Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Kế hoạch dạy học tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.85 KB, 33 trang )

TUẦN 22
Ngày soạn: 11/02/2022
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Sinh hoạt dưới cờ tuần 22: Hát bài hát về mùa xuân
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết chia sẻ, giúp đỡ những bạn HS có hồn cảnh khó khăn nhân dịp Tết Ngun
đán. Rèn thói quen biết tiết kiệm, tôn trọng bạn bè.
- Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hồn thành cơng việc chung.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu
cầu khác nhau.
II. CHUẨN BỊ :

- Đối với GV TPT và chi hội chữ thập đỏ:
- Phát động phong trào “Lợn gầy - Lợn béo” trước một đến hai tháng để các lớp tự
“ni” lợn đất/ lợn nhựa của mình. Phát động phong trào quyên góp quần áo,
truyện, vở, đồ dùng học tập gửi tặng các bạn vùng khó khăn trước một tuần (nếu có
điều kiện).
-Bàn (đủ cho số lượng lớp) để thi “mổ lợn” (nếu chọn hình thức thi trên sân khấu).
- Hai loại thẻ ghi danh: LỢN GẦY, LỢN BÉO (số lượng mỗi loại thẻ bằng số
lượng lớp).
- Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ biểu diễn.
- Danh sách và q tặng HS có hồn cảnh khó khăn của trường (riêng phần quà
tặng, nhà trường có thể tạm ứng, sau đó quyên góp quỹ nhân đạo trích trả lại
trường).
-Đối với GVCN: Động viên HS nhiệt tình tham gia phong trào.
-Đối với HS: 'Thông báo với gia đình vể hoạt động nhân đạo của trường để được
giúp đỡ; tự giác thực hiện phong trào.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Tập thể toàn trường Chào cờ.


- Triển khai hoạt động:
-HS điểu khiển lễ chào cờ.
-Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT bổ sung ý kiến, phát cờ thi đua (nếu có) và phổ biến kế hoạch tuần mới.
Hoạt động 2: Tổ chức tại lớp học Hội thi “LỢN GẦY, LỢN BÉO”.
Bước 1: Tuyên bo lí do
GVCN: dẫn chương trình:
-Phổ biến thể lệ cuộc thi: khi có hiệu lệnh “mổ lợn”, tất cả các tổ tự “mổ lợn”, đếm
số tiển có trong lợn.
- Tiêu chí xếp loại: Vượt mức 100% trở lên xếp loại “Lợn béo”; Dưới các mức để
ra xếp loại “Lợn gầy”. Tuỳ mức độ quy định mức ít nhất, để tính vượt mức.
Ví dụ: Mức qun góp ít nhất 10.000đ/ người.


*Hát bài hát về mùa xuân
- Mỗi tổ 1 tiết mục hát , múa, đọc thơ về mùa xuân
Hoạt động 3: Quyên góp ủng hộ quỹ nhân đạo.
- Thùng quyên góp được để ở vị trí trang trọng trên bục giảng.
- HS dẫn chương trình gọi thứ tự từng tổ lên, đại diện mang phong bì lên cơng bố
trọng lượng của “chú lợn” tổ mình (trọng lượng = số tiến), bỏ vào thùng quyên
góp chung của lớp. GV cầm danh sách quy chuẩn “Lợn gầy - Lợn béo”, đối chiêu,
trao thẻ ghi nhận “Lợn gầy” hoặc “Lợn béo” cho các tập thể tổ
* Hoạt động tiếp nối: Tuyên truyền “ Tặng q những hồn cảnh khó khăn”
-Những địa chỉ tặng quà: trường bạn, làng trẻ em, trung tâm nuôi dưỡng trẻ em
khuyết tật, trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn, trẻ em bị chất độc da cam, các
chùa nuôi dạy trẻ em không nơi nương tựa,...
Lưu ý: Tuỳ điếu kiện hoàn cảnh của trường để tổ chức phong trào. Nếu khơng tổ
chức “ni lợn” thì có thể tổ chức các hình thức sau:
-Các lớp tự qun góp, để tiến vào phong bì, ghi kết quả ở ngồi, khi có yêu cầu,
đại diện tổ lên quyên góp.

Hoạt động 4: Đánh giá:
-GV đánh giá tồn bộ q trình hoạt động: thời gian “nuôi lợn”, tổng số lợn được
nuôi, tổng số “Lợn béo”, tổng số “Lợn gầy”. Tuyên dương các tổ đã ni “Lợn
béo”,...
- Cơng bố tổng số tiến qun góp sẽ dành tặng cho những HS có hồn cảnh khó
khăn trong lớp hoặc các bạn ở trường.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có).

