Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.59 KB, 66 trang )

TUẦN 23
Ngày soạn: 18 tháng 02 năm 2022
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022
KHOA HỌC
TIẾT 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết được âm thanh có thể truyền qua khơng khí, chất lỏng, chất rắn, âm
thanh yếu đi khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
- GD HS bảo vệ cơ quan thính giác.
*GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến
khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử, máy tính.
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi:
? Âm thanh được tạo thành như thế nào?
? VD để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra.
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được
tiếng trống?
- Để tìm hiểu điều này, chúng ta cùng


làm một thí nghiệm.
- HS quan sát hình 1 trang 84- SGK và
dự đốn điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống?
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát.
? Vì sao tấm ni lông rung?


* Kết luận: Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung
động và làm các vụn giấy chuyển động.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
- Thảo luận nhóm 4, t/g 2p
? Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể
lan truyền qua chất lỏng, chất rắn?
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

- Âm thanh có thể truyền qua nước,
qua thành chậu.
- Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn,
áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta
sẽ nghe được âm thanh.
- Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa
từ xa,...

*Kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
4. Hoạt động Vận dụng trải nghiệm
? Khi ta đứng gần thì âm thanh tiếng trống

- Đứng gần nghe rõ hơn.

nghe rõ hơn hay khi ta đứng xa nghe rõ
hơn
? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi
khi lan truyền ra xa nguồn âm
- GV cho HS làm thí nghiệm: gõ trống gần
ống có bọc ni lông ở trên, khi ta đưa ống
ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì


- Khi ơ tơ ở xa nghe tiếng cịi nhỏ.


rung động của các vụn giấy sẽ thay đổi.
? Nêu nhận xét

- Rung động yếu dần khi xa trống.

*Kết luận: Âm thanh yếu dần khi lan ra xa nguồn âm.
* Củng cố, dặn dị: 2p
* GDBVMT: Có ý thức sử dụng âm thanh hợp lí khơng làm phiền người khác
- Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________
TOÁN
TIẾT 125: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố phép chia phân số.
- Vận dụng giải bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bài giảng điện tử.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu



- 2 HS lên bảng làm BT 3,4 VBT - tiết 126
- Nêu cách chia, nhân phân số.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- GV dẫn vào bài mới
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
Bài tập 1

Bài tập 1: Tính rồi rút gọn:

- HS nêu nội dung BT,

3 3 2 3 9 3 9 4 36 3
:
:
:  x  
a/ 5 4 5 10 8 4 8 3 24 2

? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu
cầu nào.

1 1 1 1 1 1 1 10 10
:
:
:  x  2
b/ 4 2 8 6 5 10 5 1 5

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài:
+ Trình bày bài.

+ Nhận xét Đ- S?
+ HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kq.
* Kết luận:Dạng BT này cần thực hiện
lần lượt từng yêu cầu, khi rút gọn cần
đưa phân số về dạng tối giản.
Bài tập 2:

Bài tập 2: Tìm x

- HS nêu yêu cầu.

3
4
x
a/ 5 x = 7

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm.

1
1
:x
5
b/ 8

4 3
x= 7: 5

1 1

:
x= 8 5

20
x = 21

5
x= 8


+ Nhận xét Đ- S?
+ HS nhìn bảng đối chiếu kq.
* Kết luận: Tìm thành phần chưa biết
trong phép tính chia dựa vào thành
phần đã biết.
Bài tập 3:

Bài tập 3: Tính

- HS nêu yêu cầu.

2 3 6
x  1
a/ 3 2 6

- HS làm bài, 1 HS lên bảng.

2 3 2 x3
x 
1

C2: 3 2 3x 2

- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ- S?
+ Nêu cách giải khác.
+ HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kq.

4 7 28
x  1
b/ 7 4 28
1 2 2
x  1
c/ 2 1 2

* Kết luận: Khi nhân một phân số với
phân số nghịch đảo của nó sẽ được 1
phân số có TS bằng MS, giá trị của
phân số bằng 1.
Bài tập 4:
- 2 HS đọc đề.
- Bài yêu cầu tìm gì? cho biết gì?
- Muốn tìm độ dài đáy của hình bình
hành ta làm ntn?
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài:

Bài tập 4(136)
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
2 2

: 1(m)
5 5

Đáp số: 1m


+ Trình bày bài.
+ Nhận xét Đ- S
+ HS nhìn bảng đối chiếu kq.
* Kết luận: Cách tính diện tích, độ dài
đáy, chiều cao của hình bình hành.
* Vận dụng, củng cố, dặn dò
? Nhắc lại cách chia 2 phân số.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
-----------------------------------------Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021
TOÁN
TIẾT 126: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.Vận
dụng giải các bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính xác.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- 2 HS lên bảng chữa BT1, dưới lớp đọc kết quả BT4(137)
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- GV dẫn vào bài mới
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
Bài 1(137)

