Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 23 môn Âm nhạc và Thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.68 KB, 20 trang )

TUẦN 23
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2

TG thực hiện: Ngày 23/2/2022 T3- 2D
Chủ đề 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

Tiết 23

- Thường thức âm nhạc: Nhạc cụ ma-ra-cát (maracas)
- Vận dụng - Sáng tạo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu.Nói được tên,
hiểu được cấu tạo chung của nhạc cụ ma ra cát
-Bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các câu
hát. Biết cách chơi và thể hiện được hình tiết tấu nhịp ¾ với nhạc cụ ma-racát.Cảm nhận và thể hiện được theo âm thanh cao -thấp khi nghe câu nhạc.
- u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Thiết bị nghe, Đàn phím điện tử,
- Giáo án điện tử
2. Học sinh:
-SGK Âm nhạc 2.
- Vở bài tập âm nhạc 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
Nội dung 1: Ơn tập bài hát Mẹ ơi có biết
Hoạt đợng 1: Mở đầu
- Đọc cung GV.
- GV cùng HS đọc câu thơ ( 2 – 3 lần).
Lắng nghe, lắng nghe


Âm thanh xúc xắc
Vừa nghe vừa lắc
Đố là, âm thanh gì?
-Lắng nghe âm thanh và
– Sau đó GV cho HS nghe file mp3 âm thanh
nghe giáo viên giới thiệu.
nhạc cụ ma-ra-cát và dẫn dắt vào bài.
Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức
-GV trình chiếu hình ảnh nhạc cụ ma-ra-cát, yêu - Theo dõi.
cầu HS xem hình


-Lắng nghe âm thanh và GV
giới thiệu

- Giáo viên lắc nhạc cụ tạo ra âm thanh để HS
lắng nghe và giới thiệu: Ma-ra-cat là nhạc cụ gõ
nươc ngoài, dùng tay lắc khi chơi, âm thanh giịn
giã, sơi động.
-GV hỏi các câu hỏi:
+Câu 1: Âm thanhcủa nhạc cụ ma-ra-cát vang
lên nghe như thế nào?
+Câu 2: GV lắc 2 tay cùng 1 lúc tay phải lắc
mạnh hơn tay trái.Yêu cầu HS nhận biết âm
thanh cao và âm thanh thấp ở hai quả ma-ra-cát
khác nhau
+Câu 3: Hình dáng của nhạc cụ ra sao?
Chấtliệu bằng gì? Vì sao hai quả có hình dáng
giống nhau mà âm thanh khi lắc lại phát ra khác
nhau? Tại sao?...


-Trả lời:
+giòn giã
+Tay phải kêu to và cao, tay
trái kêu nhỏ và thấp.
-Nhạc cụ có bầu trịn làm
bằng vỏ nhựa.., ở trong bầu
có những viên sỏi nhỏ, hoặc
hạt đậu khơ..khi lắc mạnh
kêu to, lắc nhẹ kêu nhỏ..
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, cảm nhận

-GV đàm thoại với HS và chốt các phương án trả
lời.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
- GV gõ mẫu cho HS nghe và cảm nhận âm
thanh của nhạc cụ ma-ra-cát thể hiện theo hình
-Thực hiện vỗ tay.
tiết dưới.
-2 nhóm thực hiện.
– GV điều khiển HS vỗ tay theo tiết tấu nhịp 3/4
(chú ý nhấn vào trọng âm của nhịp) với hình
thức: tập thể/ nhóm/ đơi bạn/ cá nhân và sửa sai
(nếu có).
– GV khuyến khích HS kết hợp hai hình thức:
nhóm 1 vỗ tay và nhóm 2 lắc nhạc cụ ma-ra-cát
theo hình tiết tấu. GV đưa ra các câu hỏi để gợi
mở cảm xúc, có thể hướng dẫn HS bước theo
nhịp Waltz tại chỗ để cảm nhận rõ hơn về nhịp

3/4.
Hoạt động 4: Vận dụng trải nghiệm
- GV cho HS nghe 3 file mp3 từng câu nhạc ở

- Nêu cảm nhận


mục 2 (tr. 46) và đưa ra câu hỏi yêu cầu HS nhận
biết các nét giai điệu cao – thấp trong câu nhạc.
- Thảo luận theo nhóm.

