Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 33 trang )

Tuần 23
Ngày soạn: ngày 18 /02/2022
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2022
Toán
Tiết 128: LUYỆN TẬP (tr141)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền"
với các câu hỏi về tính quãng đường
khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ:
+ v = 5km; t = 2 giờ
+ v = 45km; t= 4 giờ
+ v= 50km; t = 2,5 giờ
- GV nhận xét


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu, cặp đôi thảo
luận theo câu hỏi, làm bài và chia sẻ
- Bài tập u cầu làm gì?

Hoạt động của trị
- HS chơi trò chơi

- HS ghi vở
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Tính quãng đường với đơn vị là km rồi
viết vào ô trống.
- Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm,
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị chia sẻ kết quả
- Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì
đo ở cột 3 trước khi tính:
S = 32,5 x 4 = 130 (km)
- GV nhận xét, kết luận
- Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km
2

Hoặc 40 phút = 3 giờ
Bài 2: HĐ cá nhân
- Học sinh đọc
- Gọi HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài tốn, chia sẻ cách làm

- u cầu HS tóm tắt bài tốn chia sẻ
cách làm
- Để tính được độ dài quãng đường AB


+ Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết thời gian ô tô đi từ A
chúng ta phải biết những gì?
đến B và vận tốc của ô tô.
- Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm,
- Yêu cầu HS làm bài.
chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
Bài giải
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
4,75 x 46 = 218,5 km
Đáp số: 218,5 km
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
- Cho HS đọc bài và làm bài
Bài giải
- GV giúp đỡ HS nếu cần
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay được là:
8 x 0,25 = 2(km)
Đáp số: 2km

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài sau:
- HS giải:
Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ
Giải
trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã Đổi 12 phút = 0,2 giờ
đi.
Độ dài quãng đường con ngựa đi là:
35 x 0,2 = 7(km)
Đáp số: 7km
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tính quãng đường đi được của - HS nghe và thực hiện
một một chuyển động khi biết vận tốc
và thời gian.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 50: TRANH LÀNG HỒ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức
tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- GD học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.



- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc
đoạn 1 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân và trả lời câu hỏi về nội dung của
bài tậpđọc đó.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
chia đoạn

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- HS nghe
- Ghi bảng

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, chia đoạn:
+ Đ1: Ngày cịn ít tuổi ... và tươi vui.
+ Đ2: Phải yêu mến ... gà mái mẹ.
+ Đ3: Kĩ thuật tranh ... hết bài.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết

lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết hợp luyện đọc từ khó.
quả.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết
lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
đọc câu khó.
- GV cho HS đọc chú giải
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm tồn bài
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
-HS thảo luận nhóm để trả lời các - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài
câu hỏi:
và TLCH
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày tranh tố nữ.
của làng quê Việt Nam ?
+ Kĩ thuật tạo hình của tranh làng Hồ + Màu đen khơng pha bằng thuốc mà
có gì đặc biệt ?
luyện bằng bột than của rơm bếp, cói
chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm
bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp, nhấp
nhánh mn ngàn hạt phấn.
+ Vì sao tác giả biết ơn những người + Vì những người nghệ sĩ dân gian làng
nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất
sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi
vui.
- Nêu nội dung bài

- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo
* KL: Yêu mến cuộc đời và quê ra những tác phẩm văn hoá truyền thống
hương, những nghệ sĩ dân gian làng đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời
Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ


dung rất sinh động, vui tươi. kĩ thuật truyền của văn hoá dân tộc.
làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế.
các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc
văn hóa Việt Nam. Những người tạo
nên các bức tranh đó xứng đáng với tên
gọi trân trọng – những người nghệ sĩ
tạo hình của nhân dân.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng
- Gọi HS nêu giọng đọc tồn bài
- HS nêu
-Vì sao cần đọc như vậy?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3:
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
+ GV đưa ra đoạn văn 3.
+ Gọi 1 HS đọc mẫu và nêu cách đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
- HS theo dõi
5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.

