Ngày soạn: 18/2/2022
Tiết 49
Ngyà giảng: 21/2/2022
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình, cách giải các
phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng
- Nâng cao các kĩ năng : tìm điềm kiện để giá trị của 1 phương trình được xác
định , biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học.
3.Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em ý thức được sự đồn kết, có trách nhiệm với cơng việc của mình,
rèn luyện thói quen hợp tác, biết tơn trọng, trung thực.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên
quan.
- Thời gian: 7phút.
- Phương pháp: 2hs lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu: SGV,SGK,phấn màu, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS1 : + Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ?
+ Làm bài 30/ a ( GV treo bảng phụ ghi nội
dung bài 30 ).
a)
1
x 3
3
x 2
2 x
ĐKXĐ: x 2
Qui đồng khử mẵu ta có:
1+ 3( x – 2) = 3 – x
<=> x = 8( TMĐKXĐ)
Vậy PT có nghiệm: x = 8
- HS 2: làm bài 30/ b. ( Tương tự)
Yêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo d õi b ài đã chuẩn
bị ở nhà.
Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.
Cả lớp theo d õi
2hs lên bảng.
*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......
Hoạt động 2
- Mục đích: Học sinh vận dụng các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu để giải bài tập
– Thời gian: 20phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng,SGV,SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
+PT ở ví dụ 3 là dạng PT nào ?
Hs ghi bài
HS: PT chứa ẩn ở mẫu .
4. áp dụng :
+Để giải PT trước tiên ta cần làm
gì ?
* Ví dụ 2 : Giải PT:
HS: phân tích mẫu thành nhân tử ).
Vì sao ?
+Mẫu chứa bao nhiêu loại thừa số
khác nhau ?
x
x
2x
(1)
2(x 3) 2 x 2 (x 1)( x 3)
x
x
2x
2(x 3) 2(x 1) (x 1)( x 3)
- ĐKXĐ : x 1 và x 3 .
- Giải PT ( 1 ) :
+Để tìm điều kiện xác định ta cần
giải những điều kiện nào ?
x( x 1) x( x 3) 4 x
+Vậy điều kiện xác đinh là gì ?
x 2 x x 2 3x 4 x 0
+Để giải PT ta cần thực hiện những
bước nào ?
2 x 2 6 x 0
- Gọi 1 hs nêu các bước cần làm.
2 x 0
x 3 0
+Tìm mẫu thức chung ? (gọi 1 hs
trả lời ).
+ Cho biết nhân tử của từng phân
thức ?
- Gọi 1 hs trả lời, GV dùng phấn
2 x(x 3) 0
x 0 TM § KX Đ
x 3 kh ô ngTM Đ KX Đ
- Vậy tập nghiệm của PT là :
S= 0
? 3 Giải các PT sau:
màu ghi các nhân tử phụ tương ứng
lên phía trên từng phân thức.
x
x4
a) x 1 x 1 ĐKXĐ : x 1
- Gọi hs lên bảng thực hiện giải PT .
x(x 1) (x 4)( x 1)
+Sau q trình biến đổi PT có dạng
PT nào ?
x 2 x x 2 x 4 x 4
2 x 4 x 2 TM § KX §
( pt tích ).
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 2
+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?
3
2x 1
x
b) x 2 x 2
+Khi giải PT sau quá trình biến đổi
nếu vẫn là pt bậc 2 ta làm như thế
nào ?
HS: chuyển hết tất cả các số sang 1
vế để 1 vế = 0 , sau đó phân tích
thành nhân tử và đưa về dạng PT
tích .
ĐKXĐ : x 2
3 2 x 1 x( x 2 ) x 2 4 x 4 0
( x 2 ) 2 0 x 2 0 x 2
x = 2 không thoả mãn điều kiện xác
định.
Vậy PT vô nghiệm.
+Vận dụng giải PT trong bài ? 3 ?
