Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.73 KB, 37 trang )

TUẦN 24
Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày giảng: Thứ hai 28/02/2022
MƠN: TỐN
BÀI 73: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
(tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000.
Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”.Thực hành vận dụng trong giải
quyết các tình huống thực tế
- Thơng qua việc đếm, sử dụng các chữ số để biểu thị số lượng, trao đổi cháu gá
với bạn về cách đếm, cách đọc, viết số, cách sử dụng số trong cuộc sống.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình u với Tốn học,
tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy Tính.
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5’)
- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò - Học sinh chủ động tham gia chơi.
chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn:
+ Nội dung chơi: TBHT viết lên bảng các
số tròn chục từ 110 đến 200
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe.
học sinh.
- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình
tên bài lên bảng.
bày bài vào vở.


2. Hoạt động hình thành kiến thức (10’)
Gắn lên bảng 1 tấm 1 trăm khối lập phương - Quan sát và trả lời: 1 trăm
và hỏi: Có mấy trăm?
- Lấy thêm một 1 khối lập phương và giới - HS quan sát và lắng nghe
thiệu: Trong toán học, người ta dùng số 1 - HS viết và đọc số 101
trăm linh 1 và viết 101.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: tìm ra - HS thao tác lần lượt lấy các khối
cách đọc và viết của các số: 102, 103, 104, lập phương, đếm, đọc, viết các số
105, 106, 107, 108, 109
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lên bảng: 1 bạn đọc số, 1 bạn
viết số. Cả lớp theo dõi và nhận xét.


- Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110
3. Thực hành, luyện tập 15’
Bài 7: Chọn số tương ứng với cách đọc
?. Bài tập yêu cầu gì?
- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan
sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo
nhóm.
- Yêu cầu chia sẻ kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Bài 8: Số?
- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi
- Chia sẻ kết quả
Trị chơi: Ai nhanh – Ai đúng
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung

bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua
viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào
đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương
đội thắng.
Bài 9: Trò chơi: Lấy cho đủ số lượng
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- u cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4
lấy ra đủ số quả theo yêu cầu của bạn.
- Chia 2 đội để học sinh thi
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đội thắng
cuộc.
4. Vận dụng 5’
- GV đưa ra một số hình ảnh về số lượng
lớn để HS quan sát.
- u cầu HS làm theo nhóm đơi: xem trang
sách 100; 107; 120 trong SGK Tiếng Việt 2
*Củng cố - dặn dị
?. Bài học hơm nay, em đã học thêm được
điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em
trong cuộc sống hằng ngày?

- HS đọc

?. Chọn số tương ứng với cách đọc.
- HS quan sát và thực hiện theo u
cầu.
- HS làm bài theo nhóm đơi
- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2
nhóm lên bảng thực hiện.

- HS nhận xét
- HS lắng nghe

- Điền số còn thiếu vào ô
- HS làm theo cặp đôi
- HS chia sẻ kết quả:
103, 104, 106, 107, 108
- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp
cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám
khảo.

- Học sinh lắng nghe.

- Bài tập yêu cầu chúng ta lấy cho đủ
số lượng
- Học sinh tham gia chơi.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
- HS quan sát
- HS làm theo yêu cầu

- HS nêu ý kiến


?. Khi phải đếm số theo đơn vị, em nhắc
bạn chú ý điều gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- HS lắng nghe
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T1+2)
ĐỌC: TẠM BIỆT CÁNH CAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, khơng có lời nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tơn trọng sừ sống của các lồi vật
trong thế giới tự nhiên.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các lồi
vật nhỏ bé; biết nói lời động viên an ủi.
- Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu (5’):
- Gv cho hs khởi động vòng quay may
mắn và thực hiện các yêu cầu sau:
- Gọi HS đọc bài Những con sao biển.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài? - 1-2 HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong
bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở đâu?
Đốn xem chuyện gì đã xảy ra với cánh - 2-3 HS chia sẻ.