- HS nhắc lại
- Qua tìm hiểu bài học hơm nay em có - HS trả lời
suy nghĩ gì?
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn HS về nhà sưu tầm tìm hiểu các - HS nghe
bức tranh làng Hồ mà em thích.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả ((Nghe- ghi)
Tiết 23: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên
riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- Giáo dục và rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các - HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác
tên riêng chỉ người nước ngoài, địa –uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...


danh nước ngoài
- HS nghe
- GV nhận xét
- HS mở vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nội dung của bài văn là gì?
- Bài văn giải thích lịch sử ra đời Ngày
Quốc tế lao động.
Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- HS tìm và nêu các từ : Chi-ca - gơ, Mĩ,
Ban - ti - mo, Pít- sbơ - nơ
- Yêu cầu HS đọc và viết một số từ - HS đọc và viết
khó
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên - 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét
địa lí nớc ngồi?
và bổ sung
- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách
viết hoa tên riêng, tên địa lí nước
ngồi
+ Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao động
là tên riêng của ngày lễ nên ta cũng

viết hoa..
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3.
- HS sốt lỗi chính tả.
4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS nghe
5. HĐ làm bài tập: (8 phút)
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Tác giả bài Quốc tế ca
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Nhắc - HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạch
HS dùng bút chì gạch dưới các tên chân dưới các tên riêng và giải thích cách
riêng tìm được trong bài và giải thích viết hoa các tên riêng đó: VD: Ơ- gien Pôcho nhau nghe về cách viết những tên chi - ê; Pa - ri; Pi- e Đơ- gây- tê.... là tên
riêng đó.
người nước ngồi được viết hoa mỗi chữ
-1 HS làm trên bảng phụ, HS khác cái đầu của mỗi bộ phận, giữa các tiếng
nhận xét
trong một bộ phận được ngăn cách bởi dấu
- GV chốt lại các ý đúng và nói thêm gạch.
để HS hiểu
+ Cơng xã Pa- ri: Tên một cuộc cách
mạng. Viết hoa chữ cái đầu
+ Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viết

hoa chữ cái đầu.
- Em hãy nêu nội dung bài văn ?
- Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tác


giả của nó.
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS viết đúng các tên sau:
- HS viết lại: Pô-cô, Chư-pa, Y-a-li
pô-cô, chư-pa, y-a-li
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà luyện viết các tên riêng của - HS nghe và thực hiện
Việt Nam và nước ngồi cho đúng
quy tắc chính tả.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2022
Toán
Tiết 129: THỜI GIAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Vận dụng cách tính thời gian của một chuyển động đều để giải các bài toán theo
yêu cầu.
- HS làm bài 1(cột 1,2), bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo

- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"để: - HS chơi trị chơi
Nêu cách tính vận tốc, qng đường.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Bài tốn 1: HĐ nhóm
- GV dán băng giấy có đề bài tốn 1 - HS đọc ví dụ
và u cầu HS đọc, thảo luận nhóm
theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:
+ Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như thế + Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
nào ?
+ Ô tô đi được quãng đường dài bao + Ô tô đi được quãng đường dài 170km.
nhiêu ki-lô-mét ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km + Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là :



và đi được 170km. Hãy tính thời gian
để ơ tơ đi hết qng đường đó ?
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động ơ
tơ ?
+ 170km là gì của chuyển động ô tô ?
+ Vậy muốn tính thời gian ta làm thế
nào ?
- GV khẳng định: Đó cũng chính là
quy tắc tính thời gian.
- GV ghi bảng: t = s : v
Bài tốn 2: HĐ nhóm
- GV hướng dẫn tương tự như bài
tốn 1.
- Giải thích: trong bài tốn này số đo
thời gian viết dưới dạng hỗn số là
thuận tiện nhất; đổi số đo thành 1 giờ
10 phút cho phù hợp với cách nói
thơng thường.

170 : 42,5 = 4 ( giờ )
km
km/giờ
giờ
+ Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ.
+ Là quãng đường ô tô đã đi được.
- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường
chia cho vận tốc
- HS nêu công thức
- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
Giải

Thời gian đi của ca nô
7
42 : 36 = 6 (giờ)
7
1
6 giờ = 1 6 giờ = 1 giờ 10 phút.

