Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146 KB, 10 trang )

Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................

Chương 5: HIĐROCACBON NO
Tiết 32 – Bài 25: ANKAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một số
ankan đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.
- Gọi được tên các ankan.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Học liệu: Mơ hình phân tử butan.
- Phiếu học tập: Viết các đồng phân ankan và gọi tên chất có CTPT C5H12.
2. Học sinh: Ơn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới: Các hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn có tên gọi là gì?
Hoạt động 1: Nội dung kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV đưa ra một số ví dụ
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh
về ankan.
pháp.


GV yêu cầu HS:
1. Dãy đồng đẳng của ankan.
- Nhắc lại định nghĩa
HS trả lời.
VD: CH4, C2H6, C2H4, C3H8, C3H6,
đồng đẳng?
C4H10, …
- Từ định nghĩa xác định
Metan (CH4) và các chất đồng
các chất là đồng đẳng
đẳng của nó lập thành dãy đồng
của nhau?
đẳng ankan ( hay parafin):
GV nhận xét.
CH4, C2H6,C3H8, C4H10, …
- Công thức tổng quát: CnH2n + 2
Từ kết quả GV hướng
HS thực hiện theo hướng với n �1 .
dẫn HS lập công thức
dẫn của GV.
phân tử chung của
ankan.
GV cho HS quan sát mô HS quan sát và nhận xét.
hình phân tử butan.
Hướng dẫn HS xác định
dạng liên kết và góc liên
kết.
2. Đồng phân.
GV hướng dẫn HS viết
HS thực hiện.

VD: C4H10 có 2 đp cấu tạo:
các đồng phân ankan
CH3- CH2- CH2- CH3
115


của chất có CTPT C4H10.
Từ VD yêu cầu HS rút
ra kết luận các dạng
đồng phân của ankan.
HS kết luận.
GV nhận xét.
HS ghi nhận.
GV yêu cầu HS nghiên
cứu một số tên gọi các
ankan mạch C không
nhánh, và tên gốc ankyl
trong bảng 5.1
SGK/111-HH11.
GV hướng dẫn HS cách
gọi tên một số chất có
tên thơng thường.

CH3
CH3 CH CH3

→ Ankan có đồng phân mạch
cacbon.

HS nghiên cứu.


3. Danh pháp.
a- Tên gọi các ankan mạch C
khơng có nhánh.
( bảng 5.1 SGK trang 111)

HS gọi tên.

b- Danh pháp thơng thường:
- Có một nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc
là iso… thí dụ:
CH3
CH3 CH CH3 isobutan

- có hai nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc
là neo…thí dụ:
CH3
CH3 C CH3
CH3
neopentan

GV hướng dẫn HS cách
gọi tên thay thế.

GV đưa ra một số VD
hướng dẫn HS đọc.
GV nhận xét.

c. Danh pháp thay thế.
- Áp dụng cho ankan mạch C có

nhánh.
Các bước:
Bước 1: Chọn mạch C dài nhất,
nhiều nhánh nhất làm mạch chính.
Bước 2: Đánh số nguyên tử C
mạch chính bắt đầu từ phía, nhánh
gần nhất.
Bước 3: Đọc: số vị trí nhánh – tên
nhánh tên ankan tương ứng của
mạch chính.
Tên gọi = số chỉ vị trí nhánh +
tên nhánh + tên mạch chính +
đuôi “an”
VD:

HS ghi chép.

1

HS đọc tên.

CH3 CH3

2

3

4

5


CH3 CH C CH2 CH3
C2H5

3-etyl-2,3 –đimetylpentan

116


GV hướng dẫn HS cách
xác định bậc của
cacbon.

d. Bậc C: Tính bằng số liên kết
của C đó với C xung quanh:
Thí dụ:

HS ghi chép.

1

C

C

1

4

C


1

C

2

C

C

C

II. Tính chất vật lí.
SGK
GV yêu cầu HS nghiên
cứu bảng 5.1 từ đó nêu
tính chất vật lí của
ankan.

HS nghiên cứu và trả lời.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận HS thảo luận.
hoàn thành phiếu học tập.
GV kịp thời giúp đỡ HS.

Nhận sự giúp đỡ của GV.


Yêu cầu đại diện lên trình
bày.

Đại diện trình bày.

Dành thời gian cho các
nhóm nhận xét.

Nhận xét.

GV nhận xét, đánh giá.
Ghi nhận.
3. Củng cố:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức.
4. Hướng dẫn học sinh tự học.
- Chuẩn bị nội dung mới phần tính chất hóa học.

117

3

Phiếu học tập:

1

C

1



Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................

