Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

hình 9 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.08 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày giảng : 15/2/2022

Tiết 43
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Củng cố cách nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Nắm chắc
cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Nắm được liên hệ
giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và tính số đo của nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.Rèn kĩ năng chứng minh đẳng thức tích, 2 góc bằng nhau .
3. Tư duy :
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán ,suy luận logic, suy luận hợp lí,khả
năng diễn đạt.
4. Thái độ : Rèn luyện thái độ hợp tác,cẩn thận ,tỉ mỉ ,tích cực làm bài tập
5. Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
*Tích hợp giáo dục đạo đức :
- Giúp các em ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, giỏo ỏn, ti liu tham kho,Thớc thẳng, compa, thớc đo góc,
đồng hồ, phấn màu. Máy chiếu ,mỏy tớnh bng.


- HS: Thớc thẳng,compa, thớc đo góc,bảng nhóm.
III. PHNG PHP K THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ 8’


+HS 1: Phát biểu định nghĩa ,tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chữa bài 27 sgk-79
+HS2: phát biểu hệ quả định lí góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chữa bài 29 sgk-79
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
-Mục đích: Hướng dẫn HS chữa bài tập ở nhà
-Thời gian:8’
-Phương pháp: Quan sát ,vấn đáp
-Phương tiện: Phấn màu
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV cho HS quan sát lời giải của 2 HS trên
HS quan sát trả lời theo y/c

bảng
của GV
Y/c HS nhận xét
HS chữa bài vào vở (nếu sai)
GV sửa chữa sai sót đánh giá cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập- vận dụng
-Mục đích: Hướng dẫn HS giải các bài tập có vận dụng t/c tiếp tuyến, góc ở
tâm, góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Thời gian:20’
-Phương pháp:Thực hành, giải bài tập, gợi mở ,vấn đáp
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
-Phương tiện: SGK, thước, compa, phấn mầu
Hoạt động của thy
Hot ng ca trũ
BT: Cho hình vẽ có AC,
Luyện bài tập cho hình vẽ sẵn (12 phút)
BD là các đờng kính, xy Bài tập: Cho hình vẽ:
là tiếp tuyến tại A của
(O).
-HÃy tìm các góc bằng
nhau trên hình vẽ?

-GV yờu cầu học sinh lấy
máy tính bảng trả lời câu
-C¸c gãc bằng nhau trên h.vẽ
hi.



+ BAx BCA BDA (cùng chắn cung AB nhỏ)









+ BCA DBC ; CAD BDA
(góc ở đáy của tam giác cân)




BAx
BCA
BDA
DBC


CAD


+ DAx ABD (cùng chắn AD )
ABC BAD



CAx
CAy

900

- GV yêu cầu học sinh

+


đọc đề bài và vẽ hình,
ghi GT-KL của bài tập
33
Luyện tập bài tập phải vẽ hình
Bài 33 (SGK)

GT (O); A,B,C  (O)
Tiếp tuyến At
N
d // At; d  At =  
M

d  AB =  
KL AB.AM = AC.AN
-§Ị bài yêu cầu chứng
minh gì?
Nêu cách chứng
minh?
HS: AM. AB = AN. AC

AM AN

AC

AB

AMN ACB

-Một HS lên bảng trình
bày lời giải của bi tp

-GV yêu cầu HS đọc đề
bài và làm tiếp bài 34
(SGK)
-Đề bài yêu cầu chứng
minh gì?
-Nêu cách làm?
2
HS: MT MA.MB

MT MB

MA MT

TMA BMT

-Một HS lên bảng trình
bày bài, HS còn lại làm
vào vở
-GV lu ý HS: K/q của
bài tập này coi nh là một
hệ thức lợng trong đờng
tròn, cÇn ghi nhí




Cã: MAx  AMN (so le trong)
 MAx

C
(cïng chắn AB )

AMN C
-Xét AMN và ACB có:

CAB

chung

AMN C

(c/m trªn)
 AMN ACB  g .g 


AM AN

 AM . AB  AN . AC
AC
AB

Bµi 34 (SGK)

-XÐt TMA vµ BMT cã:


M
chung
ATM B

(cïng ch¾n AT )
 TMA BMT  g.g 


MT MA

 MT 2 MA.MB
BM MT


Bài tập: Cho đờng tròn
(O; R) Hai đờng kính AB
và CD vuông góc với
nhau, I là 1 điểm trên
cung AC, vẽ tiếp tuyến
qua I cắt DC kéo dài tại
M sao cho IC = MC

a)Tính AOI = ?
AOI

Gợi ý:
bằng góc
nào? Vì sao?