- Gọi 2 hs lên bảng làm phần a,b
– Dưới lớp mỗi dãy một phần.
+Phần b sau khi biến đổi có dạng
nào?
( là PT bậc 2 ).
+Vậy cần biến đổi tiếp theo như thế
nào ? ( đưa về dạng PT tích ).
- Gọi 1 hs lên bảng giải PT .
+Kết luận gì về giá trị vừa tìm ?
( khơng thoả mãn ĐKXĐ ).
+Vậy kết luận gì nghiệm của PT ?
(vơ nghiệm)
* Chốt lại: Chú ý đối chiếu ĐKXĐ
và trả lời nghiệm
*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......
Hoạt động3
- Mục đích: Vận dụng làm các bài tập thành thạo .
- Thời gian: 14phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: KĨ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+PT ở bài 28/ c là PT dạng nào ? Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời.
+Nêu các bước cần thực hiện?
Ghi bài theo cô giáo.
– Gọi 1 hs nêu.
* Bài 28 ( sgk- 22 ):
+Dự đoán PT sau khi biến đổi là
PT bậc mấy ? ( bậc 4 ).
+Vậy để giải PT ta cần làm như
thế nào? HS: phân tích thành
nhân tử để đưa PT về dạng PT
tích .
Giải các PT :
c)
1
1
x 2 2
x
x+ x
ĐKXĐ x 0
x 3 + x = x4 + 1 ( x4 – x3 ) – x + 1 = 0
x3 ( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0
+ Có nhận xét gì về thừa số
( x – 1 ) ( x3 – 1 ) = 0
x2 + x + 1 ?
( x – 1 ) ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) = 0
( luôn > 0 ).
( x – 1 )2 ( x2 + x + 1 ) = 0
+Hãy chứng tỏ điều dự đốn đó?
x–1=0
– Gọi 1 hs đứng tại chỗ trình bày
x = 1 TMĐKXĐ
cách chứng minh.
2
+Kết luận gì về tập nghiệm của
PT ?
+Nêu các bước cần làm trong
bài 28/ b ?
- Gọi 1 hs trình bày.
1
3
x 0
( vì x2 + x + 1 2 4
Vậy tập nghiệm của PT là : S = 1
x 3 x 2
2
x
d) x 1
ĐKXĐ : x 0 và x -1
+Dự đốn sau khi biến đổi PT
có dạng bậc mấy? ( bậc 2 ).
x(x 3) (x 2)( x 1) 2 x(x 1)
+Vậy cần làm như thế nào để
giải PT ? ( đưa về dạng PT
tích ).
0 x 2 PTv« nghiƯm
+Có kết luận gì về nghiệm của
PT 0x = -2 ?
+Từ đó có kết luận gì về nghiệm
của PT đã cho? ( PT đã cho cũng
vơ nghiệm ).
PT bài 32/ b có dạng nào ? ( PT
chứa ẩn ở mẫu ).
+Bước đầu tiên ta làm gì? (tìm
ĐKXĐ)
+Với đặc điểm của PT ta nên
thực hiện bước biến đổi PT như
thế nào ?
HS: Chuyển hết các số sang 1
vế, để 1 vế = 0 sau đó phân tích
vế cịn lại thành nhân tử .
x 2 3x x 2 x 2 x 2 2 x 2 2 x
Vậy PT đã cho vô nghiệm.
Bài 32b/23 SGK
2
1
1
x 1 x 1
x
x
b)
2
2
ĐKXĐ : x 0.
2
1
1
x 1 x 1 0
x
x
1
1
1
1
x 1 x 1 x 1 x 1 0
x
x
x
x
2
1
2 x 2 0 4 x 1 0
x
x
4 x 0
x 0 Khong TMdK
1
1 0
x 1 TMdKXd
x
Vậy PT đã cho có 1 nghiệm duy nhất :
x=-1
+Để phân tích vế trái thành nhân * Giải Pt sau:
tử ta dùng phương pháp nào ?
xa x 3
2
( đặt nhân tử chung ).
x 3 x a
( a hằng) ĐKXĐ:
x 3; x a
- Gọi 1 hs lên bảng làm và kết
luận nghiệm.
