Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tiết 27-29Ôn tập kiểm tra giữa kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.55 KB, 16 trang )

NGỮ VĂN 7

Ơn tập kiểm tra giữa kì I


Contents
NGỮ VĂN 7

Click to add Title
Click to add Title

Click to add Title
Click to add Title

Click to add Title


I. Hệ thống hóa kiến thức
NGỮ VĂN 7

Kiến thức
cần nắm
1. Phần văn bản




Mẹ tôi
Cuộc chia tay của những
con búp bê




Bánh trôi nước



Qua Đèo Ngang



Bạn đến chơi nhà

2. Phần Tiếng Việt


Từ ghép

 Từ láy



Đại từ



Quan hệ từ


II. Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra
NGỮ VĂN 7


Phần trắc
nghiệm
(5đ)

KIỂM TRA

Tổng điểm: 10

Phần tự
luận (5đ)


1. Phần trắc nghiệm (5 đ)
NGỮ VĂN 7

Câu 1. Trong những từ sau, từ nào
không phải là từ láy?
A. Xinh xắn
B. Gần gũi
C. Đông đủ
D. Dễ dàng

Tiếc
Bạn
chọn
sai rồi !
Hoanquá
hô …!
. Bạn

chọn
đúng
Làm lại Đáp án


1. Phần trắc nghiệm (5 đ)
NGỮ VĂN 7

Câu 2. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

A. Ai
B. Trúc
C. Mai
D. Nhớ
Hoan
hơ. Bạn
chọn
đúng
Tiếc q…!
Bạn
chọn
sai rồi
rồi!!
Làm lại Đáp án


1. Phần trắc nghiệm (5 đ)
NGỮ VĂN 7


Câu 3. Đại từ tìm được ở câu trên được
dùng để làm gì?
A. Trỏ người
B. Trỏ vật
C. Hỏi người
D. Hỏi vật

Tiếc
Bạn
chọn
sai rồi !
Hoanquá
hô …!
. Bạn
chọn
đúng
Làm lại Đáp án


1. Phần trắc nghiệm (5 đ)
NGỮ VĂN 7

Câu 4. Qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước, Hồ
Xn Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
A. Vẻ đẹp hình thể
B. Vẻ đẹp tâm hồn
C. Số phận bất hạnh
D. Vẻ đẹp và số phận long đong


Tiếc
Bạn
chọn
sai rồi !
Hoanquá
hô …!
. Bạn
chọn
đúng
Làm lại Đáp án


1. Phần trắc nghiệm (5 đ)
NGỮ VĂN 7

Câu 5. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu
thơ đầu được miêu tả?
A. Tươi tắn, sinh động
B. Phong phú, đầy sức sống
C. Um tùm, rậm rạp
D. Hoang vắng, buồn bã

Tiếc
Bạn
chọn
sai rồi !
Hoanquá
hô …!
. Bạn
chọn

đúng
Làm lại Đáp án


2. Phần viết đoạn văn (5 đ)
NGỮ VĂN 7

- Viết đúng hình thức một đoạn
- Bài viết đủ 3 phần:

Mở đoạn

Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, vi trí đoạn
thơ (nhân vật)

• Khai thác hiệu quả các hình thức nội dung
có trong đoạn trích thơ(đối với đoạn thơ)

Triển khai đoạn

Kết đoạn

• Phẩm chất của nhân vật - dẫn chứng (đối
với cảm nghĩ nhân vật)

Khẳng định giá trị của đoạn trích (nhân vật)


III. THỰC HÀNH
NGỮ VĂN 7


Câu 1. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
... Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi
mình trên chiếc nơi trơng chừng hơi thở hổn hển của con,
quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất
con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận
đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh
phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn
xin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!...
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 10)
a. Xác định PTBĐ của văn bản em vừa tìm được
b. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn và xác
định kiểu.
c. Trong văn bản "Mẹ tôi" tại sao người cha không trực tiếp
nói vơi con mà lại chọn hình thức viết thư? Như thế có vịng
vèo, phiền tối khơng?
d. Cảm nhận về nhân vật người mẹ qua đoạn trích


Gợi ý và đáp án: Câu 1
NGỮ VĂN 7

 a

 b


 c



PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
Hai từ láy: hổn hển, quằn quại, nức nở, sẵn sàng, đau đớn (từ láy bộ phận)
Hai từ ghép đẳng lập: lo sợ, tức giận

Có những chuyện nói trực tiếp dễ có kết quả, nhưng lại có những chuyện
phải nói gián tiếp qua người khác hoặc qua thư từ. Trường hợp này thuộc
dạng thứ hai: Lời trách phạt, bảo ban của người bố đối với con là những điều
kín đáo, tế nhị khơng nên nói trực tiếp được.
 Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện vừa dạy bảo, vừa tâm tình
với con trai một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho con có thời gian và hoàn
cảnh suy ngẫm qua từng câu, từng chữ. Mặt khác người cha tỏ ra tế nhị, kín
đáo bởi khơng làm người con xấu hổ, bẽ bàng khi ông chỉ nói riêng với con,
thậm chí có thể ơng khơng nói cả chuyện này với vợ mình.
 d
 Nhân hậu, hết lịng vì con, u thương con tha thiết
 Sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả mạng sống của bản thân để mong con được
hạnh phúc.


III. THỰC HÀNH
NGỮ VĂN 7

Câu 2. Trình bày cảm nhận về bốn câu thơ cuối bài thơ:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)



Gợi ý và đáp án: Câu 2
NGỮ VĂN 7

 Mở đoạn:
 Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí của đoạn thơ.
 Thân đoạn: Nêu cảm nghĩ chung về đoạn thơ.
 Ở hai câu thơ đầu đoạn tác giả miêu tả âm thanh, nỗi niềm của con chim
cuốc, chim da da trong bóng chiều.
 Bằng nghệ thuật đối, đảo, nhân hóa, chơi chữ nhà thơ đó gợi lên nỗi nhớ
nước, thương nhà tha thiết, khắc khoải của người lữ khách đang xa nhà, xa
q, đó chính là tâm trạng xót xa của nhà thơ trước thực trạng của xã hội
phong kiến đương thời
 Hai câu thơ cuối nhà thơ đang đối mặt với một thiên nhiên rộng lớn: trời,
non, nước cịn mình thì thật nhỏ bé. Sự đối lập ấy đó tơ đậm thêm nỗi cơ đơn
của nhà thơ khi mà chỉ một mảnh tình riêngvà ta với ta, mình đối diện với
chính mình giữa khơng gian rộng lớn càng nổi bật sự cô đơn tuyệt đối của
nhà thơ trong lúc này.
 Bốn câu thơ nhà thơ vừa gián tiếp, vừa trực tiếp nói lên tâm trạng của mình
trước cảnh tình q hương.
 Qua đoạn thơ tác giả đó cho ta thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết
tha, sâu lắng của mình.
 Kết đoạn:
 Khẳng định lại tình cảm, thái độ của mình với đoạn thơ, với tác giả


Củng cố và dặn dò
NGỮ VĂN 7


NGỮ VĂN 7


Thank You !

www.themegallery.com



×