Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410 KB, 48 trang )

Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:................................................................

CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
TIẾT 10 – BÀI 7: NITƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Vị trí ngun tố N, cấu hình electron của nguyên tử nitơ và đặc điểm
cấu tạo của phân tử nitơ.
- HS hiểu: Tính chất hố học, ứng dụng của nitơ và điều chế nitơ.
2. Kĩ năng:
- Viết cấu hình electron, cơng thức cấu tạo phân tử.
- Dự đốn tính chất hố học của nitơ, viết PTHH để minh hoạ.
- Đọc, tóm tắt thơng tin về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế nitơ.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, nghiên cứu
và thực hành hóa học, hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Hệ thống câu hỏi để HS hoạt động.
2. Học sinh: Nội dung kiến thức có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
2. Đặt vấn đề: Là phi kim nhưng vì sao nitơ lại có tính khử đặc trưng hơn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron ngun tử.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV nêu câu hỏi:
- Nhóm HS làm việc,
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH


- Nitơ chiếm ở vị trí nào
thảo luận và đại diện báo ELECTRON NGUN TỬ.
trong bảng tuần hồn? viết cáo kết quả. Nhóm khác
* Ơ 7, CK 2, nhóm VA.
cấu hình electron của
bổ sung và hồn thiện ý
* Cấu hình:1s2 2s2 2p3
ngun tử nitơ, công thức
kiến như trong SGK.
* CTCT ( theo quy tắc bát tử )
cấu tạo phân tử nitơ và
Y/C:
N N
nhận xét về đặc điểm liên
* Ơ 7, CK 2, nhóm VA.
và N ≡ N
2
2
3
kết giữa hai nguyên tử
* Cấu hình:1s 2s 2p
* CTPT: N2 ( phân tử gồm 2
nitơ.
* CTCT ( theo quy tắc
nguyên tử)
bát tử
* Giữa hai nguyên tử chứa một
GV quan sát, lắng nghe và
liên kết ba.
N N


đánh giá kết luận.
và N N
* Ba eletron 2p (2p3) có thể tạo
* Giữa hai nguyên tử
được ba liên kết cộng hoá trị với
chứa một liên kết ba.
nguyên tử của nguyên tố khác.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
GV nêu câu hỏi:
HS tự đọc SGK nhớ lại
* Nitơ có những tính chất
kiến thức cũ và tự học
vật lí nào?

32

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Hố lỏng -1960C
* SGK.


Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
GV Dựa vào đặc điềm cấu * HS đọc nội dung SGK III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
tạo ngun tử và của phân tìm các phản ứng hố 1. Tính oxi hố.
tử nitơ. Hãy dự đốn tính học để minh hoạ.
a) Tác dụng với kim loại.
chất hoá học của nitơ ?
+ Với kim loại hoạt động và ở
+ Hãy cho biết nitơ có tính

nhiệt độ cao:
chất hoá học cơ bản nào?. * HS đọc SGK và nêu Ví dụ với: Mg, Ca, A…
-3
0
Giải thích ?
các thí dụ chứng tỏ:
t
3Mg + N2 
→ Mg3 N2
+ Khả năng hoạt động của
Magie nitrua
đơn chất nitơ như thế nào ?
a) Nitơ thể hiện tính

Hãy dựa vào cấu tạo phân tử
oxi hố.
để giải thích.
b) Nitơ thể hiện tính b) Tác dụng với hiđro.0
+ Tác dụng trực tiếp ở t , áp suất
khử.
cao và có xúc tác khí amoniac
0

-3

0

N2 + 3H2 ↔ 2 N H3

Giải thích, viết các Trong các hợp chất với kim loại

PTHH và ghi rõ điều và hiđro nitơ có số oxi hố giảm
kiện, nếu có.
0
-3 , nitơ thể hiện tính oxi
N→N
* HS kết luận về tính
hố.
chất hố học của nitơ.
2. Tính khử.
Ở nhiệt 30000C ( Hoặc nhiệt độ
của tia hồ quang điện) nitơ tác
dụng trực tiếp với oxi tạo khí
mono oxit NO.
0
+2
t
N2 + O2  → 2 N O (khơng màu)
Số oxi hố của nitơ tăng, vậy
nitơ thể hiện tính khử. Khí NO
khơng bền, nên trong khơng khí
ngay lập tức:

GV đưa bài tập củng cố
phần tính chất hoá học.
* Nitơ phản ứng với tất cả
các chất trong dãy nào dưới
đây ?
A) H2, Li, O2, Cu
B) H2, Li, O2, Ag
C) H2, Li, O2, Mg*

D) H2, Li, O2, Hg
Chọn câu trả lời đúng và
viết PTHH cho mỗi phản
+4
+2
ứng đó.
N O + O2  → 2N O2 ( nâu đỏ)
GV bổ sung một số chú ý:
Một số chú ý:
a Nitơ có thể có các số oxi hố là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Cụ thể: N trong:
0

-3

-3

0

+2

+1

+3

+4

+5

Mg3 N2 …, N H3 , N2 , N O N2 O , N2 O3 , N O2 , N2 O5 .

+1

+3

+5

Ơxit khơng tạo trực tiếp từ N2 và O2: N2 O , N2 O3 , N2 O5 .
b) Các hợp chất liên kết ion: (KLKT + KLK) với nitơ ( vì
có hiệu độ ÂĐ ≥ 1,7) còn các hợp chất ( H và O) với nitơ có
liên CHT.
0

-3

c) Phản ứng N2 + 3H2 ↔ 2 N H3 xảy ra khó khăn, thuận
nghịch.
Hoạt động 4: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế.
IV- ỨNG DỤNG

33


GV nêu câu hỏi:
1. Nitơ có ứng dụng gì?

HS liên hệ thực tế và
dựa vào SGK để trả lời
câu hỏi của GV.

2. Nitơ tồn tại trong tự nhiên

dưới dạng nào?

* Thành phần dinh dưỡng chính
của thực vật.
* Nitơ dùng trong cơng nghiệp
sản xuất NH3 từ đó để sản xuất
axit nitric, phân đạm…
* Luyện kim, thực phẩm, điện
tử…
- làm môi trường trơ, nitơ lỏng
làm bảo quản máu và mẫu sinh
học khác.
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
(SGK TRANG 30)
VI. ĐIỀU CHẾ.
1. Trong công nghiệp. (SGK)

3. Nitơ được điều chế bằng
phương pháp nào? Trong
công nghiệp?
HS nghe hướng dẫn.
Về nhà các em nghiên cứu
thêm.
GV nêu tóm tắt và bổ sung.
4. Củng cố: Làm bài tập 1,2 SGK trang 31.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà: 3,4,5 SGK trang 31.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


34


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:................................................................

TIẾT 9 - BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Đặc điểm cấu tạo của phân tử amoniac; tính chất vật lí; tính chât hố học của
amoniac: tính bazơ yếu, tính khử; ứng dụng và phương pháp điều chế amoniac trong PTN
và trong CN.
- Thành phàn phân tử, tính chất vật lí cả muối amoni; tính chất hố học của muối
amoni: tác dụng với dung dịch kiềm và phản ứng nhiệt phân; ứng dụng của muói amoni.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào trạng thái của N trong phân tử NH3 để dự đốn tính khử của NH3.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc tìm các thí dụ để kiểm tra những dự đốn và kết
luận về tính chất của NH3, muối amoni.
- Đọc tóm tắt về thơng tin và ứng dụng của quan trọng của NH3 và phương pháp
điều chế NH3.
- Phân biệt muối amoni, dung dịch NH3.
3. Tình cảm thái độ: Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất NH3,
HNO3 và có ý thức bảo vệ mơi trường.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, nghiên cứu
và thực hành hóa học, hợp tác, Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm về sự hồ tan của NH3 trong nước ( xem hình 2.3 SGK trang32)
+ Chậu thuỷ tinh đựng nước.

