Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.43 KB, 14 trang )

Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:…...........................................................

CHƯƠNG III: CACBON VÀ SILIC.
Tiết 23 – Bài 15:
CACBON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất hóa học, ứng dụng của C và Si. Thành phần, tính
chất , ứng dụng và điều chế một số hợp chất của C và Si như CO, CO2, SiO2, muối...
- Mối liên hệ giữa vị trí, cấu hình electron và tính chất của Cacbon.
- Trạng thái tự nhiên, điều chế và ứng dụng của Cacbon.
2. Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử Cacbon, dự đốn tính chất hóa học cơ bản.
- Viết được các pư thể hiện tính chất hóa học (oxi hóa và khử) của Cacbon.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em u
thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu,...
- Slide: Mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, fuleren..., bảng tuần hoàn
các nguyên tố.
- Phiếu học tập:
Câu 1: Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn?
Từ cấu hình electron cho biết tính chất hóa học của cacbon? Viết PTHH minh họa?
Câu 2: Nêu các dạng thù hình thường gặp của cacbon? Cho biết dạng thù hình nào
dễ tham gia các phản ứng hóa học nhất? Từ các dạng thù hình của cacbon hãy cho biết
ứng dụng, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế các dạng thù hình thường gặp?
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung của bài.


III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan sinh động,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GV chiếu slide hình HS nhận xét đó là
ảnh, yêu cầu HS nguyên tố cacbon.
quan sát và đưa ra
nhận xét về nguyên
tố đang được đề cập
đến?
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hoạt động học tập.
81

NỘI DUNG


- Chia lớp thành 4
nhóm.

- Giao nhiệm vụ.
Yêu cầu các nhóm
thảo luận hồn thành
nhiệm vụ.

- Thực hiện nhiệm vụ

được giao.

- Kịp thời giải quyết
khó khăn cho HS.

- Ghi nhận sự giúp đỡ
của GV.

- Dành thời gian cho - Các nhóm thảo luận
các nhóm chuyển đổi câu hỏi của nhóm bạn.
câu hỏi thảo luận.

- u cầu các nhóm
trình bày sản phẩm.

- Cử đại diện trình bày
sp.

82

I. Vị trí và cấu hình electron ngun
tử:
- Ơ số 6, nhóm IVA, chu kì 2.
- Cấu hình electron: 1s22s22p2.
- Có 4 electron ở lớp ngồi cùng.
- Có các số oxi hóa : -4, 0, +2, +4.
II. Tính chất vật lí: có một số dạng thù
hình:
1, Kim cương:
- Tinh thể trong suốt, không dẫn điện,

dẫn nhiệt kém.
- Mỗi nguyên tử C tạo 4 liên kết CHT
với 4 nguyên tử C lân cận nằm trên các
đỉnh của hình tứ diện đều → kim cương
rất cứng.
2. Than chì :
- Tinh thể màu xám đen, cấu trúc lớp.
- Trên mỗi lớp, mỗi nguyên tử C tạo 3
liên kết CHT với 3 nguyên tử C khác
nằm ở đỉnh của tam giác đều. Các lớp
liên kết với nhau bằng tương tác yếu →
mềm.
3. Fuleren:
- Gồm các phân tử C60, C70...
- C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, 32 mặt,
60 đỉnh là 60 C.
4.Cacbon vơ định hình:
- Các loại than được điều chế nhân tạo
như than gỗ, than xương, than muội...
- Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp,
nên có thể hấp phụ chất khí và chất tan
trong dd.
III. Tính chất hóa học :
1. Tính khử:
a. Với oxi: C cháy tỏa nhiều nhiệt.
C + O2 -t0-> CO2
C + CO2 -t0-> 2CO
b. Với hợp chất: HNO3, H2SO4đặc,
KClO3...
C + 4HNO3 -t0-> CO2 + 2H2O + 4NO2

2. Tính oxi hóa:
a. Với hidrro: C + 2H2 -t0,xt-> CH4.
b. Với kim loại: 4Al + 3C -t0-> Al4C3.
IV. Ứng dụng:
* Kim cương : làm đồ trang sức, tạo mũi
khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài.
* Than chì: sản xuất điện cực, làm nồi
nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, tạo


- Dành thời gian cho
các nhóm thảo luận,
nhận xét bài của
nhóm bạn.

- Thảo luận, nhận xét
kết quả của nhóm bạn.