Đáp số: 1 giờ 10 phút
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng
- GV cho HS nhắc lại cách tính thời thức.
gian, nêu Cơng thức tính thời gian,
viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại
lượng : s, v, t
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1(cột 1,2): HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài

- HS đọc

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu tính thời gian

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính thời
gian

- HS nêu

- Yêu cầu HS làm bài


- Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách
làm:

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

s (km)

35

10,35

v (km/h)

14

4,6

t (giờ)

2,5

2,25

- 1 HS đọc đề bài
- HS tóm tắt, chia sẻ cách làm
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt từng phần của
bài tốn, chia sẻ cách làm:


- Lấy quãng đường đi được chia cho vận
tốc
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm,
chia sẻ cách làm:


+ Để tính được thời gian của người đi
xe đạp chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS

Bài giải
Thời gian đi của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
Đáp số : 1,75 giờ
- HS đọc bài và làm bài sau đó báo cáo giáo
viên
Bài giải
Thời gian bay của máy bay là:
2150 : 860 = 2,5 (giờ)
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay bay đến nơi lúc:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15
phút
Đáp số: 11 giờ 15 phút


4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- GV chốt: s =v x t;
v= s :t
t = s :v
- Nêu cách tính thời gian?

- HS nghe
- HS nêu

5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người cách tính thời - HS nghe và thực hiện
gian khi biết vận tốc và quãng đường
của một chuyển động đều.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LK CÂU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ
dùng để thay thế trong BT1.
-Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo u cầu của BT2.
- u thích mơn học
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ


- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài 1 phần nhận xét, bảng nhóm
- Học sinh: Vở viết, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi trị chơi


mật", nội dung do GV gợi ý:
+ Nêu nghĩ của từ truyền thống và đặt
câu với từ đó.
+ Nêu một từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ
đến nhân vật lịch sử
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Gợi ý HS đánh số thứ tự câu văn,
dùng bút chì gạch chân dưới những từ
ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương.
- Cho HS trình bày kết quả

- HS nhận xét
- HS ghi vở

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS hoạt động theo cặp: tìm những từ
ngữ nói về Phù Đổng Thiên Vương.

- Phù Đổng Thiên Vương, trang nam
nhi, tráng sĩ ấy, người con trai làng Phù
Đổng
- Việc dùng các từ ngữ khác thay thế + Tác dụng: tránh lặp từ, làm cho diễn
cho nhau như vậy có tác dụng gì?
đạt sinh động hơn.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Chú ý: Liên kết câu bằng cách dùng đại
từ thay thế, có tác dụng tránh làm trùng
lặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùng
từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng
chỉ về một đối tượng để liên kết (như
đoạn trên) có tác dụng tránh lặp, cung
cấp thêm thơng tin phụ (làm rõ thêm về
đối tượng)
Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Bài có mấy yêu cầu?
- 2 yêu cầu:
+ Xác định từ lặp lại
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ
hoặc từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu nêu nhận xét về 2 - HS trao đổi so sánh cách diễn đạt của 2
đoạn văn.

đoạn văn và nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận
VD : (1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi
Quan Yên ( Thanh Hoá ) .( 2 ) Triệu Thị
Trinh xinh xắn , tính cách mạnh mẽ,
thích võ nghệ ......
Có thể thay: (2 )_ Người thiếu nữ họ
Triệu ...(3 ) Nàng ......
3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách thay - HS nghe và thực hiện
thế từ ngữ để liên kết câu.


4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà viết một đoạn văn có dùng - HS nghe và thực hiện
cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 23: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường)
đối với cộng đồng.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã
(phường).
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa

phương.
- Có ý thức tơn trọng UBND xã (phường).
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
-Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, VBT.
- Phiếu học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thứ mới
HĐ 1: Tìm hiểu truyện “ Đến uỷ ban
nhân dân phường”
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để
thầm và theo dõi bạn đọc.
làm gì?
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh,
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để
UBND phường, xã còn làm những việc làm giấy khai sinh.
gì?
2. Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND

3. Theo em, UBND phường, xã có vai phường, xã cịn làm nhiều việc: xác nhận
trị như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học,
HS không trả lời được: công việc của
điểm vui chơi cho trẻ em.
UBND phường, xã mang lại lợi ích gì
3. UBND phường, xã có vai trị vơ cùng
cho cuộc sống người dân)
quan trọng vì UBND phường, xã là cơ
4. Mọi người cần có thái độ như thế
quan chính quyền, đại diện cho nhà nước
nào đối với UBND phường, xã.
và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của
- GV giới thiệu sơ qua về UBND xã
người dân địa phương.
nơi HS cư trú
4. Mọi người cần có thái độ tơn trọng và
có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ


để UBND phường, xã hồn thành nhiệm
vụ.
HĐ 2 : Tìm hiểu về hoạt động của
- HS đọc BT1
UBND qua BT số 1
- HS lắng nghe, giơ các thẻ: mặt cười
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày nếu đồng ý đó là việc cần đến UBND
tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ
phường, xã để giải quyết. Mặt mếu nếu
sung để đạt câu trả lời chính xác.
là việc khơng cần phải đến UBND để

giải quyết, các HS góp ý kiến trao đổi để
đi đến kết quả.
- HS nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i.
- Đọc phần ghi nhớ
HĐ 3 : Thế nào là tôn trọng UBND
phường, xã
- Gọi HS đọc các hành động, việc làm
có thể có của người dân khi đến UBND
xã, phường.
1. Nói chuyện to trong phịng làm việc.
2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường ,
xã.
3. Địi hỏi phải được giải quyết cơng
việc ngay lập tức.
4. Biết đợi đến lượt của mình để trình
bày yêu cầu.
5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu
cầu.
6. Không muốn đến UBND phường
giải quyết cơng việc vì sợ rắc rối, tốn
thời gian.
7. Tn theo hướng dẫn trình tự thực
hiện cơng việc.
8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được
yêu cầu.
9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết
công việc.
10. Không cộng tác với cán bộ của
UBND để giải quyết công việc


- HS làm việc cặp đôi, thảo luận và
sắp xếp các hành động, việc làm sau
thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và hành
vi không phù hợp.
Không phù hợp
Phù hợp
Các câu 2, 4, 5, 7, Các câu 1, 3, 6.
8, 9, 10
+ HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp.
+ HS nhắc lại các câu ở cột không phù
hợp. Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở cơng
việc, hoạt động của UBND phường, xã.


3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút)
- HS về nhà tìm hiểu và ghi chép lại
- HS nghe và thực hiện
kết quả các việc sau:
1. Gia đình em đã từng đến UBND
phường, xã để làm gì? Để làm việc đó
cần đến gặp ai?
2. Liệt kê các hoạt động mà UBND
phường, xã đã làm cho trẻ em.
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2022

Toán
Tiêt 130: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, tỉ mỉ.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, bảng lớp
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trị chơi "Truyền điện"
nêu cách tính v,s,t.
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận theo câu
hỏi, chia sẻ kết quả:

- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Lưu ý: Mỗi trường hợp phải đổi ra

Hoạt động của trò
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở

- Viết số thích hợp vào ơ trống
- Tính thời gian chuyển động
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả
s (km)

261

78

165

96


cách gọi thời gian thông thường.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2 : HĐ cặp đôi

v(km/giờ) 60
t (giờ)


4,35

39

27,5

40

2

6

2,4

- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi

- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi - Ta lấy quãng đường đó chia cho vận
theo câu hỏi:
tốc của ốc sên.
+ Để tính được thời gian con ốc sên bị
- Vận tốc của ốc sên đang được tính theo
hết quãng đường 1,08 m ta làm thế
đơn vị là cm/phút. Còn quãng đường ốc
sên bị được lại tính theo đơn vị mét.
nào?
- Đại diện HS làm trên bảng lớp, chia sẻ
cách làm:
+ Vận tốc của ốc sên đang được tính
Giải :
theo đơn vị nào? Còn quãng đường ốc

Đổi 1,08m = 108 cm
sên bị được tính theo đơn vị nào ?
Thời gian con ốc bị đoạn đường đó là :
108 : 12= 9 (phút)
- HS tự làm bài, chia sẻ cách làm
Đáp số : 9 phút
- GV nhận xét chữa bài

Bài 3: HĐ cá nhân

- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên
bảng lớp, chia sẻ cách làm
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay hết quãng
đường là :
72 : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút
Đáp số : 45 phút