+ Lọ đựng khí NH3 điều chế sẵn ( bình đựng phải thật khơ, đậy nút cao su thật kĩ)
với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn (thơng) xun qua.
- Thí nghiệm nghiên cứu tính bazơ của NH3.
+ Giấy quỳ tím
+ Dung dịch AlCl3 và dung dịch NH3
+ Dung dịch HCl đặc, dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3.
- Thí nghiệm điều chế NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 rắn.
2. Học sinh: Ơn tập nội dung có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng.
2. Đặt vấn đề: Vì sao khí amoniac lại có thể làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS viết công
HS viết công thức.
A. MONIAC
thức electron củaNH3, công
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ.
thức cấu tạo của NH3.
GV yêu cầu HS quan sát sơ
đồ cấu tạo của NH3( theo

Quan sát và nhận xét.

35



hình 2.2 SGK tr43) để rút ra
kết luận:

CT
electron

H N H
GV bổ
H sug:

Do cấu tạo
không đối xứng, nên phân tử
NH3 phân cực. ( N dư điện
tích âm, các NT (H) dư điện
tích dương).

CT
cấu tạo

CT phân
tử
NH3

H N H
H

Kết luận:
* Nguyên tử nitơ liên kết với ba
nguyên tử hiđro bằng ba liên kết

cộng hố trị có cực.
* NT(N) cịn cặp (e) ngồi cùng
chưa tham gia liên kết.
* Nitơ có số oxi hố thấp nhất.

Từ sự phân tích GV yêu cầu
HS rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
GV Trên cơ sở SGK và mẫu HS quan sát bình đựng
khí NH3.
khí NH3 vàdựa vào SGK
GV hỏi về màu sắc, trạng
cho biết một số tính chất
thái, mùi, tỉ khối so khơng
vật lí quan trọng của NH3.
khí, tính tan của NH3 ( hình _ HS quan sát và nhận xét
2.3 sgk tr 32) để rút ra nhận TN.
xét:
* Cho HS quan sát mẫu khí
NH3.
* GV làm TN hỏi HS về
cách thu khí NH3.
* GV làm TN về tính tan của
NH3( chuẩn bị trước)
HS quan sát và nhận xét
TN. Giải thích các hiện
GV thơng báo thêm: Về tượng quan sát được.
nồng độ dd NH3 trong PTN.


II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
* Amoniac ở đkbt là chất khí
khơng màu, mùi khai, nhẹ hơn
khơng khí và tan nhiều trong
nước tạo dung dịch kiềm yếu.
* Vì d NH

3

/ kk

=

17
= 0,59 < 1 ,
29

nên thu khí NH3 bằng
cách đẩy không khí.
Ở PTN dd NH3 đậm
đặc nhất chỉ đạt 25%
(D = 0,91g/cm3).

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
GV (H’D’ tr44).
* HS thảo luận
III. TÍNH CHẤT HOÁ
GV yêu cầu HS
theo nhóm các
HỌC

nhắc lại TN về tính
câu hỏi của GV.
1. Tính bazơ yếu.
tan của NH3 trong
a/ Tác dụng với nước.
nước, quan niệm
* HS nhắc lại TN
NH3 + H2O ↔ NH+4 + OHbazơ theo thuyết A – về tính tan của
* Dung dịch chuyển
rê-ni- ut.
NH3 trong nước,
giấy qùy thành xanh,
GV hướng dẫn HS
quan niệm bazơ
phenolphtalein sang
giải thích hiện
theo thuyết A – rê- màu hồng.
tượng, viết PTHH,
ni- ut.
chú ý
phản ứng thuận nghịch.
HS giải thích hiện tượng, * Ion OH- được tạo ra rất ít so

36


viết PTHH, chú ý phản
GV thông báo: Thực nghiệm ưqngs thuận nghịch.
đã xác định: khơng có phân
tử NH4OH mà chỉ có NH+4 ,

OH- và NH3 trong dd do p/ư
( ‡ˆ ˆ†
ˆˆ ).
GV biểu diễn thí nghiệm:
HS quan sát TN hoặc tự
- dd NH3 với các dd muối
làm TN và dựa vào SGK
MgSO4, AlCl3, FeCl3,…
viết PTHH.
GV nhận xét: DD NH3 có
thể t/d với dd muối cuả
nhiều KL tạo thành
hiđroxit không tan của KL
đó.
Chú ý khơng lấy VD với các
muối chứa Cu2+, Zn2+, Ag+,
…vì p/ứ tạo phức tan.
GV làm TN theo hình 2.4
hoặc theo cách sau đây.
(Nhúng 2 que đũa vào 2 dd
rồi để sát vào nhau)
GV bổ sung: với các axit
khác, NH3 cũng có p/ứ
tương tự.
GV nhận xét: NH3 tác với
axit tạo thành muối amoni.
GV nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết số oxi hố
của nitơ trog NH3 và dự
đốn NH3 có khả năng thể

hiện tính oxi hố hay tính
khử?
GV làm thí nghiệm như hình
2.4 SGK tr 34.
GV cho HS đọc SGK
GV giải thích: “ khói
trắng”
* Do NH3+ HCl →
NH4Cl
* HCl trong kk tan
mạnh vào (hơi)
nước.

HS quan sát TN và dựa
vào SGK để:
• Viết PTHH như
SGK.
• GT tại sao có
“khói”?
HS viết các phản ứng với
các axit khác.
HS quan sát hiện
tượng, cho biết
chất tạo thành
khi đốt cháy NH3,
giải thích viết
PTHH. Nhận xét
về sự thay đổi số
oxi hoá của nitơ.
HS đọc SGK và

rút ra kết luận:
Viết PTHH, nhận
xét và cho biết
sản phẩm của
phản ứng.
HS nhận xét.

Hoạt động 4: Ứng dụng, điều chế .
GV cho HS tự đọc SGK rút HS tự đọc SGK.
ra một số ứng dụng của NH3

37

với dd NaOH cùng nồng độ.
NH3 là một bazơ yếu.
* Giấy quì ẩm để nhận biết
amoniac.

b/ Tác dụng với dung dịch
muối
Ví dụ:
AlCl3+ 3NH3 + 3H2O →
Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
3+
Al + 3NH3+3H2O →
Al(OH)3↓+ 3NH4+
MgSO4+2NH3+2H2O→
Mg(OH)2↓ +(NH4)2SO4
Mg2++2NH3+2H2O→
Mg(OH)2↓+ 2NH4+

a, Tác dụng với axit.
NH3 + HCl → NH4Cl
Muối amoni clorua
2NH3 + H2SO4 → ( NH4)2SO4
Muối amoni sunfat

2. Tính khử.
a) Tác dụng với oxi.
Cháy cho ngọn lửa
màu vàng.
-3

0

4NH3 +3O2

t0

0

-2

2N2 +6H2O +Q

b) Tác dụng với clo.
+ Cháy tạo ra ngọn
lửa có “khói” trắng.
-3

0


2NH3 +5Cl2

0

-1

N2 +6HCl +Q

Kết luận: NH3 có
tính chất hoá học
cơ bản là tính bazơ
yếu và tính khử.

