Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

đại 8 tuần 20-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.46 KB, 29 trang )

Ngày soạn:14/1/2022
Ngày giảng: 18/1/2022

Tiết 43

§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH DẠNG ax + b = 0
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc
chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng
ax + b = 0.
2.Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân.
3.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- DH gợi mở,vấn đáp


- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.


2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
+Mục đích: nhắc lại kt đã học. Vận dụng chữa bt
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HS1: - Định nghĩa phương trình bậc 2 hs lên bảng trả lời và vận dụng làm
nhất một ẩn. Cho ví dụ.
bài tập
Phương trình bậc nhất một ẩn HS1:
có bao nhiêu nghiệm?
a) x  3,67
- Chữa bài 9 tr 10 SGK a, c.
HS2
a) x  3,67
c) x  2,17.
4
5 1
=
HS2: - Nêu hai quy tắc biến đổi 3 x - 6 2 

phương trình.
4
8
3 x= 6 x=
- Chữa bài 15 c tr 5 SBT.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm

c) x  2,17.
4
1 5
+
3 x= 2 6 
8 4
:
6 3
x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình là
S = 1
Hs lớp nhận xét

*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......
HĐ2 : Nhận biết các phương trình đưa được về dạng a x+b =0 và tìm hiểu
cách giải các phương trình đó (15ph)
+Mục đích: Cho hs thấy khơng phải pt nào cũng đưa được về dạng ax+b=0.
Hướng dẫn hs giải các pt đưa được về dạng a x+b= 0
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành

+Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


GVcho hs biết nội dung nghiên cứu Hs đọc nội dung theo yc của
trong phần này(sgk)
gv( phần đầu bài học)
- Ví dụ 1: Giải phương trình

Đọc nội dung ví dụ 1.

2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)

Cá nhân hs trả lời.

- Có thể giải phương trình này như
thế nào?

Một hs lên bảng giải bài.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS
Ví dụ 1:
khác làm vào vở.
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
 2x - 3 + 5x = 4x + 12
 2x + 5x - 4x = 12 + 3
 3x = 15
 x = 15 : 3

x=5
- Ví dụ 2: Giải phương trình:

Cá nhân hs trả lời.

5 x−2
5−3 x
+x=1+
3
2

Lắng nghe gv hướng dẫn cách giải và
- Phương trình ở VD 2 so với phương ghi vào vở.
trình ở VD 1 có gì khác?
Ví dụ 2: Giải phương trình:
- GV hướng dẫn HS giải như SGK.
5 x−2
5−3 x
+x=1+
3
2

Cá nhân hs trả lời.. Thảo luận tìm ra
bước giải pt
- Yêu cầu HS làm ?1. Nêu các bước
- Quy đồng mẫu hai vế.
chủ yếu để giải phương trình.
- Nhân hai vế với mẫu chung để khử
mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang

Yêu cầu hs thảo luận để tìm ra các một vế, các hằng số sang vế kia.
bước giải phương trình
- Thu gọn và giải phương trình nhận
Chốt lại các bước giải.
được.
*Điều
chỉnh:.................................................................................................................


.................................................................................................................................
......
HĐ3 : Áp dụng (15ph)
+Mục đích: hs biết giải các pt
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Yêu cầu hs áp dụng giải VD3

Hoạt động của trò
Quan sát nội dung ví dụ 3:Giải
phương trình

- GV u cầu HS xác định mẫu thức
chung, nhân tử phụ rồi quy đồng Cá nhân hs đúng tại chỗ làm theo sự
mẫu thức hai vế.
hướng dẫn của GV
- Khử mẫu kết hợp bỏ dấu ngoặc.
- Thu gọn, chuyển vế.
- Chia 2 vế của phương trình.


(3 x−1)( x +2) 2 x 2 +1 11

=
3
2
2
2

2(3 x−1 )( x−2)−3(2 x +1 ) 33
=
6
6


 2(3x2 + 6x - x - 2) - 6x2 - 3 = 33
 10 x = 33 + 4 + 3
 10 x = 40
 x = 40 : 10
x=4
Phương trình có tập nghiệm S = 4
Hs ghi vở.
Tím hiểu nội dung?2.
- Yêu cầu HS làm ?2.