Qui đồng khử mẫu ta được:
* Gv đưa thêm cho HS khá:
x2 – a2 + x2 - 9 = 2x2 – 2ax + 6x – 2a
- Nhận xét dạng PT?
<=> 2( a – 3 ) x = (a – 3)2 (*)
- HS: Có thêm hằng số a
+ Nếu a 3 => Pt có 1 nghiệm
- Vậy cách giải có gì khác?
+ Nếu a = 3=> PT có dạng: 0x = 0
- HS: Vẫn qui đồng khử mẫu
=> PT nghiệm đúng với mọi x
=> HS làm
Nghe và ghi bài
Đến Pt * chú ý xét các TH có
thể xảy ra => HS khá làm tiếp.
_ Nếu cịn thời gian có thể
+ Tích hợp đạo đức: Giúp các
em ý thức về sự đoàn kết, rèn
luyện thói quen hợp tác, khiêm
tốn.
*Điều
chỉnh:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
......
4. Củng cố( 2p)
Nhấn mạnh lại trọng tâm của bài
5. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Thuộc bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
-BT : 31; 32; 33 ( sgk – 23 ).
*Bài 32 : cần thực hiện các bước sau :
- Chuyển hết các số sang 1 vế.
- Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích vế đó thành nhân tử.
- Giải PT tích vừa lập.
BT33:Tìm a để biểu thức có giá trị = 2 => đưa về dạng toán giải pt chứa ẩn ở
mẫu
Ngày soạn: 18/2/2022
Ngày giảng: 23/2/2022
CHỦ ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
- Nắm được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình, biết vận dụng để
giải một số dạng tốn bậc nhất khơng q phức tạp.
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học
Gồm các bài
- Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tiết 1)
- Tiết 51: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình(tiết 2)
- Tiết 52: Luyện tập
Sắp xếp lại thành 4 tiết:
- Tiết 50: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Tiết 51: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình ( Tiếp) và luyện tập.
-Tiết 52 Luyện tập
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được; biết vận dụng để giải 1 số dạng tốn bậc nhất khơng q
phức tạp
-Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước
lập phương trình. Cụ thể: chọn ẩn số, phân tích bài tốn, biểu diễn các đại lượng,
lập phương trình
2. Về kĩ năng
-Rèn kỹ năng hiểu biết thực tế, kết hợp thực tế và toán học.
-Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất,
toán quan hệ số,...
-Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử
dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Có thói quen, khi
giải bài tốn bằng cách lập pt cần phải hiểu, nhớ các bước giải bài toán bằng
cách lập pt các dạng toán thực tế.
3. Về thái độ
- Rèn tính phân tích cần cù, cẩn thận, chính xác, trung thực, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
4. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic, óc
phân tích, tổng hợp;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5. Phát triển năng lực
- Rèn tính khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và tư duy lôgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian.
- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
- Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, năng
lực suy luận, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác (học nhóm).
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Giúp các em cảm nhận được niềm vui,hạnh phúc và chia sẻ từ những việc nhỏ
nhất, giúp học sinh tự do phát triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý tưởng
của mình, có tinh thần hợp tác. Biết khiêm tốn, có trách nhiệm với cơng việc của
mình.
Bước 4: Xác định và mơ tả mức độ u cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập cốt
lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh
trong khi dạy học.
Nội dung
chủ đề
Giải bài tốn
bằng cách lập
phương trình.
Nhận biết
Nhận biết
được các
bước giải
bài tốn
bằng cách
lập
phương
trình.
Thơng hiểu
Biết gọi ẩn
và biểu thị
một đại
lượng qua
ẩn.