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 4: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC (Số tiết: 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ, hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng
cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận
được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi
tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với trường lớp, thầy cô
và bạn bè ; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và
đặt câu hỏi.


*GDĐP: GDHS tình cảm yêu quý trường lớp và cây cối.
II. CHUẨN BỊ


- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TIẾT 1
Hoạt động của GV
1.Ôn và khởi động 5p
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một
số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó
Khởi động :
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi.
a.Tranh vẽ cây gì ?
b.Em thường thấy cây này ở đâu ?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau
đó dẫn vào bài thơ Cây bàng và lớp học.
2. Đọc: 35p
- GV đọc mẫu cả bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm,
ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
- HS đọc từng dòng thơ
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có
thể khó đối với HS (xoe, xanh mướt, quản, buổi,
tưng bừng )
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng
dòng thơ, nhịp thơ.
- HS đọc từng khổ thơ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khố , 2 lượt .

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong
bài thơ ( tán lá: là cây tạo thành hình như cái
thân ( GV nên trình chiếu hình ảnh minh hoạ ),
xanh mướt: rất xanh và trơng thích mắt, tưng
bừng: nhộn nhịp, vui vẻ )
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.
+ Một số HS đọc khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ
thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá.
- HS đọc cả bài thơ
+ HS đọc thành tiếng ca bài thơ.
+ Lớp học đồng thanh cả bài thơ
3. Tìm ở cuối các dịng thơ những tiếng cùng
vần với nhau
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc

Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh và trao
đổi nhóm để trả lời các câu
hỏi
- HS trả lời câu hỏi . Các HS
khác có thể bổ sung nếu câu
trả lời của các bạn chưa đầy
đủ hoặc có câu trả lời khác

- HS lắng nghe GV đọc
- HSNK đọc từng dòng.

- HS đọc tiếp nối theo dãy
bàn.
- HS lắng nghe

- HS đọc tiếp nối theo dãy
bàn.
- HS lắng nghe

- HSNK đọc khổ thơ
- HS đọc nối tiếp
- HSNK đọc cả bài thơ
- Cả lớp đồng thanh
- HS làm việc nhóm, cùng


lại bài thơ và tìm những tiếng có vần giống nhau
ở cuối các dòng thơ.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời

đọc lại bài thơ và tìm những
tiếng có vần giống nhau ở
cuối các dịng thơ.
- HS viết những tiếng tìm
được vào vở

TIẾT 2
Hoạt động của GV
4. Trả lời câu hỏi 10p
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
bài thơ và trả lời các câu hỏi
a. Trong khổ thơ đầu, cây hàng như thế nào ?
b. Cây hàng ghé cửa lớp để làm gì ?

c. Thứ hai, lớp học như thế nào ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. ( a . Cây
bàng trồng đã lâu năm ( già ) , nhưng vẫn xanh
tốt ( Tán lá xoè ra /Như ô xanh mướt ) ; b. Cây
bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài ; c .
Thứ hai , lớp học nhộn nhịp và vui vẻ ( tưng
bừng ).
5. Học thuộc lịng15p
- GV trình chiếu hai khổ thơ đầu.
- HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu. GV
hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu
bằng cách xoá / che dần một số từ ngữ trong bài
thơ cho đến khi xoá / che hết. HS nhớ và đọc
thuộc cả những từ ngữ bị che dần. Chú ý để lại
những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc
lòng hai khổ thơ.
6. Trò chơi : Ngơi trường mơ ước: Nhìn hình
nói tên sự vật 10p
- Mục tiêu: mở rộng và tích cực hố vốn từ theo
chủ đề trường học.
- Nội dung: GV sử dụng những hình ảnh khơng
gian trường học trên slide.
- Chia nhóm để chơi, nhóm nào đốn nhanh và
đúng nhiều nhất là thắng.
7. Củng cố 3p
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học
- GV tóm tắt lại những nội dung chính.
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài
học

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)

Hoạt động của HS
- HS làm việc nhóm để tìm
hiểu bài thơ và trả lời các câu
hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể
đọc to từng câu hỏi ) , cùng
nhau trao đổi và trả lời từng
câu hỏi.
*GDĐP: GDHS tình cảm yêu
quý trường lớp và cây cối.

