Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHƯƠNG 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.17 KB, 16 trang )

CHƯƠNG VII: HIDROCACBON THƠM - NGUỒN HIDROCACBON
THIÊN NHIÊN - HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON.
Tiết 50 – Bài 35:
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- Đặc điểm cấu tạo của benzen và cách gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản.
- Viết được các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của chúng.
2. Kĩ năng:
- Viết được các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học của anken.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự học, nặng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Mơ hình phân tử benzen, bảng tên và hằng số vật lí của một số hidrocacbon thơm
đầu dãy đồng đẳng.
- Tranh vẽ một số ứng dụng của hidrocacbon thơm.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, xây dựng tình huống, pháp vấn, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Đặt vấn đề: Đặt vấn đề: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về những hợp chất
hiđrocacbon mạch hở. Vậy trong bài học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em nghiên cứu
về nhóm hợp chất hữu cơ tiếp theo trong chương trình. Đó là hiđrocacbon thơm, cơ trị
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài 35: Benzen v à đồng đẳng. Một số hiđrocacbon
thơm khác lần lượt các hiđrocacbon thơm thường gặp trong chương trình


3. Bài mới:
Hoạt động 1:Khái niệm về hiđrocacbon thơm và phân loại:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu HS: nghiên cứu trả lời
phần mở đầu và trả lời
câu hỏi:
+ Hiđrocacbon thơm là
gì?
+ Hiđrocacbon thơm
được chia thành mấy
loại?
Hoạt động 2: Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG:
I. Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân,
- GV giới thiệu mơ
danh pháp:
hình cấu tạo của
-HS
1. Cấu tạo:Benzen


benzen, yêu cầu hs
viết CTCT.
- GV nêu yêu cầu:
benzen có CTPT
C6H6, dựa vào cơng
thức k= hãy tính số
liên kết π

- GV giới thiệu về
liên kết trong
benzen.
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết CTPT của
những hợp chất tiếp
theo trong dãy đồng
đẳng của benzen.
+ Viết CT tổng quát
của dãy đồng đẳng:
CnH2n – 6
- GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK rút
ra nhận xét về cách
đọc tên.
CTPT
CTCT

C6H6

- CTPT: C6H6
- CTCT:

hay

- HS: k = 4
hay

2. Dãy đồng dẳng của benzen:
CTPT

CTCT
- HS thảo luận thực hiện
theo yêu cầu của GV.

C6H6
CH3

C7H8
…..
……
CT chung: CnH2n – 6 ( n ≥ 6)
3. Đồng phân , danh pháp:
- HS nghiên cứu, rút ra
nhận xét.

- Tên hệ thống : số chỉ vị trí + nhóm
ankyl + benzen.

C7H8
CH3

C8H10
C2H5

CH3

1

Tên thơng
thường


Toluen

ortho –xilen
(o-xilen)

Tên thay
thế (tên hệ Benzen
thống)

metylbenzen etylbenzen

1,2-đimetyl
benzen
(o-đimetyl
benzen)

- GV yêu cầu HS viết - HS thực hiện theo
các đồng phân
yêu cầu của GV.
hiđrocacbon thơm và
gọi tên hợp chất có
CTPT C9H12?
Hoạt động 3: Tính chất vật lí
- GV yêu cầu HS
- HS: Nghiên cứu trả
nghiên cứu SGK cho
lời.
biết về tính chất vật lí
của hiđrocacbon thơm.


CH3

CH3

1

1

CH3
2

2

2
3

CH3

meta –
xilen
(m-xilen)
1,3-đimetyl
benzen
(m-đimetyl
benzen)

II. Tính chất vật lí:
SGK


3
4
CH3

para –
xilen
(p-xilen)
1,4đimetyl
benzen
(pđimetyl
benzen)


- GV nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động 4: Tính chất hóa hoc:
- GV hướng dẫn HS
HS: thực hiện theo
phân tích đặc điểm cấu hướng dẫn của GV.
tạo phân tử benzen và
đồng đẳng.
- GV: Hướng dẫn HS
viết các phản ứng của
benzen, toluen với
brom.

III. Tính chất hóa hoc:
1. Phản ứng thế:
a) Thế ở ngun tử H của vịng benzen:
* Phản ứng với halogen.

Br
Bộ
t saé
t

+Br2

- HS viết pt.