Một hs lên bảng giải bài.
5 x +2 7−3 x

=
Yêu cầu một học sinh lên bảng thực x 6
4

hiện
(12) (2)
(3)

12 x−2(5 x +2) 3(7−3 x )
=
12
 12

 12x - 10x - 4 = 21 + 4
 11x = 25


25
 x = 11
25
Phương trình có tập nghiệm S =  11



Nhận xét bài.
Quan sát Ví dụ 4SGK.
Gv nhận xét bài làm của hs.

Hai hs lên bảng làm ví dụ 5 và ví dụ 6.

GV nêu chú ý SGK và hướng dẫn Ví dụ 5
HS cách giải phương trình ở VD 4.
x+ 1 = x - 1
- Yêu cầu HS làm VD 5 và VD6.

 x - x = -1 - 1
 0x = - 2
Khơng có giá trị nào của x để 0x = - 2.
Tập nghiệm của phương trình S = ;
hay phương trình vơ nghiệm.
Ví dụ 6:
x+ 1 = x + 1
x-x=1-1
 0x = 0
x có thể là bất cứ số nào, tập nghiệm
của phương trình là S = R.
Nhận xét bài.

Gv nhận xét bài.
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn
kết, rèn luyện thói quen hợp tác.
- Phương trình ở VD 5 và VD 6 có
phải là phương trình bậc nhất một ẩn
không? Tại sao?
- Cho HS đọc chú ý SGK.

Cá nhân hs trả lời.
* Chú ý 2 SGK.


*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......

4.Củng cố - Luyện tập (7ph)
+Mục đích: Củng cố các bước giải pt đưa được về dạng ax+b=0.
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
Hoạt động của thầy
Bài 10 SGK.

Hoạt động của trị
Hs quan sát và tìm hiểu đề bài.

GV đưa đầu bài lên bảng phụ và yêu Cá nhân hs trả lời, hs khác nhận xét
cầu hs trả lời.
bổ sung.
Bài 10
a) Chuyển - x sang vế trái và - 6 sang
vế phải mà không đổi dấu. Kết quả
đúng x = 3
Gv nhận xét, chốt lại lời giải.

b) Chuyển - 3 sang vế phải mà không
đổi dấu. Kết quả đúng: t = 5

5.Hướng dẫn về nhà(3ph)
- Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí.
- Bài tập 11, 12 a,b; 13, 14 SGK; 19, 20, 21 tr 5 SBT.
- Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.


Ngày soạn:14/1/2022
Ngày giảng: 18/1/2022


Tiết 44
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển
vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0.
2. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài tốn có nội dung thực tế. Luyện kĩ
năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
3.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.

2. Kĩ thuật dạy học


Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
+Mục đích: KT việc làm bài tập ở nhà của hs
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Giảixcác
trình
sau: + 1)
+ 2phương
-2x
+ 4(x

b)

c)

=
3
a) 2(x+1)=3+2x 6

Hoạt động của trò
3 hs lên bảng giải bài tập và nêu
các bước giải các pt đó


x+2 x+2 x+2
+
=5
2
4
8
Hs lớp quan sát – nhận xét

- Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành,
giải thích việc áp dụng hai quy tắc biến
đổi phương trình như thế nào.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 Bài mới
HĐ1: Luyện kĩ năng giải phương trình (20ph)
+Mục đích: hs giải thành thạo các phương trình đưa được về dạng a x+b=0
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Hai hs lên bảng làm bài- hs cả lớp cùng làm

Bài 1: Giải các phương trình sau

a) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x

b)


x 1 x  4 x  7


 3 0
9
6
3

Yêu cầu học sinh nhận xét, gv
Hs nhận xét bài bạn
nhận xét và chốt lại vấn đề
– nêu các bước giải phương trình đó
HĐ2: Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài tốn cố nội dung thực
tế(12ph)
+Mục đích: hs biết viết pt theo nội dung đã cho
+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm.
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

Bài 15 SGK/13.