- HSNK đọc bài thơ
- HS đọc thành tiếng bài thơ
- HS nhớ và đọc thuộc cả
những từ ngữ bị xoá/ che dần

- GV cho HS quan sát
- HS tham gia trị chơi
- HS nhìn hình ảnh để gọi tên
không gian của trường học
- HS nêu ý kiến về bài học
(hiểu hay chưa hiểu, thích
hay khơng thích, cụ thể ở
những nội dung hay hoạt
động nào)



………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14+3
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Phát triển năng lực tốn học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh
- Băng giấy kẻ 20 ơ vng có kích thước phù hợp với chấm trịn trong bộ đồ dùng
để HS có thể đặt được chấm trịn vào ơ.
- Một số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
A. Hoạt động khởi động 5p
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Truyền
điện” ơn lại phép cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét, khen ngợi
- Yêu cầu HS quan sát tranh khỏi động,
thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu
hỏi sau:

+ Bức tranh vẽ gì?

Hoạt động học
- HS chơi trị chơi.

- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm đơi:

+ Bức tranh vẽ: trên khung gỗ có
14 chong chóng màu đỏ, 1 bạn
nhỏ mang tới thêm 3 chong chóng
màu xanh.
+ Viết phép tính thích hợp vào bảng + HS viết: 14 + 3
con
+ Mình thấy 14 chong chóng màu
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết.
đỏ, 3 chong chóng màu xanh, tất
cả có 17 chong chóng.
 Mình viết phép tính cộng
14 + 3 = 17


- Gọi nhóm HS chia sẻ trước lớp
- Nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức
17p
- GV đặt vấn đề:
Em làm thế nào để tìm ra được kết quả
của phép tính 14+3=17?
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi về

cách tìm kết quả phép tính 14+3?
- Gọi đại diện nhóm trình bày

* GV phân tích cho HS thấy có thể dùng
nhiều cách khác nhau để tìm ra kết quả
của phép tính.
- GV hướng dẫn cách tìm ra kết quả
phép cộng 14+3:
+ Lấy 14 chấm trịn đỏ (xếp vào các ơ
trong băng giấy).
+ Nói: Có 14 chấm trịn đỏ, lấy thêm 3
chấm tròn xanh. Xếp lần lượt từng chấm
tròn xanh vào các ơ tiếp theo trong băng
giấy
+ Đếm 15,16,17
+ Nói kết quả phép cộng 14+3=17
- Gọi 1 HS tự thao tác lại lần nữa, GV
quan sát, giúp đỡ.
- Cho HS thực hiện một số phép tính
khác, viết kết quả vào bảng con.
- Gọi HS chia sẻ cách làm
- Nhận xét
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Tính 5p
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cá nhân HS làm bài 1: Tìm và
viết kết quả các phép tính cộng nêu
trong bài vào ơ trống (VBT)

- Nhóm HS chia sẻ trước lớp,

nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét phần trình bày của
nhóm bạn
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thao tác cùng
GV

- 1 HS tự thao tác lại, HS khác
quan sát, nhận xét
- HS thực hiện
VD: 13+1=14; 12+3=15
- HS chia sẻ cách làm

- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân tự làm bài 1:
15+1=16; 16+2=18; 13+4=17
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau,
nói cho nhau về tình huống đã cho


- Chia sẻ nhóm đơi

- Gọi nhóm HS chia sẻ trước lớp


và phép tính tương ứng.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp
lắng nghe
- HS nhận xét

- Gọi nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi - HS lắng nghe
cho nhóm trình bày.
*GV Chốt lại cách làm bài
- HS nêu một vài phép cộng dạng
C. Hoạt động vận dụng. 5p
14+3
- GV cho HS nêu một vài phép cộng - HS nhận xét
dạng 14+3.
- GV nhận xét
- HS nêu
D. Củng cố, dặn dị. 3p
- Bài hơm nay, em biết thêm được điều - HS lắng nghe
gì?
- HS về nhà tìm một vài phép cộng dạng - HS lắng nghe
14+3 để hôm sau chia sẻ với bạn.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 12/02/2022
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 5: BÁC TRỐNG TRƯỜNG ( Tiết 1-2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn
viết dưới dạng tự sự; đọc đúng vần eng và tiếng, từ ngữ có vần này, hiểu và trả lời
các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh
và suy luận từ tranh được quan sát.
2.Phát triển ki năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu
đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3.Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ nền nếp học tập