IV. ỨNG DỤNG.
- NH3 là nguồn nguyên liệu sản


hiểu được các ứng dụng này
xuất phân đạm, axit nitric.
dựa vào t/c hoá học của
NH3.
GV đặt vấn đề: NH3 được
HS đọc SGK và vẽ hình
V. ĐIỀU CHẾ.
điều chế bằng phương pháp 2.5 SGK trang 35.
1. Trong phịng thí nghiệm.
nào trong PTN và trong
a/ Cho muối amoni tác dụng
CN ?

với kiềm nóng.
tC
* Trong PTN điều chế NH3
2NH4Cl+Ca(OH)2 

như thế nào?
2NH3↑+CaCl2 +2H2O
* Tại sao phải thu NH3 bằng
b/ Đun nóng dung dịch amoniac
bình úp ngược? mà khơng
đậm đặc.
bằng cách đẩy nước?
* NH3 thu được thường có
lẫn chất nào? làm thế nào để
tinh chế NH3? Tại sao không
dùng H2SO4 hoặc P2O5 để
làm khô khí NH3 ?
GV: Phản ứng tổng hợp NH3 HS đọc SGK, trả lời một 2. Trong công nghiệp.
trực tiếp từ N2 và H2 thuộc số câu hỏi của GV và tóm * Ngun liệu chính: N2 và H2.
loại p/ứ gì?
tắt quá trình điều chế NH3 * Nguyên tắc:
-3
0
Muốn tăng hiệu suất p/ứ ta trong CN
N2 + 3H2 ↔ 2 N H3
phải là thế nào?
H= -92KJ
GV gợi ý: đây là phản ứng Y/C HS áp dụng nguyên
thuận nghịch và là p/ứ ứng lí Lơ Sa –tơ- li- ê (học ở * Biện pháp:
giữa các chât khí, cần lưu ý lớp 10) để nêu lên cách - Phản ứng thuận nghịch, áp

số mol khí 2 vế của p/ứ, làm cho cân bằng chuyển dụng nguyên lí Lơ Sa –tơ- li- ê
phản ứng toả nhiệt và phản dịch về phía tạo thành để phản ứng tạo ra nhiều NH3,
điều kiện thích hợp nhất là:
ứng cần có xúc tác.
NH3 nhiều hơn.
- Sử dụng chu trình kín và tận
GV Phân tích kĩ cách lựa
dụng nhiệt của phản ứng.
chọn các điều kiện từ đó đưa
- Áp suất: 200 – 300atm
ra điều kiện thích hợp.
- Nhiệt độ: 450 – 5000C
GV tại sao phải sử dụng chu
- Xúc tác: Bột Fe + hỗn hợp
trình kín và tận dụng nhiệt
Al2O3 và K2O.
của p/ứ?
- GV bổ sung về biện pháp
chống ơ nhiễm mơi trường
trong q trình sản xuất
NH3.
4. Củng cố: Làm bài tập 2 SGK trang 37- 38.
5. Bài tập về nhà: Bài 1, 3, 4, 5 SGK trang 37 - 38.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
t

38



Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:................................................................

TIẾT 12 - BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Đặc điểm cấu tạo của phân tử amoniac; tính chất vật lí; tính chât hố học của
amoniac:
tính bazơ yếu, tính khử; ứng dụng và phương pháp đ/chế amoniac trong PTN và
trong CN.
- Thành phàn phân tử, tính chất vật lí của muối amoni; tính chất hố học của muối
amoni: Tác dụng với dung dịch kiềm và phản ứng nhiệt phân; ứng dụng của muói amoni.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào trạng thái của N trong phân tử NH3 để dự đốn tính khử của NH3.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc tìm các thí dụ để kiểm tra những dự đốn và kết
luận về tính chất của NH3, muối amoni.
- Đọc tóm tắt về thơng tin và ứng dụng của quan trọng của NH3 và phương pháp
điều chế NH3.
- Phân biệt muối amoni, dung dịch NH3.
3. Tình cảm thái độ: Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất NH3,
HNO3 và có ý thức bảo vệ mơi trường.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, nghiên cứu
và thực hành hóa học, hợp tác, Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Học liệu: Dụng cụ - Hóa chất:
- Thí nghiệm: Tác dụng của muối amoni với dung dịch kiềm: 2 ống nghiệm, 1 ống
nhỏ giọt, muối amoni với dung dịch kiềm.

- Thí nghiệm: Nhiệt phân muối amoni: 1 giá ống nghiệm, 1 đèn cồn, thìa lấy hố
chất, 1 ống nghiệm đựng NH4Cl.
- Hệ thống câu hỏi:
+ Các câu hỏi để HS xây dựng kiến thức mới.
+ Các câu hỏi củng cố sau mỗi phần hoặc toàn bài.
Phiếu học tập:
Câu 1:
- Nêu định nghĩa muối amoni? Cho ví dụ?
- Giải thích hiện tượng và viết PTPƯ TN1? Từ đó rút ra kết luận về phản ứng giữa
muối amoni và dd kiềm?
Câu 2:
- Nêu tính chất vật lí của muối amoni?
- Giải thích hiện tượng và viết PTPƯ TN2? Từ đó rút ra kết luận về phản ứng nhiệt
phân muối amoni?
2. Học sinh: Ơn tập nội dung có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:

39


Câu hỏi: Trình bày tính chất hố học của NH3. Vì sao dd NH3 có tính bazơ yếu,
NH3 chỉ là chất khử.
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề học tập.
- GV biểu diễn thí nghiệm:
+ TN1: Tác dụng của muối amoni với dung dịch kiềm.
+ TN2: Thí nghiệm nhiệt phân muối amoni.

- HS quan sát và nêu hiện tượng.
Hoạt động 2: Hoạt động học tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ. Yêu cầu
các nhóm thảo luận hồn
thành phiếu học tập.

- Thực hiện nhiệm vụ
được giao.

- Kịp thời giải quyết khó
khăn cho HS.

- Ghi nhận sự giúp đỡ của
GV.

NỘI DUNG
Phiếu học tập:
B. MUỐI AMONI
ĐN: Là muối mà phân tử gồm
cation amoni NH +4 kết hợp với
anion gốc axit.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. (SGK)
- Muối amoni là những hợp chất
tinh thể ion, tan nhiều trong
nước, khi tan điện li hoàn toàn
thành các ion, chúng là chất điện
li mạnh, ion NH4+ khơng màu.
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC.

1. Tác dụng với dung dịch kiềm.
0

(NH4)2SO4+2NaOH  tC → 2NH3↑

+ Na2SO4 + 2H2O.
NH + OH ↔ NH3↑ + H2O
+
Ion NH4 là một axit, phản ứng
này dùng để nhận biết muối
amoni.
Vậy, dd muối amoni phản ứng
với dd kiềm tạo ra amoniac.
2/ Phản ứng nhiệt phân.
+ Muối amoni không bền. Ở t0
thường hoặc đun nóng bị phân
huỷ tuỳ theo từng loại muối, tạo
ra các sản phẩm khác nhau. Ví
dụ:
+ Muối amoni tạo bởi axit khơng
có tính oxi hố như HCl,
H2CO3…:
t 0C
NH4Cl(r) →
NH3(k)+HCl(k)
+ Muối amoni cacbonat:
(NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3
NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
+
4


- u cầu các nhóm trình
bày sản phẩm.

