Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CHƯƠNG 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.72 KB, 18 trang )

Tiết 55 - Bài 40:

ANCOL

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của ancol.
- Tính chất vật lí và khái niệm liên kết hiđro.
2. Kĩ năng:
- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên các loại đồng phân ancol cụ thể.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của
ancol.
3. Tình cảm, thái độ:
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em u thích mơn
hóa học.
- Bên cạnh những lợi ích đem lại cịn biết cách sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy
hiểm, tự bảo vệ trước những tác hại của ancol.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Tài liệu: Giáo án, SGK hóa học 11.
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Để sát trùng vết thương người ta thường dùng cồn. Vậy cồn là gì?
Cồn có thành phần hóa học như thế nào mà lại có tính sát trùng?
Hoạt động 1: Định nghĩa, phân loại.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
I. Định nghĩa, phân loại.


- GV đưa ra một số ví dụ 1 và yêu cầu 1. Định nghĩa.
HS nhận xét đặc điểm về cấu tạo phân Ví dụ 1:
tử của các ancol.
- HS nhận xét.
- GV chuẩn ý. Dẫn dắt đến định nghĩa
ancol.
CH OH
2

Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ trong
phân tử có nhóm hydroxyl –OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon no.
2. Phân loại.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho
biết cơ sở phân loại ancol.
- HS trả lời.
 Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử.
- GV chuẩn ý.
a. Ancol đơn chức.
- GV phân tích đặc điểm ancol no,
 Ancol no, đơn chức, mạch hở.
đơn chức, mạch hở. u cầu HS lấy ví
Ví dụ: ,
dụ từ đó đưa ra CTTQ.
- HS trả lời.


- GV chuẩn ý.
- GV phân tích đặc điểm ancol khơng

no, đơn chức, mạch hở. u cầu HS
lấy ví dụ.
- HS lấy ví dụ.
- GV chuẩn ý.
- GV phân tích đặc điểm ancol thơm,
đơn chức. Yêu cầu HS lấy ví dụ.
- HS lấy ví dụ.
- GV chuẩn ý.
- GV phân tích đặc điểm ancol vịng
no, đơn chức. u cầu HS lấy ví dụ.
- HS lấy ví dụ.
- GV chuẩn ý.
- GV phân tích đặc điểm ancol đa
chức và cầu HS lấy ví dụ.
- HS lấy ví dụ.
- GV chuẩn ý.
- GV phân tích đặc điểm bậc ancol.
u cầu HS hồn thành ví dụ 2.
- HS trả lời.
- GV chuẩn ý.

 Ancol không no, đơn chức, mạch hở.

 Ancol thơm, đơn chức.
Ví dụ:
CH2 OH

 Ancol vịng no, đơn chức.
Ví dụ:
OH


b. Ancol đa chức.
CH2 CH

CH2

OH OH OH

 Dựa vào bậc cacbon.
Bậc ancol: là bậc của cacbon liên kết với nhóm –
OH
+ Ancol bậc 1

+ Ancol bậc 2

+ Ancol bậc 3
CH3
CH3 C OH
CH3

Ví dụ 2: Xác định bậc ancol.
CH2 OH

a,

b, CH3 CH CH2 OH
CH3

CH2 CH


c, OH

OH

CH2
OH

Hoạt động 2: Đồng phân, danh pháp.
II. Đồng phân, danh pháp.
1. Đồng phân.
- GV hướng dẫn HS viết các đồng
Ancol no, đơn chức , mạch hở có đồng phân mạch
phân của .
cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
- GV hướng dẫn HS nhận xét các Ví dụ 3: ứng với CTPT có các đồng phân:
đồng phân để biết về đồng phân vị trí


nhóm chức, đồng phân mạch cacbon.
- HS làm theo yêu cầu của GV.

CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 CH CH2 OH
CH3

- HS vận dụng viết các đồng phân của
C5H12O

CH3
CH3 C OH
CH3


- GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS
cách gọi tên thông thường.
- GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS
cách gọi thay thế.
- GV yêu cầu HS gọi tên các đồng
phân của .
- HS trả lời.
- GV chuẩn ý.
- HS tham khảo bảng 8.1 SGK.