Bài 1(137) Tính

- HS đọc đề và làm BT vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận
xét.

a/
c/ 1 :

; b/
;

? Để thực hiện phép chia phân số,
bạn làm như thế nào.
? Nêu cách chia phân số.
- Cả lớp đổi chéo VBT kiểm tra.
* Kết luận: Chia phân số cho phân số,
nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai
đảo ngược.
Bài 2(137)

Bài 2(137) Tính(theo mẫu)


- HS đọc đề bài và quan sát mẫu.
? Nhận xét về dạng phép tính.

a/

? Để chia 1 STN cho 1 phân số, ta làm như b/
thế nào.
- HS áp dụng mẫu để làm bài. 1 HS lên

c/

;

;


bảng làm BT
- HS khác nhận xét. GV chốt kết quả.
? Bài ôn dạng kiến thức nào.
* Kết luận: Chia phân số cho số tự nhiên tử
số giữ nguyên, mẫu số nhân với số tự
nhiên đó.
Bài 3 (138)

Bài 3 (138) Tính

- HS đọc đề. Yêu cầu HS làm bài theo mẫu
(nhóm 4 người): 5’
- 2 HS lên bảng làm bài


a/
b/

- Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét bài
bạn.
? Biểu thức có những phép tính nào? Thứ
tự thực hiện.
* Kết luận: Cần thực hiện theo quy tắc
nhân chia trước, cộng trừ sau.
Bài 4 (138)

Bài 4 (138)

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

Bài giải

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

Chiều rộng của mảnh vườn là:

? Mảnh vườn có dạng hình gì? Nêu cách
tìm chu vi hình chữ nhật? Cách tìm S hình
chữ nhật.
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng giải
bài tốn.

60 ×
Chu vi của mảnh vườn là:

(60 + 36) × 2 = 192(m)
Diện tích của mảnh vườn là:


60 × 36 = 2160 (m2)

- Lớp và GV nhận xét kết quả BT
? Tại sao phải tìm chiều rộng trước? Tìm

Đáp số: 192m

bằng cách nào.

2160 2

? Vậy kết quả P và S của mảnh vườn được
tìm ntn.
? Bài tốn liên quan đến những dạng kiến
thức nào.
* Kết luận: áp dụng kiến thức tìm phân số
của một số để làm bài tập.
* Củng cố, dặn dị:
? Bài học ơn luyện cho em những kiến thức nào đã học.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
-----------------------------------------------TẬP ĐỌC
TIẾT 50: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng
cảm của Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng
dũng cảm của chú bé Ga-Vrốt.


- HS có lịng dũng cảm trong học tập và cuộc sống
* GD KNS: KN ra quyết định, ứng phó kịp thời với các tình huống hằng ngày;
dũng cảm trước những khó khăn và thử thách
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bài giảng điện tử
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi khởi động kết hợp KTBC:
+ 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển, 1 HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét, khen thưởng
- Giáo viên treo tranh giới thiệu: Tranh vẽ chú bé Ga-Vrốt đang đi nhặt đạn
ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, giữa làn mưa đạn của kẻ thù. Ga-Vrốt là n hân
vật trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-Gơ.
Bài Ga-Vrốt ngồi chiến lũy là một trích đoạn của tác phẩm trên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
- 1HS đọc bài
? Chia đoạn

- Đoạn 1: 6 dòng đầu
- Đoạn 2: Tiếp đến Ga-Vrốt nói

- Đoạn 3: Cịn lại

- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ
+ Lần 1: HS sửa một số từ khó đọc

- Ga-vrốt, Ăng-giơn-ra, Cuốc-phây-


rắc
+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa từ.

- SGK

+ Lần 3: HS luyện đọc câu

- Cậu làm trị gì đấy?
- Vào ngay!

- HS luyện đọc cá nhân
- GV đọc mẫu cả bài.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12')
- Học sinh đọc lướt đoạn 1, TLCH

1. Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy:

? Ga-vrốt ra ngồi chiến lũy để làm gì

- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo
nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi
chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa qn

có đạn tiếp tục chiến đấu.

* GV chốt GDKNS: Qua hình ảnh Gavrốt ngoài chiến lũy giúp HS hiểu được
kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá
nhân.
- Học sinh đọc đoạn còn lại, TLCH

2. Lòng dũng cảm của Ga-vrốt

? Những chi tiết nào thể hiện lịng dũng - Ga-vrốt khơng sợ nguy hiểm, ra ngoài
cảm của Ga-vrốt

chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân
dưới làn mưa đạn của địch.
- Cuốc- phây-rắc thét giục cậu quay vào
chiến lũy nhưng Ga-Vrốt vẫn nán lại để
nhặt đạn.
- Ga-Vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn
giặc chơi trò ú tim với cái chết.