( đi học đúng giờ, theo hiệu lệnh ở trường học ); khả năng làm việc nhóm; khả
năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.
*GDĐP: GDHS ý thức chấp hành nội qui nhà trường.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Tiết 1
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động 5p
Ơn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một
số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
Khởi động
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi

nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Em thấy những gì trong tranh ?
b. Trong tranh, đồ vật nào quen thuộc với em
nhất ? Nó được dùng để làm gì ?
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau
đó dẫn vào bài đọc Bác trống trường ( Gợi ý :
Trong tranh, thấy hiệu trưởng đang đánh trống
khai giảng. Đằng sau thấy là phông chữ " Lễ
khai giảng năm học 2020- 2021 " . Phía dưới có
HS dự lễ khai giảng tay cầm cờ nhỏ , ... Tuỳ
theo ý kiến cá nhân , HS có thể nêu lên một
hoặc một vải đổ vật mà các em cảm thấy quen
thuộc và nói về chức năng của đồ vật đó . VD :
trống trường - báo giờ học , sân khấu - nơi biểu
diễn văn nghệ , ... )
2. Đọc:35p
- GV đọc mẫu toàn VB.
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chứa
vần mới
+ HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ chứa vần
mới trong VB ( reng reng ) .
+ GV đưa từ reng reng lên bảng và hướng dẫn
HS đọc.
- GV đọc mẫu vần eng và từ reng reng
- HS đọc theo đồng thanh.
- HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV

Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh và trao

đổi nhóm để trả lời các câu
hỏi
- HS trả lời câu hỏi . Các HS
khác có thể bổ sung nếu câu
trả lời của các bạn chưa đầy
đủ hoặc có câu trả lời khác

- HS lắng nghe
- HS làm việc nhóm đơi để
tìm từ ngữ có tiếng chứa vần
mới trong VB.
- HS đánh vần, đọc trơn, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh
một số lần.
- HSNK đọc trơn, lớp đồng
thanh
- HS đọc nối tiếp từng câu
lần 1theo dãy bàn


hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khó
như: tiếng, dõng dạc, chng điện, thỉnh
thoảng , ring reng ...
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV
hướng dẫn HS đọc những câu dài, ( VD : Ngày
khai trường / tiếng của tôi dõng dạc " tùng ...
tùng ... tùng ... " / báo hiệu một năm học mới ;
Bây giờ có thêm anh chng điện, / thỉnh
thoảng cũng " reng… reng ... reng ” báo giờ
học; Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của

các cơ cậu học trị.)
- HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu
đến bao giờ, đoạn 2: tiếp theo đến năm học
mới , đoạn 3: phần còn lại ) .
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong
bài ( đẫy đà: to tròn, mập mạp; nâu bóng: màu
nâu và có độ nhẵn, bóng; báo hiệu: cho biết một
điều gì đó sắp đến ).
+ HS đọc đoạn theo nhóm
- HS và GV đọc tồn VB
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần
trả lời câu hỏi
TIẾT 2
Hoạt động của GV
3. Trả lời câu hỏi: 15p
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
VB và trả lời các câu hỏi.
a.Trống trường có vẻ ngoài như thế nào ?
b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh làm
việc gì?
c. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều
gì ?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số
nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm
khác nhận xét , đánh giá .
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( a.Trong
trường có vẻ ngồi đẫy đà, nước da nâu bóng.
b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh ra vào

lớp đúng giờ ; c. Ngày khai trường, tiếng trống
báo hiệu một năm học mới đã đến . )
Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi
hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ).

- HS đọc nối tiếp từng câu
lần 2 theo dãy bàn.
- HS lắng nghe

- HSNK đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn

- 2 HSNK đọc thành tiếng
toàn VB.

Hoạt động của HS
- HS làm việc nhóm để tìm
hiểu VB và trả lời các câu
hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể
đọc to từng câu hỏi), cùng
nhau trao đổi về bức tranh
minh hoạ và câu trả lời cho
từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
*GDĐP: GDHS ý thức chấp
hành nội qui nhà trường.

- HS lắng nghe và quan sát



4.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3
20p
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có
thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát )
và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Hằng
ngày, trống trường giúp học sinh ra vào lớp đúng
giờ . )

- HSNK đọc lại câu trả lời
- HS tô chữ hoa
T T T R R R
- HS lắng nghe
- HS viết câu vào vở
(* HSNK viết chữ hoa)
- HS lắng nghe

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu , đặt dấu
chấm , dấu phẩy đúng vị trí.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/02/2022
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2022
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 7 TẾT NGUYÊN ĐÁN (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được những hoạt động vào dịp tết Nguyên đán .
- Tập trung quan sát những gì đã được nhóm phân cơng . Biết cách sử dụng phiếu
quan sát và hoàn thiện được phiếu
- Chăm chỉ, trách nhiệm: thường xuyên và có ý thức tự giác tham gia các cơng việc
của gia đình vừa sức với bản thân.
- Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác khi yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm, trao đổi thông tin.Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia
đình.
- Năng lực đặc thù:
+Về nhận thức khoa học: Giới thiệu được tên , thời gian diễn ra tết Nguyên đán
.Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình và người dân trong
dịp tết Nguyên đán
+Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh :Tìm tịi , khám phá các
hoạt động đón Tết của người dân trong cộng đồng .
+ Về vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học : Thể hiện được tình cảm của em với
người thân và những người xung quanh qua việc nói về các hoạt động trong dịp
Tết .