- Cử đại diện trình bày sp.

- Dành thời gian cho các
nhóm thảo luận, nhận xét
bài của nhóm bạn.

- Thảo luận, nhận xét kết
quả của nhóm bạn.

- Đánh giá kết quả, bổ
sung.

- Ghi nhận kết quả.

40

-


+ Muối chứa gốc axit có tính oxi
hố như HNO2, HNO3….
t 0C
NH4NO2 
→ N2 + 2H2O
0


t C
NH4NO3 
→ N2O + 2H2O
* Phản ứng này để điều chế N2
hoặc N2O trong PTN.
Vậy, các muối amoni dễ phân
huỷ bởi nhiệt.
4. Củng cố: GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học.
5. Bài tập: 6, 7, 8 trang 38 SGK.
Bài tập chép BS: Khi cho 0,5 mol N2 phản ứng với 1,5 mol H2 với hiệu suất 75%
thì số mol NH3 thu được là:
A) 0,75mol.
B) 1mol.
C) 1,5 mol.
D) 2 mol.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

____________

41


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:..........................................................

TIẾT 14 - BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

HS biết: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric, tính chất của các muối
nitrat; phương pháp điều chế axit nitric trong PTN và trong CN.
HS hiểu: Tính chất hố học của axit nitric và muối nitrat.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào CTPT của HNO3 và số oxi hố của N trong phân tử HNO3. HS dự đốn
tính chất hố học cơ bản của HNO3; tính axit và tính oxi hố; Viết các PTHH dưới dạng
phân tử và ion thu gọn, các PTHH của phản ứng oxi hoá khử chứng minh tính axit và tính
oxi hố của HNO3.
- Quan sát thí nghiệm, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất
hố học của axit HNO3 và muôi nitrat.
- Nhận biết HNO3 và muối nitrat.
- Giải các bài tốn hố học: tính khối lượng các chất kèm theo hiệu suất phản ứng,
xác định nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol của dung dịch.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, nghiên cứu
và thực hành hóa học, hợp tác, Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:Thí nghiệm kiểm chứng tính chất hố học của axit HNO3 và muối nitrat.
1. Tính axit:
- Quỳ tím
- 3 ống nghiệm riêng biệt đựng dd HNO3
- dd NaOH
- 1 ống nghiệm đựng dd HNO3
- Lọ đựng canxi cacbonat (đá vơi)
2. Tính oxi hố: - Các lọ đựng Cu, Fe và 2 ống nghiệm đựng HNO3.
3. Tính chất của muối amoni:
* Tính tan: 2 ống nghiệm riêng biệt đựng KNO3 và NH4NO3 ( hoặc muối khác),
nước.
* Tính chất của muối: 2 ống nghiệm đựng KNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc.
* Phản ứng nhiệt phân của muối nitrat: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm chịu
nhiệt đựng KNO3 rắn.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 SGK trang 38.
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của axit nitric.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
GV yêu cầu HS
HS viết CTCT
A. AXIT NITRIC.
I. CẤU TẠO PHÂN
viết CTCT và CTPT, và CTPT, xác
TƯ.Û
xác định soh của
định soh của
+5
nitơ.
nitơ. nhận xét
O
H N O3
H O N
về soh này.
O

42


GV giới thiệu lọ đựng dd

HNO3.
GV nhắc lại tóm tắt và bổ
sung thêm: HNO3 không
bền, dễ phân huỷ bởi nhiệt
và ánh sáng, theo PTHH:
tạo khí màu nâu đỏ NO2.
4HNO4  4NO2 + O2 +
2H2O
Khí NO2 tan trong dd làm
cho dd HNO3 thường có
màu vàng nâu.

N có só oxi hoá cao
nhất + 5.
HS quan sát lọ đựng
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
dd HNO3 và nghiên
- HNO3 là chất lỏng không màu,
cứu nội dung bài học bốc khói trong khơng khí.
trong SGK để rút ra
- Dễ bị nhiệt và ánh sáng phân
t/c vật lí: trạng thái,
huỷ.
màu sắc, tính tan, độ 4HNO3 → 4NO2↑+ O2 + 2H2O
bền, nồng độ đậm đặc
Đỏ nâu
và khối lượng riêng.
- HNO3 tan vô hạn trong nước.
- Dd HNO3 đậm đặc chỉ đạt 68%
có D = 1,4 g/cm3.

- HNO3 dễ gây bỏng nặng, phá
huỷ da, giấy, vải và các chất khác
nên hết sức cẩn thận khi tiếp xúc.

Hoạt động 2: Tính chất hóa học.
GV u cầu HS lấy các ví HS thoả luận:
dụ về tính axit của axit
nitric? Vì sao? (vì HNO3 là - Làm quỳ tím hố
axit nên có đầy đủ tính đỏ, tác dụng với bazơ,
chất hố học chung của oxit bazơ và một số
axit)
muối.
- GV làm TN biểu diễn
hoặc HS tự làm các TN - HS làm TN và viết
chứng minh.
PTHH.
- GV y/c HS kết luận: a
HNO3 là một axit mạnh,
trong dd lỗng phân li hồn
tồn thành ion H+ và ion

III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC.
1. Tính axit.
Axit nitric là một axit mạnh, làm
đổi màu quỳ tím, tác dụng với
bazơ, oxit bazơ và một số muối.
Ví dụ:
HNO3 lỗng → H+ + NO3−
2HNO3+ CuO→Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3+Ba(OH)2→Ba(OH)2+2H2

O
2HNO3+ CaCO3→ Ca(NO3)2
+ CO2↑+ H2O.

NO3− ; dd HNO3 làm quỳ

tím hố đỏ; tác dụng được
với …
- Tính axit của HNO3 là
do… quyết định? Y/C HS
giải thích theo thuyết A –
rê- ni-ut.
Y/C
Tính chất hố học cơ
GV đặt câu hỏi: Dựa vào bản của HNO3 là tính
CTCT của HNO3 hãy dự oxi hố.
đốn HNO3 có tính chất HS quan sát TN, nêu
hoá học cơ bản nào khác? hiện tượng và nhận
Tại sao?
xét, giải thích và viết
PTHH.