Vận dụng
Vận dụng
cao
- Biết giải các
dạng tốn
quan hệ chữ
số, tốn hình
học, bài tốn
chuyển động
đơn giản.
- Biết giải tất
cả các dạng
bài toán thực
tế như tốn
chuyển động,
năng suất,
tốn cơng
việc…
Bước 5: Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho các cấp độ mơ tả
Bước 6: Tiến trình dạy học, giáo dục
Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A. Hoạt động khởi động
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của GV
- HS1: (TB) Giải PT sau: 2x + 4(36 – x) = 100
- HS2: (TB) Giải PT sau: 4x + 2(36 – x) = 100
GV đưa bài toán cổ, lớp 6 giải bằng cách nào?
Bài tốn có liên quan gì đến Pt trên? => Bài mới
Yêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo dõi bài đã
chuẩn bị ở nhà. Quan sát chọn 2 học sinh lên
bảng trình bày.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của HS
2hs lên bảng.
* Nội dung 1: Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn 1 đại lượng qua ẩn
và các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình (12 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của GV- HS
.- GV đưa VD1: Bài tốn chuyển động.
Ví dụ trên cho thấy đại lượng qng
đường; vận tốc ... đã được tính khơng
phải = số cụ thể mà = 1 biểu thức chứa
Nội dung ghi bảng
1) Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu
thức chứa ẩn :
* Ví dụ 1 : ( sgk-25 )
?1
chữ.
-HS lắng nghe để biết thế nào là biểu
diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn .
+Toán chuyển động có những đại lượng
nào tham gia ? ( có 3 đại lượng S; v ; t )
+Mối liên hệ giữa các đại lượng đó là
gì ?
S
S
( S = v.t ; v = t ; t = v ).
a) Quãng đường Tiến chạy trong x
phút với vận tốc 180m/ phút là :
180.x ( m ).
b) Nếu trong x phút Tiến chạy được
quãng đường là 4500 m thì vận tốc
trung bình của Tiến là :
4500
270
(m/ phót )=
(km/h)
x
x
?2
+Hãy viết biểu thức tính qng đường
a) 500 + x .
Tiến chạy trong x phút với vận tốc
b) x.10 + 5
180m/ phút ?
Hs ghi bài
- Gọi 1 hs trả lời.
- Phần b hướng dẫn tương tự.
* Qua VD1, ?1, chốt lại: trong dạng toán
chuyển động với 3 đại lượng, ta có thể
biểu diễn 1 đại lượng qua 2 đại lượng
kia.
+Bài ? 2 cho biết gì ? u cầu làm gì ?
Dạng tốn?
- Số có 2 chữ số biểu diễn ở dạng nào?
- HS: 10a + b
- Giả sử x là số tự nhiên có 2 chữ số, nếu
thêm chữ số 5 vào bên trái được số nào?
- Tượng tự nếu thêm cữ số 5 vào bên
phải được số nào?
- Vậy qua các ví dụ trên, để biểu diễn 1
dậi lượng bởi biểu thức chứa ẩn ta làm
ntn?
- HS: + Hiểu dại lượng
+ Quan hệ các đại lượng.
Điều chỉnh
.......................................................
.......................................................
*Nội dung 2: Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập phương trình
- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình(22 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
Hoạt động của GV- HS
Giải bài toán bằng cách lập PT
- Cho biết nội dung bài toán ở VD 2 ?
- Gọi 1 hs đọc đề và tóm tắt đề :
Gà + chó = 36 con
Chân gà + chân chó = 100 chân
Số gà ? số chó ?
+ Bài tốn có mấy đại lượng cần tìm là
đại lượng nào ?
HS: 2 đại lượng cần tìm là số gà và số
chó .
+Theo em nên chọn đại lượng nào làm
ẩn ?
( chọn số gà làm ẩn ).