2. Danh pháp.
a. Tên thông thường.
Tên thông thường = Ancol + tên gốc ankyl + ic
Ví dụ: ancol etylic
b. Tên thay thế.
Tên thay thế = số chỉ vị trí nhóm thế – tên nhóm
thế + tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính – số
chỉ vị trí nhóm + ol.
Ví dụ: CH3 CH CH2 OH
2-metylpropan-1ol
CH3
 Lưu ý:
+ Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa nhóm
.
+ Đánh số thứ tự ưu tiên phía có nhóm gần
nhất.

Hoạt động 3: Tính chất vật lí.
III. Tính chất vật lí.

- Ở điều kiện thường: Ancol là chất lỏng hoặc chất
rắn.
- Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng
của phân tử khối.
- Độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của phân tử
khối.
- GV đưa ra khái niệm liên kết hiđro
 Liên kết hiđro.
và đưa ra ví dụ hướng dẫn cho HS biết - Định nghĩa : Liên kết hiđro là liên kết giữa nguyên
về liên kết hiđro.
tử H mang một phần điện tích dương của nhóm –OH
này khi ở gần ngun tử O mang một phần điện tích
âm của nhóm –OH kia tạo thành một liên kết yếu gọi
là liên kết hiđro.
Ví dụ:
- Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lí của ancol.
- HS trả lời.
- GV chuẩn ý.

O-H
R

O-H
R

O-H
R


O-H
R

- Giữa các phân tử ancol với nước.


O-H
R

3. Vận dụng và củng cố:
- Định nghĩa, phân loại ancol.
- Đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí của ancol.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài cũ theo nội dung.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 40: Ancol (Tiết 2).

O-H
H

O-H
R

O-H
H


Tiết 56 - Bài 40:

ANCOL (Tiếp)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Tính chất vật lí và khái niệm liên kết hiđro.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của etanol và của metanol.
HS hiểu:
- Tính chất hóa học của ancol.
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của ancol và glixerol.
- Giải được bài tập: Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng PPHH;
Xác định công thức cấu tạo, công thức phân tử của ancol; Một số bài tập có nội dung liên
quan.
3. Tình cảm, thái độ:
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em yêu thích mơn
hóa học.
- Bên cạnh những lợi ích đem lại cịn biết cách sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy
hiểm, tự bảo vệ trước những tác hại của ancol.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu.
- Video thí nghiệm: etanol tác dụng với kim loại kiềm; tính chất đặc chưng của
glixerol; oxi hóa ancol bằng CuO.
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Viết các đồng phân ancol của và gọi tên?
Đáp án:


A.

H3C

CH2

CH2

CH2

OH butan-1-ol

H3C

CH2

HC

CH3

OH

B.

butan-2-ol

HO

H3C


C.

CH

CH2

H3C

OH

H3C

2 - m e t y lp r o p a n - 1 - o l

D.

C

CH3 2-metylpropan-2-ol

H3C

2. Bài mới: Etanol là một loại dược phẩm rất tốt trong y học nhưng lại cũng là
một chất độc nguy hiểm đối với con người. Vậy, ở nồng độ nào etanol có ích, ở nồng độ
nào etanol gây hại?
Hoạt động 1: Tính chất hóa học.
GV chiếu các TN
IV. Tính chất hóa học.
cho HS quan sát. HS quan sát.

1. Phản ứng thế H của nhóm –OH.
Yêu cầu HS nêu

Nêu hiện tượng.

a. Tính chất chung của ancol.


hiện tượng.
TQ:
Từ các kết quả
HS trả lời. GV
cho HS thảo luận
nhóm hồn thành
các PTPƯ.

b. Tính chất đặc trưng của glixerol.
HS thực hiện
theo yêu cầu của
GV.
Đồng(II) glixerat

GV nhận xét,
đánh giá cho
điểm.

Các nhóm tự
nhận xét kết
quả.


=> Phản ứng được dùng để phân biệt ancol đơn chức
với ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau.
2. Phản ứng thế nhóm –OH.
a. Phản ứng với axit vô cơ.
Etyl bromua
TQ:
-> Phản ứng chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH.
b. Phản ứng với ancol.
Đietyl ete

GV yêu cầu HS
nghiên cứu giải
bài tập 2.

