Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.42 KB, 34 trang )

Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. ...................

TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lí thuyết hố học về ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, phản ứng
oxi hố - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống tính chất vật lí, hố học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hố học khi ơn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị
nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.
2. Kĩ năng:
+ Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hố – khử bằng phương pháp thăng
bằng electron.
+ Giải một số bài tạp cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố,
bài tập về chất khí.v.v.
+ Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hố học như lập và giải phương
trình đại số, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính trị số trung bình …
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học.
- HS ơn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hố học lớp 10.
- Máy vi tính, máy chiếu đa năng hoặc máy chiếu qua đầu ở những nơi có điều kiện.
- Giấy A0, bút dạ, băng dính 2 mặt.
- GV chuẩn 4 phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
2. Đặt vấn đề: Vì sao nước có thể dẫn điện?
3. Bài mới:


- GV yêu cầu HS hệ thống khái quát những kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10 theo bảng sau:

HỌC KÌ I

Chương 1: NGUY Ê
N TỬ
Chương 2: BẢ
NG TH CÁ
C NTHH
ĐỊNH LUẬ
T TUẦ
N HOÀ
N

Tp, HN, NTố
, ĐV, CT Vỏ
BTH, SựBđổ
i CH(e)
SựBĐT/C. Y Ù
Ng bả
ng....

Chương 3: LIÊ
N KẾ
T HOÁHỌC

LKion ttion, lkcht, ttnt,
tpt, hoátrị, soh...
Đ/N, thiế
t lậ

p..., plp/ứ
.

Chương 4: PH / Ứ
NG OXI HOÁ-KHƯ Û
HỌC KÌ II

Chương 5: NHÓ
M HALOGEN
Chương 6: OXI - LƯU HUY Ø
NH
Chương 7: TỐ
C ĐỘPHẢ
N Ứ
NG VÀ

NBẰ
NG HOÁHỌC

KQ, Cl,HCl, Cl-,h/c clo
cóoxi, F,Br,I...
O2,O3, S,H2S, SO2, SO3
H2SO4, SO42-...
V, CBHH....

A- ƠN TẬP HỆ THỐNG HOÁ

7



Hoạt động 1:

Chương 1: NGUN TỬ

RĐường kính

CÂU HỎI ƠN TẬP KHÁI QT HĨA:
1. Thành phần cấu tạo chính của NT là gì?
2. HNNT là gì? Cấu tạo của HNNT như thế nào?
3. Đặc điểm ( KL, ĐT, kích thước) của NT, HNNT và electron.
4. Quan hệ giữa các hạt p, e, n trong NT?
5. Những đại lượng nào đặc trưng cho HN và NT?
6. Ng/ tố hoá học, đồng vị là gì?
Số Khối
KHNT
Đvđth.n
p
Sốnguyên
n
NT khối
Đth.n
7. Sự chuyển
động của Số
electron
trong
tử Số
nhưe thế nào?
hn
8. Nêu kí hiệu các lớp và các phân lopứ electron trong nguyên tử. Số electron tối đa trong mỗi
lớp và trong mỗi phân

lớp là bao
?
? nhiêu? ?
?
?
?
?
9. Cho biết thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử?
(1s 2s2p
3s3p
4s3d4p 5s4d5p 6s4f5d6p
7s5f6d7p…)
? electron của
? nguyên tử??
?
?
10. Các bước ?viết cấu hình
( 3 bước … theo thứ tự: 1s 2s2p 3s3p3d
4s4p4d4f….)
11. Nêu đặc điểm số eletron ngoài cùng? Dựa vào cấu hình electron sẽ biết được những gì?
PHIẾU HỌC TẬP.
1. Điền vào các ô trống cho hợp lý.
2. Điền vào các ô trống cho hợp lý.
Ng.tử H. nhân Electron
N.tử
S
Số
Đ Số

đvđ

t
10-1
10-5 nm 10-8 nm
p
thn
h
nm
tức
tức
n
tức
10 -14 m
10-17m
-10
10 m
Magie
?
?
12
Photpho ?
15
?
?
Clo
17
?
?
?
3.
4.


Kích thước
(đường kính d)

ĐẶC
TÍNH
CỦA
Hộp
bằng
kim loại
chì CÁC
ohhhhhhộp
Khối lượng

Electron (e)

de10- 8 nm

Vỏ
Hạt
nhân

Proton (p)
( d10- 8 nm)

dh.n 10-5 nm

HẠT e, p,n.
Điện tích


me= 9,1094.10– 31kg
0,00055 u

qe= - 1, 602.10 – 19C
qe = 1 (đvđt)

mp =1,6726.10- 27kg
1u

qp= 1,602.10 – 19C
qp = 1+ (đvđt)

mn =1,6748.10 -27kg

(ný
) vận dụng làm lại bài tập nếu1ud hạt nhân =10cm
5. Chú ý đổi đơn Notron
vị:(Chú
qnthì= ngun
0
tố có d=1km)