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm bài sau đó báo cáo kết quả
Bài giải
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Đổi 10,5km = 10 500m
- GV giúp đỡ HS hạn chế trong quá
Thời gian để rái cá bơi là:
trình giải bài tốn này.
10 500 : 420 = 25 phút

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Đáp số : 25 phút
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nêu công thức tính s, v, t ?
- HS nêu
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà vận dung cách tính vận tốc, - HS nghe và thực hiện
quãng đường, thời gian vào cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2022
Toán
Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG ( tr 144 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời
gian để làm các bài tập theo yêu cầu.
- HS làm bài 1, bài 2.
- u thích mơn học

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II.CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" :
Nêu cách tính vận tốc, quãng đường,
thời gian của chuyển động.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- HS đọc

- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu

hỏi:

- Biết dược vận tốc của ô tô và xe máy.

+ Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn
xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều
gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đó chia sẻ
cách làm:

Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là :
135 : 3= 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là :
135 : 4,5 = 30 (km)


- Cho HS chia sẻ trước lớp:

+ Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần
thời gian đi của ô tô?
+ Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc
của xe máy ?
+ Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa vận tốc và thời gian khi chuyển
động trên một quãng đường?

Bài 2 : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 4: HĐ cá nhân

Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy
là :
45 - 30 = 15( km)
Đáp số : 15 km
- HS chia sẻ
- Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần
thời gian đi của ô tô.
- Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc
của xe máy
- Cùng quãng đường, nếu thời gian đi
của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ơ
tơ thì vận tốc của ơ tô gấp 1,5 lần vận tốc
của xe máy
- HS đọc
- HS làm vở, 1 HS lên bảng chi sẻ cách
làm
Giải :

1250 : 2 = 625 (m/phút); 1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là :
625 x 60 = 37 500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ
Đáp số : 37,5 km/giờ


- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài tốn rồi
làm bài.
- HS đọc bài , tóm tắt bài tốn rồi làm
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần bài sau đó báo cáo giáo viên
thiết.
Bài giải
72km/giờ = 72 000m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
2400 : 72000 = 1/30 (giờ)
1/30 giờ = 2 phút
Đáp số: 2 phút
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Vận dụng cách tính vận tốc, quãng - HS nghe và thực hiện
đường, thời gian vào thực tế cuộc sống
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm thêm các bài tốn tính vận - HS nghe và thực hiện
tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập
cho thành thạo hơn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh

- Biết sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu
chuyện.
- Yêu thích kể chuyện
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS thi kể lại câu chuyện đã được - HS thi kể
nghe hoặc được đọc về những người đã
góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu
chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học:
(8’
- Giáo viên chép đề lên bảng
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe,
hoặc đã đọc về những người đã góp sức
bảo vệ trật tự an ninh.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- HS nêu

- Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Bảo vệ trật tự, an ninh gồm những hoạt + Đảm bảo trật tự, an ninh trong phố
động gì ?
phường, lối xóm.
+ Đảm bảo trật tự giao thơng trên các
tuyến đường.
+ Phịng cháy, chữa cháy.
+ Bắt trộm, cướp, chống các hành vi vi
phạm, tệ nạn xã hội.
+ Điều tra xét xứ các vụ án.
+ Hoạt động tình báo trong lịng địch
- u cầu HS giới thiệu câu chuyện mình - HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
định kể.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
- Kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
nhóm. Gợi ý HS hỏi nhau:
chuyện mình định kể trước lớp (nêu rõ
+ Giới thiệu tên câu chuyện.
câu chuyện đó nói về ai)
+ Cậu đọc, nghe truyện khi nào?
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
chuyện.
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập
đến là gì?
+ Tại sao cậu lại chọn câu chuyện đó để
kể?