– GV khuyến khích HS thể hiện vận động theo ý
- Thực hiện
tưởng của nhóm/ cá nhân.
VD Câu 1: người đứng lên dần theo cao độ
Câu 2: Ngồi xuống dần theo cao độ
Câu 3: đọc đến nốt nào đưng lên luôn cùng nốt
- Thực hiện
đó(4 nốt tương ứng 4 lần nhổm lên dần)
-Đàn liền cả 3 câu cùng 1 lúc cho HS nghe liền
mạch
- Gv nhận xét tuyên dương.
* Củng cố
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học. Chuẩn bị bài
mới,
Điều chỉnh sau bài dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 3


Thời gian thực hiện: Ngày 23/ 2 /2022 T3- 3A(Sáng)
T1-3C; T4- 3B(Chiều-TT)

Chủ đề 5: GIAI ĐIỆU CUỘC SỐNG
Tiết 23

Học hát :Bài Ngày mùa vui
Dân ca Thái- Lời mới Hoàng Lân
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- H/s biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái lời mới Hoàng Lân
- H/s hát thuộc lời,hát đúng giai điệu,hát kết hợp gõ đệm, thể hiện t/c vui
tươi,rộn ràng.
- G/d h/s biết yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn
2. Học sinh:
-SGK Âm nhạc 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC


Hoạt động của thầy
Nội dung 1:Học bài hát Ngày mùa vui
Hoạt đợng 1: Mở đầu
Khởi đợng: Trị chơi "Nghe thấu đoán tài"
- Đàn 1,2 câu hát trong bài Gà gáy
- GV hỏi đó là giai điệu của bài hát nào đã học
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức h/s đứng hát trình bày kết hợp vận động

bài Gà gáy.
- Giới thiệu vào bài mới.
Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức
* Giới thiệu bài hát, nghe hát mẫu
- Giới thiệu tên bài hát,nội dung bài hát:Bài Ngày
mùa vui là bài hát dân ca của đồng bào Thái sống
ở vùng Tây Bắc nước ta.Với nét nhạc giản dị,vui
tươi trong sáng, nhạc sĩ Hồng Lân đó đặt lời mới
ca ngợi niềm hân hoan của người dân khi được
mùa Mọi người,mọi nhà đều được no ấm.
- G/v cho h/s nghe giai điệu bài hát.
- Y/c h/s nêu cảm nhận ban đầu
- Nhận xét
* Đọc lời ca.
- H/d h/s đọc lời ca theo tiết tấu.
* Luyện thanh.
- Đàn chuỗi âm thanh y/c đọc bằng nguyên âm La
*Học hát
- Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài,chú ý
đếm phách ở những tiếng luyến trong bài bõ
cơng,ấm no,có đâu để giúp h/s hát đúng .
+ Mỗi câu đàn 2-3 lần nối tiếp cho đến hết bài.
+ Cả lớp hát bài hát.
- Chú ý nghe và sửa sai nếu có.
Hoạt đợng 3 Luyện tập, thực hành
- H/d h/s hát bài hát kết hợp gõ đệm 1/2 lớp gõ
đệm theo nhịp, 1/2 lớp gõ đệm theo phách .
- Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm
- Y/c h/s lên trình bày theo nhóm.

- H/d h/s trình bày bài hát đúng nhịp độ.Thể hiện
sắc thái nhí nhảnh,ngộ nghĩnh của bài hát.
* Củng cố
- Y/c cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm,Nhận
xét tiết học, Dặn h/s về ơn lại bài hát và tìm 1 số
động tác vận động cho bài hát.

