Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Hình 9 tuần 4 (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.96 KB, 10 trang )

Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
Tuần : 4 Ngày soạn:07/09/2008
Tiết : 6 Ngày dạy:08/09/2008
§2.TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN( tt )
I/ Mục tiêu
-- Củng cố các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
− Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
− Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
− Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 30
0
; 45
0
; 60
0
II/ Chuẩn bò
– GV: - bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình phân tích của ví dụ 3, bảng tỉ số lượng giác của các
góc đặc biệt
- Thước thẳng compa, êke, thước đo độ, phấn màu
– HS: - Ôn tập công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của mọt góc nhọn
- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ
III/ Phương pháp dạy học
- Luyện tập và thực hành
- Hợp tác theo nhóm nhỏ
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (6 phút )
GV nêu yêu cầu liểm tra
HS1: Cho tam giác vuông như
hình vẽ


Hãy xác đònh vò trí các cạnh
kề, cạnh đối, cạnh huyền đối
với góc
α
, viết công thức đònh
nghóa các tỉ số lượng giác của
góc
α

HS2: Chửa bài tập tương tự bài
11 tr 76 SGK
Cho tam giác ABC vuông tại C,
trong đó AC = 0,9
BC = 1,2 . Tính các tỉ số lượng
giác của góc B, gócA
HS1: Điền phần ghi chú về
cạnh của tam giác vuông và
viết các tỉ số lượng giác của
góc
α
doi
ke
gcot;
ke
doi
tg
huyen
ke
cos;
huyen

doi
sin
=α=α
=α=α
HS2: Chửa bài tập
AB =
2 2
AC BC+
=
2 2
0,9 1, 2+
= 1,5
sinB =
0,9
0,5
= 0,6;cosB=
1, 2
1,5
= 0,8
tgB =
0,9
1, 2
= 0,75; cotgB =
1, 2
0,9


1,33
sinA=
1, 2

1,5
= 0,8; cosA=
0,9
0,5
=
GV: Nguyễn Thò Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
GV nhận xét và ghi điểm
0,6tgA =
1, 2
0,9


1,33;
cotgA =
0,9
1, 2
= 0,75
HS lớp nhận xét và đánh giá
Hoạt động 2
b/ Đònh nghóa (tt ) ( 12 phút )
- GV yêu cầu HS mở SGK tr 73
và đặt vấn đề
Qua ví dụ 1 và 2 ta thấy, cho
góc nhọn
α
, ta tính được các tỉ
số lượng giác của nó. Ngược lại
cho một trong các tỉ số lượng
giác của góc nhọn

α
, ta có thể
dựng được các góc
α
đó
Ví dụ 3
- GV đưa hình 17 tr 73 lên bảng
phụ nó: Giả sử ta đã dựng được
góc
α
sao cho tg
α
=
2
3
. Vậy ta
phải tiến hành cách dựng như
thế nào?
Tại sao với cách dựng trên
tg
α
=
2
3
?
- GV yêu cầu HS làm?3
Nêu cách dựng góc
β
theo hình
18 tr74 SGK và chứng minh

cách dựng đó là đúng
- GV yêu cầu HS đọc chú ý tr74
SGK
GV và lắng nghe
HS nêu cách dựng dựa vào hình
vẽ
HS trả lời vì tg
α
= tgB=
3
2
OB
OA
=
- HS nêu cách dựng góc
β
dựa
vào hình vẽ:
-Dựng góc vuông xOy, xác đònh
một đoạn thẳng làm đơn vò
- Trên Oy lấy OM =1
- Vẽ cung tròn ( M ; 2 ) cung
này cắt tia Ox tại N
- Ta có
·
ONM
β
=
là góc cần
dựng

Chứng minh:
sin
β
= sin
·
1
2
OM
ONM
ON
= =
= 0,5
Một HS đọc chú ý SGK
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn
α
, biết
tg
α
=
2
3
Dựng xOy = 1V. Xác đònh đoạn
thẳng làm đơn vò
Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn
vò)
Trên tia Oy; lấy OB = 3 (đơn vò)

được OBA =
α
(vì tg

α
= tg
B
ˆ
=
3
2
OB
OA
=
)
*/ Chú ý: Tr 74 SGK
Hoạt động 3
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ( 13 phút )
GV: Nguyễn Thò Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
HĐTP3.1. Tiếp cận đònh lí
GV yêu cầu HS làm?4 (đưa đề
bài và hình vẽ lên bảng phụ)
- GV đưa kết quả của HS trả lời
lên bảng phụ
HĐTP3.2. Hình thành đònh lí
- Cho biết các tỉ số lượng giác
nào bằng nhau?
- GV chỉ cho HS kết quả bài tập
11 SGK để minh hoạ cho nhận
xét trên
HĐTP3.3. Phát biểu đònh lí
Vậy khi hai góc phụ nhau , các
tỉ số lượng giác của chúng có

mối liên hệ gì?
GV nhấn mạnh lại đònh lý
- GV: góc 45
o
phụ với góc nào?;
góc 30
o
phụ với góc nào?
HĐTP3.4.HĐTP3.3. Vận dụng
đònh lí
Kết hợp với ví dụ 1, 2 và đònh