II. CHUẨN BỊ

- Các hình trong SGK .
- Video clip bài hát Ngày Tết quê em ( nhạc của Từ Huy ) .
- Yêu cầu HS sưu tầm một số hình ảnh về các hoạt động của người dân trên đất
nước Việt Nam trong dịp Tết .
- Yêu cầu HS mang theo một số ảnh chụp các hoạt động trong dịp Tết của gia đình
( nếu có ) .
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (3 phút)
Gv giới thiệu bài.

Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe

2.Khám phá vận dụng.
Hoạt động 3 : Giới thiệu các thơng
tin và hình ảnh về tết Nguyên đán
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Y/c hs làm việc cá nhân, sau đó
làm việc the nhóm - Nhóm trưởng
điều khiển các bạn thảo luận về cách
nhóm sẽ trình bày , sắp xếp bộ sưu
tập những thơng tin hoặc hình ảnh
về tết Ngun đán của nhóm mình .
Đồng thời cùng nhau tập trình bày .

Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm trưng bày, tổ chức

- Từng cá nhân đưa ra những thơng tin
hoặc hình ảnh đã sưu tầm được về tết
Nguyên đán ( bao gồm cả các ảnh
chụp về hoạt động của gia đình mình
trong những ngày Tết ) .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo

luận về cách nhóm sẽ trình bày , sắp
xếp bộ sưu tập những thơng tin hoặc
hình ảnh về tết Ngun đán của nhóm
mình . Đồng thời cùng nhau tập trình
bày .


cho các nhóm đi tham quan sản
phẩm của nhóm bạn.

- Các nhóm trưng bày và giới thiệu bộ
sưu tập của nhóm mình trước lớp .
HS các nhóm đi tham quan sản phẩm
của nhau và lắng nghe khi nhóm bạn
giới thiệu về những thơng tin , hình
ảnh mà các bạn đã sưu tầm được .
Đồng thời , nhận xét xem nhóm nào
sưu tầm được nhiều thơng tin , hình
ảnh bổ ích về những hoạt động đón
tết Nguyên đán ở Việt Nam và hoặc
một số nước khác ( nếu có ) .
- Lắng nghe

- Mời HS đọc phần chốt kiến thức ở
cuối bài .
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đố vui ”
* Cách tiến hành
– Mỗi HS được phát một bộ các chữ cái
A , B , C , D là các phương án trả lời của
các câu hỏi trắc nghiệm .


- HS tiến hành chơi.

- Sau khi GV nêu câu hỏi , HS sẽ nhanh
chóng giơ đáp án , mỗi câu trả lời đúng
- Lắng nghe.
các em sẽ được 1 điểm .
- Lắng nghe.
- Chốt điểm và nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen
- Lắng nghe.
ngợi, biểu dương HS.
-GV dặn HS về nhà sưu tầm các thơng
tin , hình ảnh về Tết ở cộng đồng địa
phương nơi HS sống .
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TIẾNG VIỆT
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 5: BÁC TRỐNG TRƯỜNG ( Tiết 3-4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn
viết dưới dạng tự sự; đọc đúng vần eng và tiếng, từ ngữ có vần này, hiểu và trả lời
các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh
và suy luận từ tranh được quan sát.

2.Phát triển ki năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu
đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
3.Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ nền nếp học tập
( đi học đúng giờ, theo hiệu lệnh ở trường học ); khả năng làm việc nhóm; khả
năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.
*GDĐP: GDHS ý thức chấp hành nội qui nhà trường.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TIẾT 3
Hoạt động của GV
1. H Đ khởi động: 5p
- Lớp hát
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cầu
vào vở15p
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ
ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .
- GV u cầu đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.
- GV và thống nhất của hoàn thiện.( Năm nào
cũng vậy, chúng em háo hức chào đón ngày khai
trường. )
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


Hoạt động của HS
- HS làm việc nhóm để chọn
từ ngữ phù hợp và hồn
thiện câu.
- Một số nhóm trình bày kết
quả.