Ete

HS thực hiện
3. Phản ứng tách nước.
theo yêu cầu của
GV.
(spc)
(spp)

Yêu cầu HS trình
bày kết quả.

HS trình bày kết
quả.

Quy tắc zaixep: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H

ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên
kết đôi C=C.

4. Phản ứng oxi hóa.
a. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn.

Gọi HS nhận xét.

HS tự nhận xét

- Kết luận:


kết quả.

GV nhận xét,
đánh giá cho
điểm.

+ Ancol bậc I oxi hóa thành anđehit
+ Ancol bậc II oxi hóa thành xeton.
+ Ancol bậc III khơng bị oxi hóa.
b. Phản ứng oxi hóa hồn tồn.

Ghi nhận kết
quả.

Hoạt động 2: Điều chế. Ứng dụng.
V. Điều chế.
1. Phương pháp tổng hợp.

 Tổng hợp etanol:

- GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK
và nêu phương
pháp tổng hợp:
+ Etanol và viết
phương trình.
+ Glixerol và viết
phương trình.
+ Phương pháp
sinh hóa.

HS nghiên cứu và
trả lời.

- GV chuẩn ý.
- GV hướng dẫn
HS viết sơ đồ.

- HS trả lời.

- GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK
và nêu một số ứng
dụng của etanol.
- GV chuẩn ý. Đưa
thêm một vài ứng
dụng của các ancol
khác.

3. Củng cố:
a. Lý thuyết:

- HS trả lời.

 Tổng hợp glixerol.

2. Phương pháp sinh hóa.

VI. Ứng dụng.
- Etanol có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:
+ Công nghiệp thực phẩm: Rượu, nước giải
khát,…
+ Y tế.
+ Mỹ phẩm.
- Metanol được dùng để sản xuất anđehit fomic,
axit axetic,…


- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng.
b. Bài tập: Làm các bài tập 2-3-4 SGK trang 186.
4. Hướng dẫn học sinh tự học.
- Học bài cũ và làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 41: Phenol.


Tiết 57 - Bài 41:


PHENOL

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí của phenol.
HS hiểu:
- Tính chất hóa học của phenol.
- Ứng dụng và một số phương pháp điều chế phenol.
- Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu
cơ.
2. Kĩ năng:
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của phenol.
- Phân biệt được dung dịch phenol với các ancol cụ thể bằng phương pháp hóa
học.
- Vận dụng kiến thức giải bài tập tính khối lượng phenol trước và sau phản ứng,
một số bài tập khác có nội dung liên quan.
3. Tình cảm, thái độ:
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em u thích mơn
hóa học.
- Bên cạnh những lợi ích đem lại còn biết cách sử dụng hợp lý ancol để tránh nguy
hiểm, tự bảo vệ trước những tác hại của ancol.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Tài liệu: Giáo án, SGK hóa học 11.
2. Học sinh: Kiến thức bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Khi ta gắn nhóm –OH của ancol vào vịng benzen sẽ được 1 hợp chất

hữu cơ mới. Hợp chất này vừa có tính chất giống benzen vừa có tình chất giống ancol.
Vậy hợp chất đó là gì?
Hoạt động 1: Định nghĩa, phân loại.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
I. Định nghĩa, phân loại.
1. Định nghĩa.
- GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS nhận Ví dụ:
HO
xét đặc điểm về cấu tạo phân tử của
các phenol.
OH
- HS nhận xét.

(1)

(2)


OH

- GV chuẩn ý. Dẫn dắt đến định nghĩa
phenol.
- GV hướng dẫn HS về nhà tự tìm
hiểu cách phân loại phenol.

(3)

CH3


 Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ
trong
phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon của vòng benzen.
2. Phân loại.
( Giảm tải)

Hoạt động 2: Cấu tạo, tính chất vật lí.
II. Phenol.
1. Cấu tạo.
- GV phân tích đặc điểm mơ hình
- CTCT:
phân tử phenol trong hình 8.5, yêu cầu
HS viết CTCT và CTPT của phenol.
- HS thực hiện.
hay
- GV chuẩn ý.

OH

- CTPT:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lí của phenol.
- HS trả lời.
- GV chuẩn ý.