Hoạt đợng của trị
- Tham gia trò chơi
- Chú ý lắng nghe trả lời
tên bài hát.
- Chú ý nghe
- Trình bày bài hát với
nhạc đệm.
- Một h/s nhắc lại, lớp ghi
đầu bài.
- Chú ý lắng nghe và ghi
nhớ

- Chú ý nghe và cảm nhận.
- Nêu cảm nhận.
- Chú ý lắng nghe
- Đọc theo h/d
- Thực hiên theo h/d
- Chú ý lắng nghe và hát
theo h/d
- Thực hiên theo h/d
- Thực hiên theo h/d
- Thực hiên theo h/d
- Chú ý lắng nghe

- Trình bày theo nhóm.
- Thực hiện


Điều chỉnh sau bài dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 4

TG thực hiện: Ngày 21/ 2/2022 T3 -4B; T4- 4D (Chiều TT) ;22/2 T5- 4A; 24/2
T4- 4C(Sáng).

Chủ đề 6: NHỮNG CON VẬT QUANH EM
Tiết 23

- Học hát: Bài chú voi con ở Bản Đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời bài hát
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, tác giả bài hát.
- Qua bài hát giáo dục h/s lớn lên hãy trở thành người có ích giống như chú voi
con ở Bản Đơn và biết yêu quý những chú voi ấy
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn
- Bảng phụ
2. Học sinh:
-SGK Âm nhạc 4.
Hoạt đợng của thầy

Hoạt đợng cần có
Nợi dung 1:Học bài hát Chú voi con ở bản
đôn
Hoạt động 1: Mở đầu
Khởi đợng: Trị chơi "Nghe giai điệu đốn
- Tham gia trị chơi
tên bài hát".
- Gv đàn giai điệu bài "Khăn quàng thắm mãi - Chú ý lắng nghe trả lời tên bài
vai em"
hát.
- Đệm đàn học sinh trình bày bài
- Trình bày bài hát với nhạc
đệm.
- Nhận xét, tuyên dương
- Chú ý nghe
- Giới thiệu vào bài mới.
- Một h/s nhắc lại, lớp ghi đầu
bài.
Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức
* Giới thiệu bài hát, nghe hát mẫu
- G/v giới thiệu bài hát,tác giả, nội dung bài
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ


hát.
Bài hát có giai điệu trong sáng, nhịp điệu hơi
nhanh, vui tươi,tác giả kể về những chú voi
con ở Bản Đôn thất dễ thương tinh nghịch
cũng như các bạn nhỏ của chúng ta. Qua bài
hát tác giả muốn nhắn nhủ các em lớn lên

hãy là người có ích giống như chú voi con
vậy.
- G/v cho h/s nghe giai điệu bài hát.
- Y/c h/s nêu cảm nhận ban đầu
- Nhận xét
* Đọc lời ca.
- H/d h/s tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết
tấu bài hát.
* Luyện thanh.
- Đàn chuỗi âm thanh y/c đọc bằng nguyên
âm La
*Học hát
- Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết
bài.Chú ý những tiếng luyến 2 nốt nhạc với
trường độ móc đơn chấm dơi và móc kép có
trong bài.g/v h/d để h/s hát đúng y/c.
+ Mỗi câu đàn 2-3 lần nối tiếp cho đến hết
bài.
+ Cả lớp hát bài hát.
- Chú ý nghe và sửa sai nếu có.
Hoạt đợng 3 Luyện tập, thực hành
- Luyện hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Nhận xét
Hoạt đợng 4: Vận dụng, trải nghiệm
- H/d h/s hát và gõ đệm theo phách , nhịp
(g/v thực hiện mẫu)

- H/d học sinh sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- H/d h/s hát lĩnh xướng, hòa giọng.
+ Lĩnh xướng: Chú voi…..ham chơi.

+ Hòa giọng: Đoạn cịn lại
- Nhận xét
Hoạt đợng 5: Bài đọc thêm- Thời niên thiếu
của Sô-panh
- Đặt 1 vài câu hỏi hỏi xem h/s nắm được nd
câu chuyện không?

- Chú ý nghe và cảm nhận.
- Nêu cảm nhận.
- Chú ý lắng nghe
- Đọc theo h/d
- Thực hiên theo h/d
- Chú ý lắng nghe và hát theo
h/d
- Thực hiên theo h/d
- Thực hiên theo h/d

- Luyện hát
- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện
- Trình bày theo nhóm.