cam?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (30’)
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu
luyến, tình cảm.
- HDHS chia đoạn: 3 đoạn


Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống.
Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
tập tễnh, óng ánh, khệ lệ.
- Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều
bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những
ngọn cỏ xanh non.
- Luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý
quan sát, hỗ trợ HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (15’)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong
sgk/tr.65
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời
hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.34.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn
cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Hoạt động luyện tập thực hành (20’)
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc tồn bài; Chú ý giọng đọc

chậm. tình cảm, lưu luyến.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn
thiện bài 2 trong VBTTV/tr34.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65.
- HDHS nói lời động viên an ủi cánh cam
khi bị thương.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr34.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.

- 3-4 HS đọc.

- HS luyện đọc theo nhóm ba.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ
đựng đầy cỏ.
C2: Cho cánh cam uống nước và ăn

cỏ xanh non.
C3: Vì Bống thương cánh cam khơng
có bạn bè và gia đình.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
lớp.

- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.

- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.


*Củng cố, dặn dị:
- HS chia sẻ.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đạo đức
BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các
hoạt động xã hội phù hợp
- Hình thành kĩ năng tự bảo vệ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu (5’):
- Gv cho hs khởi động vòng quay may - 2-3 HS nêu.
mắn và hỏi:
- Nêu những cách tìm kiếm sự hỗ trợ
khi ở nhà mà em biết?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
(25’)
*Bài 1: Xác định bạn đã biết cách
tìm kiếm sự hỗ trợ hoặc chưa biết
cách tìm sự hỗ trợ khi ở nhà
- HS làm việc cá nhân
- GV cho HS quan sát tranh sgk/T53,
và trả lời câu hỏi: Trong các tranh, bạn
nào biết tìm kiếm sự hỗ trợ, bạn nào
chưa biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ? Vì
sao?
- 2-3 HS chia sẻ.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- GV chốt câu trả lời: Bạn trong tranh
1 và tranh 3 đã biết cách tìm kiếm sự


hỗ trợ khi ở nhà, bạn trong tranh 2

chưa biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở
nhà.
- Nhận xét, tun dương.
*Bài 2: Xử lí tình huống.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.53.54,
đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình
huống của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách
xử lí và tìm kiếm sự hỗ trợ theo từng
tình huống.
- Gv mời đại diện các nhóm lên xử lí
tình huống. Nhận xét, tuyên dương HS.
- Gợi ý:
+ TH1: Anh trai em bị đứt tay trong
khi bố mẹ đều vắng nhà, em có thể gọi
điện cho bố mẹ hoặc nhờ bác hàng
xóm bên cạnh nhà,…
+ TH2: Áo đồng phục của em bị rách,
em có thể nhờ bà, mẹ hoặc chị khâu lại
+ TH3: Có người lạ gõ cửa khi ở nhà 1
mình, em khơng nên mở cửa, hãy gọi
điện cho bố mẹ
- Gv KL: Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ
của người lớn khi bị đứt tay, khi áo
đồng phục bị rách hoặc có người lạ gõ
cửa,… Em có thể nhờ giúp đỡ trực tiếp
hoặc gọi điện thoại cho người thân để
nhờ sự giúp đỡ
3. Hoạt động vận dụng (5’)
* Yêu cầu 1: Chia sẻ về cách tìm

kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
- GV YC thảo luận nhóm đơi, viết một
số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ
trợ khi ở nhà
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Yêu cầu 2:
+ Nhắc nhở bạn bè người thân tìm

- 3 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 4:

- Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét về cách xử lí, và
bổ sung (nếu có)


kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.54.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thơng
điệp vào cuộc sống.
* Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào
cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày giảng: Thứ ba 01 /03/2022
MƠN: TỐN
BÀI 74: CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Đếm, đọc, viết các số có ba chữ số. Thực hành vận dụng trong giải quyết các
tình huống thực tế
- Thông qua việc đếm, sử dụng các chữ số để biểu thị số lượng, trao đổi, chia sẻ
với bạn về cách đếm, cách đọc, viết số
-Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình u với Tốn học,
tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: máy tính
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5’)
- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò - Học sinh chủ động tham gia chơi.
chơi TBHT điều hành trò chơi Ai nhanh
– Ai đúng:
+ Nội dung chơi: TBHT yêu cầu các bạn
lấy SGK Tiếng Việt 2 và thực hiện theo
yêu cầu:


?. Tìm đến trang sách 100
?. Tìm đến trang sách 101

?. Trang sách tiếp theo của trang sách 109
là trang bao nhiêu?
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
học sinh.
- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi
tên bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức (14’)
2.1 Hình thành các số có ba chữ số
* GV giao nhiệm vụ HS thao tác theo yêu
cầu:

- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình
bày bài vào vở.

- HS thao tác trên các khối lập
phương theo nhóm 4.
*Dự kiến nội dung chia sẻ:

+ Lấy 110 khối lập phương
- Có 110 khối lập phương.
- Có mấy khối lập phương?
- HS thao tác theo yêu cầu của GV:
- Lấy thêm từng khối lập phương và đếm lấy thêm khối lập phương đếm tiếp
thêm
112, 113, 114,………
+ Lấy 200 khối lập phương
- Có 200 khối lập phương
- Có mấy khối lập phương?
- HS thao tác theo yêu cầu của GV:

- Lấy thêm từng khối lập phương và đếm lấy thêm khối lập phương đếm tiếp
thêm
201, 202, 203, 204, …..
- Có 350 khối lập phương
+ Lấy 350 khối lập phương
- HS thao tác theo yêu cầu của GV:
- Có mấy khối lập phương?
lấy thêm khối lập phương đếm tiếp
- Lấy thêm từng khối lập phương và đếm 351, 352, 353, …..
thêm
- Có 430 khối lập phương
+ Lấy 430 khối lập phương
- HS thao tác theo yêu cầu của GV:
- Có mấy khối lập phương?
lấy thêm và đếm tiếp 440, 450, 460,
- Lấy thêm từng thanh chục khối lập …..
phương và đếm thêm
*GV hướng dẫn HS cách đọc, viết số có ba
chữ số
- GV gắn lên bảng mơ hình số 11 như - HS quan sát
SGK.
- HS nêu cách đọc: một trăm mười
- Gọi HS nêu cách đọc, viết số 111
một; viết: 111
- Nhiều HS đọc


- GV yêu cầu HS viết vào bảng con
- GV hướng dẫn cho tương tự cho HS làm
với số 208, 352, 430

- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4
lấy ra đủ số khối lập phương theo yêu cầu
của bạn.
- Chia 2 đội để học sinh thi
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đội thắng
cuộc.
3.Hoạt động Thực hành, luyện tập (15’)
Bài 1: Số?
- GV giao nhiệm vụ
- YC: HS tự thực hành bài tập
- TBHT điều hành chia sẻ
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm
- GV nhận xét chung
Bài 2: Chọn cách đọc tương ứng với số
?. Bài tập yêu cầu gì?
- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan
sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo
nhóm.
- Yêu cầu chia sẻ kết quả

- HS viết vào bảng con
- HS đọc và viết vào bảng con
- HS lắng nghe yêu cầu

- Học sinh tham gia chơi.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.

- HS nhận nhiệm vụ

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và
làm bài
- HS làm bài: 132, 350
- HS chia sẻ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

?. Chọn số tương ứng với cách đọc.
- HS quan sát và thực hiện theo u
cầu.
- HS làm bài theo nhóm đơi
- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2
nhóm lên bảng thực hiện.
*Trị chơi: Ai nhanh – Ai đúng
- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ,
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài cùng GV làm ban giám khảo
tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua
chọn cách đọc tương ứng với số. Đội nào
đúng và xong trước sẽ thắng cuộc.
- HS nhận xét
- Yêu cầu HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh.
4. HĐ Vận dụng 2’
- GV cho HS quan sát hình có thơng tin về - HS quan sát và chia sẻ thông tin
số lượng đến 100 trong thực tế: sơ đồ chỗ em biết về hình ảnh GV cho quan sát
ngồi trên máy bay, hình ảnh sân vận động
đơng người
*Củng cố - dặn dị