- Đánh giá kết quả,
bổ sung.

- Ghi nhận kết quả.

chất bôi trơn, làm bút chì.
* Than cốc: làm chất khử trong luyện
kim.
* Than gỗ: sản xuất thuốc nổ đen, pháo,
mặt nạ chống độc.
* Than muội: làm chất độn cao su, sản
xuất mực in, xi đánh giày.

V. Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên, kim cương, than chì là
cacbon tự do, gần như tinh khiết.
- Trong khống vật, có trong :
* Canxit: đá vôi, đá phấn, đá hoa chứa
CaCO3.
* Magiezit: MgCO3.
* Đolomit: MgCO3.CaCO3.
- Là thành phần chính của than mỏ (than
antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn,
chúng khác nhau về tuổi địa chất và hàm
lượng than).
- Có trong dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Hợp chất của cacbon là thành phần cơ
sở của các tế bào động thực vật.
* Nước ta có mỏ than ở Quảng Ninh,
Thanh Hóa và Nghệ An.

4. Củng cố:
5. Dặn dò: - Làm bài tập 2/70 SGK tại lớp.
- Làm bài tập 3,4,5/70 SGK và đọc bài mới cho tiết sau.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

83


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:…...........................................................


Tiết 24 – Bài 16:

HỢP CHẤT CỦA CACBON

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- CO có tính khử, CO2 là một oxit axit và có tính oxi hóa , H 2CO3 là một axit yếu, kém
bền, 2 nấc. Nắm được các tính chất của muối cacbonat.
- Nắm được các tính chất vật lí của CO, CO2, muối cacbonat, điều chế và ứng dụng .
2. Kĩ năng:
- Giải thích được tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat.
- Viết được các ptpư và xác định được vai trò của các hợp chất đó trong phản ứng
- Phân biệt được CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonat với các hợp chất khác.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch .
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính toán, giải quết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu,...
- Slide thí nghiệm : Điều chế và đốt khí CO; CO2 phản ứng với dd Ca(OH)2; Muối
cacbonat phản ứng với dd axit và dd kiềm.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung của bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan sinh động,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các dạng thù hình của C và tính chất hóa học của C ? Cho ví dụ ?
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập.
- GV chiếu slide các thí nghiệm cho HS quan sát.
+ TN1: Điều chế và đốt khí CO.
+ TN2: CO2 phản ứng với dd Ca(OH)2.
+ TN3: Muối cacbonat phản ứng với dd axit và dd kiềm.
- HS quan sát và nêu hiện tượng.
- Từ thí nghiệm GV đưa ra câu hỏi:
Câu 1: Trình bày tính chất và phương pháp điều chế CO?
Câu 2: Trình bày tính chất và phương pháp điều chế CO2?
Câu 3: Trình bày tính chất của axit H2CO3? Viết PTHH minh họa?
Câu 4: Trình bày tính chất và ứng dụng của muối cacbonat?
Hoạt động 2: Hoạt động học tập.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. CACBON MONOOXIT:
I. Tính chất vật lí:
- Chia lớp thành 4
- Khí, khơng màu, khơng mùi vị, nhẹ hơn
nhóm.
kk.
- Rất ít tan trong nước, bền nhiệt và rất
độc.
84


- Giao nhiệm vụ.
u cầu các nhóm
thảo luận hồn
thành nhiệm vụ.


- Thực hiện nhiệm vụ
được giao.

- Kịp thời giải quyết
khó khăn cho HS.

- Ghi nhận sự giúp đỡ
của GV.

- Các nhóm thảo luận
- Dành thời gian cho câu hỏi của nhóm
các nhóm chuyển
bạn.
đổi câu hỏi thảo
luận.

- u cầu các nhóm
trình bày sản phẩm.

- Cử đại diện trình
bày sp.

- Dành thời gian cho - Thảo luận, nhận xét
các nhóm thảo luận, kết quả của nhóm
nhận xét bài của
bạn.
nhóm bạn.