Tiết 33 – Bài 25: ANKAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Tính chất hố học của ankan và phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản
ứng thế.
- Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống.
HS hiểu:
- Vì sao ankan khá trơ về mặt hố học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng
của ankan là phản ứng thế.
- Ví sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho cơng
nghiệp hố chất , từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hđrocacbon.
2. Kĩ năng:
- Viết và xác định được các phẩm chính của phản ứng thế. Gọi được tên các ankan
cũng như sản phẩm tạo ra trong các sản phẩm đó.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Học liệu:
- Phiếu học tập: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ 1:1) khi chiếu sáng.
b) Tách một phân tử hidro từ phân tử propan.
c) Đốt cháy hexan.
Đáp án:

b.
c.

2. Học sinh: Ơn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Viết các đồng phân ankan và gọi tên chất có CTPT C4H10?
2. Bài mới: Thành phần chính của nến thắp là gì?
Hoạt động 1: Nội dung kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
III. Tính chất hóa học.
GV hướng dẫn HS dự
HS thực hiện theo hướng 1. Phản ứng thế bởi halogen.
đốn tính chất hóa học dẫn của GV.
(HS viết)
118


của ankan.

as
CH4 + Cl2 ��
� CH3Cl

+ HCl

clometan (metyl clorua)

GV chia nhóm giao
nhiệm vụ.


as
CH3Cl + Cl2 ��
� CH2Cl2 + HCl

HS thảo luận.

điclo metan (metylen clrrua)
as
CH2Cl2 + Cl2 ��
� CHCl3 + HCl

triclometan (clorofom)
as
CHCl3 + Cl2 ��
� CCl4

+

HCl

tetra clometan (cacbon tetra clorua

GV kịp thời giúp đỡ
HS.

Nhận sự giúp đỡ của GV.
as

CH3 CH2 CH3+Cl2 250C
propan


CH3CH2CH2Cl +HCl
1-clopropan (43%)
CH3 - CH - CH3 +HCl
Cl
2- clopropan (57%)

Trao đổi.
Dành thời gian cho các
nhóm trao đổi.

Đại diện trình bày.
u cầu đại diện lên
trình bày.

Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với
nguyên tử C bậc cao hơn dễ bị thế
hơn nguyên tử H lên kết với nguyên
tử C bậc thấp hơn.
2. Phản ứng tách.
VD:
0

500 C
���


xt
CH3- CH3
CH2 = CH2 + H2

VD: ( theo SGK tr 114)
t
� C4H8 + H2
CH3CH2CH2CH3 ��
xt
C3H6 + CH4
C2H4 +
C2H6
3. Phản ứng oxi hoá.
- Phản ứng cháy, toả nhiều nhiệt:
0

Ghi nhận.
GV nhận xét, đánh giá.

CnH2n+2 +

GV hướng dẫn HS rút
ra các nhận xét về từng
phản ứng.

GV nhận xét.

t
O2 ��
� nCO2 +
0

(n+1)H2O
- Trong trường hợp O2 dư hoặc đủ.

Phản ứng cháy ankan có:
nCO2 < (n+1) H2O
Thí dụ:
CH4 + 2 O2 đủ, dư → CO2 + 2H2O
Các ankan không làm mất màu dung
dịch brom và thuốc tim.

HS nhận xét.

GV yêu cầu HS nghiên
cứu và nêu các phương
pháp điều chế ankan
trong công nghiệp và
trong PTN.

3n  1
2

IV. Điều chế.
HS nghiên cứu và trả lời. 1. Trong phịng thí nghiệm.
CH3COONa + NaOH ���� CH4 +
Na2CO3
2. Trong công nghiệp.
- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.
- Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
V. Ứng dụng.
a. Làm nguyên liệu sản xuất.
CaO, t0

119



HS trả lời.

b. Làm nhiên liệu cung cấp năng
lượng phục vụ cho đời sống và sản
xuất.

GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và từ kiến
thức thực tế cho biết
ứng dụng của ankan.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
GV yêu cầu các nhóm thảo
luận hồn thành phiếu học
HS thảo luận.
tập.
GV kịp thời giúp đỡ HS.

Nhận sự giúp đỡ của GV.

Yêu cầu đại diện lên trình
bày.

Đại diện trình bày.

Dành thời gian cho các
nhóm nhận xét.

Nhận xét.


GV nhận xét, đánh giá.

Ghi nhận.

3. Củng cố:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Tổng kết lại nội dung kiến thức của cả chương.

120

Phiếu học tập:


Tiết: 34 - Bài 27: LUYỆN TẬP ANKAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế
có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
2. Kĩ năng:
- Viết các đồng phân.
- Gọi được tên các ankan.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hố học của ankan.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, tính tốn, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Học liệu:

- Phiếu học tập:
Câu 1: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là
A. Isopentan.
B. Neopentan.
C. 1,1- đimetylbutan. D. 2- metylpentan.
Câu 2: Số dồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được
4,48 lit khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là
A. 1,8.
B. 3,6.
C. 5,4.
D. 7,2.
2. Học sinh: Ôn lại lí thuyết chương.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
Câu 1: Viết CTCT của chất có tên gọi 2,2,4-trimetylpentan?
Câu 2: Viết PTPƯ ghi rõ điều kiện ( nếu có):
a, Propan tác dụng với clo ( theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng.
b, Đốt cháy butan.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV cho HS củng cố lại kiến

I. Kiến thức cần nắm
thức bằng cách trả lời các
vững.
câu hỏi:
- Dãy đồng đẳng của ankan? HS trả lời theo hệ thống
SGK
- Cách viết đồng phân?
câu hỏi.
- Cách gọi tên?
- Bậc của C?
- Tính chất hóa học của
ankan?
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập.
GV chia lớp thành 4 nhóm.