+Cần điều kiện gì cho ẩn? ( 0 < x < 36 ;
x Z )
+Đại lượng cần tìm cịn lại được biểu
diễn như thế nào qua ẩn ? Vì sao ?
– Gọi 1 hs trả lời.
+ Cho biết số chân gà ? số chân chó ?
+Với gt nào ta lập được PT ?
HS: Chân gà + chân chó = 100 chân
+ Giải PT vừa lập trên ?
– Gọi 1 hs lên bảng làm.
+ Giá trị vừa tìm có thoả mãn điều kiện
của ẩn khơng ? ( có ).
+Trả lời theo nội dung bài toán cần
hỏi ?
- Gọi 1 hs trả lời.
* Qua bài toán trên cho biết để giải bài
toán = cách lập phương trình ta cần
thực hiện những bước nào ?
– Gọi 1 hs trả lời.
+Ngồi cách chọn ẩn trên ta cịn cách
chọn ẩn nào khác ?
HS: chọn số chó làm ẩn .
+Hãy lập luận lời giải bài toán với cách
chọn ẩn này ?
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện lời giải .
Dưới lớp các học sinh khác cùng làm.
+So sánh kết quả ở 2 cách giải trên ?
(giống nhau ).
* Qua đó chốt lại các bước giải bài tốn
Nội dung ghi bảng
2) Ví dụ về giải tốn bằng cách
lập phương trình
* Ví dụ 2
Gọi x là số gà (0 < x < 36; x Z )
Khi đó số chân gà là 2x.
Vì cả gà lẫn chó có 36 con nên số
chó là: 36 – x và số chân chó là : 4 (
36 – x ).
Vì tổng số chân là 100 nên ta có
phương trình
2x + 4 ( 36 – x ) = 100
- Giải PT trên
2x + 4 ( 36 – x ) = 100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 44
x = 22 TMĐK của ẩn .
- Vậy số gà là 22 con; số chó là 36 –
22 = 14 con
* Các bước giải bài tốn = cách lập
phương trình ( gồm 3 bước ) :
( sgk-25 )
?/3?
?3
- Gọi số chó là x ( 0 < x < 36 ; x Z
).
Khi đó số chân chó là 4x.
Vì cả gà và chó có 36 con nên số gà
là :
36 – x và số chân gà là: 2 (36 – x )
Tổng số chân là 100. Vậy ta có PT:
4x + 2 ( 36 – x ) = 100
4x + 72 – 2x = 100
2x = 28
x = 14 TMĐK của ẩn .
- Vậy số chó là 14 con , số gà là :
36 – 14 = 22 con
bằng cách lập PT, có thể có nhiều cách
chọn ẩn khác nhau, chọn ẩn trực tiếp,
gián tiếp. Nên chọn cách nào đơn giản
thì làm.
Điều chỉnh
.......................................................
.......................................................
4.Củng cố (2p)
+Để giải bài tốn bằng cách lập phương trình cần thực hiện những bước nào ?
+Trong bài thường chọn đại lượng nào làm ẩn ?( chọn đại lượng cần tìm làm
ẩn ).
+Một bài tốn có mấy cách chọn ẩn ?( nhiều cách khác nhau ).
+Trong bài toán thường dùng gt nào để lập PT ?( gt nêu lên được mối tương
quan giữa 2 đại lượng trong bài )
5.Hướng dẫn về nhà (3p)
- BT: 34; 35; 36 ( sgk- 25 ). 43, 44, 47,48( SBT)
- Thuộc các bước giải toán bằng cách lập PT
* Giao nhiệm vụ về nhà.
Chia làm 2 tổ chuẩn bị bài ví dụ SGK- T 27 theo bảng sau rồi trình bày cách
giải.