+HBr

brombenzen

benzen

- Đối với toluen:
CH3
Br
(41%)

CH3

2-bromtoluen
(o - bromtoluen)

+Br2 , Fe
- HBr

CH3


Toluen

(59%)
Br
4-bromtoluen
(p - bromtoluen)

* Phản ứng với axit nitric:
NO2
+HNO3(đặ
c)

H2SO4 đặ
c

nitrobenzen

benzen

- GV hướng dẫn HS
viết PTHH của phản
ứng giữa benzen và
toluen với HNO3

- HS viết pt.

+H2 O

Trong điều kiện trên toluen ( hoặc các
ankylbenzen ) thế chủ yếu ở vị trí ortho và

para so với vị trí nhóm ankyl.
- Đối với toluen:
CH3

CH3

NO2

2- nitrotoluen
(o - nitrrô
tluen)
(58%)

H2SO4 đặ
c
HNO3 đặ
c
- H2O

toluen

CH3

NO2
2- nitrotoluen
(o -nitrrô
tluen)
(42%)

- Qui tắc thế: SGK

- GV cho HS nghiên
cứu qui tắc thế trong
SGK trang 154.

b)Thế ở nguyên tử H của mạch nhánh:
- HS nhận xét sản
phẩm của phẩm phản
ứng của toluen với
brom và HNO3 từ đó

CH3 +Br2

0

t

CH2Br +HBr
benzylbromua


rút ra quy tắc thế.
- GV hướng dẫn HS
viết PTHH của phản
ứng thế nguyên tử H
của các ankylbenzen.

- HS viết pt.

2. Phản ứng cộng:
a) Cộng hiđro:

0

t , Ni

+3H2
benzen

xiclohexan

b) Cộng clo:
Cl

- GV hướng dẫn HS
viết PTHH cộng hiđro
và cộng clo của
benzen.

Cl

Cl

Cl

Cl
Cl

hexacloran

Hay (666)


- GV bổ sung.
- GV hướng dẫn HS
viết PTHH của phản
ứng oxi hố khơng
hồn tồn toluen.

+Cl2

- HS: Thực hiện theo
hướng dẫn của GV.


nh saù
ng

- HS: Thực hiện theo
hướng dẫn của GV.

3. Phản ứng oxi hố:
a.Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn:
- Benzen khơng phản ứng với KMnO4.
-Toluen và đồng đẳng của benzen phản ứng
với KMnO4 đun nóng
CH3

COOK
o

t
c¸ch thđy


+2KMnO4

- GV u cầu HS viết
PTHH của phản nứg
đốt cháy hiđrocacbon
thơm.

+ KOH +

+ 2MnO2 + H2O

- HS viết pt.

b.Phản ứng oxi hố hồn toàn:
CnH2n -6 +
O2
nCO2 +
3 n- 3
t0


2
(n-3) H2O

4. Vận dụng và củng cố: Sau tiết học HS nắm được:
- Đặc điểm cấu tạo của benzen và cách gọi tên một số hidrocacbon thơm đơn giản.
- Viết được các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của chúng.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập 1-8 SGK

- Chuẩn bị phần tiếp theo
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................

Tiết 51: Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của stiren.
- Ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm.
Hiểu được:
- Tính chất hóa học của stiren.
2. Kĩ năng:
- Viết được cơng thức cấu tạo, từ đó dự đốn được tính chất hóa hoạc của stiren.
- Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của stiren.
- Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hóa học.
- Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp.
3. Thái độ:
- Xây dựng tính tích cực, chủ động và tạo cơ sở cho các em u thích mơn hóa học.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực tự học, nặng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, SGK hóa học 11.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân có công thức phân tử .
Đáp án:
CH3

CH3
CH3

etylbenzen

1,2-dimetylbenzen
CH3

CH3

CH3

1,3-dimetylbenzen

CH3

1,4-dimetylbenzen


2. Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu phần A. Benzen và đồng
đẳng hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một số hiđrocacbon thơm khác đó là
stiren.

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và tính chất vật lí của stiren.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung
B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM
KHÁC.
I. Stiren.
- GV đưa ra CTPT của - HS trả lời
1. Cấu tạo và tính chất vật lí.
stiren, yêu cầu HS viết
a. Cấu tạo.
CTCT của stiren.
- CTPT:
- CTCT:

CH=CH 2

- GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lí của
stiren.
- GV chuẩn ý.

stiren
- HS trả lời.

b. Tính chất vật lí.
- Trạng thái: lỏng, khơng màu.
- : C.
- Độ tan: không tan trong nước nhưng tan

nhiều trong dung môi hữu cơ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của stiren.
- Chia lớp thành 4
2. Tính chất hóa học.
nhóm.
a. Phản ứng cộng.
- Phản ứng với dung dịch brom:
CH=CH 2
- Yêu cầu các nhóm - Thực hiện nhiệm
+ Br2(dd)
thảo luận và viết các vụ được giao.
CH CH 2
PTPƯ.
Br Br
(1,2- Kịp thời giải quyết - Ghi nhận sự giúp
dibrometylbenzen)
khó khăn cho HS.
đỡ của GV.
- Phản ứng với hiđro:
- Yêu cầu các nhóm - Cử đại diện trình
trình bày sp.
bày sp.