2. Tính chất vật lí.
- Là chất rắn, khơng màu, nóng chảy ở .
- Rất độc, gây bỏng da.
- Ít tan trong nước, tan nhiều trong nước nóng và

trong etanol.

Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
3. Tính chất hóa học.
- GV phân tích đặc điểm cấu tạo của
phenol để đi đến tính chất hóa học.
- GV mơ tả thí nghiệm phenol phản
ứng với natri.
- GV hướng dẫn HS nhận xét và viết
phương trình.
- HS trả lời.
- GV chuẩn ý.
- GV mơ tả thí nghiệm phenol phản
ứng với .
- GV hướng dẫn HS nhận xét và viết
phương trình.

a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm .
- Tác dụng với kim loại kiềm.
natri phenolat
- Tác dụng với dung dịch bazơ.


- HS trả lời.
- GV chuẩn ý và đưa ra nhận xét:
Vòng benzen đã làm tăng khả năng
phản ứng của nguyên tử H thuộc
nhóm trong phân tử phenol so với
trong phân tử ancol.
- GV mơ tả thí nghiệm phenol phản

ứng với nước brom.
- GV hướng dẫn HS nhận xét và viết
phương trình.
- HS trả lời.
- GV chuẩn ý.

 Phenol có tính axit yếu.

b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.
- Phản ứng với brom:
OH
OH

Br

Br

Br

2,4,6-tribromphenol
- Phản ứng với axit nitric:
- GV hướng dẫn HS viết phương trình
phản ứng giữa phenol và axit nitric.
- HS viết phương trình.
- GV chuẩn ý.

OH

HO
O 2N


NO 2

O 2N

2,4,6-trinitrophenol (axit piric)
- GV hướng dẫn HS cách nhận xét:
Nguyên tử H của vòng benzen trong
phân tử phenol dễ bị thay thế hơn
nguyên tử H của vòng benzen trong
phân tử các hiđrocacbon thơm. Đó là
do ảnh hưởng của nhóm tới vịng
benzen.
 Ảnh hưởng của vịng benzen đến
nhóm và ảnh hưởng của nhóm đến
vịng benzen được gọi là ảnh hưởng
qua lại giữa các nguyên tử trong phân
tử.
Hoạt động 3: Điều chế, ứng dụng.
4. Điều chế.
- GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu
phương pháp điều chế phenol.

( Giảm tải )

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho 5. Ứng dụng.
biết ứng dụng của phenol.
- Sản xuất nhựa phenolfomanđehit.
- HS trả lời.
- Sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất



- GV chuẩn ý.
kích thích tăng trưởng, chất diệt cỏ, diệt nấm mốc,…
3. Củngcố:
a. Lý thuyết:
- Định nghĩa, phân.
- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học.
- Ứng dụng và phương pháp điều chế.
b. Bài tập: Làm các bài tập 1 - 4 SGK trang 193.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol.


Tiết 58 - Bài 42:

LUYỆN TẬP

DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống lịa tính chất hố học của dẫn xuất halogen và một số
phương pháp điều chế.
- Mối quan hệ chuyển hoá giữa hiđrocacbon và ancol – phenol qua hợp chất trung
gian là dẫn xuất halogen.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol.
- Viết PTHH của phản ứng chuyển hố từ hiđrocacbon thành các dẫn xuất.
3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Chuẩn bị lí thuyết, các cách giải bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta 15 phút.
Câu hỏi: Viết PTHH của các phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có):
1, Etanol phản ứng với natri kim loại.
2, Glixerol với Cu(OH)2.
3, Tách nước từ butan-2-ol.
4, Phenol phản ứng với Natri.
5, Phenol phản ứng với dung dịch axit nitric.
2. Đặt vấn đề: Ancol, phenol là những hợp chất hữu cơ có nhiều ứng dụng trong
đời sống. Vậy, tạo sao chúng lại có nhiều ứng dụng đến vậy?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung
HS
- Yêu cầu HS:
- Thực hiện yêu I. Kiến thức cần nắm vững:
+ Nêu định nghĩa cầu.
ancol, phenol?
+ Nhắc lại cách phân
SGK

loại ancol?
+ Nêu tính chất vật lí,
tính chất hóa học của
ancol, phenol? Cho ví
dụ minh họa ?
- Nhận xét, bổ sung.