HS đọc bài đọc thêm trong sgk.
Thảo luận nhóm và trả lời 1 số


? Tài năng âm nhạc của Sô- panh được bộc lộ câu hỏi
từ khi nào?
? Sơ-panh đã dùng hình thức kể chuyện như

thế nào để cuốn hút mọi người vào câu
chuyện?
( Cịn thời gian cho h/s nghe 1 tác phẩm
khơng lời của nhạc sĩ có trong đàn điện tử.)
* Củng cố
- Y/c cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ
- Thực hiện
đệm,Nhận xét tiết học, Dặn h/s về ôn lại bài
hát và tìm 1 số động tác vận động cho bài
hát.
IV Điều chỉnh sau bài dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5

Thời gian thực hiện: Ngày 22/ 2/2022 T2 -5B;T4-5D(Sáng); 24/2 T3-5C; T55A(Sáng)
Tiết 23

- Ôn tập bài hát Mùa hoa phượng nở
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6
* Học sinh Minh-5C
- Chú ý lắng nghe và học theo h/d
- Biết gõ đệm theo giai điệu bài hát.
- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn
2. Học sinh:
-SGK Âm nhạc 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt đợng cần có
Nợi dung 1:Ơn bài hát
Hoạt đợng 1: Mở đầu
Khởi đợng:Trị chơi "Nghe giai điệu
- Tham gia trò chơi

H/đ của HS Minh
- Chú ý nghe


đoán tên bài hát".
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
- Luyện tập bài hát theo nhóm, tổ.
- Nhận xét nhóm bạn.
- H/d hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách.
- Nhận xét
- Hát kết hợp vận động phụ họa theo
nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm
- Mời h/s lên biểu diễn theo nhóm.

- Nhận xét.
Nợi dung 2:Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Em tập lái ô tô
Hoạt động 4: Hình thành kiến thức
mới
- Giới thiệu bài TĐN
? Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? có mấy
nhịp?
- Hỏi h/s tên nốt nhạc ở khuông thứ
nhất.
- Chỉ nốt nhạc ở khuông 2
- Hỏi tên nốt trong bài từ thấp tới cao.
- Viết khuông nhạc.

- Chú ý lắng nghe
- Một h/s nhắc lại,
lớp ghi đầu bài.

-

- Chú ý lắng
nghe

- Luyện hát theo h/d.
- Gõ đệm theo h/d
- Luyện tập theo
nhóm tổ
- Chú ý lắng nghe
- Biểu diễn theo
nhóm


- H/s lắng nghe, ghi
nhớ
- Trả lời câu hỏi

- luyện hát theo
hướng dẫn.

- Luyện tập theo
nhóm tổ
- Chú ý lắng nghe
- Biểu diễn cùng
nhóm, tổ

- Quan sát lắng
nghe thực hiện
theo h/d

- Đọc tên nốt nhạc
- Đ - R –M – P- S - L
- Thực hiện theo h/d

- Hướng dẫn h/s luyện đọc cao độ theo - Thực hiện theo h/d
kí hiệu bàn tay.
- Quy định các nốt và đàn giai điệu
cho h/s hòa theo.

- đọc hòa theo các
bạn


- gõ theo sự trợ
giúp.


- Luyện tập tiết tấu.
- Gọi h/s xung phong gõ lại.
- H/d cách đọc tiết tấu kết hợp gõ
phách.
- Đàn giai điệu từng câu 3 lần( Lần 1
lắng nghe, lần 2 nhẩm theo, làn 3 cùng
đọc)
- Cho h/s đọc cả bài
Hoạt động 5: Luyện tập, thực hành
- Tổ chức cho hs luyện theo nhóm, tổ,
cá nhân
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt đợng 6: Vận dụng, trải nghiệm
Chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm
thi đọc bài TĐN số 7. Nhóm nào đọc
đứng đều nhóm đó thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dương
* Củng cố:
- Y/c h/s nhắc lại tên bài học.
- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát kết vận
động bài hát.
- Dặn h/s về nhà học bài và trình bài
bài hát cho người thân cùng thưởng
thức.