43

2. Tính oxi hố.
Axit HNO3 là axit có tính oxi hố
mạnh nhất. Do nitơ trong HNO3 có
số oxi hố cao nhất, trong các phản
ứng hố học thì nitơ có xu hướng
chuyển xuống các số oxi hố thấp

+5
hơn, cụ thể N có thể bị khử thành:


+5

N

-3
+1 +2 +4
→N
, N0 , N
, N , N . Tuỳ thuộc

vào nồng độ axit và chất khử tham
gia.
a) Tác dụng với kim loại:
* Axit HNO3 oxi hoá được hầu hết
các kim loại (trừ Au và Pt).
GV biểu diễn TN axit
HNO3 tác dụng với Cu và
yêu cầu HS giải thích hiện
tượng quan sát được bằng
PTHH.
GV hướng dẫn HS cân
bằng PTHH theo phương
pháp thăng bằng electron.
GV chú ý nêu ứng dụng về
tính chất này cho HS hiểu



Ví dụ:

GV làm TN biểu diễn với
HNO3 đ,nóng tác dụng với
FeO hoặc Fe3O4, sau p/ứ để
nguội rồi cho vài giọt
NaOH có kết tủa Fe(OH)3
đỏ nâu.
* Đưa Fe+2 đến Fe+3 ( cao
nhất)

HS quan sát TN.
HS đọc SGK để biết
các thông tin khác
như tác dụng với vải,
giấy, mùn cưa, dầu
thông…bị phá huỷ
khi tiếp xúc với
HNO3 đặc.
HS rút ra kết luận về
axit HNO3…

+5

0

+2

+4


Cu + HNO3 đặc → Cu(NO3 )2 + N O2 + H2O
+5

0

+2

+2

Cu + HNO3 loãng → Cu(NO3 )2 + N O + H2O
+5

+1

Và với Mg, Al, Zn, … + HNO3 lỗng → có thể khử xuống N (
+1

0

0

-3

-3

N2 O ), N ( N2 ) hoặc N ( N H4NO3 ).

HS đọc SGK


* Axit HNO3 đặc, nguội + Al hoặc Fe
hầu như khơng xảy ra phản ứng,vì
Al và Fe bị thụ động với HNO3 đặc,
nguội .
Ứng dụng: có thể dùng bình bằng
Al hoặc Fe đừng axit HNO3 đặc, nguội
khi vận chuyển.
b) Tác dụng với phi kim.
HS đọc SGK để rút ra HNO3 tác dụng với các phi kim và
nhận xét và viết các
đưa các phi kim đến mức số oxi
PTHH và CB đối với hoá cao nhất.
các p/ứ: HNO3 t/d vơi Ví dụ:
+5
+4
+4
0
GV nhận xét: HNO3 đặc C, S, P…
+ 4 HNO3 → CO2 + 4 N O2
C
nóng oxi hố một số phi
+ 2H2O
kim ( đưa phi kim lên mức
+
5
+
5
+4
0
oxi hoá cao nhất) và tạo

P + 5 HNO3 → H3 P O4 +5 N O2
thành khí NO2 màu nâu đỏ.
+ H 2O
0

+5

+6

S + 6 HNO3 → H2 SO4
+4

+6 N O2 +2H2O

c) Tác dụng với hợp chất.
* 3FeO+10HNO3 →3Fe(NO3)3
+ NO↑+ 5H2O
* HNO3 cịn tác dụng với nhiều
chất vơ cơ và hữu cơ khác,như
phá huỷ da, giấy, vải và các chất
khác nên hết sức cẩn thận khi tiếp
xúc.
Kết luận: Axit HNO3 là chất oxi hoá mạnh, oxi hoá nhiều đơn chất và hợp chất vô cơ và
hữu cơ. Khả năng oxi hoá của HNO3 là do ion NO3- , trong đó nitơ có số oxi hố cao
nhất là +5. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và độ mạnh yếu của chất khử mà HNO3 có

44


thể bị khử đến các sản phẩm khác nhau của nitơ. HNO3 là một axit mạnh và là chất oxi

hoá mạnh.
Hoạt động 3: Ứng dụng và phương pháp điều chế.
GV cho HS đọc SGK .
HS đọc SGK thu thập
HNO3 có những ứng dụng
thông tin về ứng dụng
nào ?
của HNO3.
GV bổ sung về nước
cường thuỷ: Hỗn hợp dung
dịch đặc của 2 axit với tỉ lệ:
1VHNO3+ 3V HCl hoà tan
được Au, Pt…
GV cho HS đọc SGK và
quan sát hình 2.7 SGK
trang 41.
GV cho HS nghiên cứu
SGK.
Chú ý nguyên liệu phải
được làm sạch , dư oxi và
Voxi : VNH3= >1,7 .
Chưng cất HNO3 với
H2SO4 sẽ được nồng độ
HNO3 cao hơn.

IV. ỨNG DỤNG.
- Sản xuất phân đạm, sản xuất
thuóc nổ (TNT), thuốc nhuộm,
dược phẩm…


V. ĐIỀU CHẾ
HS đọc sách, quan sát 1. Trong phịng thí nghiệm.
hình 2.7 SGK
trang41.
Ngưng tụ HNO3 tạo ra do phản
Y/C HS hiểu được
ứng:
cách tiến hành điều
t0C
NaNO3+H2SO4
HNO3+ NaHSO4
chế và tên các chất
trong phản ứng.
HS viết PTHH.
2. Trong công nghiệp
* Nguyên liệu: NH3, khơng khí.
* Phương pháp hiện đại: gồm
3GĐ:
a) Oxi hố NH3 bằng oxi khơng
HS nghiên cứu nội
khí thành nitơ monooxit NO.
-3
+2
dung SGK thảo luận
850 -900 C
4 N H3 +5O2 →
4NO
Pt
nhóm để rút ra quy
trình và biện pháp kĩ +6H2O ΔH < 0

thuật sản xuất HNO3. b) Oxi hoá nitơ monooxit thành
nitơ đioxit bằng oxi khơng khí ở
điều kiện thường.
2NO + O2 → 2NO2
c) Nitơ đioxit tác dụng với nước và
oxi thành axit nitric.
4NO2 + O2+ 2H2O → 4HNO3
Nồng độ thường đạt: 52 -68%
0

0

4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học.
5. Bài tập về nhà:
- 1,2 và 3 SGK trang 45.
- Gợi ý bài tập 2 và 3
Ngoại khố:…Khí đinitơ oxit N2O là một khí khơng màu, có mùi tương đối dễ chịu. Nó
hố rắn ở -910C và hoá lỏng ở -890C. Trong thực tế N2O lỏng được đựng trong bình thép.
Khi người ta hít phải một lượng ít khí N2O có cảm giác say và hay cười, nên người ta cịn
gọi là “khí vui”. Khi hít phải một lượng nhiều thì bị mê. Trong y học người ta dùng một
hỗn hợp gồm có 20%O2 và 80% N2O để gây mê trong những ca mổ xẻ nhẹ. Ưu điểm của
loại thuốc mê này là mau chóng được loại ra khỏi cơ thể nên ít gây ra những cảm giác

45


khó chịu sau khi được gây mê. Nó kém hoạt động ở nhiệt độ thường. Ở nhiệt độ 5000C
thì 2N2O → 2N2 + O2. Điều chế nhiệt phân muối amoni nitrat ở 2500C.
NH4NO3 → N2O + 2H2O.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
____________

46


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:................................................................

TIẾT 15 - BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric, tính chất của các muối
nitrat; phương pháp điều chế axit nitric trong PTN và trong CN.
HS hiểu: Tính chất hố học của axit nitric và muối nitrat.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào CTPT của HNO3 và số oxi hoá của N trong phân tử HNO3. HS dự đốn
tính chất hố học cơ bản của HNO3; tính axit và tính oxi hố; Viết các PTHH dưới dạng
phân tử và ion thu gọn, các PTHH của phản ứng oxi hố khử chứng minh tính axit và tính
oxi hố của HNO3.
- Quan sát thí nghiệm, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất
hố học củaaxi8t HNO3 và muôi nitrat.
- Nhận biết HNO3 và muối nitrat.
- Giải các bài tốn hố học: tính khối lượng các chất kèm theo hiệu suất phản ứng,
xác định nồng độphần trăm hoặc nồng độ mol của dung dịch.
3. Thái độ: nghiêm túc tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, nghiên cứu
và thực hành hóa học, hợp tác, Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:Thí nghiệm kiểm chứng tính chất hố học của axit HNO3 và muối nitrat.