- Học sinh thi kể trước lớp

- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi
cùng bạn.
- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo
các tiêu chí đã nêu.
- Lớp bình chọn

- GV tổ chức cho HS bình chọn.
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
3. Hoạt động ứng dụng (2’)
- Chia sẻ với mọi người về những tấm - HS nghe và thực hiện.
gương đã góp sức để bảo vệ trạt tự an
ninh mà em biết.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người trong - HS nghe và thực hiện
gia đình cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2022
Toán
Tiết 132: LUYỆN TẬP CHUNG ( tr 145)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II.CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1a : HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc bài tập
- Cho HS thảo luận cặp đơi theo câu
hỏi:

Hoạt động của trị
- HS hát
- HS ghi vở

- HS đọc
- HS thảo luận



+ Có mấy chuyển động đồng thời trong
bài tốn ?
+ Đó là chuyển động cùng chiều hay
ngược chiều ?
+ HS vẽ sơ đồ
- GV giải thích : Khi ơ tơ gặp xe máy
thì cả ơ tơ và xe máy đi hết quãng
đường 180 km từ hai chiều ngược nhau
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận

Luyện tập
Bài 1b: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS làm tương tự như phần a
- GV nhận xét , kết luận

- 2 chuyển động : xe máy và ô tô
- Chuyển động ngược chiều
- HS quan sát

- HS làm vở,1 HS làm bảng lớp sau đó
chia sẻ cách làm:
Giải
a, Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36= 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau
là:
180 : 90 = 2 ( giờ)

Đáp số : 2 giờ
- HS đọc
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp sau đó
chia sẻ cách làm
Giải
Sau mỗi giờ cả hai xe đi được là
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai ôtô gặp nhau là
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số : 3 giờ

Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc đề bài, thảo luận:
- HS đọc
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc
nào ?
nhân với thời gian
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ
- GV nhận xét , kết luận
Giải
Thời gian đi của ca nô là :
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút= 3giờ
45phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là :
12 x 3,75 =45(km)
Đáp số : 45km
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân

- HS đọc bài, tóm tắt bài tốn rồi làm bài
- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài tốn rồi báo cáo giáo viên


làm bài.
Bài giải
- GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần * Cách 1:
thiết.
15km = 15 000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
* Cách 2:
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75(km/phút)
0,75km/phút = 750m/phút
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Để giải bài toán chuyển động ngược - HS nêu: Ta cần thực hiện theo hai bước
chiều trong cùng một thời gian ta cần giải, đó là:
thực hiện mấy bước giải, đó là những + B1: Tìm tổng vận tốc của hai chuyển
bước nào ?
động ngược chiều trong cùng một thời
gian(v1 + v2)
+ B2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau
( s: (v1 + v2) )
4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tìm hiểu thêm cách giải bài - HS nghe và thực hiện
toán về chuyển động ngược chiều của
hai chuyển động không cùng một thời
điểm xuất phát.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 51: ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
-Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc 1 - HS chơi trò chơi
đoạn trong bài Tranh làng Hồ và trả
lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc


đó.
- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc
thầm bài thơ.
- Cho HS luyện đọc khổ thơ trong
nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo
kết quả.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm
lần 2, tìm cách ngắt nghỉ. GV tổ chức
cho HS luyện đọc cách ngắt nghỉ.
- GV cho HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
- HS thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi:
1. Những ngày thu đẹp và buồn được
tả trong khổ thơ nào?
- Những từ ngữ nói lên điều đó?

2.Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa
thu mới trong khổ thơ thứ ba.
3. Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu
thắng lợi của cuộc kháng chiến?
4. Nêu một hai câu thơ nói lên lịng tự
hào về đất nước tự do, về truyền thống
bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ
tư và thứ năm.


5. Nêu nội dung chính của bài thơ ?

- GVKL nội dung bài thơ.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau
từng khổ thơ.

- HS nghe
- Ghi bảng
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp
luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp
giải nghĩa từ, luyện đọc cách ngắt nghỉ.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài,
TLCH, chia sẻ kết quả
- Những ngày thu đẹp và buồn được tả
trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ
hai.
- Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát
trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài
xao xác hơi may, ..
- Gió thổi rừng tre phấp phới
- Trời thu thay áo mới
- Trong biếc nói cười thiết tha.

- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá,
làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói
cười như con người.
- Lòng tự hào về đất nước.
+ Trời xanh đây là của chúng ta
+ Núi rừng đây là của chúng ta
- Tự hào về truyền thống bất khuất dân
tộc:
+Nước những người chưa bao giờ khuất
- Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất
nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả
đối với đất nước, với truyền thống bất
khuất của dân tộc.
- Học sinh đọc lại.
- Cả lớp theo dõi và tìm đúng giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×