85


- Hóa lỏng ở -191,50C, rắn ở -205,20C
- II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit trung tính:
2. Tính khử:
* Cháy trong oxi (khơng khí) : lửa lam
nhạt và tỏa nhiệt→làm nhiên liệu
2CO + O2 -t0-> 2CO2.
* Khử được nhiều oxit kim loại:
CO + CuO -t0-> Cu + CO2.
→ dùng trong luyện kim.
III. Điều chế:
1. Trong phịng thí nghiệm:
HCOOH -H2SO4đặc, t0-> CO + H2O.
2. Trong cơng nghiệp:
* Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O <-1050độC-> CO + H2.
Sản phẩm là khí than ướt chứa 44%CO.
* Sản xuất trong lò gaz : thổi khơng khí
qua than nung đỏ: C + O2 -t0-> CO2.
C + CO2 -t0-> 2CO.
Khí thu được là khí lị gaz chứa khoảng
25%CO.
B. CACBON ĐIOXIT:
I. Tính chất vật lí:
- Khí khơng màu, nặng hơn khơng khí.
- Tan ít trong nước. (đkt : 1 lít H 2O hịa
tan 1 lít CO2)
- Ở nhiệt độ thường, <60atm : CO2 hóa
lỏng , khơng màu, linh động.

- Ở -760C : CO2 hóa rắn gọi là nước đá
khô, dễ thăng hoa → tạo môi trường lạnh
khơng có hơi ẩm.
II. Tính chất hóa học:
1. Khơng cháy và khơng duy trì sự cháy
→ làm chất chữa cháy (không phải đám
cháy kim loại mạnh)
2. Là một oxit axit :
CO2 + H2O <--> H2CO3.
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O.
III.Điều chế:
1. Trong phịng thí nghiệm:
Muối cacbonat + dd HCl
2. Trong cơng nghiệp:
- Thu từ việc đốt hồn tồn than trong các
quá trình sản xuất.
- Thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí
thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ.
- Từ q trình nung vơi, lên men rượu.


- Đánh giá kết quả,
bổ sung.

- Ghi nhận kết quả.

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI
CACBONAT:
I. Axit cacbonic:
- Là axit 2 nấc, yếu và kém bền.

- Phân li trong nước theo 2 nấc.
- Tạo 2 loại muối CO32- và HCO3-.
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính tan:
Muối CO32- kim loại kiềm, NH4+, đa số
các muối HCO3- tan dễ trong nước.
b. Tác dụng với axit:
Vd: CaCO3+2HCl = CaCl2+CO2+H2O
c. Tác dụng với dd kiềm:
Vd: NaHCO3+NaOH = Na2CO3 + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
- Muối CO32- kim loại kiềm bền nhiệt.
- Các muối khác kém bền :
CaCO3 -t0-> CaO + CO2.
2NaHCO3 -t0-> Na2CO3 + CO2 + H2O
2. Ứng dụng:
- CaCO3: chất độn trong một số nghành
CN.
- Na2CO3 (xođa) dùng trong CN thủy
tinh, gốm, bột giặt, NaHCO 3 dùng trong
công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.

4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 3 / 75 SGK.
- Làm bài tập SGK 4,5,6/ 75 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

86


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:…...........................................................

Tiết 25 - Bài 17:

SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cho học sinh biết:
- Tính chất hóa học của Si (oxi hóa và khử), ứng dụng và điều chế nó.
- Một số tính chất của hợp chất của Silic và ứng dụng của chúng trong các nghành CN.
2. Kĩ năng:
Dự đốn tính chất của Si và so sánh với C, viết được các phản ứng minh họa cho tính
chất của Si và hợp chất.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em u
thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố.
- Máy tính, máy chiếu,...
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung của bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan sinh động,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất hóa học của CO, CO2, viết phản ứng minh họa ?
- Viết các phản ứng thể hiện tính chất của muối cácbonat và nêu ứng dụng ?
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập.
- GV:
+ Cho HS quan sát BTHHH.
+ Chiếu slide hình ảnh thạch anh, silicagen.
- HS quan sát và nhận xét.
- Từ thí nghiệm GV đưa ra câu hỏi:
Câu 1: Viết cấu hình electron, cho biết vị trí, tính vật lí và trạng thái tự nhiên của silic?
Câu 2: Trình bày tính chất hóa họcbcủa silic? Viết PTHH minh họa?
Câu 3: Trình bày phương pháp điều chế silic và tính chất của silic đioxit?
Câu 4: Nêu hiểu biết về tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của silic (axit silixic,
muối silicat) ?
Hoạt động 2: Hoạt động học tập.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
A. SILIC:
I. Tính chất vật lí: Có 2 dạng thù
- Chia lớp thành 4
hình.
nhóm.
- Si tinh thể : cấu trúc giống kim
cương, màu xám, có ánh kim, có
tính bán dẫn, tnc = 14200C.
- Si vơ định hình là chất bột màu
87



- Giao nhiệm vụ. u
cầu các nhóm thảo
luận hồn thành
nhiệm vụ.