GV: Giữa làn mưa đạn không ngớt của
quân địch, Ga-vrốt vẫn lao ra ngoài
chiến lũy để nhặt đạn. Ga-vrốt đã quên
đi bản thân mình. Ga-vrốt quả là con
người dũng cảm. Qua đó HS hiểu được
kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn cuối, TLCH
? Vì sao tác giả lại nói Ga-Vrốt là một


- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện

thiên thần

trong làn khói đạn như thiên thần.
- Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú
bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trị ú
tim với cái chết.
- Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm
nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn
cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp.

- Nêu nội dung chúng của bài
- GV hiện nội dung bài.

=> Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé
Ga-vrốt.

* Kết luận: Câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành:
HS nối tiếp đọc lại bài văn
? Nêu cách đọc từng đoạn
? Nêu cách đọc cả bài

- Giọng đọc phù hợp với lời nói của nhân
vật
+ Giọng Ga-vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh
nghịch
+ Giọng Ăng-giơn-ra bình tĩnh



+ Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc
nhiên, sau lo lắng
Ga-Vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn

tiên/ khơng có gì nguy hiểm lắm. Em nằm

cảm đoạn văn

xuống/ rồi lại đứng lên, ẩn vào một góc
- 1HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn văn
+ đọc mẫu

cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các
bao đạn/ và chất đầy giỏ.

- 1HS nhận xét + đọc lại

Nghĩa qn mắt khơng rời cậu bé. Đó

- HS luyện đọc cá nhân

không phải là một em nhỏ, không phải là
một con người nữa, mà là một thiên thần.

- HS thi đọc diễn cảm

Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em

- Cả lớp và GV nhận xét

chơi trò ú tim với cái chết/ một cách ghê
rợn.

* Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn
cảm đoạn văn.
* Củng cố, dặn dò: (5 phút)
? Em học được đức tính gì ở cậu bé Ga-vrốt
? Nêu lại nội dung bài đọc
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
_____________________________________
KỂ CHUYỆN


TIẾT 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái
xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. Biết lắng nghe, nhận
xét, đánh giá lời kể của bạn.
- GD HS có lịng thương u, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn quý mến
bạn bè xung quanh, nhận ra cái đẹp riêng trong mỗi bạn.
*GDTTĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về tấm lịng nhân hậu, ln yêu
thương mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
của bài tập
- 2 học sinh đọc đề bài

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được
nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản
ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu, cái thiện với cái ác.

- Giáo viên gạch dưới những chữ quan
trọng trong đề.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,
3. Cả lớp theo dõi SGK

- Cái ác đã bị trừng trị, cái thiện được


? ý nghĩa của các câu chuyện trên là

bảo vệ

gì?

- Giáo viên nhắc học sinh: Trong các
câu chuyện được nêu làm ví dụ có
những truyện trong ngồi SGK, các
em có thể kể những truyện đã đọc –
Nếu kể các câu truyện ngồi SGK các
em sẽ được nhiều bơng hoa điểm tốt
hơn.
? Hãy giới thiệu tên câu chuyện của

- Quả táo của Bác Hồ, Thư chú

mình, nhân vật trong truyện?

Nguyễn…

(4-5 học sinh)
GV chốt: Các câu chuyện các em định
kể phải có nội dung ca ngợi cái đẹp hay
phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp
với cái xấu, cái thiện với cái ác.
* Kết luận: Các em cần nắm được nội dung của từng đoạn truyện để tập kể lại
từng đoạn của câu chuyện cũng như cả câu chuyện.
3. Hoạt động luyện tập thực hành
* Học sinh thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên nhắc học sinh: Kể chuyện
phải có đầu có cuối để các bạn hiểu
được. Có thể kết thúc theo lối mở
rộng: Nói thêm về tính cách của nhân
vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng

trao đổi. Với những truyện dài, các em
có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn.
- HS kể chuyện cá nhân


- Ca nhân học sinh thi kể chuyện.
- Giáo viên viết lần lượt tên học sinh
tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của
các em để cả lớp ghi nhớ khi bình
chọn. Mỗi học sinh kể chuyện xong,
cùng các bạn đối thoại về nhân vật chi
tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên bình chọn, bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất.
GV: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có
những hành động cao đẹp với các
cháu thiếu nhi thông qua các câu

- Mở đầu, diễn biến, kết thúc

chuyện đã học như Quả táo của Bác
Hồ, Thư chú Nguyễn…
? Kể một câu chuyện gồm mấy phần?
đó là các phần nào?
- GV:
* Kết luận: Khi kể chuyện các em cần kể đúng cốt truyện, nhấn giọng, cần có
hành động, cử chỉ kèm theo để câu chuyện trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn.
* Củng cố: (2 phút)
? Nêu lại nội dung
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 50: MRVT: DŨNG CẢM