Bài 15:Trong tốn chuyển động có 3
đại lượng: vận tốc, thời gian, qng
- Trong bài này có những chuyển
đường.
động nào?
Cơng thức liên hệ:
- Trong tốn chuyển động có những

đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi Quãng đường = vận tốc x thời gian.
cơng thức nào?
Có phương trình:s
* Phát triển bài toán:
32 (x + 1) = 48x.
?Xác định thời điểm hai xe gặp
Hs nhận xét phần trả lời của bạn
nhau?
1 hs đọc đề bài- hs cả lớp theo dõi
? Xác định vị trí hai xe gặp nhau?
trong sgk
Hs cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi


Bài 16:Phương trình biểu thị cân bằng
là:
3x + 5 = 2x + 7
Hs hoạt động nhóm - Đại diện từng
nhóm lên trình bày
Bài 16 SGK/13

Bài 19

Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Từ hình vẽ em hiểu như thế nào
? Phương trình biểu thị cân thăng
bằng là gì

Bài 19 SGK/14
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải

bài tập; mỗi nhóm làm 1 phần.
a) (2x + 2). 9 = 144
Đại diện 3 nhóm lần lượt lên trình x = 7 (m)
bày.
6.5
b) 6x +

2

= 75

Gv nhận xét , đánh giá sự hđ của các x = 10 (m)
nhóm
c) 12x + 24 = 168
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn
kết, rèn luyện thói quen hợp tác.

x= 12 (m)
Các nhóm nhận xét bài nhau

*Điềuchỉnh:............................................................................................................
.......................................................................................................................
4. Củng cố (5ph)
-Gv khắc sâu hai quy tắc biến đổi phương trình
- Các bước giải phương trình đưa về dạng a x + b = 0
5 .Hướng dẫn về nhà(3ph)
- Làm bài tập 17, 20 SGK.; bài 22 , 23(b), 24, 25 (c) tr 6 SBT.



- Ơn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Ngày soạn:20 /1/2022
Ngày giảng: 25 /1/2022

Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết 45 gồm những kiến thức nào ?
Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hoặc
ba nhân bậc nhất)
2.Kỹ năng
- Kỹ năng giải phương trình tích, ơn tập các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
3 .Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn kết, có trách nhiệm với cơng việc của mình,
rèn luyện thói quen hợp tác, biết tơn trọng và trung thực.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- DH gợi mở,vấn đáp


- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Yêu cầu HS làm bài. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 2 + 5x

b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1)

3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
- Mục đích: Tìm hiểu phương trình và cách giải phương trình tích
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, SGK,SGV.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của thầy
- GV: hãy nhận dạng các phương trình sau

Hoạt động của trò
HS trả lời


a) x( x + 5) = 0
b) (2x - 1)(x +3)(x +9) = 0
- GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích ?

HS lấy ví dụ

- GV cho HS làm ? 2

HS làm bài

- GV ghi bảng bằng ký hiệu
a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0

HS ghi bài

với a và b là hai số.
-GV: Tương tự, đối với phương trình trong VD1:
(2x – 3)(x + 1) = 0 khi nào?

HS: (2x – 3)(x + 1) = 0
 2x – 3 = 0 hoặc x + 1= 0


 x = 1,5 hoặc x = -1.
-GV: PT đã cho có mấy nghiệm ?

HS: Phương trình đã cho có
hai nghiệm: x = 1,5 và x = -1
hay: Tập nghiệm của phương


GV: Phương trình ta vừa xét là một phương trình
1,5; -1
trình là S = 
tích. Vậy thế nào là một PT tích ?
HS trả lời: Phương trình tích
là một phương trình có một vế
-GV lưu ý HS: Trong bài này, ta chỉ xét các
là tích các biểu thức của ẩn, vế
phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức
kia bằng 0.
hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu.
HS ghi:
-Vậy muốn giải PT tích A(x)B(x) = 0, ta giải hai
Kết luận: A(x).B(x) = 0
phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả
các nghiệm thu được
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
*Điềuchỉnh:............................................................................................................
Hoạt động 2
- Mục đích: HS nắm chắc các bước giải phương trình tích
- Thời gian: 18 phút.
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, làm bài
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu,SGV,SGK,SBT.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- KĨ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
Hoạt động của thầy
GV đưa ví dụ 2. Giải phương trình:
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
-GV: Làm thế nào để đưa phương trình trên về

dạng tích?
-GV hướng dẫn HS từng bước biến đổi phương
trình.