- Kịp thời giải quyết
khó khăn cho HS.

- Dành thời gian cho
các nhóm chuyển đổi
câu hỏi thảo luận.

nâu.
II. Tính chất hóa học:
1. Tính khử:
a. Với phi kim: Cl2, Br2, I2, O2 ở t0
cao
F2 ở t0 thường
- Thực hiện nhiệm vụ được
C, N, S ở t0 rất cao
giao.
Vd : Si + 2F2 --> SiF4.
Si + O2 -t0-> SiO2.
b. Với hợp chất : dd kiềm:
Si + 2NaOH + H2O= Na2SiO3 +
3H2.
2. Tính oxi hóa: Mg, Ca, Fe...ở t 0
cao.

Vd : Si + Ca -t0-> Ca2Si .
Canxi silixua
- Ghi nhận sự giúp đỡ của III. Trạng thái tự nhiên:
GV.
- Chiếm 29,5%(m) vỏ trái đất.
- Là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau
oxi.
- Không tồn tại dạng tự do, chủ yếu
dạng silic đioxit, khoáng vật silicat,
alumino silicat như cao lanh, mica,
thạch anh, đá xà vân, fenspat...
IV. Ứng dụng:
- Si siêu tinh khiết dùng sản xuất
- Các nhóm thảo luận câu
chất bán dẫn, dùng trong vơ tuyến,
hỏi của nhóm bạn.
điện tử, sản xuất tế bào quang điện,
pin mặt trời, bộ chỉnh lưu...
- Trong luyện kim : Si dùng để tách
oxi ra khỏi kim loại. Fero silic là
hợp kim chế thép chịu nhiệt.
V. Điều chế:
Dùng Mg, Al, C khử SiO2.
Vd: SiO2 + 2Mg -t0-> Si + 2MgO.

- u cầu các nhóm
trình bày sản phẩm.

- Cử đại diện trình bày sp.
B.HỢP CHẤT CỦA SILIC:

I. Silic đioxit:(SiO2)
-Tinh thể, tnc= 17130C, không
tan/H2O - Tan chậm trong dd kiềm
đặc.
- Ở t0 cao tan dễ trong kiềm nóng
chảy

88


- Dành thời gian cho
các nhóm thảo luận,
nhận xét bài của
nhóm bạn.

- Thảo luận, nhận xét kết
quả của nhóm bạn.

- Đánh giá kết quả,
bổ sung.

- Ghi nhận kết quả.

SiO2 + 2NaOH -t0-> Na2SiO3 +
H2O
- Tan được trong dd HF:
SiO2 + 4HF = SiF4 + 2H2O.
→ dùng để khắc thủy tinh, làm sạch
bề mặt kim loại.
- Trong tự nhiên tồn tại dạng cát và

thạch anh.
- Là nguyên liệu quan trọng trong
sản xuất thủy tinh, đồ gốm.
II. Axit Silixic: (H2SiO3)
- Tồn tại dạng keo, không tan/ H2O.
-Bị nhiệt phân:
H2SiO3-t0>SiO2+H2O
→ khi sấy khô mất một phần
nước,tạo vật liệu xốp là silicagen có
khả năng hấp phụ, được dùng làm
chất hút ẩm.
- Là một axit rất yếu (yếu hơn
H2CO3)
III. Muối silicat:
- Muối của kim loại kiềm tan/H2O.
- dd đậm đặc của Na 2SiO3, K2SiO3
gọi là thủy tinh lỏng. Thủy tinh
lỏng dùng
* Tẩm lên vải gỗ : khó nóng chảy.
* Sản xuất keo dán thủy tinh, sứ.

4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 2, 3 / 79 SGK.
- Làm bài tập SGK 4,5,6/ 79 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


89


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:…...........................................................

