chân khơng
Câu 18. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A.

Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua
trùng với phương truyền sóng

B.


Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng

C.

Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền
qua vng góc với phương truyền sóng


D.

Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng
* Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất tại nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh
vị trí cân bằng riêng của nó

Câu 19. Dưới tác dụng của dịng điện sinh hoạt (xoay chiều tần số 50 Hz) thì:
A.

Cơ gấp co mạnh

B.

Cơ duỗi co mạnh

C.

Cơ gấp, cơ duỗi co

D.


Cơ gấp, cơ duỗi co cứng

Câu 20. Cơ chế gây điện giật là do cơ thể tiếp xúc với:
A.

Dây nóng

B.

Dây nguội (dây nối đất)

C.

Cả 2 dây của nguồn điện

D.

Dây dẫn điện

Câu 21. Một trong số các nguyên tắc an toàn cho điện máy và cho người sử dụng là:
A.

Đặt máy trên tấm kim loại

B.

Nối đất bộ phận kim loại của máy

C.


Đi găng tay cao su khi sử dụng

D.

Giữ nền nhà khô ráo

Câu 22. Một người đi chân đất, tay chạm phải dây nóng của nguồn điện thì sẽ xảy ra:
A.

Bỏng tay

B.

Ngừng thở

C.

Ngừng tim

D.

Điện giật

Câu 23. Những ion chủ yếu tham gia vào sự hình thành hoạt động điện ở tim là:
A.

Na+, K+, Ca++

B.


Na+, K+, Cl- C.

D.

Na+, Cl-, Ca++

K+, Cl-+, Ca++


Câu 24. Dòng điện phát ra khi tim hoạt động chính là dịng điện:
A. Sinh vật
B.

Một chiều

C.

Xoay chiều

D.

Hạ tần

Câu 25. Dịng điện tim được dẫn truyền ra đến ngồi da là nhờ cơ chế có các:
A.

Ion âm

B.


Ion dương

C.

Nước

D.

Dung dịch điện ly

Câu 26. Khi tế bào cơ tim ở trạng thái nghỉ, ion được khuếch tán qua lại 2 phía của màng là:
A.

Na+

B.

K+

C.

Cl-

D.

Tất cả các loại Na+, K+, Cl-

Câu 27. Khi tế bào cơ tim tiếp nhận xung động, nó sẽ chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng
thái hoạt động. Lúc này tính thấm của màng đột ngột thay đổi với ion:
A.


Na+

B.

K+

C.

Cl-

D.

Na+, K+, Cl-

Câu 28. Hoạt động của tế bào cơ tim bình thường bao gồm các quá trình:
A.

Khử cực

B.

Tái cực

C.

Nghỉ

D.


Khử cực, tái cực, nghỉ

Câu 29. Các sóng chính ghi được trong điện tâm đồ bình thường:
A.

P, Q, R, T

B.

P, Q, S, T, U

C.

P, Q, R, S, T

D.

R, S, T, U

Câu 30. Trong các sóng ghi được trên điện tâm đồ, sóng nào ln dương?


A.

P

B.

R


C.

S

D.

T

Câu 31. Trong các sóng ghi được trên điện tâm đồ, sóng nào ln âm?
A.

P

B.

R

C.

Q

D.

T

Câu 32. Khi tâm thất khử cực và tái cực, trên điện tâm đồ thể hiện bằng các sóng nào?
A.

QS


B.

QRS

C.

QRST

D.

PQRS

Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của vật
cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của
vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho
ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa
thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
Câu 34. Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng?
A.

Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần

B.

Mắt viễn khơng nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa


C.

Mắt lão khơng nhìn rõ được các vật ở gần mà cũng khơng nhìn rõ được các vật ở xa

D.

Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.

Câu 35. Cách sửa các tật về mắt nào sau đây là không đúng?
A.

Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ phù hợp

B.

Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp


C.

Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai trịng gồm nửa trên là kính hội
tụ, nửa dưới là kính phân kỳ.

D.

Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai trịng gồm nửa trên là kính phân
kỳ, nửa dưới là kính hội tụ.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật cận thị của mắt là đúng?
A.


Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa

B.

Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng
cách từ quang tâm tới viễn điểm

C.

Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên
mắt

D.

Mắt cận khi đeo kính chữa tật cận thị sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25cm

đến vơ cực
Câu 37. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
A.

Mắt cận đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

B.

Mắt cận đeo kính hổi tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

C.

Mắt cận đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần


D.

Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần

Câu 38. Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng?
A.

Mắt viễn đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

B.

Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực

C.

Mắt viễn đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần

D.

Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần

Câu 39. Chọn phát biểu đúng:
A.

Mắt khơng có tật khi quan sát các vật ở vơ cùng khơng phải điều tiết

B.

Mắt khơng có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa


C.

Mắt cận thị khi khơng điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực

D.

Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết

Câu 40. Người ta có thể bị điện giật chết nếu có dòng điện 50 mA chạy gần tim. Điện trở của
cơ thể người khoảng 1000Ω, chúng ta có thể làm việc với hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A.

100 V

B.

75 V

C.

50 V


D.

25 V

Câu 41. Dòng điện xoay chiều hạ tần và trung tần khi tác dụng lên cơ thể gây nên hiện tượng:
A. Nóng.

B. Giãn mạch
C. Kích thích
D. Điện phân
Câu 42. Dịng điện cao tần là dịng điện có tần số:
A. Trên 100 000Hz
B. Trên 200 000Hz
C. Trên 300 000Hz
D. Trên 400 000Hz
Câu 43. Một sóng truyền trong một mơi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m.
Tần số của sóng đó là:
A. 50 Hz
B. 220 Hz
C. 440 Hz
D. 27,5 Hz



×