?. Bài học hơm nay, em đã học thêm được - HS nêu ý kiến


điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em
trong cuộc sống hằng ngày?
?. Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- HS lắng nghe
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T3)
NGHE VIẾT: TẠM BIỆT CÁNH CAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính.
- HS: Vở ơ li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5’)
- GV tổ chức cho HS hát Lớp chúng ta đoàn
* Lớp hát và vận động theo bài hát

kết.
Lớp chúng ta đoàn kết.
-Qua bài hát con thấy các bạn trong bài hát đối
xử với nhau như thế nào?
- HS nghe và quan sát đoạn viết
- GV dẫn dắt vào bài
trong SHS.
2. Hoạt động hình thành kiến thức (18’)
+ 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn nghe * Hoạt động 1. Nghe - viết
viết.
- GV đọc đoạn nghe – viết (lưu ý đọc đúng các
tiếng HS dễ viết sai.
+ Cánh cam có đơi cánh xanh
- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn
biếc…..
viết:
+ Cánh cam có đơi cánh như thế nào?
* GV hướng dẫn HS phát hiện các hiện tượng
+ Những chữ đầu câu và tên riêng
chính tả:
viết hoa.
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?


+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai nếu HS
chưa phát hiện ra.
+ Khi viết đoạn văn, cần viết như thế nào?
- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát

HS viết để xác định tốc độ), mỗi cụm từ đọc 2
– 3 lần.
- GV đọc soát lỗi chính tả.

- GV một số bài của HS.
- GV nhận xét bài viết của HS. Trưng bày một
số bài viết đẹp.
3. Hoạt động luyện tập thực hành (12’)
* Hoạt động 2. Làm bài tập 2
Chọn oanh hoặc oach thay cho ô vuông
- GV nêu bài tập.
- GVHDHS nắm vững yêu cầu bài.
- Gv chiếu hoặc dán yêu cầu BT lên bảng và
phát phiếu học tập cho hs hoặc cho hs làm vào
VBT bằng bút chì.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.

- HS có thể phát hiện các chữ dễ
viết sai.
VD: Xanh biếc, mặt trời, nhỏ xíu,
tập tễnh…
- HS viết nháp một số chữ dễ viết
sai.
+ Cách trình bày đoạn văn, thụt
đầu dòng 1 chữ, viết hoa chữ cái
đầu tiên.
- HS nghe - viết bài vào vở chính
tả.
- HS nghe và soát lỗi:
+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng

bút mực bổ sung các dấu thanh,
dấu câu (nếu có).
+ Lần 2: HS đổi vở sốt lỗi cho
nhau, dùng bút chì gạch chân chữ
viết sai (nếu có).
- HS quan sát bài viết đẹp của bạn.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận theo nhóm đơi để
thực hiện nhiệm vụ.
- HS đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
thu hoạch, chim oanh, mới toanh,
loanh quanh.
- HS nhận xét, góp ý bài bạn.

- Gv thống nhất đáp án và khen các nhóm hồn
thành tốt bài tập.
thu hoạch, chim oanh, mới toanh, loanh quanh.
* Hoạt động 3. Làm bài tập 3
a. Tìm từ ngữ gợi tên sự vật có tiếng bắt đầu
- Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp
bằng s hoặc x.
đọc thầm theo.
- GV chiếu hoặc dán các hình ảnh lên bảng.
- HS thảo luận theo nhóm đơi để


- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm

thực hiện nhiệm vụ.
mình.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu
có).
- GV chốt: ốc sên, cây xấu hổ, con sâu, xương
rồng.
GV chốt: Khi viết, lưu ý viết đúng chính tả s/x.
- Yêu cầu hs làm phần b.
b. Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm.
- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS - 1 số hs đọc to yêu cầu, cả lớp đọc
làm bài tập.
thầm theo.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
- Hs làm bài theo nhóm.
- Gọi 1,2 hs đại diện cho các nhóm trình bày
- Các nhóm báo cáo kết quả. Các
kết quả thảo luận của nhóm mình.
nhóm khác nhận xét, góp ý.
- Gv chốt đáp án: nhát như thỏ, khỏe như trâu,
dữ như hổ.
- Gv và hs nhận xét.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay, em đã học những nội dung gì?
- HS nêu cảm nhận của mình.
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hơm nay, em có cảm
- HS lắng nghe.
nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T4)
LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
DẤU CHẤM. DẤU CHẤM THAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tìm từ ngữ chỉ lồi vật. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.
- Rèn kĩ năng nói, viết câu hỏi – đáp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Máy tính.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động mở đầu (5’):
-gv cho hs khởi động theo bài hát:
Con cào cào.
Bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Con cào cào trong bài hát như thế
nào?
-Gv dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
(15’)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ loài
vật trong đoạn thơ.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các con vật có trong tranh.
+ Các từ ngữ chỉ lồi vật có trong đoạn
thơ.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.35.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Kết hợp từ ngữ ở cột
A với từ ngữ ở cột B để tạo thành
câu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột
B.
- GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ
tạo thành câu.

- YC làm vào VBT tr.36.

Hoạt động của HS
- Cả lớp hát và khởi động

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS nêu.
+ Các từ ngữ chỉ loài vật: dế , sên, đom
đóm.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo Hoạt động mở đầu (5’)
theo cặp.

- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
+ Ve sầu báo mùa hè tới.
+ Ong làm ra mật ngọt.
+ Chim sâu bắt sâu cho lá.
- HS làm bài.


- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Hỏi- đáp theo mẫu,
viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của
em và bạn.
Bài 3:
- HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HS hỏi- đáp theo cặp.
- HDHS hỏi – đáp theo mẫu.
- Viết bài vào vở.
- YC làm bài vào VBT tr.36.
- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dị:
- HS chia sẻ.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
---------------------------------------------Ngày soạn: 25/02/2022
Ngày giảng: Thứ tư 02 /03/2022
MƠN: TỐN
BÀI 75: CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
(tiếp theo)
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
-Thực hiện được việc phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị
(345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn vị). Thực hành vận dụng trong giải quyết các
tình huống thực tế
- Thơng qua việc quan sát, phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn
vị, xác định được giá trị của mỗi số dựa vào vị trí của số đó, HS có cơ hội phát
triển NL tư duy và lập luận toán học.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình u với Tốn học,
tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Máy tính
2.Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5’)
- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò - Học sinh chủ động tham gia chơi.

chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn


+ Nội dung chơi: TBHT yêu cầu các bạn lấy
bảng con. Sau đó, TBHT đọc một số và các
bạn viết số đó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
sinh.
- GV kết nối với nội dung bài mới
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo
câu hỏi:
?. Bức tranh vẽ gì?
?. Hai bạn trong tranh đang làm gì? Vẽ gì?
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài, ghi tên bài.

- Lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận theo
nhóm đơi
- HS chia sẻ câu trả lời
- HS nhận xét
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình
bày bài vào vở.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’)
Hình thành các số có ba chữ số
* GV hướng dẫn HS thao tác chuẩn bị
- Chuẩn bị khối lập phương (GV gắn trên - Lấy 345 khối lập phương đặt
bảng)
trước mặt
?. Có bao nhiêu khối lập phương?