Tiết 26 – Bài 19: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về :
- Giống và khác nhau về cấu hình electron NT, tính chất cơ bản của cacbon và silic.
- So sánh được về thành phần, cấu tạo và tính chất cơ bản các hợp chất của cacbon và
silic.
2. Kĩ năng:
Từ các so sánh, viết được các phương trình phản ứng minh họa và giải được các bài tập
dạng cơ bản và nâng cao.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em u
thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Phiếu học tập 1:
a, So sánh các tính chất của C và Si về:
- Cấu hình electron NT
- Độ âm điện
- Các số oxi hóa
- Các dạng thù hình
- Tính chất hóa học
b, So sánh CO,CO2,SiO2 :

- Số oxi hóa của C, Si
- Trạng thái
- Tính chất hóa học
Phiếu học tập 2:
bài 1:
a. Cacbon và silic đều giống nhau về:
A. Tính khử mạnh.
B. Tính oxi hóa mạnh.
C. P/ư với O2 và H2.
D. Có tính oxh và khử.
b. CO2 và SiO2 đều tác dụng được với tất cả các chất trong dãy:
A. H2O, dd NaOH.
B. NaOH, KOH nchảy.
C. HF, nước vơi trong.
D.HCl,Ca(OH)2 nchảy.
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt:
Na2CO3,NaCl,Na2SiO3.
Bài 3:
Hoàn thành dãy :
C→ CO2→ Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung của bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan sinh động,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
90


2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: kiến thức cần nắm vững.

HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Chia lớp thành 4
nhóm.
- Giao nhiệm vụ. Yêu
- Thực hiện nhiệm vụ
cầu các nhóm thảo luận được giao.
hồn thành nhiệm vụ.
- u cầu các nhóm
- Cử đại diện trình bày
trình bày sản phẩm.
sp.
- Đánh giá kết quả, bổ - Ghi nhận kết quả.
sung. Cho điểm.

NỘI DUNG
I. Các kiến thức cần nắm vững:
Phiếu học tập số 1:
1. Lập bảng so sánh về các tính
chất của C và Si theo phiếu học
tập.
2. Lập bảng so sánh các chất CO,
SiO2, và CO2 theo phiếu học tập.

Hoạt động 2:Bài tập.
- Giao nhiệm vụ. Yêu
- Thực hiện nhiệm vụ
cầu các nhóm thảo luận được giao.
hồn thành nhiệm vụ.
- Kịp thời giải quyết

- Ghi nhận sự giúp đỡ
khó khăn cho HS.
của GV.
- Dành thời gian cho
các nhóm chuyển đổi
câu hỏi thảo luận.
- u cầu các nhóm
trình bày sản phẩm.
- Dành thời gian cho
các nhóm thảo luận,
nhận xét bài của nhóm
bạn.
- Đánh giá kết quả, bổ
sung. Cho điểm.

II. Bài tập luyện tập:
Phiếu học tập số 2:
Hướng dẫn:
Bài tập 1:
a. Đáp án D.
b. Đáp án B.
- Các nhóm thảo luận câu Bài tập 2: Theo phiếu học tập 6:
hỏi của nhóm bạn.
- Hòa các mẫu thử vào nước để
được các dd .
- Thêm dd HCl vào 3 mẫu thử trên
- Cử đại diện trình bày
ta nhận ra:
sp.
* Na2CO3 do có khí không màu

bay ra
- Thảo luận, nhận xét kết
2H+ + CO32- = CO2 + H2O.
quả của nhóm bạn.
* Na2SiO3 do có kết tủa trắng
2H+ + SiO32- = H2SiO3↓
* Chất khơng có hiện tượng là
- Ghi nhận kết quả.
NaCl.
Bài tập 3: Theo phiếu học tập 7:
(1) C + O2 → CO2 .
(2) CO2 + Na2O → Na2CO3.
(3) Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH
+ CaCO3.
(4) 2NaOH + SiO2 → Na2SiO3
+ H2O.
(5) Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl
+ H2SiO3.

4. Củng cố:
5. Dặn dị:
- Ơn lại các bài học cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
..........................................................................................................................................
91


Lớp dạy: 11A1. Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:…...........................................................


Tiết 27 – Bài 19: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về:
- Giống và khác nhau về cấu hình electron NT, tính chất cơ bản của cacbon và silic.
- So sánh được về thành phần, cấu tạo và tính chất cơ bản các hợp chất của cacbon và
silic.
2. Kĩ năng:
Từ các so sánh, viết được các phương trình phản ứng minh họa và giải được các bài tập
dạng cơ bản và nâng cao.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em u
thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Phiếu học tập 1:
a, So sánh tính chất của H2CO3, H2SiO3 về:
- Tính bền.
- Tính axit.
b, So sánh tính chất của muối cácbonat và silicat về:
- Tính tan trong nước.
- Tác dụng với axit.
- Tác dụng bởi nhiệt.
Phiếu học tập 2:
Bài 1: Cho 5,94 (g) hh K2CO3 và Na2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4. Sau phản
ứng ta được 7,74 gam hh 2 muối SO42-. Khối lượng K2CO3 và Na2CO3 ban đầu lần lượt là:
A. 2,76 và 3,18.
B. 3,45 và 2,49.