Tổ 1: Gọi ẩn là thời gian
Tổ 2: Gọi qng đường là ẩn
Vận
tốc
Xe
máy
Ơ tơ
Thời
gian
Qng
đường
Tiết 51: GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tiếp)
1. Ổn định tổ chức(1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài)
3. Bài mới
*Nội dung 1: Giải quyết nhiệm vụ giao về nhà
- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn 1 đại lượng qua ẩn
và các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình (15 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên gọi đại diện 2 nhóm lên Nhóm 1
bảng treo bảng phụ mà nhóm mình đã
v (km/h) t (h)
s (km)
trình bày ở nhà. Sau đó yêu cầu học
Xe
35
x
35.x
máy
sinh các nhóm nhận xét chéo
Ơ tơ
x2
2
45
45.(x - 5 )
5
Cách giải
Gọi thời gian lúc xe máy khởi hành đến
2
lúc 2 xe gặp nhau là x (h). ĐK: x > 5
Quãng đường xe máy đi được là 35.x
(km)
2
Thời gian ô tô đi là x - 5 (h)
2
5 )
Q. đường ơ tơ đi được là 45.(x (km)
Vì 2 xe đi ngược chiều nên đến lúc 2 xe
gặp nhau thì tổng quãng đường hai xe đi
được bằng quãng đường HN-NĐ, do đó ta
2
có phương trình: 35x +45( x - 5 ) = 90
35x + 45x – 18 = 90
80x = 90 + 18
80x = 108
27
x = 108 : 80 = 20 (TMĐK)
27
20 (h)
Vậy thời gian hai xe gặp nhau
tức 1h21’.
Nhóm 2
v (km/h) t (h)
s (km)
x
Xe
35
x
35
máy
Ơ tơ
45
90 x
45
90 – x
Cách giải
Gọi quãng đường đi được của xe máy đến
chỗ gặp nhau là x (km). ĐK: 0 < x < 90
x 90 x 2
5 (1)
Lập phương trình: 35 45
x 90 x 2
35
45
5
9 x 7(90 x) 126
<=> 9x – 630 + 7x = 126
<=> 1x = 126 + 630
<=> 16x = 756
756 189
4 (TMĐK)
<=> x = 16
GV: Hãy nhận xét và so sánh 2 cách
chọn ẩn để giải bài toán trên.
GV: Chốt lại: Tùy từng bài cụ thể lựa
chọn cách chọn ẩn, cho lời giải ngắn
gọn, đơn giản để phương trình khơng
cồng kềnh phức tạp giúp giải nhanh,
tránh nhầm lẫn.
GV: Uốn nắn cho HS cách thức lập
bảng nên chọn dòng, cột như thế nào
để việc biểu diễn các đại lượng được
dễ dàng.
Điều chỉnh
.......................................................
Quãng đường xe máy đi từ HN đến chỗ
189
gặp nhau 4 km.Vậy thời gian xe máy đi
189
27
: 35
2 (h)
từ HN đến chỗ gặp nhau là 4
Nhận xét: Cách chọn ẩn của nhóm 2 này
cho lời giải phức tạp dài hơn cách làm
trên.
.......................................................
*Nội dung 2: Bài đọc thêm: SGK – 28 (Toán năng suất)
- Mục đích, thời gian: Hướng dẫn học sinh cách lập bảng dạng toán năng suất
(15 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tự nghiên cứu SGK.
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu (GV đưa đề bài lên máy chiếu), phấn màu,
thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu HS đọc bài toán (máy
chiếu)
? Hãy tóm tắt đề bài.
GV: Có những đại lượng nào tham gia
vào bài toán?
Quan hệ của chúng như thế nào?
GV: Phân tích mối quan hệ giữa các
đại lượng, ta có thể lập bảng như ở
trang 29-SGK và xét trong 2 quá trình:
- Theo KH
- Đã thực hiện
Số áo
Số
Tổng số áo
may 1 ngày
may
ngày
may
KH
90
x
90x
Thực
120
x-9
120(x - 9)
hiện
GV: Nêu PT bài toán?