Ngun tử

dng.t10- 1nm

8

mp + mn


Trung hồ về điện


A
1
10

mm

cm

10

10

1

108

10
109

10
1

1010

-1

-8


-7

7

102

m

-10

10

-9

10

-2

10
1

6. Bài tập viết cấu hình electron cho biết số hạt p, e, n của kim loại, phi kim…
Hoạt động 2:
Chương 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
12/1. Nêu cấu tạo sơ lược BTH các ngun tố hố học.
13/2. Cấu hình eletron của ngun tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử ?
14/3. Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi tuần hồn tính chất của của các đơn chất và hợp chất

khi đi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?
15/4. Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hoá học.
Hoạt động 3:
Chương 3: LIÊN KẾT HĨA HỌC
CÂU HỎI ƠN TẬP KHÁI QUÁT HOA:Ù
16. 1. Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành các phân tử đơn hoặc hợp chất? Liên
kết hố học là gì?
17/2. Có mấy loại liên kết hoá học đã học?
18/3. Ion, anion, cation là gì? Khi nào Ion, anion, cation được tạo thành? Thế nào là liên kết ion?
Hợp chất ion thường được tạo bởi những ion nào? Thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên
tử ? Cho ví dụ.
19/4. Liên kết ion là gì? Họp chất ion có cấu tạo mạng tinh thể như thế nào? Tính chất của chúng
có gì đặc biệt.
20/5. Liên kết cộng hố trị là gì? Thế nào là liên kết cộng hố trị khơng cực và có cực? Hiệu độ
âm điện cho biết những gì? Cho ví dụ.
21/6. Hãy cho biết cách xác định hoá trị và số oxi hoá trong hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trị
?
22/7. Nêu những hiểu biết về tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử ?
Hoạt động 4
Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
CÂU HỎI ÔN TẬP KHÁI QUÁT HÓA:
23/1. Cho biết các khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
24. 2. Định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử. Cho ví dụ minh hoạ.
25. 3. Số oxi hố là gì? Phân biệt hoá trị với số oxi hoá.
26. 4. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
27/5. Các bước thiết lập phản ứng oxi hố khử.
4. dặn dị:
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

9


10


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. ..............................
TIẾT 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lí thuyết hố học về ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, phản ứng
oxi hố – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống tính chất vật lí, hố học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hố học khi ơn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị
nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.
2. Kĩ năng:
+ Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hố – khử bằng phương pháp thăng
bằng electron.
+ Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố,
bài tập về chất khí.v.v.
+ Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hố học như lập và giải phương
trình đại số, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính trị số trung bình …
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học.
- HS ơn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hố học lớp 10.

- Máy vi tính, máy chiếu đa năng hoặc máy chiếu qua đầu ở những nơi có điều kiện.
-

Giấy A0, bút dạ, băng dính 2 mặt.
GV chuẩn 4 phiếu học tập.
( Chú ý: GV xem thêm tr 5, 6, 7, 8 & 9 h’d’)
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Đặt vấn đề: Vì sao nước có thể dẫn điện?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhóm halogen, Oxi – Lưu huỳnh.
Phiếu học tập 1: Vận dụng lí thuyết ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn ơng tập
nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh; Theo nội dung các phiếu học tập:
- Axit H2SO4 và axit HCl là các hoá chất cơ bản, có vị trí quan trọng trong cơng nghiệp hố chất.
Hãy so sánh tính chất vật lí và hố học của hai axit trên.
- So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết ion, chất
nào có liên kết cộng hoá trị: NaCl, HCl, Cl2 ?
* So sánh các nguyên tố halogen, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo ngun tử, liên kết hố học,
tính oxi hố – khử. Lập bảng so sánh nhóm VIIA và nhóm VIA.
Nội dung so sánh
1. Các ngun tố hố học
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
4. Tính chất của các đơn chất
5. Hợp chất quan trọng

Nhóm halogen

11


Nhóm oxi – lưu huỳnh


Hoạt động 2: Phản ứng hoá học, tốc độ và cân bằng hoá học.
Phiếu học tập2: Phản ứng hoá học, tốc độ và cân bằng hố học.
- Hồn thành các phương trínhau bằng phương pháp thăng bằng electron.
2y
t0
0
X1
+
2y
� Fe + CO2
a) FexOy + CO ��
xFe x +x e � xFe
x

0

t
� Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
b) Fe + HNO3 đặc ��

+2

+4

C � C+2e


Xy

H < 0
- Cho phương trình hố học: 2SO2 + O2
2SO3
Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu huỳnh đi oxit, từ dó cho biết các biện pháp kĩ
thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3.

Hoạt động 3: Bài tập.
Phiếu học tập 3: Giải bài tập hoá học bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng, điện tích.
- Cho 20,0g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, ta tháy có 11,2 lit khí H2
(đktc) thốt ra. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
a) 50,0g
b) 55,5g *
c) 60,0
d) 60,5g
11, 2
n
n
Gợi ý: Vì trong HCl thì nCl = nH → Cl2 = H2 = 22, 4 = 0,5mol
→ mCl = 0,5 x (2x35,5)/1mol= 35,5
m muối = 20,0 + 35,5 = 55,5
- Hồ tan hồn tồn 1,12 g kim loại hố trị II vào dung dịch HCl thu được 0,448 lit khí ở
đktc. Kim loại đã cho là:
a)Mg
b) Zn
c) Cu
d) Fe*
Gợi ý:

M + 2HCl � MCl2 + H2 
M

22,4
1,12

0,448
→ M = 56 (Fe)
Phiếu học tập 4: Giải bài tập hoá học bằng cách lập phương trình đại số và phương trình
đường chéo.
- Một hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24. Thành phần phân trăm của mỗi khí theo thể
tích lần lượt là:
a) 75% và 25%
b) 50% và 50%*
c) 25% và 75%
d) 35% và 65%
V2O5
GIẢI CÁCH 1: Phương pháp đại số :

