Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương, đề thi học kì 1 môn Văn lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Nguyễn Gia Thiều có đáp án | Ngữ văn, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.88 KB, 7 trang )

UBND QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU

TỔNG HỢP NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN 6
I. CẤU TRÚC ĐỀ:
1. Phần đọc – hiểu: (5 điểm): Văn bản (ngữ liệu) ngoài SGK.
* Lưu ý: Trong phần này có viết vài câu văn (khoảng từ 3 đến 5 câu) theo yêu cầu của đề thi.
Học sinh cần chú ý viết đủ số câu quy định (cần đạt được số câu tối thiểu); diễn đạt câu văn có chủ
ngữ, vị ngữ đầy đủ (Bố cục của câu này: câu đầu tiên giới thiệu nội dung cần viết theo yêu cầu của
đề thi; câu 2 (3,4) diễn đạt rõ, cụ thể nội dung đã giới thiệu ở câu 1; câu cuối cùng cần nêu ra bài học
cho bản thân hoặc khẳng định vấn đề,…).
2. Phần tạo lập văn bản: (5 điểm): Bài Tập làm văn (Kể chuyện đời thường hoặc kể một truyện
dân gian (ngụ ngôn) đã học).

II. GIỚI HẠN ÔN TẬP TỪNG PHẦN:
1.
2.
3.

Văn bản: Các thể loại truyện dân gian đã học:
Truyện truyền thuyết: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Truyện cổ tích: Thạch Sanh; Em bé thơng minh.
Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi.
Truyện cười: Treo biển.
Tiếng Việt:
Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt.
Từ mượn.
Nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.


Chữa lỗi dùng từ.
Danh từ.
Số từ, lượng từ; Chỉ từ.
Cụm danh từ.
Phó từ; Động từ; Cụm động từ.
Tính từ và cụm tính từ.
Tập làm văn: Kể chuyện đời thường hoặc kể một truyện dân gian (ngụ ngôn) đã học.

III. LƯU Ý TỪNG PHẦN:
1. Văn bản:
a. Thể loại truyện truyền thuyết:
Tên truyện

Phương thức

Nhân vật

Chi tiết nghệ thuật


Thánh Gióng

biểu đạt
Tự sự

chính
Thánh Gióng

- Cậu bé lên ba địi đi đánh giặc.
- Cậu bé yêu cầu làm ngựa sắt, roi sắt, áo

giáp sắt.
- Bà con gom góp gạo để nuôi chú bé.
- Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ.
- Tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.
- Đánh tan giặc, tráng sĩ cởi áo giáp sắt
để lại rồi cưỡi ngựa bay về trời.
Sơn Tinh, Thủy -Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi
Tinh
dâng lên bấy nhiêu.
-Năm nào, Thủy Tinh cũng dâng nước
đánh Sơn Tinh nhưng đều thua trận.

Sơn Tinh, Thủy Tự sự
Tinh

b. Thể loại truyện cổ tích:
Tên truyện
Thạch Sanh
Em bé thơng
minh

Phương thức
biểu đạt
Tự sự
Tự sự

Nhân vật chính

Kiểu nhân vật Chi tiết nghệ thuật


Thạch Sanh

Dũng sĩ

Em bé thông
minh

Thông minh

Tiếng đàn thần; niêu
cơm thần.
Cách giải đố của
nhân vật em bé.

c. Thể loại truyện ngụ ngôn:
Tên truyện
Phương thức biểu đạt
Ếch ngồi đáy giếng Tự sự

Nhân vật
Loài vật (con
ếch)

Bài học
Truyện phê phán những kẻ
hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh
hoang; khuyên nhủ người ta
phải cố gắng mở rộng tầm
hiểu biết của mình, khơng
được chủ quan, kiêu ngạo.


Thầy bói xem voi

Con người (năm
ơng thầy bói
mù)

- Bài học: không nên chủ quan
trong nhận thức sự vật; muốn
hiểu biết sự vật, sự việc phải
xem xét chúng một cách toàn
diện.

Tự sự

d. Thể loại truyện cười:
Tên truyện
Treo biển

Phương thức biểu đạt
Ý nghĩa truyện
Tự sự
Truyện phê phán nhẹ nhàng những người


thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ
khi nghe những ý kiến khác.
2. Tiếng Việt:
Tên bài
Từ và cấu tạo của từ

Tiếng Việt:

Nội dung cần nhớ
- Từ đơn
- Từ phức:
+ Từ ghép
+ Từ láy

Từ mượn

2 nguồn gốc vay mượn từ:
- Từ tiếng Hán (Hán Việt)
- Từ ngôn ngữ Ấn Âu

Nghĩa của từ:

Từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyển nghĩa của
từ

Chữa lỗi dùng từ

2 cách giải nghĩa từ:
- Trình bày khái niệm mà từ
biểu thị.
- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa với từ cần giải
thích.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng
thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ

nhiều nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện
ban đầu, làm cơ sở để hình
thành các nghĩa chuyển.
- Nghĩa chuyển là nghĩa được
hình thành trên cơ sở của
nghĩa gốc.
* Giữa nghĩa gốc và nghĩa
chuyển có một nét nghĩa
chung.
Các lỗi thường gặp:
- Lỗi lặp từ.
- Lẫn lộn các từ gần âm.
- Dùng từ khơng đúng nghĩa.