GV: Em nhận xét gì về câu hỏi của bài
tốn và cách chọn ẩn của bài giải?
Hoạt động của HS
HS: đọc bài toán.
Cho: Kế hoạch: 90 áo/ngày
Thực hiện: 120 áo/ngày.
Hoàn thành kế hoạch trước 9 ngày
và may thêm 60 áo.
Hỏi: Theo kế hoạch phân xưởng
phải may bao nhiêu áo?
HS: - Số áo may 1 ngày
- Số ngày may
- Tổng số áo
HS: Số áo may 1 ngày x Số ngày
may = Tổng số áo may
HS: Tự nghiên cứu SGK.
GV: Trong cách giải trên, mặc dù bài HS: 120(x – 9) = 90x + 60
toán hỏi tổng số áo may theo kế hoạch HS: Câu hỏi: Theo KH phân xưởng
nhưng ta khơng chọn đại lượng đó làm
ẩn mà chọn ẩn gián tiếp là số ngày may
theo KH.
GV: Để so sánh 2 cách giải, em hãy
chọn ẩn trực tiếp: Gọi tổng số áo may
theo kế hoạch làm ẩn t và điền vào các
ô trống trong bảng.
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng
Lớp điền bằng bút chì vào SGK
phải may bao nhiêu áo?
Chọn ẩn: Số ngày may theo KH là
x.
=> Không chọn ẩn trực tiếp
HS: Lên bảng điền
Tổng Số áo Số ngày
số áo 1
may
? Hãy lập phương trình bài tốn và giải
may
ngày
phương trình đó?
GV: Hãy nhận xét 2 cách giải.
GV: Chốt lại: Tùy từng bài ta có thể
khéo léo lựa chọn ẩn cho phù hợp sao
cho phương trình đơn giản, cách giải
ngắn gọn.
Điều chỉnh
.......................................................
.......................................................
KH
t
90
Thực
hiện
t + 60
120
t
Phương trình: 90
t
90
t +60
120
t +60
+ 120 = 9
Giải PT: t = 3420 (TMĐK)
Vậy theo kế hoạch phải may 3420
chiếc áo.
Nhận xét: Cách chọn ẩn trực tiếp
cho phương trình phức tạp hơn và
lời giải dài hơn cách chọn ẩn gián
tiếp.
*Nội dung 3 : Luyện tập- củng cố
- Mục đích, thời gian: Củng cố, vận dụng vào bài tập (10phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, máy chiếu, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Qua bài học hôm nay cần nắm HS: Trả lời
những kiến thức cơ bản nào ?
GV: Cho HS làm bài 37 (SGK-30) HS: Đọc đề bài
(chiếu đề bài trên máy).
GV: Chọn ẩn là đại lượng nào?
Yêu cầu 2HS lên bảng lập bảng HS: Quãng đường AB hoặc vận tốc của
biểu diễn các đại lượng theo 2 cách xe máy.
chọn ẩn trên, dưới lớp làm vào vở. HS1:
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của 2
v (km/h) t (h)
s (km)
Xe
x
bạn và yêu cầu HS về nhà giải tiếp.
3,5
3,5x
(x>0)
GV lưu ý HS: Việc phân tích máy
x + 20
2,5 2,5(x+20)
bài tốn khơng phải khi nào cũng Ơ tơ
lập bảng, thơng thường ta hay lập PT: 3,5x = 2,5(x + 20)
bảng với toán chuyển động, toán HS2:
v (km/h) t (h) s (km)
năng suất, tốn phần trăm, tốn có
x
Xe
x
nhiều đại lượng với các quan hệ
3,5
3,5
máy
(x>0)
phức tạp.
Ơ tơ
Điều chỉnh
.......................................................
.......................................................
x
2,5
2,5
x
x
x
20
PT: 2,5 3,5
4. Hướng dẫn về nhà (4p)
- Học bài kết hợp vở ghi và SGK.
