Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tính chất hóa học của oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 15 trang )

9th
Grade

CHỦ ĐỀ 2: AXIT
Bài 3:
Tính chất hóa học
của axit


I. Tính chất
hóa học của
axit


1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
màu:
Thí nghiệm: Nhỏ axit HCl và axit CH COOH lên giấy quỳ tím
3

Hiện tượng: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

KL: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.



2. Axit tác dụng với kim loại:
TN: Phản ứng của K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu với H 2SO4 loãng.

Hiện tượng: Các kim loại (trừ Cu) tan ra, có bọt khí khơng
màu bay ra.
KL: Axit + KL (trừ Cu, Ag, Au, Hg, Pt) → Muối + H2


PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2



3. Axit tác dụng với bazơ
i

Thí
nghiệm:
HCl tác
dụng với
dung dịch
NaOH.

I


3. Axit tác dụng với bazơ:
Thí nghiệm: HCl tác dụng với dung dịch NaOH.
Hiện tượng: NaOH làm phenolphtalein chuyển sang màu
hồng. Sau khi cho phản ứng với HCl, dung dịch chuyển sang
không màu.
KL: Axit + Bazơ → Muối + H2O
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O


4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
Thí nghiệm: H2SO4 tác dụng với đồng (II) oxit.
/>
Hiện tượng: CuO (đen) tan ra tạo dung dịch có màu xanh.

KL: Axit + Oxit bazơ → Muối + H2O
PTHH: H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O


II. Axit mạnh và axit yếu:

Axit mạnh
HCl; H2SO4; HNO3…

Axit yếu
H2S, H2CO3, H2SO3,…


III. Luyện
tập


Bài 2 (SGK – Tr 14) : Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3,
Fe(OH)3, Fe2O3. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Dung dịch có màu vàng nâu.
d. Dung dịch không màu.
Viết PTHH minh họa.


Bài 3 (SGK): Hãy viết các PTHH của phản ứng trong mỗi trường
hợp sau:
a. Magie oxit và axit nitric.
b. Sắt và axit clohiđric.

c. Đồng (II) oxit và axit clohiđric.
d. Kẽm và axit sunfuric lỗng.
e. Nhơm hiđroxit và axit sunfuric.



WHOA!
!



×