Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch bài dạy tuân 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.23 KB, 13 trang )

Trờng tiểu học nam nghĩa Giáo án lớp 2
Giáo viên: Trần Thị Thanh

Tuần 13 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: ( Luyện đọc ) Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Bông hoa niềm vui
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng: Bông hoa niềm vui
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS lần lợt từng em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi chỉnh sửa nhận xét.
- Sau mỗi lần đọc. GV nêu câu hỏi để HS trả lời.
- Câu hỏi đúng với nội dung theo từng đoạn
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi sau khi đọc
- GV nhận xét cho điểm
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy.
- Về nhà đọc lại bài.
Và chuẩn bị bài sau.
Chính tả : ( Tập chép) Bông hoa niềm vui
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Chép lại chính xác đoạn 1 trong bài: Bông hoa niềm vui.
- Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả.
-Ttrình bày sạch, đẹp.


2. làm đợc bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Lặng yên ,đêm
khuya
- HS viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. H ớng dẫn tập chép :
2.1. H ớng dẫn chuẩn bị:
1
- GV chép bài lên bảng ( Đoạn 1)
- GV đọc đoạn chép. - HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
? Mới sáng tinh mơ chị đã vào vờn hoa
để làm gì?
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào
bệnh viện chpo bố, làm dịu cơn đau
của bố.
- Những chữ nào trong bài chính tả đợc
viết hoa.
- Trong đoạn viết có mấy câu?
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên
riêng bông hoa.
- Có 4 câu
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.

Bệnh viện,cơn đau,màu xanh, tặng - HS viết bảng con.
2.2. HS chép bài vào vở:
- Nhìn bảng chép bài
- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét
3.3 Hớng dẫn làm bài tập:
Điền vào chỗ trống:
a. S hay x? nớc ôi; ăn ôi; cây
oan; iêng năng.
b. ơn hay ơng: v. vai; bay l.; số
l.
- HS làmbài và chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những lỗi đã viết sai.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 33 - 5; 53 - 5
- áp dụng để giải bài toán có liên quan ( Tìm x, tìm số hạng , tìm số bị trừ)
- Biết giải bài toán có một phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số 13 - 5
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
33 - 7 53 - 25 73 - 46
93 - 67 83 - 48 43 - 14

Bài 2: Tính.
33 - 6 - 3 = 63 - 5 - 6 =
53 - 20 - 14 = 42 - 20 -8 =
2
Bài 3: Tìm x.
X - 27 = 15 x + 38 = 43
X - 35 = 27 24 + x = 63
Bài 4: Năm nay ông 73 tuổi, bố ít hơn ông 34 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu
tuổi?
3. H ơng dẫn HS làm bài.
4. GV chấm bài nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
An toàn giao thông
Bài 5: Phơng tiện giao thông đờng bộ(T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết một số loại xe thờng thấy đi trên đờng bộ.
- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phơng tiện giao
thông.
2. Kỹ năng:
- Biết tên các loại xe thờng thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
3. Thái độ:
- Không đi bộ dới lòng đờng.
- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Phơng tiện giao thông đờng bộ gồm:
+ Phơng tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ nh xe đạp, xích lô, xe


+ Phơng tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn
máy.
* Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phơng tiện giao thông đờng bộ.
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đờng
- Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp
Giáo viên: Đó là các phơng tiện giao thông đờng bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn.
Phơng tiện giao thông giúp ngời ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức
lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận diện các phơng tiện giao thông
a. Mục tiêu:
3
Giúp học sinh nhận biết một số loại phơng tiện giao thông đờng bộ. Học
sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng
- Phân biệt 2 loại phơng tiện giao thông
đờng bộ ở 2 tranh.
- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng
động, tải trọng
- Học sinh quan sát hình 1,2
- Hình 1: Xe cơ giới

- Hình 2: Xe thô sơ
- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng
động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai
nạn
- Xe thô sơ: Ngợc lại
c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa
Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy
Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm
Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm
Khi đi trên đờng cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng
tránh nguy hiểm
Giáo viên: Có một số loại xe u tiên gồm xe cứu hoả, cứu thơng, công an cần nh-
ờng đờng cho loại xe đó.
Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2

Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Sáng
Kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I. yêu cầu cần đạt :
- Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự
câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện ( BT1)
- Dựa vào tranh kể lại nội dung đoạn 2, 3 (BT2) ; Kể lại đợc đoạn cuối câu
chuyện ( BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa - 2 HS tiếp nối nhau kể.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
- Kể bằng lời của mình nghĩa là nh
thế nào ?
4
- Hớng dẫn HS tập kể theo cách
(đúng trình tự câu chuyện)
- 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơ dịu cơn
đau.
- Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét về nội dung, cách kể.
- Bạn nào còn cách kể khác không ? - HS kể theo cách của mình ?
- Vì sao Chi lại vào vờn hái hoa ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Đó là lý do vì sao Chi lại vào vờn từ
sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh
của Chi trớc khi vào vờn ?
- 2 đến 3 HS kể.
*VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã
lâu. Chi thơng bố lắm. Em muốn đem tặn 1
bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế
mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vờn hoa của nhà
trờng.
- Nhận xét sửa từng câu.
2. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3
bằng lời của mình.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý
chính đợc diễn tả từng tranh.
- HS quan sát.
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Chi vào vờn hoa của nhà trờng để bông

hoa Niềm Vui.
- Tranh 2 vẽ gì ? - Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
*Kể chuyện trong nhóm: - HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể.
- Thi kể trớc lớp.
- GV nhận xét, góp ý.
3. Kể đoạn cuối của chuyện
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể.
*VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra
viện đợc một ngày, bố đã cùng Chi đến trờng
cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một
khóm hoa cúc Đại Đoá. Bố cảm động và nói
với cô giáo.
Cảm ơn cô đã cho phép cháu trong v ờn tr-
ờng.
- Nhận xét từng HS kể.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.
Chiều
Luyện kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I. yêu cầu cần đạt :
- Biết kể từng đoạn câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình
tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện
5

×