M1V1 +M 2V2 32V1 +64V2
=
=24x2 =48(g/mol) � V1 =V2 � %V1 =%V2 =50%.
V1 +V2
V1 +V2
GIẢI CÁCH 2: Phương pháp đường chéo :
SO2: M 1=64 16
M ho�
n h�

p kh�=


M=48
O2: M 2=32

VSO2
VO2

16
= =1 V1 =V2  %V1 =%V2 =50%
16

16

4. Củng cố:
5. Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

12


CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
TIẾT 3 - BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
2. Kĩ năng:

- HS quan sát thí nghiệm, rút ra được một dung dịch hay một chất có dẫn được diện hay
khơng. Viết phương trình điện li.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính toán, giải quết vấn đề, hợp tác,
năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) để mơ tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị thí
nghiệm theo hình 1.1 SGK để biểu diễn thí nghiệm.
Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) :
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung của bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan sinh động,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
2. Đặt vấn đề: Vì sao nước có thể dẫn điện?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hiện tượng điện li.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS cách sử bộ thí
HS theo dõi thí
I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
nghiệm theo hình 1.1 SGK tr4.
nghiệm:
1. Thí nghiệm.
GV giới thiệu và tiến hành các TN.
Theo dõi các lần thí nghiệm:
GV đặt vấn đề tại sao dd này dẫn điện
HS nhận xét từng
2. Ngun nhân tính dẫn

mà dd khác thì khơng?
trường hợp TN.
điện của các dung dịch axit,
GV giải thích như SGK tr4.
bazơ và muối trong nước.
GV bổ sung các K/N sự điện li, chất
HS cùng GV giải
 Tính dẫn điện của các dung
điện li và phương trình điện li.
quyết vấn đề đặt ra.
dịch axit, bazơ và muối là do
Lập bảng trống sau TN HS điền:
trong dung dịch của chúng có
1
HS căn cứ vào SGK
các tiểu phân mang điện tích
Nước cất
để giải thích ngun
chuyển động tự do được gọi là
NaCl
nhân.
ion
khan
 Q trình phân li các chất
NaOH khan
trong nước ra ion là sự điện li.
 Những chất tan trong nước
Không sáng
phân li ra ion được gọi là
Không sáng

những chất điện li.
Không
Vậy axit, bazơ và muối là
sáng
những chất điện li.
2
HS điền hiện tượng
 Phương trình điện li.
Dd HCl
dẫn điện các dung
NaCl  Na+ + ClDd
dịch vào bảng trống: HCl
 H+ + ClNaOH
NaOH  Na+ + OHDd NaCl
Sáng
Sáng

13


Sáng
3
Dd Đường
C2H5OH
glixerol (C3H5(OH)3
Khơng sáng
Khơng sáng
Khơng sáng
GV có thể cho HS nghiên cứu SGK rồi
cho biết nhận xét và kết luận.

- GV dẫn dắt vì sao vật thể dẫn điện 
dd các: axit, bazơ và muối dẫn điện
nôị dung của thuyết A-rê- ni- ut.
Hoạt động 2: Phân loại các chất điện li.
GV Tiếp tục hướng dẫn làm TN để HS quan sát TN và
phát hiện chất điện li mạnh, chất
nhận xét:
điện lí yếu.
Y/C: Bóng đèn ở cốc
GV Gọi HS nhận xét?
đựng dung dịch HCl
sáng hơn bóng đèn ở
GV dặt vấn đề: Tại sao?
cốc đựng dung dịch
CH3COOH.
Giaỉ thích nguyên nhân
HS dựa vào SGK trả
lời.
GV Nhấn mạnh thêm:
Dựa vào mức độ phân li ra ion của
các chất điện li khác nhau, người ta
chia các chất điện li thành: chất
điện li mạnh và chất điện li yếu.

Y/C Nồng độ các ion
trong dd HCl lớn hơn
nồng độ các ion trong
dd CH3COOH.

Viết quá trình phân li dùng mũi

tên một chiều.
Na2SO4  2Na+ + SO42KOH  K+ + OHGồm:Các axit mạnh HCl,
HNO3…Các bazơ mạnh NaOH,
KOH….Và hầu hết các muối.
b) Chất điện li yếu.
Chất điện li yếu là chất khi tan
trong nước chỉ có một phần số
phân tử hồ tan phân li ra ion,
phần cịn lại vần tồn tại dưới
dạng phân tử trong dung dịch.

GV khai thác HS vận dụng SGK.

GV cho HS áp dụng làm bài tập số
3 trang 7.

II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT
ĐIỆN LI.
1. Thí nghiệm:
2. Chất điện li mạnh và chất
điện lí yếu.
a) Chất điện li mạnh.
Chất điện li mạnh là chất khi tan
trong nước, các phân tử hoà tan
đều phân li ra ion.

HS áp dụng làm bài tập
số 3 trang 7.

14


Viết quá trình phân li dùng mũi
tên ngược chiều.
CH3COOH  CH3COO- + H+
Gồm:
- Các axit yếu:CH3COOH, HClO,
HF, H2S, H2SO3…
- Các bazơ yếu: Bi(OH)3,
Mg(OH)2…
Cân bằng điện li là cân bằng
động và theo nguyên lí chuyển


dịch cân bằng Lơ Sa- tơ- li-ê.