Hoạt động của trị
-HSTL: Ta phải chuyển tất cả
các hạng tử sang vế trái, khi đó
vế phải bằng 0, rút gọn rồi phân
tích vế trái thành nhân tử. Sau
đó giải phương trình tích và kết
luận
HS làm bài

-GV cho HS đọc nhận xét/tr 16_SGK

1 HS đọc , HS ghi vào vở

- GV cho HS làm ?3 .

HS làm bài, 1 HS lên bảng làm

-GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3.

HS hoạt động nhóm làm bài

GV ghi bảng

1 HS nêu các bước giải
+ B1 : Chuyển vế



+ B2 : - Phân tích vế trái thành
nhân tử
- Chọn nhân tử chung
- Đưa về phương trình tích

- GV yêu cầu HS làm ? 4

+ B3 : Giải phương trình tích

GV chốt lại phương pháp giải phương trình tích

HS làm bài

* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn kết, rèn luyện
thói quen hợp tác.

1 HS lên bảng giải

*Điềuchỉnh:............................................................................................................
4. Củng cố
Hoạt động 3
- Mục đích: Củng cố chốt lại nội dung chính của bài, vận dụng vào bài tập.
- Phương pháp: vấn đáp, làm bài tập
- Thời gian: 5 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK,SGV
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

GV cho HS làm bài 21c và 22b

2 HS lên bảng làm

GV: Gọi 1 HS trả lời câu hỏi:

HS làm váo vở và nhận xét bài làm
trên bảng

Bài học hôm nay học về những kiến
thức nào?

HS trả lời

*Điềuchỉnh:............................................................................................................
.....
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2p)
- Học các thuộc các kiến thức của bài
- Làm các bài tập: 21b,d ; 22, 23, 24 , 25 SGK
- Ôn tập các kiến thức cho tiết sau : Luyện tập


Ngày soạn:20 /1/2022
Ngày giảng: 25 /1/2022

Tiết 46
LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0.
- Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích. Khắc sâu phương
pháp giải phương trình tích.
2.Kỹ năng
- Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
3 .Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ:
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ
2. Kĩ thuật dạy học


Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Yêu cầu HS trả lời
a) * Thế nào là phương trình tích?
* Cơng thức giải?
b) Làm thế nào để chuyển một phương trình bất kỳ về dạng phương trình tích ?
3. Bài luyện tập
Hoạt động 1: Chữa BTVN
- Mục đích: Tìm HS nắm chắc phương pháp giải phương trình tích
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu,SGK,SGV
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GV: yêu cầu HS chữa bài 23a,b,c (SGK-13)

3HS lên bảng giải

GV đưa ra đề bài, rồi yêu cầu 3 HS đồng
thời lên bảng giải.

HS bên dưới làm vào vở

-GV lưu ý HS: Khi giải phương trình, cần
nhận xét xem các hạng tử của phương trình
có nhân tử chung hay khơng; nếu có, thì cần

sử dụng để phân tích thành nhân tử được dễ
dàng hơn.
-GV cho HS nêu nhận xét kết quả sau mỗi
bài làm.

a). x (2x - 9) = 3x (x - 5)
 2x2 - 9x - 3x2 + 15x = 0


- x2 + 6x = 0



x (- x + 6) = 0





Vậy S = {0 ; 6}
b). 0,5x (x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
 0,5x ( x-3) - (x-3)(1,5x-1) = 0
 (x - 3) (0,5x - 1,5x + 1) = 0
 
Vậy S = {3 ; 1}


c). 3x - 15 = 2x (x - 5)
 3x - 15 - 2x (x - 5) = 0
 3 (x - 5) - 2x (x - 5) = 0

(x - 5) (3 - 2x) = 0





Vậy S =
*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......
Hoạt động 2
- Mục đích: HS biết nhận dạng và đưa một phương trình chưa ở dạng phương
trình tích về phương trình tích
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, làm bài
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu,SGV,SGK,SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GV đưa đề bài 24a (SGK-17)
(x2 - 2x + 1) – 4 = 0
-GV: Cho biết trong phương trình có các
dạng hằng đẳng thức nào?