- HS viết câu hoàn chỉnhvào
vở
- HSNK đọc
- HS lắng nghe

6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung - HS làm việc nhóm , quan
sát tranh và trao đổi trong
để nói theo tranh 15p


- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát
tranh.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và
trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng
các từ ngữ đã gợi ý.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo
tranh , HS và GV nhận xét.

nhóm theo nội dung tranh,
có dùng các từ ngữ đã gợi ý
- HS trình bày kết quả nói
theo tranh

- HS nhận xét.

TIẾT 4
Hoạt động của GV
7. Nghe viết 15p
- GV đọc to cả hai câu. ( Thỉnh thoảng có chuông
điện báo giờ học. Nhưng trống trường vẫn là
người bạn gần gũi của học sinh. )
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn
viết:
+ Viết lùi vào đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu
câu, kết thúc câu có dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả: chuông điện.
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng
cách.
- Đọc và viết chính tả :
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi câu cần đọc
theo từng cụm từ ( Thỉnh thoảng có chng
điện / báo giờ học. / Nhưng trống trường /vẫn là
người bạn/ gần gũi của học sinh ). Mỗi cụm từ
đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù
hợp với tốc độ viết của HS.
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần
tồn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
8. Tìm trong hoặc ngồi bài đọc “Bác trống
trường” từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au,
ao. 12p
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm
có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài.


Hoạt động của HS
- HS lắng nghe
- HSNK đọc lại hai câu

- HS ngồi đúng tư thế, cầm
bút đúng cách.

- HS viết

- HS đổi vở cho nhau để rà
soát lỗi.
- HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm đơi để
tìm những từ chứa vần ang,
an, au, ao
- GV viết những từ ngữ này lên bảng.
- HS đánh vần, HSNK đọc
- Một số HS đánh vần, đọc trơn; mỗi HS chỉ đọc trơn các từ ngữ . Sau đó cả
một số từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
lớp đọc đồng thanh một số
9. Đọc và giải câu đố 7p
lần.
- GV đưa tranh về chuông điện, trống trường, - HS quan sát
bàn ghế, bảng lớp và lần lượt đưa ra các câu đố: - HS đọc câu đố.
+ Ở lớp, mặc áo đen, xanh
- HS giải câu đố về các vật



Với anh phấn trắng, đã thành bạn thân.
dụng thân thiết với trường
( Bảng lớp )
học và nói về cơng dụng của
+“ Reng reng " là tiếng của tôi
mỗi vật.
Ra chơi, vào học, tôi thời báo ngay.
( Chuông điện )
- Giáo viên có thể đưa thêm các câu đố dưới đây
( tuỳ vào tình hình thực tế của lớp học ).
+ Thân bằng gỗ
Mặt bằng da
Hễ động đến
Là kêu la
Gọi bạn tới
Tiễn bạn về
Đứng đầu hè
Cho người đánh.
( Trống trường )
+ Hai đầu , một mặt , bốn chân
Các bạn trẻ nhỏ kết thân hằng ngày.
( Bàn ghế )
- GV có thể nói thêm về đặc điểm ( chất liệu ,
hình dáng, kích thước, màu sắc, ... ) và cơng
dụng của 4 vật dụng trên.
- Câu trả lời gợi ý : Bảng lớp: thường bằng gỗ,
có mặt phẳng, to rộng, màu đen hoặc xanh, dùng
để viết chữ lên. Chuông điện: vật làm bằng kim
loại , phát ra âm thanh nhờ nguồn điện, dùng để
tự động báo giờ bắt đầu hoặc kết thức hoạt động

nào đó. Trống trường: bằng gỗ, hai đầu bọc da,
thân tròn, dùng để báo giờ vào học, giờ ra về, giờ
ra chơi, báo năm học mới. Bàn ghế: thường bằng
gỗ, có mặt phẳng, có chân đứng vững, dùng để - HS trình bày
kẻ viết và ngồi. )
- HS nhận xét
- HS trình bày trước lớp.
- GV và HS khác nhận xét
- HS nêu ý kiến về bài học
10. Củng cố 3p
(hiểu hay chưa hiểu, thích
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học hay không thích, cụ thể ở
- GV tóm tắt lại những nội dung chính.
những nội dung hay hoạt
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài
động nào)
học
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tốn


Bài 56:

PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14+3
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực tốn học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh
- Một số tình huống đơn giản có phép cộng dạng 14+3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
A. Hoạt động khởi động:5p
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
ôn lại bài cũ (1HS sinh nêu phép tính
dạng 14+3 mà mình chuẩn bị để đố, 1 HS
nêu kết quả).
- Nhận xét, khen ngợi
- Dẫn dắt vào bài
B. Hoạt động thực hành, luyện tập 20p
Bài 2: Tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân, tính rồi viết
kết quả phép tính vào VBT. GV quan sát,
giúp đỡ
- Cho HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra chéo
và sửa lỗi cho nhau
- Gọi 4 HS đứng tại chỗ nêu kết quả và
cách làm của mình
- Chốt đáp án, tuyên dương những HS

làm đúng và trình bày được cách làm
- GV chốt lại cách thực hiện phép tính
dạng 14+3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ
14: 15, 16, 17
Bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép
tính

Hoạt động học
- HS tham gia trị chơi.

- Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu
- HS tính rồi viết kết quả phép
tính vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả
và cách làm, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách
đếm thêm


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: Chọn kết
quả đúng với mỗi phép cộng và hoàn
thành VBT (nối)
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả và cách
làm trước lớp
* GV hỏi để cho HS thấy có nhiều cách

tìm kết quả phép tính (có thể nhẩm, có
thể dùng chấm trịn, que tính,…)
- Nhận xét
Bài 4: Nêu phép tính thích hợp với mỗi
tranh vẽ
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và suy nghĩ
tình huống của tranh.
- Chia sẻ nhóm đơi, kể cho bạn nghe tình
huống của tranh và đọc phép tính tương
ứng
a) Trong hộp có 12 viên bi, bỏ thêm 3
viên bi. Có tất cả bao nhiêu viên bi?
Thực hiện phép tính: 12 + 3 = 15. Vậy có
tất cả 15 viên bi
b) Đồn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3
toa tàu nữa. Có tất cả bao nhiêu toa tàu?
Thực hiện phép tính: 15 + 3 = 18. Vậy có
tất cả 18 toa tàu
- Gọi vài nhóm HS chia sẻ trước lớp

- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân

- HS chia sẻ, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe và nhớ các cách
tính khác nhau
- HS lắng nghe

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- Cá nhân HS quan sát tranh và
suy nghĩ tình huống của tranh.
- Kể cho bạn nghe tình huống
của tranh và đọc phép tính
tương ứng.

- 2-4 nhóm chia sẻ, nhóm khác
nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm
trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại, u cầu HS hồn - Hồn thành phép tính vào
thành bài tập tương tự vào VBT
VBT
C. Hoạt động vận dụng 7p
- GV cho HS nêu một vài tình huống - HS nêu một vài tình huống
trong thực tế liên quan đến phép cộng thực tế về phép cộng dạng
dạng 14+3.
14+3
- GV nhận xét
D. Củng cố, dặn dò 3p
- HS nhận xét


- Bài hơm nay, em biết thêm được điều
gì?
- HS nêu
- HS về nhà tìm một vài tình huống trong
thực tế liên quan đến phép cộng dạng - HS lắng nghe
14+3 để hơm sau chia sẻ với bạn.
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe

-IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chiều
TIẾNG VIỆT
Chủ đề 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Bài 6: GIỜ RA CHƠI (Số tiết: 2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số tiếng
cùng vần với nha, củng cố kiến thức về vần , thuộc lòng một số khổ thơ và cảm
nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được
các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của
VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình cảm và sự gắn kết với bạn bè,
khả năng làm việc nhóm.
*GDĐP: HDHS chơi trị chơi dân gian. GDHS ý thức chấp hành nội qui nhà
trường.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, ti vi, SGK, tư liệu Hành trang số.
- HS: Sách TV tập 2, vở Tập viết tập 2
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:

TIẾT 1
Hoạt động của GV
1.Ôn và khởi động: 5p

- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về
một số điều thú vị mà HS học được từ bài học
đó.
- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Trong giờ ra chơi, em và các bạn thường làm
gì ?

Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh và trao
đổi nhóm để trả lời các câu
hỏi

- HS trả lời câu hỏi . Các HS
khác có thể bổ sung nếu câu


b. Em cảm thấy thế nào khi ra chơi?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau
đó dẫn vào bài thơ Giờ ra chơi
2. Đọc: 35p
- GV đọc mẫu bài thơ. Chủ ý đọc diễn cảm, ngắt
nghỉ đúng nhịp thơ.
- HS đọc từng dòng thơ
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1,
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có
thể khó đối với HS.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
- GV hướng dẫn HS cách đọc, ngất nghỉ đúng