HS: AOI CMI cùng phụ

với IOC

CMI
bằng góc nào?
CIM CMI


HS:
-Tìm mối quan hệ giữa
các góc?
-Dựa vào các nhận xét


đó, hÃy tính AOI ?
-Tơng tự tìm ra mối
quan hệ giữa các góc để


tìm đợc số đo AOI
b)Tính OM theo R
HS nhận xét và chứng
minh đợc OM =2R

Bài tập:
GT (O; R) g kớnh AB



I  AC ; t.tuyến IM
M
IM  CD =  
IC = CD

KL Tính AOI
Tính OM

a) Ta cã:

CI CM  gt CMI

cân tại C






CIM
CMI
, mà CMI AOI (cïng phô IOC )

 CIM
 AOI
1  


CIM
 sd IC

, AOI sd AI
2
Cã :
 sd IC

 2sd AI

,

0
0
0




mµ sd AI  sd IC 90  sd AI 30  AOI 30

CMI
 AOI 300

b) Cã

1
 OI  OM  OM 2OI 2 R
2

GV kÕt luËn.
*Tích hợp giáo dục đạo
đức: Giúp các em ý thức

về sự đồn kết,rèn luyện
thói quen hợp tác.
*Điều chỉnh,bổ sung:............................................................................................
.............................................................................................................................
4. Củng cố : 3’
GV nêu câu hỏi –HS trả lời –GV ghi bảng theo SĐTD
Qua bài hôm nay chúng ta đã giải được những dạng bài tập nào ?
Để giải bài tập này chúng ta đã sử dụng những kiến thức nào ?
Khi học những kiến thức đó ta phải ghi nhớ điều gì ?....
5. Hướng dẫn học ở nhà :5’
- Xem lại các bài đã chữa
- Đọc trước bài mới trả lời câu hỏi :
+ Bài học có sử dụng kiến thức cũ nào ?
+ Bài này có những đơn vị kiến thức mới nào ?


+ Với mỗi đơn vị kiến thức đó cần phải ghi nhớ điều gì ?
+ Vận dụng các kiến thức mới giải quyết được những dạng bài tập nào ?
+ Nghiên cứu kĩ phần c/m định lí
- Làm bài tập phần khai thác
- Làm bài 30,31, 35 –sgk-80
Bài 35 .Áp dụng kết quả bài 34

Ngày soạn: 11/2/2022
Ngày giảng : 17/2/2022

Tiết 44

GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN.
GĨC CĨ ĐỈNH NẰM Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN

I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong hay bên
ngồi đường trịn. Biết cách tính số đo của góc có đỉnh nằm bên trong hay bên
ngồi đường tròn.


2.Kĩ năng : Luyện kĩ năng nhận biết và tính số đo của góc có đỉnh nằm bên
trong hay bên ngồi đường trịn.
3. Tư duy : Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn ,suy luận logic, suy luận hợp
lí,khả năng diễn đạt.
4. Thái độ : Rèn luyện thái độ hợp tác,cẩn thận ,tỉ mỉ ,sẵn sàng tiếp cận kiến
thức mới
5. Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức :
Giúp các em có trách nhiệm,khoan dung,hợp tác,đồn kết.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo,Thưíc th¼ng, compa, thớc đo góc,
đồng hồ, phấn màu. Máy chiếu
- HS: Thớc thẳng,compa, thớc đo góc,bảng nhóm.
III. PHNG PHP K THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ 3’: GV đưa câu hỏi –HS đứng tại chỗ trả lời
HS 1: Phát biểu tính chất của góc nội tiếp
HS 2: Phát biểu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
HS 3: Phát biểu tính chất góc ngồi của tam giác
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Khởi động -Nhắc lại kiến thức :
-Mục đích: C/m được tính chất của góc có đỉnh nằm bên trong đường trịn
-Thời gian:10’
-Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở ,vấn đáp
-Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
-Phương tiện: Tư liệu, SGK, Thước, compa, Máy chiếu ,MT,


Hoạt động của thầy
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK tìm
hiểu về góc có đỉnh nằm bên trong đường
trịn có đặc điểm gì ?
Cách vẽ ?