-Gõ âm hình tiết tấu

- Học bài theo h/d
- Đọc bài theo h/d
- Học bài theo h/d
- Thực hiện
- Luyện tập theo h/d
- Nhận xét nhóm bạn

- Tham gia cùng
nhóm tổ

- Thực hiện
- Tham gia cùng
nhóm tổ
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe.
- Nhắc lại bài
- Thực hiện
- Thực hiện

- Tham gia cùng
nhóm tổ

IV Điều chỉnh sau bài dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG THỂ DỤC LỚP 3
Thời gian thực hiện: Ngày 21/2/2022 T3- 3B; T4 - 3C; T5-3A(Sáng)


Tiết 45: TRỊ CHƠI “CHUYỂN BĨNG TIẾP SỨC”
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh thực hiện được nhảy dây cá nhân các nhân ở mức tương đối đúng.
- Học sinh tham gia được vào trị chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Biết cách chơi
và tham gia vào trò chơi ở mức cơ tương đối chủ động.
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.
Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.


II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

Hoạt động của học sinh
- Cán sự lớp tập hợp đội hình
nhận lớp
- Lắng nghe nội dung, yêu cầu
giờ học
- HS dàn hàng khởi động theo
GV.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
của giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng,
gối,...

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.
2. Hoạt đợng hình thành kiến thức mới
(8-10’)
- Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân - Học sinh thực hiện theo khẩu
Gv nêu tên động tác, sau đó nhắc lại kĩ lệnh của GV
thuật động tác
3. Hoạt động luyện tập (10-13’)
- Tập đồng loạt
- Đội hình tập đồng loạt
 ---------- ------------

- Tập luyện cá nhân:
- ĐH tập luyện cá nhân
+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập


theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
*Trị chơi: ““Chuyền bóng tiếp sức””.
- Tập hợp hs theo đội hình chơi.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của
trị chơi.
+ Cho HS chơi thử và chơi chính thức và










GV



- HS tích cực tập luyện
- Đội hình trị chơi


phân thắng thua.
- GV nhận xét – Tuyên dương
- Bài tập thể lực:
+ Chạy tại chỗ.
4. Hoạt động vận dụng (4-5’)
- HS tích cực tham gia trị chơi .
- Gv nêu câu hỏi
- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn
thân.
- Học sinh tham gia tập nghiêm
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của
túc, tích cực
hs.
- Xuống lớp
- HS trả lời
- HS thực hiện thả lỏng
- HS lắng nghe GV nhận xét

- Đội hình kết thúc



IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thời gian thực hiện: Ngày 23/2/2022 T4-3A(Sáng); T2-3C; T3-3B(Chiều-TT)

Tiết 46: TRỊ CHƠI “CHUYỂN BĨNG TIẾP SỨC”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh thực hiện được nhảy dây cá nhân các nhân ở mức cơ bản đúng.
- Học sinh tham gia được vào trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Biết cách chơi
và tham gia vào trò chơi ở mức cơ tương đối chủ động.
- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hồn thành nhiệm vụ của bài tập.
Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

Hoạt động của học sinh


- Cán sự lớp tập hợp đội hình

nhận lớp
- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh - Lắng nghe nội dung, yêu cầu
phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
giờ học
- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay - HS dàn hàng khởi động theo
các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hơng, gối,...
GV.
2. Hoạt đợng hình thành kiến thức mới (810’)
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Học sinh thực hiện theo khẩu
lệnh của GV

- Gv nêu lại tên động tác, kĩ thuật thực hiện
động tác và cho hs thực hiện
3. Hoạt động luyện tập (10-13’)
- Đội hình tập đồng loạt
- Tập đồng loạt
 -----------

 ------------

- Tập luyện cá nhân
+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập
theo khu vực.