C. 3,20 và 2,74.
D. 2,07 và 3,87.
Bài 2: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng ta thu
được muối gì, khối lượng bao nhiêu gam?
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung của bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan sinh động,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: kiến thức cần nắm vững.
Hoạt động của GV
Hoat động của HS
Nội dung
- Chia lớp thành 4 nhóm.
I. Các kiến thức cần nắm
- Giao nhiệm vụ. u cầu
vững:
các nhóm thảo luận hồn
- Thực hiện nhiệm vụ được Phiếu học tập số 1:
thành nhiệm vụ.
giao.
1. Lập bảng so sánh về các
- Yêu cầu các nhóm trình
tính chất của H2CO3, H2SiO3
92


bày sản phẩm.
- Cử đại diện trình bày sp.

- Đánh giá kết quả, bổ sung. - Ghi nhận kết quả.
Cho điểm.

theo phiếu học tập.
2. So sánh tính chất của
muối cacbonat và silicat
theo phiếu học tập.

- Giao nhiệm vụ. Yêu cầu
các nhóm thảo luận hồn
thành nhiệm vụ.
- Kịp thời giải quyết khó
khăn cho HS.
- Dành thời gian cho các
nhóm chuyển đổi câu hỏi
thảo luận.
- u cầu các nhóm trình
bày sản phẩm.
- Dành thời gian cho các
nhóm thảo luận, nhận xét
bài của nhóm bạn.
- Đánh giá kết quả, bổ sung.
Cho điểm.

II. Bài tập luyện tập:
Phiếu học tập số 2:
Hướng dẫn:

- Thực hiện nhiệm vụ được
giao.

- Ghi nhận sự giúp đỡ của
GV.
- Các nhóm thảo luận câu
hỏi của nhóm bạn.
- Cử đại diện trình bày sp.
- Thảo luận, nhận xét kết
quả của nhóm bạn.
- Ghi nhận kết quả.

Bài tập 1:
Đáp án A.
Bài tập 2:
nCO2 = 0,3 mol
nNaOH = 0,3 mol
PTPƯ:
CO2 + NaOH → NaHCO3.
Thu được muối NaHCO3
với khối lượng là :
25,2 gam.

Bảng 1: So sánh tính chất hóa học của H2CO3 & H2SiO3.
Các tính
H2CO3
H2SiO3
Nhận xét
chất
- Chỉ tồn tại trong dung - Bền hơn H2CO3, H2SiO3 có - Đều là chất kém
dịch lỗng, rất dễ bị dạng keo, khi đun nóng bền.
phân huỷ thành CO2 và mới bị mất nước. (H2SiO3
Tính bền

H2O.
sấy khơ một phần bị mất
nước tạo thành Silicagen có
S bề mặt lớn làm chất hấp
phụ…)
- Axit yếu
- Axit rất yếu ( yếu hơn axit - Đều là axit yếu.
( tác dụng với kiềm và H2CO3), nên có phản ứng:
các oxit kim loại kiềm, Na2SiO3 + CO2+ H2O
Tính Axit
muối của axit yếu hơn, → H2SiO3 + Na2CO3.
như
phenolat, - Khi đun nóng bị mất nước
xilicat…)
một phần tạo silicagen có S
bề mặt lớn là chất hấp phụ.
Bảng 2: So sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat.
Các tính
Na2CO3, CaCO3
Na2SiO3,CaSiO3
chất
Tính tan
- Na2CO3 tan
- Na2SiO3 tan ( chỉ có muối
trong nước
- CaCO3 hầu như silicat KLK tan còn các silicat
93

Nhận xét



Tác dụng
với Axit
Tác dụng
bởi nhiệt

không tan
- Tạo muối CO2 + H2O

- Chỉ có muối cacbonat
KLK bền, muối axit và
muối KL không bền


KL khác hầu như không tan)
- tạo H2SiO3 + muối của axit
mạnh hơn…
- Muối silicat KLK khá bền.

4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Làm lại các bài tập SGK trang 86.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

94




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×