Hoạt động của trị
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
của GV
1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ

vào vở
D

m

A

E
GV giới thiệu cung bị chắn
O
GV hỏi: Góc có đỉnh nằm bên trong
đường trịn được tính như thế nào?
B
GV cho HS làm ?1
HS quan sát,lắng
nghe
n
C
GV nhấn mạnh lại đặc điểm của và cách HS nêu định lí
tính sđ góc có đỉnh nằm bên trong đường
tròn
HS nêu cách c/m

HS ghi nhớ
*Điều chỉnh,bổ sung:............................................................................................
.............................................................................................................................
Hoạt động 2 : Luyện tập
-Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu về khái niệm góc có đỉnh nằm bên ngồi
đường trịn .C/m được tính chất của góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn
-Thời gian:12’

-Phương pháp: Khái qt hóa, tự nghiên cứu SGK ,đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
-Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
-Phương tiện: SGK,phấn mầu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
tìm hiểu về góc có đỉnh nằm bên
ngồi đường trịn có đặc điểm gì ?
1 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp vẽ vào
Cách vẽ ?
vở
?Tìm góc có đỉnh nằm ngồi đt
D
E
C
trong các hình sau
A

O

B

HS quan sát trả lời góc D
HS quan sát,lắng nghe,
HS nêu định lí
GV giới thiệu cung bị chắn

HS đọc định lí vẽ hình ghi GT-KL



E

D

M

B

GV hỏi: sđ góc có đỉnh nằm bên
ngồi đường trịn được tính như thế
nào?
GV y/c HS đọc định lí vẽ hình ghi
GT-KL

HS làm ?2 nêu cách c/m đl theo từng
trường hợp
E
B
D

-GV y/c HS làm ?2

A

C

A

E


A

m

O

O

n

O

C

E
C

B

HS ghi nhớ
HS : + sđ góc có đỉnh nằm bên trong
đường trịn băng nửa tổng sđ 2 cung bị
-GV chốt lại tính chất và hỏi
chắn
? so sánh cách tính sđ góc có đỉnh
nằm bên trong đường trịn với góc có +sđ góc có đỉnh nằm bên ngồi đường
trịn bằng nửa hiệu sđ 2 cung bị chắn
đỉnh nằm bên ngồi đường trịn
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Mục
1,2: Trách nhiệm ,khoan dung,hợp

tác,đoàn kếttrong việc xây dựng kiến
thức mới
*Điều chỉnh,bổ sung:............................................................................................
.............................................................................................................................
Hoạt động 3: Vận dụng
-Mục đích: vận dụng vào bài tập
-Thời gian: 10 ’
-Phương pháp: vấn đáp ,thực hành giải bài tập
-Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
-Phương tiện:MC,MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV cho HS làm bài 38(sgk)
HS đọc đề vẽ hình ghi
Gợi ý:
GT,KL làm bài 38
E
T
AEB,BTC

+
thuộc loại góc nào của đường trịn?
Nêu cách tính số đo? Nhận xét số đo? Suy ra đpcm



+ CD là phân giác của BCT khi nào ? TCD,DCB
thuộc loại góc nào của đường trịn? Tính số đo của
2 góc đó  đpcm


C

D

B

A
O

*Điều chỉnh,bổ sung:............................................................................................
.............................................................................................................................
4 .Củng cố : Tìm tịi mở rộng 5’
GV y/c HS nhắc lại các loại góc với đường tròn theo BĐTD


5. Hướng dẫn học ở nhà : 4’
- Về nhà học Kết hợp vở ghi, SGK. Học theo SĐTD
- Làm bài tập 36,37,39 sgk-79
HDBài 37(SGK) Nhận diện 2 góc cần c/m thuộc loại góc nào
Tính sđ 2 góc theo cung

 sđ AC
Chú ý AB =AC  sđ AB


Bài 39(SGK)C/m EMS = ESM theo sđ cung bị chắn
  EMS cân tại E
 EM=ES




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×