Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án Tính chất hóa học của oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.26 KB, 4 trang )

Tiết 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được những tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ,
dẫn ra những phương trình hóa học tương ứng với các tính chất.
- Hiểu cơ sở phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
2. Kỹ năng:
Vận dụng những kiến thức về tính chất hóa học để giải bài tập định tính và
định lượng.
3. Thái độ:
Say mê học tập bộ môn trên cơ sở có kiến thức và kỹ năng học tập
II. Chuẩn Bị
- Giáo viên: + Dụng cụ: Công tơ hút, ống nghiệm, ống thổi, muôi..
+ Hóa chất: CuO, HCl, H
2
O, dd Ca(OH)
2
, quỳ tím...
- Học sinh: Ôn bài Phân loại chất và Tính chất hóa học của H
2
O
III. Tiến Trình Bài Dạy
1. Tổ chức lớp (1’)
Chào học sinh, kiểm tra sỹ số, hỏi tình hình lớp và xử lý các tình huống phát
sinh
2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (5’)
a. Hãy kể tên những hợp chất đã học? (Giới thiệu chương)
b, Nêu sự phân loại oxit đã học ở lớp 8? (Giới thiệu bài)
3. Tổ chức khám phá, lĩnh hội tri thức mới (30’)
Thời
gian


Nội Dung HĐ Của Giáo
Viên
HĐ Của Học
Sinh
Phương
Pháp
12’ Tính chất hóa học
của oxit bazơ
1. Tác dụng với nước
CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
*KL: Một số oxit
bazơ tác dụng với
nước tạo ra bazơ
kiềm
- Yêu cầu học sinh
nhắc lại tính chất
hóa học của nước?
Từ đó rút ra tính
chất hóa học của
bazơ? Lấy VD
minh họa
- Cho Fe
2
O
3
vào

H
2
O có tan không?
Đưa ra kết luận
- Nêu tính chất
hóa học của
nước
- Rút ra tính
chất hóa học
của Bazơ. Lấy
VD minh họa
- Fe
2
O
3
không
tan trong nước
- Phương
pháp vấn
đáp
Tuần: 1 Tiết: 2
Ngày soạn: 7/1/2011
Ngày dạy: 10/1/2011
2. Tác dụng với axit
CuO(r)+2HCl(dd)
CuCl
2
(dd)+H
2
O(l)

*KL: Một số oxit
bazơ tác dụng với
axit tạo ra muối và
nước
3. Tác dụng với oxit
axit
CaO + CO
2

CaCO
3
KL: Một số oxit bazơ
tác dụng với oxit axit
tạo thành muối
- Hướng dẫn học
sinh làm thí
nghiệm:
Cho 1-2 ml dd HCl
vào ống nghiệm
trong đó có 1/3
muôi CuO
Yêu cầu học sinh
quan sát hiện tượng
và nêu hiện tượng
- Viết PTHH và
đọc tên các chất
- Đưa ra kết luận
- Đặt vấn đề: Nếu
CaO để lâu ngoài
không khí thì có

hiện tượng gì? Nếu
nhận xét và nếu ra
tính chất hóa học
của oxit bazơ? Viết
PTPƯ?
- Cho học sinh xem
hình ảnh minh họa
về hiện tượng trên
- Kết luận về tính
chất thứ 3
- Làm thí
nghiệm theo
nhóm. Nêu
hiện tượng và
rút ra nhận xét
- Nêu hiện
tượng: Vón lại,
hóa đá
- Nhận xét: Có
phản ứng của
CaO với CO
2
- Viết PTPƯ
- Phương
pháp biểu
diễn thí
nghiệm và
Phương
pháp làm
việc nhóm

- Phương
pháp nêu
và giải
quyết vấn
đề;
Phương
pháp minh
họa
14’ Tính chất hóa học
của oxit axit
1. Tác dụng với nước
P
2
O
5
(r) +3H
2
O(l)
2H
3
PO
4
(dd)
KL: Một số oxit axit
tác dụng với nước
tạo thành axit
2. Tác dụng với bazơ
kiềm
- Yêu cầu học sinh:
Từ tính chất hóa

học của nước hãy
suy ra tính chất hóa
học của oxit axit?
Lấy VD minh họa?
- Đưa ra kết luận
- Hướng dẫn học
sinh làm thí nghiệm
theo nhóm:
- Oxit axit tác
dụng với nước
- Lấy VD minh
họa
- Làm thí
nghiệm theo
hướng dẫn của
- Phương
pháp vấn
đáp
- Phương
pháp biểu
diễn thí
CO
2
(k)+Ca(OH)
2
(dd)
CaCO
3
(r)+H
2

O(l)
KL: Một số oxit axit
tác dụng với bazơ
kiềm tạo thành muối
và nước
3. Tác dụng với oxit
bazơ
CaO + CO
2

CaCO
3
KL: Một số oxit axit
tác dụng với oxit
bazơ tạo thành muối
Thổi hơi vào nước
vôi trong
Nêu hiện tượng và
rút ra nhận xét?
- Gọi học sinh lên
bảng viết PTPƯ
- Thay Ca(OH)
2

bằng Fe(OH)
2
thì
có phản ứng
không?
- Đưa ra kết luận về

tính chất thứ 2
Yêu cầu học sinh:
Rút ra tính chất thứ
3 của oxit axit từ
tính chất thứ 3 của
oxit bazơ?
giáo viên
- Nêu hiện
tương: Nước
vôi trong bị
vẩn đục
- Đưa ra nhận
xét
- Fe(OH)
2

không phản
ứng
Rút ra nhận xét
nghiệm và
Phương
pháp làm
việc nhóm
- Phương
pháp vấn
đáp
4’ Tìm hiểu về sự
phân loại oxit
- Cơ sở phân loại:
Dựa vào tính chất

hóa học
- Phân loại:
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
+ Oxit trung tính:
NO, CO.
+ Oxit lưỡng tính:
ZnO, Al
2
O
3
.
- Hỏi: Oxit bazơ
khác oxit axit ở
tính chất hóa học
nào? Tại sao gọi là
oxit bazơ, oxit axit?
Cơ sở phân loại
oxit là gì?
- Yêu cầu học sinh
đọc sách giáo khoa
để thấy sự phân
loại oxit
- Giải thích thêm về
oxit lưỡng tính và
oxit trung tính
- Trả lời câu
hỏi
- Phương
pháp vấn

đáp và
Phương
pháp
thuyết
trình
4. Khái quát hóa và hệ thống hóa sơ bộ tri thức (2’)
Cách thực hiện: Thông qua đàm thoại, lập bảng so sánh, hệ thống hóa, sơ đồ
hóa…
5. Củng cố và luyện tập (5’)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 và 2 trong sách giáo khoa
6. Dặn dò, ra bài tập về nhà và hướng dẫn việc tự học ở nhà (1’)
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ nội dung SGK, tài liệu tham khảo với
các phương pháp học cụ thể
- Ra bài tập về nhà: Bài 3, bài 4, bài 6 trong SGK
IV: Nhận Xét, Đánh Giá Giờ Học (1’)
Thông báo ngắn gọn những vấn đề học sinh đã lĩnh hội được, đánh giá về
tinh thần thái độ học tập chung của cả lớp và một số cá nhân tiêu biểu trên
tinh thần động viên, khích lệ.

×