dòng thơ, nhịp thơ
- HS đọc từng khổ thơ
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ .
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khố, 2 lượt .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong
bài thơ (nhịp nhàng: rất đều; vun vút: rất
nhanh )
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.
+ Một số HS đọc khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ
thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá .
- HS đọc cả bài thơ
+ Lớp học đồng thanh cả bài thơ
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng
vần với nhau
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc
lại bài thơ và tìm những tiếng có vần giống nhau
ở cuối các dịng thơ.
- GV u cầu một số HS trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời
TIẾT 2
Hoạt động của GV
4. Trả lời câu hỏi: 12p
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
bài thơ và trả lời các câu hỏi
a. Những trị chơi nào được nói tới trong bài ?
b. Những từ ngữ nào cho biết các bại chơi trò
chơi rất giỏi ?
c. Giờ ra chơi của các bạn như thế nào ?
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( a. Trò chơi

nhảy dây và trò chơi đá cầu; b. nhịp nhàng,
vòng quay đều, bay vun vút, móc rất tài; c. Giờ
ra chơi của các bạn vui, rộn tiếng cười hoà vang.

trả lời của các bạn chưa đầy
đủ hoặc có câu trả lời khác
- HS lắng nghe GV đọc
- HSNK đọc từng dòng.

- HS đọc tiếp nối theo dãy
bàn.
- HS lắng nghe
- HS đọc tiếp nối theo dãy
bàn.
- HS lắng nghe
- HSNK đọc khổ thơ
- HS đọc nối tiếp
- HSNK đọc cả bài thơ
- Cả lớp đồng thanh
- HS làm việc nhóm, cùng
đọc lại bài thơ và tìm những
tiếng có vần giống nhau ở
cuối các dịng thơ.
- HS viết những tiếng tìm
được vào vở

Hoạt động của HS
- HS làm việc nhóm để tìm
hiểu bài thơ và trả lời các câu
hỏi

- HS làm việc nhóm ( có thể
đọc to từng câu hỏi ), cùng
nhau trao đổi và trả lời từng
câu hỏi.
*GDĐP: GDHS ý thức chấp
hành nội qui nhà trường.


)
5. Học thuộc lịng18p
- GV trình chiếu khổ thơ thứ hai, thứ ba.
- HSNK đọc bài thơ
- HS đọc thành tiếng khổ thơ thứ hai, thứ ba.
- HS đọc thành tiếng bài thơ
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ thứ
- HS nhớ và đọc thuộc cả
hai, thứ ba bằng cách xoá / che dần một số từ
những từ ngữ bị xoá/ che dần
ngữ trong bài thơ cho đến khi xoá / che hết. HS
nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị che dần.
Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến
khi HS thuộc lòng khổ thơ thứ hai, thứ ba.
6. Trị chơi Nhìn hình đốn tên trò chơi 7p
- GV cho HS quan sát
- Chuẩn bị : GV chuẩn bị một số thẻ tranh về trò - HS tham gia trò chơi
chơi dân gian như Bịt mắt bắt dê, Chơi chuyển, *GDĐP: HDHS chơi trò chơi
Trốn tìm, Cướp cờ, Kéo co, Nhảy bao bố, Tranh dân gian
bóng
( Lưu ý : tuỳ theo lượng thời gian, GV có thể sử
dụng số trị chơi nhiều hay ít ).

- Cách chơi: GV tạo một số nhóm chơi, số HS
trong mỗi nhóm có thể linh hoạt, GV gọi 1 HS
đại diện cho nhóm 1 lên bảng quan sát tranh
(Lưu ý: mặt sau của tranh quay về phía lớp học
sao cho HS trong lớp không quan sát được tranh
). Sau khi quan sát tranh, HS này có nhiệm vụ
dùng ngơn ngữ cơ thể để mơ tả trị chơi được vẽ
trong tranh. Các thành viên cịn lại của nhóm có
nhiệm vụ quan sát và nói được tên trị chơi.
Phần thắng thuộc về nhóm trả lời đúng, nhanh,
mơ phỏng trị chơi chính xác. Lần lượt đến
nhóm 2, nhóm 3 và các nhóm tiếp theo.
- Thời gian quy định cho mỗi lượt chơi: 1 phút
Nhóm mất lượt chơi là nhóm trả lời sai hoặc hết
thời gian quy định nhưng chưa tìm được đáp án,
Trị chơi được tổ chức thành hai vịng. Mỗi
nhóm quan sát một tranh
7. Củng cố 3p
- HS nêu ý kiến về bài học
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã (hiểu hay chưa hiểu, thích
học
hay khơng thích, cụ thể ở
- GV tóm tắt lại những nội dung chính.
những nội dung hay hoạt
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài động nào)
học
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………



×