4. Củng cố: Làm bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 7
5. Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7* trang 7 (SGK)
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

____________

15


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

TIẾT 3 - BÀI 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-rê-ni-ut.
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp
tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính.
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 4, 5, 6, 7 SGK trang 7.
- Bài tập 1. NC:
Dung dịch glixerol trong nước không dẫn điện, dung dịch natri hiđroxit trong nước
dẫn diện tốt. Điều này được giải thích:
a)
Glixerol là chất hữu cơ, cịn natri hiđroxxit là chất vơ cơ.
b)
Trong dung dịch, natri hiđroxit bị phân li thành ion, cịn glixerol
khơng bị phân li.
c)
Phân tử glixerol chứa liên kết cộng hố trị, cịn natri hiđroxit là
hợp chất ion.
d)
Glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
2. Đặt vấn đề:

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Axit.
Hoạt động của GV
GV
Bước 1: Cho HS tự viết
phương trình điện li của các
axit: ( chú ý axit nào là chất
điện li mạnh, chất điện li yếu ,
cách viết PT điện li của chúng)
Bước 2: Nhận xét các dd axit
đều có một số tính chất chung
thì trong dd của chúng có gì
chung ?
Bước 3 : Cho HS đọc định
nghĩa về axit
GV đặt vấn đề: Căn cứ vào “số

Hoạt động của HS
HS tự viết phương trình
điện li của các axit:
HCl, CH3COOH:oHS
nhận xét
HS nhận xét:
Trong các dd axit đều
có cation H+ chính
cation này làm cho các
dd axit có tính chất
chung.
HS đọc định nghĩa về


16

Nội dung
1. Định nghĩa:
Phương trình điện li của các
axit: HCl, CH3COOH:
HCl
 H+ + ClCH3COOH  CH3COO- + H+
Thuyết A-rê-ni-ut:
Axit là chất khi tan trong nước
phân li ra cation H+.


nấc”
phân li ra ion H+ của axit
người ta chia axit làm 2 loại :
Bước 4 : GV hướng dẫn HS
viết phương trình điện li.
GV bổ sung thêm:
H3PO4

���
��
� H+

+ H2PO4 (a1)

���
� H+ HPO2H2PO ��
4 (a )

+
2
2- �
3�

HPO4 ��� H+ PO4
+
(a3)
4

axit:

HS tự viết phương trình
điện li của các axit:
H2SO4, H3PO4 …

Với K là hằng số phân li thì:
K a1

= 7,5.10-3

(250)

K a2

= 6,2.10-8

(250)

K a3


= 4,2. 10-13 (250)
Vơi giá trị khi K càng lớn thì
axit phân li càng dễ dàng.
--------------------GV có thể cho HS liên hệ lấy
ví dụ các axit khác.

2. Axit một nấc, axit nhiều
nấc:
a) Trong dung dịch nước
những axit chỉ phân li được
một nấc ra ion H+.Đó là các
axit một nấc.
Ví dụ với HCl, CH3COOH là
axit 1 nấc:
HCl
 H+ + ClCH3COOH  CH3COO- + H+
b) Trong dung dịch nước
những axit phân li được từ 2
hoặc 3 nấc ra ion H+ gọi
chung là axit nhiều nấc.
Ví dụ với H2SO4 là axit 2 nấc:
-

� H+ + HSO4
H2SO4 ��
(Sự điện li mạnh)

���


HSO-4 ��

2H+ + SO4

K a2

= 1,2.10-2 (250)
Ví dụ với H3PO4 là axit 3 nấc:
H3PO4

���
��
� H+

���
� H+
H2PO-4 ��
���
��
� H+
HPO24

+ H2PO4

2+ HPO4
3-

+ PO4
� H2SO4, H3PO4 gọi chung
là axit nhiều nấc


GV cho HS viết phương trình
điện li của các bazơ: KOH,
NaOH…
GV từ phương trình điện li HS
nhận xét:
GV Cho HS định nghĩa bazơ.
GV cung cấp cho HS bazơ một
nấc, bazơ nhiều nấc…

Hoạt động 2: Bazơ.
HS viết phương trình
điện li của các bazơ:
KOH, NaOH…
Y/C: Các dd bazơ đều
có mặt anion OH- làm
cho dd có nhứng tính
chất chung.
HS định nghĩa bazơ.

17

1. Định nghĩa.
Ví dụ:Phương trình điện li:
� K+ + OHKOH ��
� Na+ + OHNaOH ��

Thuyết A-rê-ni-ut:
Bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra anion OH-.