Ta có ví dụ 5, 6
GV đưa bảng phụ có bảng tỉ số
lượng giác của các góc đặc biệt
30
o
, 45
o
, 60
o
yêu cầu HS đọc và
ghi nhớ để sử dụng
Ví dụ 7 : (quan sát hình 20 -
SGK trang 74)
Tính cạnh y
Cạnh y là kề của góc 30
0
HS trả lời miệng
sin ;cos

;cot
AC AB
BC BC
AC AB
tg g
AB AC
α α
α α
= =
= =
sin ;cos
;cot
AB AC
BC BC
AB AC
tg g
AC AB
β β
β β
= =
= =
HS:
sin
α
= cos
β
; cos
α
= sin
β

tg
α
= cotg
β
; cotg
α
= tg
β
- HS trả lời nội dung đònh lý
SGK
- HS: góc 45
o
phụ với góc 45
o

Góc 30
o
phụ với góc 60
o
HS đọc to bảng tỉ số lượng giác
của các góc đặc biệt
cos30
0
=
17
y

y = 17.cos30
0
y = 17

7,14
2
3
≈⋅
2 - Tỉ số lượng giác của hai góc
phụ nhau
Đònh lý : ( SGK trang 74 )
sin
α
= cos
β
; cos
α
= sin
β
tg
α
= cotg
β
; cotg
α
= tg
β
Ví dụ 5 :
sin45
0
= cos45
0
=
2

2
tg45
0
= cotg45
0
= 1
Ví dụ 6 :
sin30
0
= cos60
0
=
2
1
cos30
0
= sin60
0
=
2
3
tg30
0
= cotg60
0
=
3
3
cotg30
0

= tg60
0
=
3
Xem bảng tỉ số lượng giác của
các góc đặt biệt (xem bảng
trang 65)
Ví dụ 7 ( SGK tr 75 )

GV: Nguyễn Thò Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố ( 5 phút )
HĐTP4.1. Củng cố lí thuyết
-Cho HS phát biểu đònh lý về tỉ
số lượng giác của hai góc phụ
nhau
HĐTP4.1. Bài tập trắc ghiệm
-Bài tập trắc nghiệm Đ (đúng )
hay S ( sai)
a/ sin
α
=
doi
huyen
;
b/ tg
α
=
ke

doi
c/ sin40
o
= cos60
o
;
d/ tg45
o
= cotg45
o
= 1
e/ cos30
o
= sin60
o
=
3
;
f/ sin 30
o
= cos 60
o
=
1
2

g/ sin 45
o
= cos 45
o

=
1
2

- HS phát biểu đònh lý
- HS trả lời
Đáp án
a/ Đ

b/ S

c/ S
d/ Đ
e/ S
f/ Đ
g/ S
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà ( 5 phút )
- Nắm vững công thức đònh các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ
số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 30
o
, 45
o
,
60
o
- Làm bài tập 12, 13, 14 tr 76,77 SGK
- Hướng dẫn đọc “có thể em chưa biết “. Bất ngờ về cở giấy A
4
( 21 cm

×
29,7 cm)
Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là
29,7
1, 4142 2
21
a
b
= ≈ ≈

Để chứng minh BI

AC ta cần chứng minh

BAC

CBI
Để chứng minh BM = BA tính BM và BA theo BC
V/ Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
GV: Nguyễn Thò Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
TUẦN: 4 Ngày soạn: 07/09/2008
TIẾT: 7 Ngày dạy: 08/09/2008
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
− Vận dụng được đònh nghóa, đònh lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập

− Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó
II/ Phương pháp dạy học
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, SGK, thước, e-ke, com-pa, phấn màu, máy tính
HS: Ôn tập công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau, hệ thức lượng trong tam giác vuông, thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính,
bảng nhóm
III/ Phương pháp dạy học
- Luyện tập và thực hành
- Hợp tác theo nhóm nhỏ
IV/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 phút )
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Phát biểu đònh lí về tỉ
số của hai góc phụ nhau –
Chửa bài tập 12 tr 74 SGK
HS2 Sửa bài tập 13c, d tr 77
SGK


HS1: - Phát biểu đònh lí tr 74
SGK
- Chữa bài tập 12 SGK
sin60
o
= cos30
o
; cos 75
o

=
sin15
o
; tg80
o
=cotg10
o
sin52
o
30
/
= cos 37
o
30
/
; cotg82
o
= tg8
o
HS2: Dựng hình và trìmh bày
miệng cách chứng minh
c/
d/
Bài 12 SGK tr 76
sin60
o
= cos30
o

cos 75

o
= sin15
o
tg80
o
=cotg10
o
sin52
o
30
/
= cos 37
o
30
/

cotg82
o
= tg8
o
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn
α
biết:
c. tg
α
=
3
4
tg

α
=
OB 3
OA 4
=


hình cần
dựng
d. cotg
α
=
3
2
GV: Nguyễn Thò Nguyên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×