1. Tính axit:
- Quỳ tím
- 3 ống nghiệm riêng biệt đựng dd HNO3
- dd NaOH
- 1 ống nghiệm đựng dd HNO3
- Lọ đựng canxicacbonat (đá vơi)
2. Tính oxi hố:
- Các lọ đựng Cu, Fe và 2 ống nghiệm đựng HNO3.
3. Tính chất của muối amoni:
* Tính tan: 2 ống nghiệm riêng biệt đựng KNO3 và NH4NO3 ( hoặc muối khác),
nước.
* Tính chất của muối: 2 ống nghiệm đựng KNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc.
* Phản ứng nhiệt phân của muối nitrat: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm chịu
nhiệt đựng KNO3 rắn.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hố học giữa axit H2SO4 và HNO3?
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
B. MUỐI NITRAT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
HOẠT ĐỘNG 1: I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
GV cho HS lấy ví dụ về các muối HS lấy ví dụ, cách đọc

47


Muối nitrat là gì:


nitrat và nêu khái niệm muối
nitrat. (Muối của axit nitric được
gọi là muối nitrat hoặc muối
nitrat là những hợp chất trong
phân tử gồm ion kim loại hoặc
NH4+ kết hợp với gốc axit NO3-)
GV muối nitrat có những tính
chất nào? (ngồi t/c chung của
muối muối nitrat cịn có tính
chất…)
GV có thể biểu diễn tính tan của
một vài muối nitrat.
GV bổ sung ion NO3- không màu
và một số muối nitrat dễ bị chảy
rữa trong khơng khí.
GV lập dãy sau đây để HS dễ liên
hệ:
GV có thể làm TN biểu diễn từng
Trường hợp để HS quan sát, sau
đó rút ra nhận xét, kết luận cho
mỗi dãy kim loại.
GV nhận xét gì về tính chất của
muối nitrat khi nung nóng ( tính
oxi hố mạnh).

tên về các muối nitrat NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2,
và nêu khái niệm muối NH4NO3…

nitrat.
Muối của axit nitric được gọi
là muối nitrat.
HS dự đốn tính chất
1. Tính tan: (T/CVL)
của muối nitrat
+ Tất cả các muối nitrat đều
tan và phân li mạnh:
HS nghiên cứu SGK
NaNO3 → Na+ + NO3và cho biết đặc điểm
Mg(NO3)2 → Mg2+ + NO3về tính tan của muối

nitrat HS lấy ví dụ và
2. Phản ứng nhiệt phân
viết PTĐL của một số
(T/CHH).
muối.

K Na Ca...
Kim loại hoạt độ
ng mạnh

M(NO3)n

t0

M(NO2)n +O2

0


t
Ví dụ 1: 2KNO3 
→ 2KNO2 + O2↑

Mg , Zn , Fe, Pb, ...Cu

M(NO3)n

Kim loại hoạt độ
ng TB - yế
u

t0

M2On +NO2 +O2

t
Ví dụ 2: 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2↑
0

Hg Ag Au
Kim loaïi hoạt độ
ng yế
u

Ví dụ 3: 2AgNO3
HOẠT ĐỘNG 3: II. ỨNG DỤNG
GV yêu cầu HS đọc SGK
HS đọc SGK , liên hệ

thực tế, rút ra kiến
thức

M(NO3)n

t0

M + NO2 +O2

t

→ 2Ag + 2NO2 + O2↑
0

+ Muối nitrat chủ yếu làm
phân bón hố học.
+ KNO3 dùng làm thuốc nổ
đen
(75% KNO3, 10S, 15%C)
Phản ứng nổ của thuốc nổ đen:
Chính xác là:
2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2↑
74,81%KNO3, 11,85%S,
202 + 32 + 36 → 270
13,33%C
HOẠT ĐỘNG 4
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
GV trong tự nhiên, sự chuyển hoá HS quan sát hình 2.8
1. Quá trình tự nhiên:
của nitơ từ dạng này sang dạng

SGK trang 44 và thảo a) Quá trình chuyển hố qua
khác xảy ra như thế nào?
luận nhóm:
lại giữa nitơ dạng vô cơ và
GV y/c HS quan sát hình 2.8
1. Lập sơ đồ tóm tắt
nitơ dạng hữu cơ.
SGK trang44 và thảo luận nhóm: q trình chuyển hố
+ Nitơ vô cơ → nitơ hữu cơ.
nitơ từ dạng vô cơ
GV tổng kế rút ra nội dung bài
sang dạng hữu cơ.
b) Q trình chuyển hố qua
học:
2. . Lập sơ đồ tóm tắt
lại giữa nitơ dạng nitơ tự do
q trình chuyển hố
và nitơ hoá hợp.
nitơ tự do sang dạng
nitơ hợp chất.

48


3. Tóm tắt sự chuyển
hố nitơ từ q trình
nhân tạo
4. Nhận xét về chu
trình của nitơ trong tự
nhiên.


Nitơ tựdo

Sấ
m sé
t
VK

PH

Nitơ hoáhợp

c) Sự bù đắp nitơ hao hụt
trong đất:
- Nhờ tự nhiên: Sấm sét, vi
khuẩn.
- Nhân tạo: Cải tạo, bón
phân…

4. Củng cố:
a) Muối nitrat cịn có tính chất hố học nào khác?
(Muối nitrat tác dụng với dd axit, dd bazơ, dd muối khác và với kim loại)
Ví dụ: …HS viết các PTHH dạng phân tử , ion đầy đủ và thu gọn.
b) Làm bài tập 5 SGK trang 45
5. Bài tập về nhà: 4, 6, 7 SGK trang 45.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
____________


TIẾT 13 - BÀI 10: PHOTPHO ( tự học có hướng dẫn)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: vị trí của photpho trong bảng tuần hồn; Biét các dạng thù hình và tính
chất của photpho, cách điều chế và những ứng dụng của ngun tố này; tính chất hố học
cơ bản của photpho là tính oxi hố ( tác dụng với kim loại Na, Ca…) và tính khử ( tác
dụng với oxi, clo).
2. Kĩ năng:
- Biết dự đốn tính chất hoá học cơ bản của photpho.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm biểu diẽn của GV, giải thích và rút ra nhận xét.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.
2. Hệ thống câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tính chất hố học cơ bản của muối nitơrat ? ( T/ C chung và riêng, viết
các phản ứng minh hoạ).
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

49


NỘI DUNG


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ.
GV u cầu HS trình bày vị trí - HS trình bày vị trí của P 1. Vị trí .
của P trong BTH và nhận xét có trong BTH và nhận xét có - PNVA , STT 15, CK 3,
thể có của P. ( (xem SGK tr 46). thể có của P.
2. Cấu hình electron.
- HS viết cấu hình
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
electron ngun tử P.
NT có 5e ngồi cùng, do đó
P có thể có hố trị 3 và 5.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV cho HS quan sát mẫu P đỏ HS quan sát mẫu P đỏ và
và mẫu P trắng.
mẫu P trắng. HS đọc nội
dung SGK tr46-47.
GV Photpho có thể tồn tại
HS cùng XD bảng so sánh.
Bảng so sánh:
nhiều dạng thù hình, quan trọng
là phot pho trắng và phopho đỏ.
GV Cho HS đọc SGK tr46-47.
1
2
3
4


Đặc điểm
Màu sắc
Nóng chảy
Độc
Tính tan

5 Cháy (bền)
6 Phát sáng
7 Cấu trúc

P trắng
- Rắn trắng hoặc hơi vàng như sáp
- 440C
- Rất độc
-Tan trong C6H6,CS2 …không tan trong
nước.
> 400C(tự bốc cháy trong kk, kém bền).
- Phát sáng trong kk ( lân quang)
- Mạng tinh thể phân tử. Các phân tử P4 nằm
ở các nút của mạng liên kết với nhau bằng
lực liên kết yếu. Mơ hình phân tử P4:
P
P
P

hoặc

HOẠT ĐỘNG 2
GV cho HS nghiên cứu SGK dự đốn
tính chất hoá học của photpho.