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
nghĩa, từ trái nghĩa (BT1);
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,
BT3); Biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được 1 câu với
thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
- Tích cực sử dụng các vốn từ được học vào học tập, sinh hoạt; GD HS tính
dũng cảm, can đảm trong học tập và cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK + VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- 2 học sinh thực hành đóng vai giới thiệu với bố mẹ Hà về từng người trong
nhóm đến thăm Hà bị ốm.
- Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
* Bài tập 1:

* Bài tập 1:


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Thế nào là từ cùng nghĩa, trái nghĩa?

- Từ cùng nghĩa: Là những từ có
nghĩa gần giống nhau
- Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa
trái ngược nhau


- Học sinh dựa vào mẫu, tra từ điển trái a) Từ cùng nghĩa với “dũng cảm”
nghĩa, đồng nghĩa (nếu có) để tìm từ để
tìm từ

can đảm, can trường, gan, gan dạ,
gan góc, táo bạo, anh hùng, anh
dũng…

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm b) Từ trái nghĩa với “dũng cảm”
việc theo nhóm trong 10’. Sau đó các
nhóm dán bài đọc kết quả.

nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát,
đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược,
nhu nhược, khiếp nhược…

Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm
(nhóm nào tìm đúng, nhiều hơn sẽ
thắng)
- Học sinh làm bài vào vở bài tập theo
lời giải đúng.

* Kết luận: Từ cùng nghĩa có nét nghĩa
giống nhau, trái nghĩa có nghĩa trái
ngược nhau.
*Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu.

*Bài tập 2: Đặt câu với một từ vừa
tìm được

- Giáo viên gợi ý: Muốn đặt câu đúng, Ví dụ:
em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ
ấy được sử dụng trong trường hợp nào,

- Các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh để
bảo vệ Tổ quốc

nói về phẩm chất gì, của ai
- Cả tiểu đội chiến đấu rất anh hùng.
- Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát
nên không dám phát biểu


- Mỗi học sinh đặt ít nhất một câu với
một từ vừa tìm được ở bài tâp 1
- Học sinh nối tiếp nhau đọc, lớp và
giáo viên nhận xét
*Bài tập 3:

*Bài tập 3:


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
? Muốn làm đúng bài tập 3, em cần chú - Lần lượt điền 3 từ cho sẵn sao cho
ý điều gì?

tạo ra tập hợp từ có nội dung thích
hợp

- Học sinh điền vào vở bài tập, một học + dũng cảm bênh vực lẽ phải
sinh làm trên bảng
- Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời + Khí thế dũng mãnh
giải đúng.

+ Hi sinh anh dũng

* Kết luận: Chọn từ phải phù hợp với
nội dung của câu.
*Bài tập 4:

*Bài tập 4:

- 1 học sinh đọc nội dung bài tập
? Muốn biết được những thành ngữ nào - Biết nội dung các câu thành ngữ
nói về lịng dũng cảm ta phải biết gì?
? Giải nghĩa những câu thành ngữ

- Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt,
long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả
- Vào sinh ra tử: Trải qua nhiều trận
mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
- Cày sâu cuốc bẫm: Làm ăn cần cù,

chăm chỉ ( chỉ nghề nông)
- Gan vàng dạ sắt: Gan dạ, dũng cảm
không nao núng trước khó khăn nguy
hiểm


- Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp
đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau
trong khó khăn.
- Chân lấm tay bùn: Sự lao động vất
vả, cực nhọc
- Học sinh làm bài, phát biểu ý kiến

- 2 thành ngữ nói về lịng dũng cảm
là:

- Giáo viên nhận xét chốt lại

+ Vào sinh ra tử

- Học sinh nhẩm, học thuộc lòng, thi + Gan vàng dạ sắt
đọc thuộc các thành ngữ.
* Kết luận: Vận dụng tốt các câu thành
ngữ, tục ngữ ứng dụng trong cuộc sống.
*Bài tập 5:

*Bài tập 5:
Ví dụ

- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập: Đặt - Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử

câu với các thành ngữ tìm được ở bài nhiều lần
tập 4 ( 2 thành ngữ chỉ lòng dũng cảm)
- Học sinh suy nghĩ làm bài nối tiếp - Bộ đội ta là những người gan vàng
nhau đọc câu

dạ sắt

*Kết luận: những câu thành ngữ đó
thường dùng để nói về phẩm chất anh
dũng của các chú bộ đội.
* Củng cố, dặn dò
? Nhắc lại những từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
? Kể tên những thành ngữ nói về lịng dũng cảm
- Giáo viên nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×