II. Bài tập:
121


u cầu các nhóm thảo luận HS thảo luận.
hồn thành phiếu học tập.

GV kịp thời giúp đỡ HS.

Nhận sự giúp đỡ của GV.

Yêu cầu đại diện lên trình
bày.


Đại diện trình bày.

Dành thời gian cho các
Nhận xét.
nhóm nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
Ghi nhận.
3. Củng cố:
- Tổng kết lại nội dung kiến thức của cả chương.
4. Hướng dẫn học sinh yuwj học.
- Chuẩn bị chó bài thực hành.

122

Phiếu học tập:
HD:
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
nX = 0,1 mol; nCO2 = 0,2
mol
nX = nH2O - nCO2 => nH2O =
0,3 mol
→ m = 0,3.18 = 5,4 (gam)


Tiết: 35 - Bài 28: BÀI THỰC HÀNH 3:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc phân tích định tính các hợp chất hữu cơ: xác định sự có mặt của
C, H trong hợp chất hữu cơ.
- Tính chất của hiđrocacbon: Điều chế và thu khí CH4; thử tính chất của CH4; Phản
ứng cháy, thử phản ứng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất như
nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của khí…
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
4. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, sáng tạo, giải quết vấn đề, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a. Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm
- Bộ giá thí nghiệm
- Giá để ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt
- Nút cao su
- Ống dẫn chữ L ( dài, nhọn)
- Thìa lấy hố chất
- đèn cồn
b. Hố chất:
- Saccarozơ ( đường kính) - CuO
- CuSO4 khan
- CH3COONa khan
- Vơi tơi xút (CaO+NaOH) - dd Thuốc tím ( KMnO4).
- Bông không thấm nước.
2. Học sinh: ôn tập những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm thực hành:
đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon no.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới: Chúng ta đã được tìm hiểu về tính chất của ankan để hiểu rõ hơn các
tính chất của chúng, hơm nay chúng ta sẽ cùng làm các thí nghiệm.
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
I. Cách tiến hành:
GV nêu những thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tìm C và H
thực hiện trong bài thực hành,
Trộn đều 0,2 g saccarozơ
những yêu cầu cần đạt và HS quan sát thí nghiệm. Rút với 1-2 g CuO sau đó cho
những điểm lưu ý khi làm thí ra nhận xét.
hỗn hợp vào ống nghiệm,
nghiệm với các hợp chất hữu
cho tiếp 1 g CuO phủ hết bề
cơ.
mặt hỗn hợp trong ống
GV yêu cầu HS quan sát, nhận
nghiệm, lấy cục bông tẩm
123


xét.

bột CuSO4 khan trắng để sát
miệng ống nghiệm, dẫn khi

thoát ra vào nước vôi trong.
Quan sát cục bông và nước
vôi trong.

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2
GV nêu những thí nghiệm HS xem cách lắp dụng cụ
Thí nghiệm 2: Điều chế và
thực hiện trong bài thực hành, theo hình. Hình 5.1 và các
thử tính chất của CH4.
những yêu cầu cần đạt và hình 5.2a, 5.2 b, 5.2c và
Hỗn hợp CH3COONa và
những điểm lưu ý khi làm thí 5.2d.
vơi tơi trộn nghiền với xút
nghiệm đốt cháy CH4.
theo tỉ lệ 1: 2 về khối lượng,
GV biểu diễn cho HS xem
tiến hành lắp dụng như các
cách lắp dụng cụ theo hình HS quan sát nhận xét các
hình vẽ. 5.2a, 5.2 b, 5.2c,
5.2 -SGK tr114. Sau khi làm hiện tượng thí nghiệm.
5.2d.
xong phải bỏ ống nghiệm
chứa Ca(OH)2… ra trước sau
đó mới tắt đèn cồn.
Hoạt động 3: HS làm bản tường trình nộp.
STT
Tên TN
Cách tiến hành
Mơ tả bằng
Hiện tượng

Giải thích
hình vẽ
1
...
...
...
...
...
3. Củng cố:
- Ơn tập lại kiến thức chương.
4. Hướng dẫn học sinh yuwj học.
- Chuẩn bị bài “Anken”.
V. NHẬN XÉT GIỜ HỌC:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

124



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×