- Có 345 khối lập phương
- GV yêu cầu HS đọc và viết số
- Đọc: Ba trăm bốn mươi lắm
Viết: 345
*GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
?. Có mấy tấm 1 trăm khối lập phương?
- 1 tấm 1 trăm
?. Có mấy thanh lập phương chục?
- 4 thanh chục
?. Có mấy khối lập phương rời?
- 5 khối lập phương rời
- GV nhận xét: Như vậy, trong số 345, số 3 - HS lắng nghe
cho ta biết có 3 trăm khối lập phương, số 4
cho ta biết có 4 chục khối lập phương và số 5
cho ta biết có 5 khối lập phương rời. Ta có
thể viết vào bảng trăm, chục, đơn vị tương
ứng như sau:
Trăm
Chục Đơn vị
3
4
5
- Số 345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn
?. Số 345 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
vị?
3.HĐ Thực hành, luyện tập 15’
Bài 1: Số?
- GV giao nhiệm vụ
- HS nhận nhiệm vụ
- YC: HS tự thực hành bài tập

- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và


- TBHT điều hành chia sẻ

làm bài
- HS làm bài
Trăm Chục

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm
- GV nhận xét chung

263
2
6
620
6
2
- HS chia sẻ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

Đơn
vị
3
0

Bài 2: Thực hiện theo mẫu
?. Bài tập yêu cầu gì?

?. Thực hiện theo mẫu
- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. - HS quan sát và thực hiện theo yêu
Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
cầu.
- HS làm bài theo nhóm đơi
- Yêu cầu chia sẻ kết quả
- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2
nhóm lên bảng thực hiện.
*Trị chơi: Ai nhanh – Ai đúng
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập - HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ,
2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua lên thực cùng GV làm ban giám khảo
hiện hoàn thành bảng. Đội nào đúng và xong
trước sẽ thắng cuộc.
- Yêu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- HS lắng nghe
Bài 3: Nói (theo mẫu)
- GV giao nhiệm vụ
- HS nhận nhiệm vụ
- YC: HS tự thực hành bài tập
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và
- TBHT điều hành chia sẻ
làm bài
- Yêu cầu một vài nhóm lên bảng chia sẻ kết - HS chia sẻ
quả
?. Số 127 gồm mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị?
(127 gồm 1 trăm, 2 chục, 7 đơn vị)
?. Số 360 gồm mấy trăm, mấy

chục, mấy đơn vị?
(360 gồm 3 trăm, 6 chục, 0 đơn vị)
?. Số 802 gồm mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị?
(802 gồm 8 trăm, 0 chục, 2 đơn vị)
- HS nhận xét
- Tổ chức cho HS nhận xét bài làm
- HS lắng nghe
- GV nhận xét chung


4. HĐ Vận dụng (5’): Chọn chữ từ đáp án
đúng
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)
- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm
- Cho HS thảo luận cặp đôi

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm
- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến
nội dung câu hỏi
?. Bài tốn cho biết gì?
?. Bài tốn hỏi gì?
?. Vậy muốn biết hộ gia đình đó
ni được tất cả số con gà, vịt,
ngỗng ta làm thế nào?
- Trao đổi, đưa câu trả lời: 3 trăm,
9 chục, 8 đơn vị. Vậy có 398 con.
Chọn đáp án B.
- Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét
- HS lắng nghe

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời
- GV đánh giá phần chia sẻ của HS
*Củng cố - dặn dị
?. Bài học hơm nay, em đã học thêm được
- HS nêu ý kiến
điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em
trong cuộc sống hằng ngày?
?. Từ ngữ toán học nào em cần nhớ.
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- HS lắng nghe
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T5)
LUYỆN TẬP: LUYỆN VIẾT ĐOẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết được đoạn văn 4-5 câu kể về một việc đã làm để bảo vệ mơi trường.
- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thông tin về chủ đề bv động
vật.
- Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm. Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua
bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính.

- HS: Vở BTTV.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động mở đầu (5’):
-Gv cho hs khởi động nghe bài hát:
Em vẽ môi trường màu xanh
- bài hát cho con biết điều gì?
- Gv dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
(15’)
* Hoạt động 1: Qs tranh và nói về
việc làm của từng người trong tranh.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Mọi người trong tranh đang làm gì?
+ Theo em, việc nào nên làm, việc nào
khơng nên làm? Vì Sao?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS nói về việc làm của từng
người trong mỗi tranh.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2.Hoạt động luyện tập, thực hành.
(15’)
* Hoạt động 2: Viết câu văn
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?
- GV gợi ý HS thảo luận về các việc
làm để bảo vệ môi trường.
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho
HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.36.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?