CH=CH 2

+ H2

t o,


CH 2-CH3
p, xt
etylbenzen

CH 2-CH3

CH 2-CH3
o

+ 3H2 t , p, xt
- Dành thời gian cho - Thảo luận, nhận
các nhóm thảo luận, xét kết quả của
etylxiclohexan
nhận xét bài của nhóm nhóm bạn.
b. Phản ứng trùng hợp.
bạn.


(

CH=CH 2
t o,

n
- Đánh giá kết quả, bổ
sung.
- Ghi nhận kết quả.

p, xt


CH CH 2

)n

polistiren
 Stiren cũng tham gia phản ứng thế

nguyên tử H của vòng benzen.
CH=CH2
3

+ 2KMnO4 + 4H2O

3

CH CH2 + 2MnO4 + 2KOH
OH OH

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm.
C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ
- GV yêu cầu HS
- HS trả lời.
HIĐROCACBON THƠM.
nghiên cứu SGK cho
- Là nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp
biết ứng dụng của một
hóa học.
số hiđrocacbon thơm.
- Dùng làm dung môi cho hợp chất hữu cơ.
- GV chuẩn ý.

- Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT
(trinitrotoluen).
4. Vận dụng và củng cố:
- Cấu tạo phân tử của stiren:
- Tính chất vật lí của stiren:
- Tính chất hóa học của stiren:
 ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm trong đời sống và trong cơng nghiệp.
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập 8, 9, 11, 13 SGK
- Chuẩn bị bài mới: Bài 36: Luyện tập Hiđrocacbon thơm.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................

Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................

Tiết 52 – Bài 36:
LUYỆN TẬP
HIDROCACBON THƠM


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. So sánh được tính chất
của hidrocacbon thơm với ankan, anken...
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh
họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp

hidrocacbon.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án.
- HS: Bài tập ở nhà trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về tính chất hiđrocacbon
thơm. Để củng cố lại hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập củng cố.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:
- Thực hiện yêu cầu.
I. Kiến thức cần nắm vững:
+ Nhắc lại cách gọi tên
SGK
của các đồng phân
hidrocacbon thơm theo
danh pháp IUPAC ?
+ Nêu tính chất hóa học
của các hidrocacbon

thơm ?Cho ví dụ minh
họa ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập:
- Chia lớp thành 4
II. Bài tập:
nhóm.
Câu 1:
* Với C8H10: 4 đồng phân.
* Với C8H8: 1 đồng phân.
- Phát phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ được
* Stiren tác dụng được với dd Br2 và
u cầu các nhóm thảo giao.
HBr.
luận hồn thành nhiệm
Câu 2:
vụ trong phiếu học tập.
- Dùng dd AgNO3/NH3 vào ta nhận ra
hex-1-in : tạo kết tủa vàng.
- Kịp thời giải quyết
- Dùng dd KMnO4:


khó khăn cho HS.
- u cầu các nhóm
trình bày sp.

- Ghi nhận sự giúp đỡ của

GV.
- Cử đại diện trình bày sp.

- Dành thời gian cho
các nhóm thảo luận,
nhận xét bài của nhóm
bạn.

- Thảo luận, nhận xét kết
quả của nhóm bạn.

- Đánh giá kết quả, bổ
sung.

- Ghi nhận kết quả.

+ Ở nhiệt độ thường ta nhận stiren:
làm nhạt màu dd thuốc tím.
+ Ở nhiệt độ cao nhận biết được toluen
: có kết tủa đen xuất hiện.
Câu 3:
(1) 2CH4 -1500độ,lln-> C2H2 + 3H2.
(2) 3C2H2 -600độ, C ht-> C6H6.
(3) C6H6 + Cl2 -Fe,t0-> C6H5Cl + HCl.
(4) C6H6 + HNO3 -H2SO4-> C6H5NO2
+ H2O.
Câu 4:
* CTTQ : CnH2n - 6
* Theo đề ta có :
12n/(14n-6) = 91,31/100

→ n = 7.
* CTPT X là C7H8.
* CTCT : C6H5-CH3 : toluen.

Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT là
C8H10 và C8H8? Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào tác dụng được với dd Brơm,
hidro bromua?
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba bình dựng các chất lỏng :
benzen, stiren, toluen và hex-1-in ?
Câu 3: Viết phản ứng thực hiện dãy sau:
(1)
CH4 - -> C2H2 -(2)-> C6H6 -(3)-> C6H5-Cl -(4)-> C6H5NO2.
Câu 4: Ankylbenzen X có %(C) = 91,31% . Tìm CTPT và CTCT của X
4. Vận dụng và củng cố:
a. Củng cố: Sau tiết học này cần nắm được:
- Tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm.
- So sánh được tính chất của hidrocacbon thơm với ankan, anken...
- Viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa
học của hidrocacbon thơm.
- Giải được bài tập về hỗn hợp hidrocacbon.
b. Vận dụng:
Bài tập vận dụng: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hh axit HNO3 đặc, dư (xt
H2SO4 đặc) . Cho rằng toàn bộ toluen chuyển hết thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT), hãy
tính khối lượng TNT thu được và lượng HNO3 dã dùng.
Đáp án:
Ptpư : C6H6 + HNO3 -H2SO4-> C6H5NO2 + H2O.
Khối lượng TNT thu được là: (23,0.227,0)/92,0 = 56,75 kg.
Khối lượng axit HNO3 cần dùng là : (23,0.189,0)/92,0 = 47,25 kg.
5. Dặn dò:

- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................


____________


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................

Tiết 53 – Bài 38:

HỆ THỐNG HĨA VỀ HIDROCACBON

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng như ankan, anken,
ankadien, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học
đặc trưng và ứng dụng của chúng. Thơng qua đó thấy được mối quan hệ giữa các loại
hidrocacbon với nhau.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phản ứng hóa học, chuyển hóa giữa các
hidrocacbon nhận biết và điều chế chúng.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...

II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ tóm tắt về một số loại hidrocacbon quan trọng.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà trước
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Đặt vấn đề: Hiđrocacbon thuộc chương trình hữu cơ lớp 11. Để nắm vững các
kiến thức đã học hơm nay chúng ta cùng hệ thống hóa lại hiđrocacbon.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống hóa về hidrocacbon.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV chia lớp thành 4 HS thảo luận theo câu I. Hệ thống hóa về hidrocacbon:
nhóm hướng dẫn hỏi của GV.
HS hệ thống hóa
theo các câu hỏi:
- Viết CTPT của các Các nhóm trình bày sản
hiđrocacbon?
phẩm.
- Nêu đặc điểm cấu
tạo, tính chất vật lí, HS nhận xét.
ứng dụng?
- Nêu tính chất hóa
(SGK)
học? Viết ptpư?
II. Sự chuyển hóa giữa các loại
- Viết sơ đồ chuyển
hidrocacbon:
hóa giữa các loại

(SGK)
hiđrocacbon?
GV nhận xét.
Ghi nhận kết quả
Hoạt động 1: Bài tập.
GV yêu cầu các HS thảo luận.
nhóm thảo luận

III. Bài tập áp dụng
Lời giải:
Bài tập 1:


hoàn thành bài tập
1,2, 3 SGK/172.

Kịp thời phát hiện Ghi nhận sự giúp đỡ
và giải quyết khó của GV.
khăn của HS

u cầu các nhóm Các nhóm trình bày sản
trình bày sản phẩm. phẩm.

Yêu cầu các nhóm HS nhận xét.
nhận xét kết quả.

* So sánh tính chất hóa học anken và
ankin:
Anken
Ankin

Giống + Cộng hiđro.
+ Cộng brom (dung dịch).
+ Cộng HX theo quy tắc cộng
Mac-cơp-nhi-cơp.
+ Làm mất màu dd KMnO4
Khác
Khơng có
Ank-1-in có phản
phản ứng
ứng thế bằng ion
thế bằng ion kim loại.
kim loại.
PT:
* So sánh tính chất hóa học ankan và
ankylbenzen: So sánh tương tự
Bài tập 2:
a. Lấy mẫu.
- Cho tàn đóm→bùng cháy →O2.
- dd AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa vàng
→C2H2.
- dd brôm, brom nhạt màu → C2H4.
- Đốt cháy, dẫn sản phẩm qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết
tủa trắng thì đó là CH4
- Khí cịn lại là H2
b. Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2
dư, C2H4 và C2H2 sẽ tác dụng hết với
dung dịch Br2, khí đi ra là metan.
Lưu ý: Viết các PTHH xảy ra.
Bài tập 3:

a,
(1) CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
(2) nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n
b,
(1) 2CH4 C2H2 + 3H2
(2) 2C2H2 C4H4
(3) C4H4 + H2 C4H6
(4) nCH2=CH-CH=CH2
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
c,


Nhận xét, đánh giá.