GV cho HS nhận xét về số oxi hoá
của photpho trong các hợp chất.

P

Pđỏ
- Rắn đỏ
- 5000- 6000C
- Không độc
- Không tan mọi dung
môi.
- Bốc cháy > 2500C, khá
bền.
- Khơng phát sáng
- Polime. Pn
p
P
p

P

P
p
P

p

P


p
P

p
P
p
P

p
P

( khó nóng chảy, khó bay
hơi)

III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Căn cứ vào số eletron
ngoài cùng, độ âm điện, Độ âm điện O = 3,44
dự đốn tính chất hố
Độ âm điện Cl =3,16
học của photpho:
Độ âm điện N = 3,04
Tính khử và tính oxi
Độ âm điện H = 2,20
hoá.
Độ âm điện P = 2,19
HS nghiên cứu SGK

50



- Kết luận về tính hố học của
photpho, só sánh tính chất hố học
của phot pho với nitơ.
GV cho HS viết PTHH của P với KL
và nhận xét sự tăng giảm soh của P.
( giảm số oxi hoá từ 0 đến -3).GV Tại
sao ở điều kiện thường photpho lại
hoạt động mạnh hơn nitơ ?
GV nhận xét ý kiến của HS và chú ý
nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ.
GV cho HS viết phản ứng và nhận xét
sự thấy đổi số oxi hoá của photpho rồi
rút ra kết luận.

dẫn ra các phản ứng
trong đó P thể hiện tính
khử và tính oxi hoá.
Chú ý đ/k các p /ứ.
HS viết PTHH của P t/d
với kim loại hoạt động
mạnh ( K, Na, Ca,
Mg…)
HS viết phản ứng với
Mg, K…

1. Tính oxi hố.
Tác dụng với một số các
kim loại hoạt tạo phot
phua kim loại:
0

+1
-3
0
Ví dụ: 3 Na + P → Na 3 P
0

0

+2

-3

t
3 Ca + 2 P 
→ Ca 3 P 2
2. Tính khử.
Khi tác dụng với phi
kim hoạt động và những
chất oxi hoá mạnh.

HS viết phản ứng và
nhận xét sự thay đổi số
oxi hoá của photpho rồi
rút ra kết luận.

0

a) Với phi kim hoạt động:
+ Với oxi:
0


+3

0
t

→ 2 P2 O3
4 P +3O2 
(Thieá
u oxi)

GV cho HS viết PTHH của P với PK
và chất oxi hoá mạnh rồi nhận xét sự
tăng soh của P.
( tăng số oxi hoá từ 0 đến +3 và +5).

t0

→ 2 P2 O5
4 P +5O2  (
Dö oxi)
0

+5

điphotpho trioxit

điphotpho pentaoxit

+ Với clo:

t0


→ 2 P2 Cl3
4 P +3Cl2  (Thieá
u clo)
0

0

4 P +5Cl2

0

+3

điphotpho triclorua

t
 (
 → 2 P2 Cl5 điphotpho pentaclorua
Dö clo)
+5

b) Với chất oxi hoá mạnh.
+5

GVlưu ý: Do cấu trúc phân phân tử P
trắng khác với cấu trúc phân tử P đỏ.
Tuy nhiên cấu tạo nguyên tử của

chúng giống nhau nên chúng có tính
chất hố học giống nhau.
HOẠT ĐỘNG 3
GV photpho có những ứng dụng gì?
GV bổ sung:
• P đỏ dùng để sản xuất diêm:
• Pđỏ + bột thuỷ tinh + Sb2S3 +
keo dính ⇒ vỏ diêm.
• Phản ứng quẹt diêm (p/ứ
chính)
6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5 + Q

P + 5HNO3→ H 3 P O 4 +5NO2+ H2O
Kết luận:
+ P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ ở điều
kiện thường, do liên kết đơn trong phân tử P kém
bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ.
+ P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.
+ P vừa có tính oxi hố vừa thể hiện tính khử.
IV. ỨNG DỤNG
HS đọc SGK để trả lời
( SGK trang 48)
câu hỏi.
+ Sản xuất axit H3PO4
+ Sản xuất diêm.
+ Sản xuất bom cháy,
bom khói…
+ Sản xuất thuốc trừ
sâu có chứa P…


(ở vỏ) (ở que diêm)

HOẠT ĐỘNG 4
GV trong tự nhiên P tồn tại ở những

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
HS đọc SGK để biết
Trong tự nhiên P tồn

51


dạng nào?
GV tại sao trong TN photpho tồn tại ở
dạng hợp chất còn nitơ lại tồn tại
trạng thái tự do?
GVở nước ta các quặng quan trọng
chứa P có ở đâu ( photphorit ở Thái
Nguyên, Thanh Hoá…, apaptit ở Lào
Cai…)

được trong TN:
* P tồn tại ở dạng h/c,
khác với nitơ; vì trong
phân tử P chứa LK đơn
kém bền…
* Các loại khoáng vật
quan trọng của P là apatit
và photphorit…


tại ở dạng hợp chất:
Quặng photphorit:
Ca3(PO4)2 Quặng
apatit:
3Ca3(PO4)2CaF2
Ngồi ra có trong protit
TV và trong xương,
bắp thịt, răng, tế bào
não … của người và
ĐV.

VI. SẢN XUẤT
GV P được sản xuất bằng phương
Trong công nghiệp: P được sản xuất bằng cách
pháp nào?
nung hỗn hợp quặng photphorit ( hoặc apatit) với
cát và than cốc ở 12000C trong lò điện.
1200 C
HS đọc SGK và tóm tắt:
→ 2P
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 
(Lòđ iệ
n)
+ 3CaSiO3 + 5CO
4. Củng cố: Làm bài tập 2 SGK trang 49.
5. Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5 SGK trang 49-50.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

0

52


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): 1 Ngày dạy: 7/11/2020

TIẾT 16 - BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
( tự học có hướng dẫn)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế axit
photphoric và muối photphat; nhận biết ion PO43-.
- HS hiểu: Tính chất hố học của axit axit photphoric và muối photphat.
2. Kĩ năng:
- Viết công thức cấu tạo của H3PO4.
- Viết các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn chứng minh tính chất của H3PO4 và
muối
photphat.
- Phân biệt axit H3PO4, muối photphat bằng phương pháp hoá học.
- Giải các bài tập hố học; tính khối lượng H3PO4 được sản xuất, tính phần trăm
khối lượng
của muối photphat trong hỗn hợp và một số bài tập khác có nội dung liên quan
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp tác,
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh.
2. Hoá chất: nước cất, muối Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3, Ca3(PO4)2, NaH2PO4,
H3PO4, NaOH.