Ví dụ
- bàn, ghế, sách, vở,…
- bánh chưng, bàn ghế, chăn
nuôi…
- bâng khuâng, xao xuyến, trồng
trọt,…
- sứ giả, giang sơn, tráng sĩ,
gan, điện,…
- ra-đi-ơ, xà phịng, mít tinh, intơ-nét, ga, bơm,…
- cầu hôn: xin được lấy làm vợ.
- nao núng: lung lay, khơng
vững tin ở mình nữa.

- bàn chân,…
- chân kiềng, chân tường, chân

ghế, chân tường, chân răng,…

- Truyện dân gian có nhiều chi
tiết tưởng tượng, kì ảo nên em
rất thích đọc truyện dân gian.
- bàng quang: một bộ phận của
hệ bài tiết # bàng quan: đứng
ngồi cuộc mà nhìn.
- yếu điểm: chỗ quan trọng
# điểm yếu: chỗ còn kém, còn


Danh từ

Số từ và lượng từ

* Lưu ý: Khi sửa lỗi dùng từ
thì phải sửa cả từ; khơng sửa
tiếng.
* Có 2 loại danh từ:
1. Danh từ chỉ sự vật:
- Danh từ chung.
- Danh từ riêng.
2. Danh từ chỉ đơn vị:
- Tự nhiên (loại từ).
- Quy ước.
+ Chính xác.
+ Ước chừng.
* Chức vụ ngữ pháp chính của
danh từ là làm chủ ngữ trong

câu. Khi danh từ làm vị ngữ
cần có từ “là” đứng trước.
* Số từ:
- Số từ chỉ số lượng.

yếu

- áo, bút, giấy,…
- Nguyễn Ái Quốc,..
- cái, con, hòn, quyển, tờ, sợi,
bức, pho,…
- tạ, yến, kg,…
- thúng, nắm, vốc, bó,…
* Đặt câu:
- Cô giáo đang giảng bài.
- Em là học sinh.
- một canh, hai canh, ba canh,


- Số từ chỉ số thứ tự.

Chỉ từ

Cụm danh từ

* Lượng từ:
- Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn
thể.
- Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp
hay phân phối.

* Lưu ý: những từ như: đôi,
tá, cặp, chục,… không phải là
số từ mà là danh từ chỉ đơn
vị.
- Là những từ: này, kia, ấy,
đó, nọ, đấy, đây,…
- Chức vụ ngữ pháp của chỉ
từ:
+ Làm phụ ngữ trong cụm
danh từ (phần sau – s2).
+ Làm trạng ngữ trong câu.
+ Làm chủ ngữ trong câu.
- Cụm danh từ là loại tổ hợp
từ do danh từ với một số từ
ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Cụm danh từ có cấu tạo gồm
3 phần:

- thứ sáu, canh bốn, canh
năm,..
- tất cả, toàn thể, cả thảy, tất
thảy,…
- các, những, mọi, mấy, mỗi,
từng,…

- hai học sinh đó
- Từ đó, các bạn đều chăm học
hơn.
- Đó là một điều chắc chắn.


- những học sinh ấy


Phó từ

Động từ

+ Phần trước có các phụ ngữ
bổ sung về số và lượng (số từ
và lượng từ).
+ Phần trung tâm: danh từ
(danh từ chỉ đơn vị; danh từ
chỉ sự vật).
+ Phần sau có các phụ ngữ
nêu lên đặc điểm của sự vật
mà danh từ biểu thi hoặc từ
xác định vị trí của sự vật (chỉ
từ).
* Có 2 loại phó từ:
- Phó từ đứng trước động từ,
tính từ bổ sung ý nghĩa chỉ
quan hệ thời gian, mức độ, sự
tiếp diễn tương tự, sự phủ
định, sự cầu khiến.
- Phó từ đứng sau động từ,
tính từ bổ sung ý nghĩa chỉ
mức độ, khả năng, kết quả và
hướng.
* Có 2 loại động từ:
- Thường địi hỏi động từ khác

đi kèm phía sau (ĐT tình
thái).