ĐH tập luyện cá nhân













GV



- HS tích cực tập luyện
+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- Đội hình trị chơi
*Trị chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”.
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên
trị chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi
- GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực:
+Chạy tại chỗ
4. Hoạt động vận dụng (4-5’)
- Gv nêu câu hỏi
- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ tồn thân Trị chơi: Chim bay cị bay.
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- Xuống lớp

- HS tham gia trị chơi tích cực,
nhiệt tình

- Học sinh tham gia tập nghiêm
túc, tích cực
- HS trả lời
- HS thực hiện thả lỏng
- HS lắng nghe GV nhận xét
- Đội hình kết thúc





D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG THỂ DỤC LỚP 3
Thời gian thực hiện: Ngày 21/2/2022 T1-5A;T2-5B (Chiều-TT)
BÀI 45
NHẢY DÂY – BẬT CAO
TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
(Điều chỉnh Làm quen với bật lên cao có thể có đà hoặc tại chỗ)
I. u cầu cần đạt.
- Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực, có trách nhiệm, biết phân cơng, trao đổi, hợp tác trong nhóm tham
thể. Biết vs sân tập và vs cá nhân
- Thực hiện được di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau, bật cao, bước đầu biết cách chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”, biết luật chơi
và hứng thú trong khi chơi.
- Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào

trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các
hoạt động khác.
II. Địa điểm – phương tiện
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, dây nhảy, cờ, bóng, cịi,
mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi
và thi đấu.
2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm….,
IV. Tiến trình dạy học
Nợi dung
I. Phần mở đầu
Nhận lớp

LVĐ
7’

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Gv nhận lớp, thăm
Đội hình nhận lớp

hỏi sức khỏe học sinh

phổ biến nội dung, yêu



cầu giờ học.


Khởi động
- Xoay các khớp …
- Ép ngang , ép dọc.
- Tập bài thể dục
- Trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”
II. Phần cơ bản:
*Kiểm tra kĩ năng
Nhảy dân.
Hoạt động 1
* Kiến thức:
* Ơn di chuyển tung
bóng và bắt bóng.

- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo Gv.
Đội hình khởi động
- Gv HD học sinh khởi
động.
2’
23’
1’
5’

*Luyện tập
Tập đồng loạt


Tập theo tổ






- HS khởi động, chơi
- Gv hướng dẫn chơi
theo hướng dẫn của Gv
- Gv gọi 1 -2 Hs lên
- Hs nhận xét việc thực
hiện của bạn; Gv nhận
thực hiện.
xét và khen Hs.
- Gv nhắc lại kiến thức Đội hình Hs quan sát

và thực hiện lại động

tác.

- Gv chỉ huy lớp thực

hiện, kết hợp sửa sai.
- Hs quan sát Gv làm
- Gv cho lớp trưởng
mẫu và nhắc lại kiến
chỉ huy và đếm nhịp
thức.

cho lớp tập, Gv quan
sát sửa sai cho Hs.
- Gv chia Hs theo
Đội hình tập đồng loạt
nhóm 3 và tổ chức cho 
Hs tập.
- Gv hơ (thổi cịi) - Hs 
tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai

cho Hs.

- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập theo
khu vực.
- Gv quan sát và sửa
sai cho Hs các tổ.

Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của Gv
ĐH tập luyện theo tổ
IIII 

IIII 

Hoạt động 2
* Kiến thức:


3’


- Hs tập theo hướng dẫn
của tổ trưởng
- Gv nhắc lại kiến thức Đội hình Hs quan sát

và thực hiện lại ĐT



* Ôn nhảy dây kiểu
chân trước, chân sau.

- Gv chỉ huy lớp thực
hiện, kết hợp sửa sai.
- Gv cho lớp trưởng
chỉ huy cho lớp tập, Gv
quan sát sửa sai cho
Hs.

*Luyện tập
Tập đồng loạt




- Hs quan sát Gv làm
mẫu và nhắc lại kiến
thức.

Đội hình tập đồng loạt

- Gv hơ (thổi cịi) - Hs
tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai
cho Hs.

Thi đua giữa các
5’
Hoạt động 3
* Kiến thức: Làm quen
với bật lên cao (Tập
bật cao). (Có thể có đà
hoặc khơng đà)

*Luyện tập
Tập đồng loạt





Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của Gv
- Gv tổ chức cho Hs thi - Đại diện Hs từng tổ
lên thi đua, trình diễn.
đua giữa các tổ.
- Gv nhắc lại kiến thức Đội hình Hs quan sát


và thực hiện lại động

tác.