2. Bazơ một nấc, bazơ nhiều
nấc
a) Bazơ khi tan trong nước chỉ
phân li một nấc ra ion OH- gọi
là bazơ một nấc.
� K+ + OHVí dụ: KOH ��
� Na+ + OHNaOH ��
b) Bazơ khi tan trong nước


phân li nhiều nấc ra ion OHgọi là bazơ nhiều nấc.
Ví dụ: Ca(OH)2Ca(OH)+
+OH���
�Ca2+ + OHCa(OH)+ ��

Hoạt động 4: Muối.
GV cho HS viết phương trình
HS viết phương
1. Định nghĩa.
điện li của các muối: NaCl,
trình điện li của
Muối là hợp chất khi tan trong
K2SO4.
các muối: NaCl,
nước phân li ra cation kim loại
+
K2SO4.
( hoặc cation NH4 ) và gốc axit.
GV Viết phương trình điện li
� Na+ + ClVí dụ: NaCl ��

của các muối phức tạp:
� 2K+ + SO42K2SO4 ��
(NH4)2SO4, NaHCO3, …
� 2NH4+ + SO42Y/C nêu được: dd (NH4)2SO4 ��
GV yêu cầu HS nhận xét hoặc
các muối đều có
� Na+ + HSO4-…
NaHSO4 ��
đọc định nghĩa.
cation kim loại
Muối mà gốc axit khơng cịn
NH+
4
( hoặc
) vàgốc hiđro có khả năng phân li ra ion
GV bổ sung hoặc đặt vấn đề:
H+( hiđro có tính axit) * được gọi
axit.
Căn cứ vào đặc điểm của gốc
Y/C HS lấy ví dụ: là muối trung hồ.
axit có trong muối người ta
Ví dụ: NaCl,(NH4)2SO4, K2SO4,
phân thành 2 loại:
Muối mà gốc axit vẫn cịn hiđro
Chú ý: Chỉ có H của nhóm OH
có khả năng phân li ra ion H+
mới thể hiện tính axit.
( hiđro có tính axit) được gọi là
muối axit.
* Nhưng đối với Na2HPO3 và

Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3,
NaH2PO3 vì các hiđro đó khơng
NaH2PO4…
tính axit.( SGK tr9 + h’d’tr18)
� Na+ + HSO4NaHSO4 ��
���
� H+ + SO42HSO4- ��

Hoạt động 5: Sự điện li của nước.
GV cho HS viết phương trình
HS nghiên cứu
2. Sự điện li của muối trong
điện li của một số muối trung
SGK.
nước.
hoà và muối xit khác.
+ Hầu hết các muối khi tan trong
nước phân li hoàn toàn ra cation
+

kim loại ( hoặc NH4 ) và gốc axit
( Trừ một số muối như HgCl2,
Hg(CN)2…
+ Nếu anion gốc axit vẫn cịn tính
axit, thì gốc này phân li ra H+.
NaHSO4  Na+ + HSO4���
� H+ + SO42HSO4- ��
+ Một số muối gốc axit vẫn có
hiđro, mà khơng thể hiện tính axit
nên vẫn được gọi là muối trung

hồ: ví dụ: Na2HPO4.

18


4. Củng cố:
- Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Al(OH)3, An(OH)2,
Pb(OH)2.
- Viết phương trình điện li của muối: KHS, K2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2HPO4,.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Hoàn thành các bài tập SGK.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

19


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

TIẾT4 - BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H+, [OH-], pH;
Màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
2. Kĩ năng:
- HS biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan đến H+, [OH-], pH và xác
định mơi trường axit, kiềm hay trung tính.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.

4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp
tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nếu muốn tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm khi học bài mới thì GV
chuẩn bị cho mỗi bàn một tập giấy chỉ thị pH và ba ống nghiệm: ông (1) đựng dd axit
loãng, ống (2) đựng nước nguyên chất, ống (3) đựng dd kiềm loãng.
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ và nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết Arê-ni-ut, cho ví dụ và viết phương trình điện li về chúng:
2. Đặt vấn đề: Nước có điện li khơng? Nếu có thì nước là chất điện i mạnh hay
yếu?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự điện li của nước.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV thông báo: Cứ 555 triệu
HS dựa vào SGK viết
I. Nước là chất điện li yếu.
phân tử nước thì có 1 phân tử
phương trình điện li của
1. Sự điện li của nước.
H2O ��
phân li ra ion. Vây, nước là
nước:
���
� H+ + OH.. (1)
chất điện li yếu:

Nước là chất điện li yếu.
Hoạt động 2: Tích số ion của nước.
GV Nhìn vào phương trình (1). HS so sánh nồng độ ion
2. Tích số ion của nước.
+
Em hãy so sánh nồng độ ion
H với nồng đô ion
H+ với nồng đô ion OH..

H+ �
OH..- �
OH..- trong nước nguyên

� �

�=1,0.10-7
trong nước nguyên chất ?
chất ?
(mol/l)
GV thông báo tiếp: ở 250C và
bằng thực nghiệm người ta đã
xác định được rằng: ( viết ND).
GV thông báo tiếp: Nước
nguyên chất là môi trường

Y/C: Thấy Một phân tử
Định nghĩa: Ở 250C, môi
H2O phân li ra một ion
trường trung tính là mơi
H+ và một ion OH.. , tức trường trong đó:


H+ �
�
OH..- �






20


H+ �
OH..- �

� �

�=1,0.10-7 M.


trung tính:
GV hình thành khái niệm tích
số ion của nước đặt là
thì…
K H2O

K H2O

,


Tích số ion của nước là:
K H2O

HS viết kết quả này.


H+��
. OH..- �

�=
= � ��
1,0.10-7 .1,0.10-7 = 1,0.10-14
K H2O

là hằng số cả trong dung
dịch loãng của các chất khác
nhau.


H+��
. OH..- �
�gọi là tích
= � ��

số ion của nước, là hằng số ở
nhiệt độ xác định. trong môi
trường trung tính và ở nhiệt độ
khơng khác nhiều so với 250C
có giá trị là 1,0.10-14 .