(LT)

(DT)

(CT)

- đã, đang, sẽ, sắp, lắm, vẫn,
hãy, đừng, rất, hãy, cịn, cũng,
q, khá, hơi, khơng, chưa,
chẳng,…
- được, phải, ra, vào, lên,
xuống,…

- dám, toan, định, bèn, st,
cần, muốn,…

- Khơng địi hỏi động từ khác
- đi, chạy, cười, đọc, ngồi, hỏi,
đi kèm phía sau:
+ Động từ chỉ hoạt động đứng,…
(Làm gì?).
- buồn, vui, yêu, ghét, đau, nứt,
nhức,…
+ Động từ chỉ trạng thái (Làm
- Em đang học bài.
sao? Thế nào?)


Cụm động từ

* Chức vụ ngữ pháp chính của
động từ là làm vị ngữ trong
câu.
Cấu tạo của cụm động từ:
- Phần trước: phụ ngữ (phó
từ) chỉ quan hệ thời gian; sự
- cũng, vẫn, cịn, đang, chưa,..
tiếp diễn tương tự; sự khẳng
định;…
- Phần trung tâm: động từ.
- đi, đứng, chạy, nhảy, hỏi,…
- Phần sau: phụ ngữ bổ sung
về đối tượng; hướng; địa
- được, ngay, câu trả lời,…


Tính từ và cụm tính từ

điểm; mục đích; nguyên nhân;
phương tiện; cách thức hành
động cho động từ.
* Có 2 loại tính từ:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương
đối (có thể kết hợp với phó từ
chỉ mức độ).
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt
đối (khơng thể kết hợp với
phó từ chỉ mức độ).

* Cấu tạo của cụm tính từ:
- Phần trước: phụ ngữ chỉ
quan hệ thời gian; sự tiếp diễn
tương tự; mức độ của đặc
điểm, tính chất; sự khẳng định
hay phủ định;…
- Phần trung tâm: tính từ.

- Bạn Lan rất dễ thương.

- Chiếc áo này có màu vàng
hoe.

- cũng, vẫn, cịn, đang,…

- xấu xí, trẻ, đẹp, yên tĩnh, nhỏ,
sáng,…
- Phần sau: phụ ngữ biểu thị vị - như cái quạt thóc; lại; vằng
trí; sự so sánh; mức độ; phạm vặc;…
vi hay nguyên nhân của đặc
điểm, tính chất,…
3. Tập làm văn:
a. Về hình thức:
* Bố cục: Mở bài - Thân bài - Kết bài
* Diễn đạt trơi chảy, khơng sai chính tả, dùng từ.
* Bài làm sạch sẽ.
b. Về nội dung: Kể (linh hoạt, sáng tạo) một truyện ngụ ngôn hoặc kể chuyện đời
thường.
c. Một số lưu ý về kể chuyện đời thường:
- Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày mà em từng trải qua, từng

gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó
trong em.
- Một trong những yêu cầu hàng đầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc cần
phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tùy ý.
- Một số dạng đề kể chuyện đời thường:
+ Kể người: Kể về một người mà em yêu mến như: ông, bà, cha, mẹ, thầy (cô) giáo, bạn
bè,…
+ Kể việc: Kể về một kỉ niệm khó quên như: buổi sinh hoạt gia đình, một tiết học thú vị,
một chuyến tham quan,…
* Dàn bài kể người:


- Mở bài: Giới thiệu về người được kể theo yêu cầu của đề bài.
- Thân bài:
+ Kể khái quát về tuổi tác, lai lịch, thói quen, hình dáng bên ngồi.
+ Kể các hoạt động để làm nổi bật tính cách, tình cảm của người đó.
+ Kể một kỉ niệm sâu sắc, khó quên về người đó.
- Kết bài: Nêu tình cảm, suy nghĩ của em về người được kể.
* Dàn bài kể việc:
- Mở bài: Giới thiệu sự việc đưc kể theo yêu cầu của đề bài.
- Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự:
+ Thời gian, địa điểm, nguyên nhân xảy ra câu chuyện.
+ Các sự việc chính của câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa bài học từ câu chuyện.
d. Một số lưu ý về kể truyện ngụ ngôn:
* Dạng 1: Kể lại một truyện ngụ ngôn đã học theo kết thúc mới � Kể linh hoạt, sáng
tạo theo ngôi thứ ba.
* Dạng 2: Đóng vai một nhân vật trong truyện ngụ ngôn đã học và kể lại câu chuyện
ấy � Kể linh hoạt, sáng tạo theo ngôi thứ nhất (xưng là tôi là ai, trong truyện nào ngay từ ở

phần mở bài)
* Dạng 3: Kể lại một truyện ngụ ngôn em đã học bằng lời văn của em � Kể linh hoạt
sáng tạo theo ngôi thứ ba.
* Lưu ý: Khi kể truyện ngụ ngôn, ở phần kết bài HS cần nêu ra bài học rút ra từ câu
chuyện/ nhân vật cho mình và mọi người.



×