- Gv chỉ huy lớp thực
hiện, kết hợp sửa sai.
- Hs quan sát Gv làm
mẫu và nhắc lại kiến
thức.
Đội hình tập đồng loạt
- Gv hơ (thổi cịi) - Hs
tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai
cho Hs.

Tập theo tổ

- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập theo
khu vực.
- Gv quan sát và sửa
sai cho Hs các tổ.





Gv
- Hs tập theo hướng dẫn

của Gv
ĐH tập luyện theo tổ
IIII
IIII
IIII

* Vận dụng

1’

- Gv cho Hs nhận biết
đúng, sai trên tranh ảnh
có tập luyện động tác.


- Hs tập theo hướng dẫn
của tổ trưởng
ĐH vận dụng kiến thức.







Hoạt đợng 4
* Trị chơi: “Quan cầu
tiếp sức”

*


Bài tập PT thể lực:

* Kiến thức chung:
- Vệ sinh trang phục
thường xuyên.

5’

- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
tổ chức chơi trò chơi
cho Hs.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc

3’

- Gv cho Hs chạy 50m
xuất phát cao.

2’

-Gv hướng dẫn Hs vệ
sinh trang phục
thường xuyên như giặt
quầ áo, tất, giầy, phơi
sấy nơi thoáng mát…,


- Hs cùng Gv vận dụng
kiến thức.
ĐH chơi trò chơi
II....┏┓....
II ...┏┓....
II...┏┓....

Gv
- Hs chơi theo hướng
dẫn của Gv
ĐH phát triên thể lực
II..............
II..............II..............

Gv
- Hs làm theo hướng
dẫn của Gv.
- Hs quan sát Gv hướng
dẫn.
-Hs thực hành vệ sinh
trang phục thường
xuyên hằng ngày ở nhà
cùng gia đình.

-Hs hình thành phẩm
chất chăm chỉ , chăm
làm, vệ sinh cá nhân
cho mình và những
người xung quanh.
3’

III. Kết thúc
- GV hướng dẫn thả
ĐH thả lỏng

*Thả lỏng
lỏng


* Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét kết quả, ý
Gv
chung của buổi học.
thức, thái độ học của - Hs thực hiện thả lỏng
HD Hs tự ôn ở nhà.
HS.
ĐH kết thúc 3 hàng
ngang
* Xuống lớp
- VN ôn bài và chuẩn
bị bài sau
Gv hô “ Giải tán” ! Hs
hô “ Khỏe”!
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..


Thời gian thực hiện: Ngày 22/2/2022 T1-5B; 23/2 T5-5A (Sáng); 25/2 T2-5C
(Chiều-TT)

BÀI 46
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Yêu cầu cần đạt.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực, có trách nhiệm, biết phân cơng, trao đổi, hợp tác trong nhóm tham
gia vào tiết học và hình thành thói quen tập luyện TDTT
- Thực hiện được cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao động tác nhảy dây
kiểu chân trước, chân sau, biết luật chơi và hứng thú trong khi chơi.
- Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của động tác, bài tập và vận dụng được vào
trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trong lớp, trường, ở nhà và các
hoạt động khác.
II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, dây nhảy, cờ, bóng, cịi,
mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs. Bảng các tiêu chí và các yêu cầu
cần đạt nội dung bài tập đã học.
MỨC ĐẠT
HỒN THÀNH
TƠT

HỒN THÀNH

CHƯA HỒN
THÀNH

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
- Thực hiện tốt VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên
- Thực hiện tốt các động tác với dây.