Hoạt động 3: Ý nghĩa tích số ion của nước.
3. Ý nghĩa tích số ion của
GV cho HS thảo luận theo bàn HS nhận nhiệm vụ.
nước.
theo hệ thống câu hỏi:
a) Môi trường axit:
- Thế nào là môi trường axit?


H+�
OH- �




* Biết

- Thế nào là môi trường bazơ?
+ Mơi trường axit là mơi
- Tính nồng độ OH-, nồng độ
HS tính tốn đưa ra kết
trường trong đó:
H+ trong thí dụ SGK?
luận.

OH- �

H �
H �

�hay �

�> �

�>1,0.10-7
- Xây dựng bẳng tóm tắt?
HS cũng xây dựng bảng b) Mơi trường kiềm:
tóm tắt.


OH- �
H+ �




* Biết

+ Mơi trường kiềm là mơi
GV hướng dẫn, kịp thời giải
trường trong đó:
quyết khó khăn cho HS.
+


H+ �
OH- �

�< �


�hay

GV yêu cầu HS trình bày sản
phẩm.
GV nhận xét, đánh giá.

+


H+ �

�<1,0.10-7

Tóm tắt:
HS ghi nhận kết quả.

ng độion

i trườ
ng Nồ
H+
Axit

+
 H 

>1,0.10-7

Trung tính


 H+ 

=1,0.10-7

 H+ 

<1,0.10-7

Kieà
m

Hoạt động 4: Khái niệm về Ph. Chất chỉ thị axit – bazơ.
(Hướng dẫn học sinh tự học)
GV để đánh giá độ axit và độ
HS lắng nghe hướng dẫ
II. Khái niệm về Ph. Chất
+
kiềm nếu dùng nồng độ ion H
và ghi các học vào vở
chỉ thị axit – bazơ.
thì quá nhỏ ( tại sao cần dùng
1. Khái niệm về pH.
đến pH?).

H+ �

�=1,0.10-pH M, trong
GV pH là gì ?
.
thực tế nếu gặp pH =

GV PH dùng để biểu thị cái gì?
1,0.10-aM thì pH= a
GV có những cách nào để xác

21


định pH?

* Thang pH có giá trị từ 1
đến 14.
2. Chất chỉ thị axit –
bazơ.
Khái niệm: Chất chỉ thị
axit – bazơ là chất có màu
biến đổi phụ thuộc vào
giá trị pH của dung dịch.
+ Ví dụ:
* Quỳ tím
* Phenolphtalein
* Chất chỉ thị vạn
*
năng .
+ Biến đổi màu theo giá trị
pH:

4. Củng cố: Bài tập
 Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng:
A) 2
B) 3

C) 4
 Hãy chỉ ra câu trả lời sai về pH.
+

D) 5


H+ �
B) � �= 10-a thì pH= a


H �
A) pH = -lg � �



H+ �
OH- �



�= 10- 14
D)

C) pH + pOH = 14
5. Dặn dò: Bài tập về nhà: 3,4,5 SGK trang 14.

V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

22


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

Tiết 5 - Bài 4:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa
các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một
trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí
2. Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đốn kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất
trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp
tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thí nghiệm: dd Na2SO4 + dd BaCl2; dd HCl+ dd NaOH; ddHCl + dd
CH3COONa; dd HCl + dd Na2CO3.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP:
- GV đặt vấn đề
- HS tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và quan sát để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính [H+], [OH-] trong dung dịch HCl có pH = 10?
2. Đặt vấn đề: Có những dd chất điện li dễ xảy ra phản ứng, có những dd điện li
khó xảy ra phản ứng, có những dd điện li lại không phản ứng được với nhau. Vậy điều
kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập.
GV trình chiếu 2 thí nghiệm cho HS quan sát:
TN1: Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
TN2: Phản ứng tạo thành nước.
GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng của từng TN?
HS trả lời.
GV đưa ra câu hỏi:

23


Câu hỏi 1: Viết PTPƯ xảy ra ở TN1? Giải thích hiện tượng? Viết PT ion đầy đủ và rút
gọn?
Câu hỏi 2: Viết PTPƯ xảy ra ở TN2? Giải thích hiện tượng? Viết PT ion đầy đủ và rút
gọn?
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN
ỨNG TRAO ĐỔI ION
- Chia lớp thành 4 nhóm.
TRONG DUNG DỊCH CÁC
CHẤT ĐIỆN LI:
- Giao nhiệm vụ. Yêu cầu - Thực hiện nhiệm vụ
1. Phản ứng tạo thành chất kết
các nhóm thảo luận hồn được giao.
tủa:
thành nhiệm vụ.
* Thí nghiệm:
* Phương trình dạng phân tử:
Na2SO4+BaCl2→BaSO4+2NaCl
Trắng
- Kịp thời giải quyết khó - Ghi nhận sự giúp đỡ của * Phương trình ion đầy đủ:
khăn cho HS.
GV.
SO24
2Na+ +
+ Ba2++ 2ClBaSO4+ 2Na+ + 2Cl* Phương trình ion rút gọn:
Ba2+ + SO42-  BaSO4 ↓
- Yêu cầu các nhóm trình - Cử đại diện trình bày
→ Phương trình ion rút gọn thực
bày sản phẩm.
sp.
chất là phản ứng giữa ion Ba2+ và
SO42- tạo kết tủa BaSO4.