Hoạt động của HS
- Học sinh nghe và trả lời.

- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang hái hoa,
bẻ cành cây.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang giúp bố trồng
cây.
- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện hỏi – đáp theo gợi
ý.

- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS chia sẻ trước lớp.

- HS chia sẻ.


- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T6)
ĐỌC MỞ RỘNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc văn bản thông tin về chủ đề bảo
vệ động vật. Đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở rộng về bảo vệ động vậtdo GV hoặc
HS chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Biết chia sẻ những trải
nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc; trao đổi vềnội dung của bài
đọc và các chi tiết trong tranh.
-Tự tìm đọc một câu chuyện về bảo vệ động vật. Chia sẻ với cô giáo, các bạn về
một loài động vật trong câu chuyện mà em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự
tin.
-Cảm nhận được niềm vui khi được bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách, truyện phục vụ cho đọc mở rộng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5’)
- Tổ chức cho HS thi kể về các loài vật - HS chia sẻ trước lớp về các lồi vật
mà em biết.
như: Chó, mèo, voi, hươu, nai,hổ...
- Nhận xét, kết nối vào bài học
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
(15’)
Bài 1: Tìm đọc sách, báo nói về việc
bảo vệ động vật. Chia sẻ thông tin về
câu chuyện dựa trên các gợi ý
- HS lắng nghe.
- GV giới thiệu những cuốn sách,
những bài báo hay về cuộc sống của
các loài động vật, việc chăm sóc, giúp
đỡ các lồi động vật và u cầu HS tìm
đọc trong thư viện, tủ sách gia đình
hoặc mua ở hiệu sách địa phương.
- GV có mang đến lớp một cuốn sách


hoặc một bài báo hay và giới thiệu vể
nội đung cuốn sách hoặc bài báo nhằm
khơi gợi sự tò mò, hứng thú đọc của
học sinh.
( GV có thể chuẩn bị một số câu
chuyện phù hợp và cho HS đọc ngay tại

lớp nếu HS k sưu tâm được chuyện)
- GV cho HS chọn kể trong nhóm về
một nhân vật mà mình thích trong câu
chuyện đã đọc, theo các câu hỏi gợi ý:

- HS làm việc nhóm 4.
+ Các em trao đổi với nhau về
nhữngthông tin đã chuẩn bị theo gợi
ý.
+ HS đọc ngay tại lớp.
+ Đổi sách cho nhau để nhiều bạn
được đọc.

+ Tên câu chuyện là gì?
+ Câu chuyện mở đầu như thế nào?
+ Điều gì diễn ra tiếp theo?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS

- HS đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở
rộng về bảo vệ động vậtdo GV hoặc
HS chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn
giọng phù hợp.
- Trả lời được các câu hỏi có liên
quan đến bài đọc.
- Các em có thể đọc độc lập hoặc theo - Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy
nhóm.
nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài
đọc; trao đổi vềnội dung của bài đọc
và các chi tiết trong tranh.

3. Luyện tập, thực hành:15’
Bài 2: Viết vào phiếu đọc sách trong
vở bài tập.
- GV yêu cầu HSviết một số thông tin
vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong
SHS.
- GV chiếu và dán lên bảng một số
phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành
trước lớp.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.

- HSlắng nghe hướng dẫn để viết
đúng.
- HS đọc nội dung trên phiếu .

- Các HS khác nhận xét hoặc đặt trao
đổi thêm.
- Nhiều HS chia sẻ.
- HS nhắc lại những nội dung đã
- GV cho HS chia sẻ thêm trước lớp
học.
- GV nhận xét, đánh giá chung và khen
- HS lắng nghe và ghi nhớ
ngợi những HS có cách chia sẻ một số



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×