- Tham gia tích cực các trị chơi vận động
- Hoàn thành tốt lượng vận động của bài tập
- Tích cực, trung thực trong tập luyện và hình thành thói
quen tập luyện TDTT
- Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện
- Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo
viên
- Thực hiện được các nội dung kiến thức mới
- Có tham gia các trị chơi vận động nhưng chưa tích cực
- Hồn thành lượng vận động của bài tập
- Tích cực trong tập luyện và bước đầu hình thành thói quen
tập luyện TDTT
- Chưa biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập
luyện
- Chưa biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên
- Chưa thực hiện được các nội dung kiến thức mới
- Hạn chế tham gia các trò chơi vận động


- Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập
- Ý thức và tinh thần tập luyện chưa cao
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
1. Phương pháp dạy học chính:Quan sát, vấn đáp, nhận xét đánh giá cách
thực hiện các động tác.
2. Hình thức dạy học chính: Kiểm tra theo nhóm 5 đến 6 học sinh.
IV. Tiến trình dạy học
Nợi dung
I. Phần mở đầu
Nhận lớp


Khởi động
- Xoay các khớp …
- Ép ngang , ép dọc.
- Tập bài thể dục phát
triển chung.
- Trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”
II. Phần cơ bản:
Hoạt động 1
* Kiến thức:
* Ôn nhảy dây kiểu
chân trước, chân sau.

LVĐ
5’

1’
27’
7’

*Luyện tập
Tập đồng loạt

Hoạt động 2
* Kiến thức:

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt đợng GV
Hoạt đợng HS

- Gv nhận lớp, thăm
Đội hình nhận lớp

hỏi sức khỏe học sinh

phổ biến nội dung, yêu


cầu giờ học.
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho Gv.
Đội hình khởi động

- Gv HD học sinh khởi 
động.


- HS khởi động, chơi
- Gv hướng dẫn chơi
theo hướng dẫn của Gv
- Gv nhắc lại kiến thức
và thực hiện lại động
tác.
- Gv chỉ huy lớp thực
hiện, kết hợp sửa sai.
- Gv cho lớp trưởng
chỉ huy cho lớp tập,
Gv quan sát sửa sai
cho Hs.


Đội hình Hs quan sát





- Hs quan sát Gv làm
mẫu và nhắc lại kiến
thức.
Đội hình tập đồng loạt

- Gv hơ (thổi cịi) - Hs
tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai
cho Hs.
15’





Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của Gv
- Gv phổ biến nội
Đội hình kiểm tra đánh
dung, mục tiêu yêu cầu giá.




* Kiểm tra nhảy dây
kiểu chân trước, chân
sau.

Hoạt động 3
* Trò chơi: “Quan cầu
tiếp sức”

III. Kết thúc
*Thả lỏng
* Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
HD Hs tự ôn ở nhà.
* Xuống lớp
Gv hô “ Giải tán” ! Hs
hô “ Khỏe”!
* Kiến thức chung:
- Rửa tay sau tập
luyện.

-Hs hình thành kĩ
năng, biết giữ vệ sinh
cá nhân sau luyện tập
và chăm sóc bảo vệ
sức khỏe nâng cao

cần đạt về kiểm tra
đánh giá cho Hs nắm
được.

- Gv động viên khích
lệ tinh thần Hs để các
em thực hiện các nội
dung kiểm tra tốt nhất.
- Gv gọi lần lượt Hs
trong lớp lên nội dung
kiểm tra đánh giá.
5’

3’

- GV nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
tổ chức chơi trò chơi
cho Hs.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc


...... ......

.......... 
Hs


.......

Gv


- Lần lượt Hs làm theo
hướng dẫn của Gv lên
kiểm tra, đánh giá.
ĐH chơi trò chơi
II....┏┓....
II ...┏┓....
II...┏┓....

Gv

- Hs chơi theo hướng
dẫn của Gv
- GV hướng dẫn thả
ĐH thả lỏng

lỏng


- Nhận xét kết quả, ý
Gv
thức, thái độ học của - Hs thực hiện thả lỏng
HS.
ĐH kết thúc 3 hàng
ngang
- VN ôn bài và chuẩn
bị bài sau

- Gv cho Hs xếp hàng
ra khu vực có vịi nước
rửa tay.

-Gv cho Hs lần lượt
rửa tay.

- Hs quan sát Gv hướng
dẫn các rửa tay.
-Hs thực hành rửa tay
theo hướng dẫn.


phòng chống dịch
bệnh covid rửa tay
đúng 6 bước chuẩn của
bộ y tế.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..



×