2. Phản ứng tạo thành chất
điện li yếu:
a. Phản ứng tạo thành nước:
- Dành thời gian cho các
* TN: Dung dịch NaOH phản
nhóm thảo luận, nhận xét - Thảo luận, nhận xét kết
ứng với dung dịch HCl → H2O.
bài của nhóm bạn.
quả của nhóm bạn.
Pt phân tử:
NaOH + HCl → H2O + NaCl
Pt ion đầy đủ:
Na+ + OH- + H+ + Cl- → H2O + Na+
+ Cl-

- Đánh giá kết quả, bổ
sung.

Phương trình ion rút gọn:
H+ +OH- → H2O
- Ghi nhận kết quả.

→ Phản ứng giữa dd axít và
hiđroxít có tính bazơ rất dễ xảy
ra vì tạo thành chất điện li rất
yếu là H2O.

4. Vận dụng và củng cố:
a. Vận dụng: GV chiếu bài tập cho HS thảo luận và hoàn thiện bài tập.
Bài tập vận dụng: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương

trình ion rút gọn của phản ứng:
(1) dd Fe(NO3)3 và dd KOH.
(2) dd HNO3 và dd Ba(OH)2.

24


b. Củng cố: Sau tiết học này cần nắm được:
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung tiếp cho tiết học sau.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

25


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

Tiết 7 - Bài 4:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa

các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một
trong các điều kiện:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí
2. Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất
trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh.
4. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp
tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Câu hỏi kiểm tra 15 phút:
Câu hỏi: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion
rút gọn của phản ứng: dd CaCl2 và dd Na2CO3.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP:
- GV đặt vấn đề
- HS tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và quan sát để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
2. Đặt vấn đề: Vì sao các muối cacbonat ít tan trong nước nhưng lại tan dễ dàng
trong dung dịch axit?

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập.
GV trình chiếu 2 thí nghiệm cho HS quan sát:
TN1: Phản ứng tạo thành axit yếu.
TN2: Phản ứng tạo thành chất khí.
GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng của từng TN?
HS trả lời.
GV đưa ra câu hỏi:

26


Câu hỏi 1: Viết PTPƯ xảy ra ở TN1? Giải thích hiện tượng? Viết PT ion đầy đủ và rút
gọn? Từ đó rút ra kết luận chung.
Câu hỏi 2: Viết PTPƯ xảy ra ở TN2? Giải thích hiện tượng? Viết PT ion đầy đủ và rút
gọn? Từ đó rút ra kết luận chung.
Hoạt động 2: Hoạt động học tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN
ỨNG TRAO ĐỔI ION
- Chia lớp thành 4 nhóm.
TRONG DUNG DỊCH CÁC
CHẤT ĐIỆN LI:
2. Phản ứng tạo thành chất
- Giao nhiệm vụ. Yêu cầu - Thực hiện nhiệm vụ
điện li yếu:
các nhóm thảo luận hồn được giao.
a. Phản ứng tạo thành nước:

thành nhiệm vụ.
b. Phản ứng tạo thành axít
yếu:
* TN: Cho dd HCl vào phản ứng
dung dịch CH3COONa.
- Phương trình phân tử:
HCl+CH3COONa
- Kịp thời giải quyết khó - Ghi nhận sự giúp đỡ của →CH3COOH+ NaCl
khăn cho HS.
GV.
- Phương trình ion đầy đủ:
H++Cl-+CH3COO-+Na+→
CH3COOH+Na++Cl- Phương trình ion thu gọn:
H+ + CH3COO- → CH3COOH.
3. Phản ứng tạo thành chất
- Yêu cầu các nhóm trình - Cử đại diện trình bày
khí:
bày sản phẩm.
sp.
* TN: cho dd HCl vào dd
Na2CO3 → khí thốt ra.
- Phương trình phân tử:
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl+
CO2 ↑ + H2O
- Dành thời gian cho các
- Phương trình ion đầy đủ:
nhóm thảo luận, nhận xét - Thảo luận, nhận xét kết 2H+ +2Cl- +2Na+ +CO32-→2Na+
bài của nhóm bạn.
quả của nhóm bạn.
+2Cl- +CO2↑ + H2O

- Phương trình ion thu gọn:
2H++CO32-→CO2↑ + H2O.
II. KẾT LUẬN:
- Hướng dẫn HS rút ra
- Phản ứng xảy ra trong dd các
kết luận chung.
chất điện li là phản ứng giữa các
ion
- Để phản ứng trao đổi ion trong
- Đánh giá kết quả, bổ
dung dịch các chất điện li xảy ra
sung.
- Ghi nhận kết quả.
khi các ion kết hợp được với
nhau tạo thành ít nhất một trong
các chất sau:
+ Chất kết tủa
+ Chất điện li yếu

27


+ Chất khí
4. Vận dụng và củng cố:
a. Vận dụng: GV chiếu bài tập cho HS thảo luận và hoàn thiện bài tập.
Bài tập vận dụng: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương
trình ion rút gọn của phản ứng:
(1) dd HNO3 và dd CaCO3.
b. Củng cố: Sau tiết học này cần nắm được:
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.

- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung tiếp cho tiết học sau.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

28


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

Tiết 7 - Bài 5:

LUYỆNTẬP: AXIT- BAZƠ- MUỐI
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để
giải bài toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính toán, giải quết vấn đề, hợp

tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Lựa chọn bài tập.
2. Học sinh: Ôn kiến thức cũ, làm bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
1) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng: AlCl3 + KOH; FeS + HCl
2) Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn sau:
a) Zn2+ + 2 OH-  Zn(OH)2 b) 2H+ + CO32- CO2 + H2O c) H+ + OH-  H2O
3) Tính nồng độ mol các ion có trong 150 ml dung dịch chứa 0,4 g NaOH?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV phát vấn học sinh:
HS trả lời theo hệ thống
I. Các kiến thức cần nhớ:
+ Theo thuyết điện li của câu hỏi của GV.
Areniut, axit, bazơ, muối,
pH, hiđroxit lưỡng tính
được định nghĩa như thế
SGK
nào?
+ Để phản ứng trao đổi
ion xảy ra, cần phải thoả
mãn điều kiện nào?
+Ý nghĩa của phương

trình ion thu gọn?
Hoạt động 2: Bài tập.
II. Bài tập:
Bài tập 1: Viết phương trình
điện li:
a. K2S  2K+ + S2-

- Chia lớp thành 4 nhóm.

29


- Giao nhiệm vụ. u cầu
các nhóm thảo luận hồn
thành nhiệm vụ.

- Kịp thời giải quyết khó
khăn cho HS.

- Yêu cầu các nhóm trình
bày sản phẩm.

- Dành thời gian cho các
nhóm thảo luận, nhận xét
bài của nhóm bạn.

- Hướng dẫn HS rút ra
kết luận chung.

b. Na2HPO4  2Na+ + HPO42- Thực hiện nhiệm vụ

HPO42-  H+ + PO43được giao.
c. NaH2PO4  Na+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO43d. Pb(OH)2  Pb2+ + 2OHPb(OH)2  PbO22- + 2H+
e. HBrO  H+ + BrOf. HF  H+ + F- Ghi nhận sự giúp đỡ của g. HClO4  H+ + ClO4GV.
Bài tập 2:
Ta có: [H+] = 10-2 => pH = 2
[OH-] = 10-14/10-2 = 10-12
pH=2 < 7 Môi trường axít.
 Quỳ tím có màu đỏ.
Bài tập 3:
- Cử đại diện trình bày
pH = 9.0 thì [H+] = 10-9M
sp.
[OH-] = 10-14/10-9 = 10-5M
pH > 7  Môi trường kiềm.
 Phenolphtalein khơng màu.
Bài tập 4:
Phương trình ion rút gọn:
a. Ca2+ + CO32-  CaCO3 
- Thảo luận, nhận xét kết b. Fe2- + 2OH-  Fe(OH)2 
quả của nhóm bạn.
c. HCO3- + H+  CO2  + H2O.
d. HCO3- + OH+  H2O + CO32e. Khơng có
g. Pb(OH)2 (r) + 2H+  Pb2+ +
2H2O
h. H2PbO2 (r) + 2OH-  PbO22- +
2H2O
i. Cu2+ + S2-  CuS 

- Đánh giá kết quả, bổ
sung.

- Ghi nhận kết quả.
Phiếu học tập: Hệ thống các bài tập 1, 2, 3 và 4 trong SGK/trang 22.
4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung tiếp cho tiết học sau.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

30


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./..............................................

TIẾT 9: BÀI THỰC HÀNH 1:
TÍNH AXIT – BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm các quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hố học.
- Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng, an tồn các
thí nghiệm hố học; Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét; Viết
phương trình thí nghiệm.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề,

nghiên cứu và thực hành hóa học, hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ:
- Mặt kính đồng hồ - Ống nhỏ giọt
- Đũa thuỷ tinh
- Bột giá thí nghiệm - Thì xúc hố chất bằng thuỷ tinh.
2. Hố chất:
- Dung dịch NH3
- Dung dịch HCl
- Dung dịch CH3COOH
- Dung dịch NaOH
- Dung dich CaCl2 đặc
- Dung dịch Na2CO3 đặc
- Dundịch phenolphtalein - Giấy chỉ thị pH (chỉ thị van năng)
* Pha sẵn các dung dịch trên và cho váo các lọ đựng hố chất theo từng nhóm thực
hành.
3. u cầu HS ơn tập những kiến thức có liên quan đến thí nghiệm về phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu, chứng minh, trực quan, đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính bazơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS đọc kĩ
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

SGK trang 24 và làm thí
HS làm thí nghiệm:
VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
nghiệm:
HS chú ý, cẩn thận khi
Thí nghiệm 1. Tính bazơ.
làm TN với lượng nhỏ
1. Cách tiến hành:
dd các hoá chất.
+ Lấy ống nhỏ giọt hoặc đũa thuỷ
1. HCl
0,1M tinh nhỏ một giọt dd HCl 0,1M lên
2. CH3COOH 0,1M mảnh giấy quì đặt trước trên tấm
3. NaOH
0,1M kính thuỷ tinh.
4. NH3
0,1M + Làm các TN tiếp tương tự tiếp
GV Gợi ý HS giải thích từng HS so sánh màu chỉ thị
theo với các dd: CH3COOH 0,1M;

31


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×