HS trả lời: Trong phương trình đã
cho có hằng đẳng thức: số 2 là x2 2x + 1 = (x – 1)2, và sau khi biến

đổi trở thành phương trình:
(x – 1)2 - 4 = 0 lúc này vế
trái có dạng hằng đẳng thức số 3 là
hiệu của hai bình phương:

-Sau đó GV u cầu HS giải phương trình
vừa biến đổi được.
GV hướng dẫn HS cách khai thác bài tốn
trên có thể chuyển thành bài:

(x - 1)2 – 22 = 0
1HS lên bảng làm
a). (x2 - 2x + 1) - 4 = 0


(x - 1)2 – 22 = 0





Giải phương trình:
x2 - 2x + 1 = 4

(x - 1 - 2) (x - 1 + 2) = 0


Vậy S = {3 ; 1}

x2 - 2x -3 = 0

GV yêu cầu HS tìm cách giải
GV cho HS làm các phần b,c,d của bài 24
GV chốt lại cách làm bài 24 (SGK-17)

HS trả lời: có thể đưa về BT trên
3 HS lên bảng giải
HS dưới lớp làm và nhận xét bài
làm trên bảng

*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......
Hoạt động 3:
- Mục đích: HS rèn kĩ năng giải phương trình tích
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: chơi trò chơi "chạy tiếp sức"
- Phương tiện, tư liệu: đề bài in sắn trên giấy
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
Hoạt động của thầy
GV cho HS chơi trò chơi chạy tiếp
sức
GV phố biến luật chơi
GV phát đề bài in sẵn cho các nhóm
- Tích hợp đạo đức: Giúp các em ý
thức về sự đồn kết, rèn luyện thói
quen hợp tác .

Hoạt động của trị

HS chọn nhóm
HS lên bảng theo nhóm
HS dưới lớp cổ vũ, quan sát bài giải
và nhận xét.

*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......


4. Củng cố
Hoạt động 5
- Mục đích: Củng cố chốt lại nội dung chính của bài.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Thời gian: 6 phút
- Phương tiện, tư liệu:SGV,SGK,SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của thầy
GV : Bài hôm nay được luyện về
những kiến thức nào? Những dạng
bài tập nào?

Hoạt động của trò
HS trả lời

GV cho HS giải BT sau:
Giải pt: 2x3 + x2 -7x - 6= 0
GV hướng dẫn HS cách sử dụng

phương pháp nhẩm nghiệm rồi thực
hiện phép chia đa thức để phân tích
đa thức thành nhân tử.

HS suy nghĩ tìm hướng giải (nếu có
thể)
HS nghe GV hướng dẫn cách làm

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1p)
- Học các thuộc các kiến thức của bài
- Làm các bài tập: 28, 29, 30, 31, 32 (SBT-10)
- Soạn bài mới

Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày giảng: 14 /2 /2022

Tiết 47

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiết 1)


I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết 46 gồm những kiến thức nào ?
Nắm và hiểu được ví dụ mở đầu về phương trình chứa ẩn ở mẫu để thấy được sự
cần thiết phải tìm điều kiện xác định. Tìm được điều kiện xác định của phương
trình có ẩn ở mẫu.
2.Kỹ năng
- Nâng cao kĩ năng tìm giá trị để biểu thức được xác định.
- Biết vận dụng để tìm điều kiện xác định của phương trình có ẩn ở mẫu.

3 .Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn kết, có trách nhiệm với cơng việc của mình,
rèn luyện thói quen hợp tác, biết tơn trọng, trung thực.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ
2. Kĩ thuật dậy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×