Br

Ghi nhận kết quả

+Br2
benzen

Bộ
t sắ
t

+HBr

brombenzen

4. Vận dụng và củng cố:

Câu hỏi vận dụng: Hãy hoàn thành các phản ứng:
1. C4H10 -(1)-> C2H4 -(3)-> C2H4Br2 -(4)-> C2H2.
5. Dặn dị:
- Hồn thành bài tập SGK và SBT.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................
__________________


Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy................................................................

Tiết 54 – Bài 38:

HỆ THỐNG HĨA VỀ HIDROCACBON

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng như ankan, anken, ankadien, ankin
và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và ứng
dụng của chúng. Thơng qua đó thấy được mối quan hệ giữa các loại hidrocacbon với
nhau.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phản ứng hóa học, chuyển hóa giữa các
hidrocacbon nhận biết và điều chế chúng.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.

4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: chuẩn bị bảng phụ tóm tắt về một số loại hidrocacbon quan trọng.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà trước
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong bài học.
2. Đặt vấn đề: Hiđrocacbon thuộc chương trình hữu cơ lớp 11. Để nắm vững các
kiến thức đã học hôm nay chúng ta cùng hệ thống hóa lại hiđrocacbon.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS HS thảo luận.
III. Bài tập áp dụng.
giải bài tập 1.
Lời giải:
Gọi HS trình bày
Bài tập 1: BT 5 (SGK/172)
sản phẩm.
HS trình bày sản phẩm.
- Khi đốt cháy X thu được CO 2 và H2O có
Yêu cầu HS khác
số mol theo tỉ lệ 2 : 1
nhận xét kết quả.
HS nhận xét.
=> X có số C bằng số H

Nhận xét, đánh giá.

Ghi nhận kết quả

Mà X là chất lỏng ở điều kiện thường nên
X chỉ có thể là C6H6
Đáp án C

Hoạt động 2: Bài tập 2.
GV yêu cầu HS HS thảo luận.
hồn thành bài tập
2.
Gọi HS trình bày HS trình bày sản phẩm.

Bài tập 2: Hồn thành các phản ứng:
1. CaC2 C2H2 C2H6 C2H4 polietilen.
Lời giải:
(1) CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2


sản phẩm.
Yêu cầu HS khác HS nhận xét.
nhận xét kết quả.
Nhận xét, đánh giá Ghi nhận kết quả
cho điểm.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
GV hướng dẫn HS HS thảo luận.
giải bài tập 3.

(2) C2H2 + 2H2 C2H6
(3) CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
(4) nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n


Bài tập 2: Dẫn 61,2g hỗn hơp X gồm etan,
etilen và propin qua dd bạc nitrat dư trong
amoniac thì thấy có 7,35g kết tủa Nếu lấy
hỗn hợp trên cho vào 700ml dung dich
Brom 1M thì thấy brom phản ứng vừa đủ
Tính % theo khối lượng của mỗi khí.
Gọi HS trình bày HS trình bày sản phẩm. Lời giải:
sản phẩm.
C3H4

C3H3Ag
0,05

0,05
mol
n = 0,05 mol
Nhận xét, đánh giá Ghi nhận kết quả
cho điểm.
netilen = 0,6 mol
%metilen = 27,45%
%mpropin = 3,27%
%metan = 69,28%
4. Vận dụng và củng cố:
Câu hỏi vận dụng: Nhận biết các chất khí sau bằng pp hóa học:
a. etan, eten, etin
b. metan, etilen, cacbonnic
c. propan, propen, propin
Hướng dẫn:
a.

etan
eten
etin
dd AgNO3/NH3
x
x
 vàng nhạt
dd brom
x
dd mất màu
Pt:
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3→Ag CCAg + 2NH4NO3
C2H4 + Br2  C2H4Br2
b.
metan
dd Ca(OH)2
x
dd brom
x
Pt:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
C2H4 + Br2  C2H4Br2
c.
dd AgNO3/NH3

propan
x

etilen
x

dd mất màu

cacbonnic
 trắng

propen
x

propin
 vàng nhạt

-


dd brom
Pt:

x

dd mất màu

-

H3C C CH + AgNO3 + NH3 ------> H3C C CAg + 2NH4NO3

C3H6 + Br2  C3H6Br2
5. Dặn dị:
- Hồn thành bài tập SGK và SBT.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................

11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×