- Hoàn thành bài 37, làm tiếp bài 38, 39, 40, 41 (SGK-30, 31).
-Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”.
*Giao nhiệm vụ về nhà
Vẽ sơ đồ tư duy nội dung kiến thức trọng tâm của bài: nội dung gồm mấy phần,
mỗi phần chú ý gì, các dạng tốn cụ thể.
Tiết 52: LUYỆN TẬP
C. Hoạt động luyện tập
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày nhiệm vụ giao về nhà
-Mục đích: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên
quan.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: thuyếttrình,vấn đáp, gợi mở
- Phương tiện, tư liệu: HS tóm tắt ra bảng phụ. Lên bảng “gắn” và trình bày,máy
chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét ,chốt kết quả tuyên dương nhóm HS đại diện các nhóm lên
làm tốt. Chiếu sơ đồ lên màn hình
bảng trình bày.
Hs ghi bài
3.Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập
- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được các cách giải bài tốn bằng cách
lập phương trình với nhiều dạng tốn. (34 phút).
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm.
Hoạt động của GV
*Nội dung 1: Dạng toán quan hệ các
chữ số
ab = 10a+ b (0a,b9; a N).
Tương tự với 3 chữ số tự nhiên cũng
vậy.
Hoạt động của học sinh
Bài 41- SGK
Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 – SGK
Có mấy cách làm bài tốn này?
- Chia lớp làm 2 nhóm giảibài 41
theo 2 cách
- chọn ẩn là số cần tìm.
- Chọn chữ số hàng chục là ẩn.
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
Bài tập 41: Cách 1
Gọi x là chữ số hàng chục của số
ban
đầu (xN; 1 x 4)
Thì chữ số hàng đơn vị của 2x.
số ban đầu: 10x + 2x
Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy
thì số ban đầu 100x + 10 + 2x.
Ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
102x + 10 = 12x + 370
102x – 12x = 370 – 10
90x = 360
x = 360 : 90 = 4 (Đối chiếuTlời)
Cách 2: Gọi số cần tìm là ab
(0a,b9; a N).
Số mới a1b−ab = 370
100a + 10 + b – (10a+b) = 370
90a + 10 = 370
90a = 360
a = 4 (Thoả mãn điều kiện)
- Tlời: Chữ số hàng đơn vị là: 2a =
8
Vậy số cần tìm là: 48
Bài tập 43
Bài tập 43
Tìm phân số có các tính chất sau:
Gọi x là tử số (xZ; x 4).
.Tử là số N có 1 chữ số
Mẫu số của phân số; x – 4
.Hiệu giữa tử và mẫu là 4.
Nếu viết thêm vào bên phải của
.Nếu giữ nguyên tử và viết thêm bên mẫu số một chữ số đúng bằng tử
phải mẫu một chữ số đúng bằng tử, thì số, thì mẫu mới 10(x – 4) + x
1
được một phân số đúng bằng 5
x
Phân số mới 10 ( x−4 ) +x
Ta có phương trình:
*Nội dung 2: Dạng tốn chuyển động
Bài tập 46
GV u cầu HS phân tích bài tốn:
+ Nếu gọi x (km) là quãng đường AB,
thì thời gian dự định đi hết quãng
đường là …?
+ Làm thế nào để thiết lập phương
trình.
x
1
=
10 ( x−4 ) +x 5
Bài tập 46
1
(h)
10’= 6
Gọi x (km) là quãng đường AB ( x
> 0)
- Thời gian đi hết quãng đường AB
x
(h )
theo dự định 48
.
- Quãng đường ôtô đi trong 1 giờ là
48 (km)
- Qng đường cịn lại ơtơ phải đi
x – 48 (km)
- Vận tốc của ơtơ đi qng đường
cịn lại
48 + 6 = 54 (km)
Thời gian ơtơ đi qng đường cịn
lại:
x−48
( h)
54