3. Một số phiếu giao việc để HS tích cực xây dựng kiến thức mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tính chất hố học của photpho. Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
A. AXIT PHOTPHORIC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
HOẠT ĐỘNG 1:
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
GV hướng dẫn HS hoạt
HS viết CTCT của axit
CTPT
H O
+5
+5
H O P O
động xây dựng kiến thức photphoric, đảm bảo hoá
H
3 P O4
H O
mới.
trị P(V), O(II) H(I) và
soh (P): +5
• Viết CTCT của
xác định soh của P (+5)
theo qui tắc.

axit photphoric.
• Xác định soh của
P.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)
GV cho HS quan sát lọ
HS quan sát lọ đựng
( -Tinh thể trong suốt.
đựng axit H3PO4 và đọc
H3PO4, kết hợp SGK và - NC: 42,50C
SGK trang 51.
nhận xét về màu sắc,
- Rất háo nước, dễ chảy rữa
trạng thái, nhiệt độ nóng - Tan vô hạn trong nước.

53


chảy, tính tan, tính bay
hơi tính độc.
GV Nhắc lại sơ lược:
HOẠT ĐỘNG 2
GV hướng dẫn HS nghiên
cứu tính chất của H3PO4
trong SGK 51.
GV trong dung dịch
H3PO4 có những thành
phần nào chính ( ion,
phân tử) của axit
H3PO4 ?.
GV dựa vào đặc điểm

một số ion do axit H3PO4
phân li ra, dự đoán axit
H3PO4 có khả năng tạo ra
được những loại muối
nào?.
GV. Ngồi khả năng làm
giấy quỳ màu đỏ H3PO4
cịn có những tính chất
nào?.
GV. hướng dẫn HS lưu ý
sự tạo thành các sản
phẩm muối khác nhau
phụ thuộc vào tỉ lệ: số
mol của chất tác dụng và
axit.
GV có thể lấy ví dụ cụ
thể và phân tích rõ cho
HS ví dụ
a= 1,5 và a = 2,5… ( nếu
có thời gian hoặc để phần
củng cố)

- Axit thường dùng dạng đặc,
sánh, không màu nồng độ 85% )

III. TÍN CHẤT HỐ HỌC
+ HS nghiên cứu tính
1. Tính axit:
chất của H3PO4 trong
H3PO4 là axit 3 nấc, có độ mạnh

SGK 51.
trung bình, phân li 3 nấc thuận
+ HS viết phương trình
nghịch trong dung dịch nước.
phân li 3 nấc thuận

→ + H 2 PO −4

H+
H3PO4 ¬ 
nghịch của axit H3PO4
+

+ HPO 24−

→H
H 2 PO4 ¬
trong dd nước.


+
+
+ Y/C: Các ion: H ,
+ PO34−

→H
HPO 24− ¬


H 2 PO −4 , HPO 24− , PO34− và dd H PO chuyển giấy quỳ thành

3
4
H3PO4. Gọi tên các sản
màu đỏ.
phẩm này.
2. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
HS viết các phản ứng
muối và kim loại.
dưới dạng phân tử , ion
a) Với bazơ: Ví dụ với NaOH.
đầy đủ và thu gọn.
n NaOH
( Sau đó GV nhận xét,
a
=
Đặt:
n H3PO4
đặt vấn đề và xây dựng
thành nội dung bài học) Nếu a= 1:
NaOH + H3PO4→ NaH2PO4
+ H 2O
+
OH + H → H2O
HS viết PTHH thu gọn
Nếu a = 2
của các phản ứng này.
2NaOH + H3PO4→
Na2HPO4+2H2O
+
OH + H → H2O

Nếu a = 3
3NaOH + H3PO4→ Na3PO4
+ 3H2O
+
OH + H → H2O.
Tuỳ theo tỉ lệ mà tạo nên các sản
phẩm muối khác nhau:
Nếu 1< a < 2 xảy ra p/ứ ( 1) và
(2)
Nếu 2 < a < 3 xảy ra p/ứ ( 2) và
(3)
b) Với oxit bazơ (Ví dụ HS viết)
c) Với muối ( Ví dụ Na2CO3 HS
viết)
d) Với kim loại ( ví dụ với Mg
HS viết).
3. Axit H3PO4 khơng có tính oxi
hố như axit HNO3, vì trong
3−
dung dịch ion PO 4 rất bền
vững.

54


HOẠT ĐỘNG 3
IV. ĐIỀU CHẾ
GV
HS đọc SGK và trả
1. Điều chế:

a) Trong PTN axit H3PO4 lời câu hỏi của GV.
Trong công nghiệp.
được điều chế bằng cách
* Axit H2SO4 đặc + quặng apatit
nào ?
HS viết PTHH.
hoặc photphorit:
t
b) Trong Công nghiệp
Ca3(PO4)2 3H2SO4 đặc 
→ 2H3PO4 + 3CaSO4↓
axit H3PO4 được sản xuất
Lọc tách CaSO4, lấy H3PO4 ( không tinh khiết).
bằng cách nào ?
** Điều chế H3PO4 tinh
khiết.
- Đốt P:
4P + 5O2 →
2P2O5
- Tác dụng nước:
P2O5+3H2O→ 2H3PO4
V. ỨNG DỤNG
GV cho HS đọc
HS đọc và
- H3PO4 dùng điều chế
trong SGK.
tóm tắt
muối photphat và sản
thông tin SGK xuất phân lân, công
trang 52.

nghiệp dược phẩm.
0

B. MUỐI PHOT PHAT
HOẠT ĐỘNG 4
GV nêu câu hỏi
axit H3PO4 tạo được
những loại muối
nào ? Cho ví dụ
minh
hoạ
về
muối
photphat,
muối
đihiro
photphát,
muối
hiđrophotphat

HS nghiên cứu
SGK và lấy các
ví dụ về về
muối
photphat,
muối
đihiro
photphát, muối
hiđrophotphat


Muối của axit H3PO4 gọi
là muối photphat, gồm
3 loại:
- Muối đihiđro photphat:
VD…
- Muối hiđro photphat:
VD…
- Muối photphat: VD…

I. TÍNH TAN
GV cho HS đọc SGK
và sau đó lập
bảng tóm tắt
thành nội dung
bài học , lấy ví
dụ:
HS nghiên cứu
SGK, quan sát thí
nghiệm và trả
lời câu hỏi.
GV để nhận biết
các muối
photphat tan và
axit H3PO4 ta làm

Lưu ý: Trong đó muối Ag3PO4 không tan
trong nước, có màu vàng dùng làm dấu
hiệu nhận biết ion PO43-.

II. NHẬN BIẾT MUỐI PHOTPHAT

HS dựa vào SGK
Dùng dung dịch AgNO3,
để trả lời.
tạo kết tủa màu vàng
của Ag3PO4.
3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓

55


như thế nào?

màu vàng tan trong axit
mạnh.Vậy, dd AgNO3 là
thuốc thử nhận biết
các muối photphat tan .
4. Củng cố: Hãy phân biệt bằng phương pháp hoá học 3
dung dịch muối đựng trong ba lọ mất nhãn đó là Na3PO4, NaCl
và NaNO3.
5. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 trang 53 -54 SGK.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
____________

56



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×