- Ghi nhận kết
quả.


Hoạt động 2: Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS
- HS thực hiện
hoàn thành BT3
yêu cầu.
SGK-195.
- Gọi HS lên bảng
- HS trình bày.
trình bày.
- Yêu cầu HS nhận
- HS khác nhận
xét.
xét.
- GV chuẩn ý, cho
điểm.
- Ghi nhận kết.
Hoạt động 3: Bài tập 5.
- GV yêu cầu HS
- HS thực hiện

hoàn thành BT5
yêu cầu.
SGK-195.

Bài tập 3: BT 3 SGK trang 195.
2C6 H5 OH + 2Na ��
� 2C6 H 5ONa + H 2
0

p,t
C6 H5OH + NaOH ���
C6 H 5ONa + H 2O

C6H5OH + 3HNO3 →
(NO2)3C6H2OH + 3H2O
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
2C2 H5 OH + 2Na ��
� 2C2 H 5ONa + H 2

Bài tập 5: BT 5 SGK trang 195.
a.
0

1500 C
2CH 4 ���
� CH �CH + 3H 2
LLN
0

- Gọi HS lên bảng

trình bày.

- HS trình bày.

xt,t
CH �CH + H 2 ���
� CH 2 =CH 2
0

xt,t
CH 2 =CH 2 + H 2 O ���
� CH 3 -CH 2 -OH
men giam
CH 3 -CH 2 -OH +O 2 ����
� CH 3 -COOH + H 2O

- Yêu cầu HS nhận
xét.

- HS khác nhận
xét.

- GV chuẩn ý, cho
điểm.

- Ghi nhận kết.

b.
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C6H5Br + 2NaOH C6H5ONa + NaBr

+H2O
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr

4. Củngcố:
Bài tập: Làm các bài tập 6 SGK trang 195.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài tập SGK và SBT.


Tiết 59 - Bài 42:
LUYỆN TẬP
DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống lịa tính chất hố học của dẫn xuất halogen và một số
phương pháp điều chế.
- Mối quan hệ chuyển hoá giữa hiđrocacbon và ancol – phenol qua hợp chất trung
gian là dẫn xuất halogen.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol.
- Viết PTHH của phản ứng chuyển hố từ hiđrocacbon thành các dẫn xuất.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, hệ thống câu hỏi.

2. Học sinh: Chuẩn bị lí thuyết, các cách giải bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong bài học.
2. Đặt vấn đề: Hóa học có nhiều chất lỏng đặc biệt là ancol, phenol. Vậy, dùng
hóa chất gì để phân biệt dung dịch ancol, phenol với các dung dịch khác?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 6.
Hoạt động của GV Hoạt động của
Nội dung
HS
- GV yêu cầu HS
- HS thực hiện Bài tập 6: SGK-195.
hoàn thành BT6
yêu cầu.
2CH 3 - CH 2 - OH + 2Na ��

SGK-195.
2CH - CH ONa + H
3

2

x
(mol)
2

x ��



- Gọi HS lên bảng
trình bày.

- HS trình bày.

2C6 H 5 - OH + 2Na ��
� 2C 6 H 5ONa + H 2
y
(mol)
2
C6 H 5OH + 3Br2 ��
� C 6 H 2 (OH)Br3 � + 3HBr
y ��

y�

- Yêu cầu HS nhận
xét.

2

- HS khác nhận
xét.

y

(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của etanol và phenol



3,36
= 0,15 (mol)
22,4
x
y
� +
= 0,15
2
2
19,86
n�=
= 0,06
331
� y = 0,06, x = 0,24
� m C2 H5OH = 0,24 . 46 = 11,04 (g)
n H2 =

- GV chuẩn ý, cho
điểm.

- Ghi nhận kết.

m C6 H5OH = 0,06 . 94 = 5,64 (g)
m hh = 11,04 + 5,64 = 16,68 (g)
11,04
. 100 = 24,70%
16,68
% mC6 H 5OH = 100 - 66,19 = 33,81%
% mC 2 H 5OH =


Hoạt động 1: Phiếu học tập.
- Chia lớp thành 4 - Thực hiện nhiệm vụ Phiếu học tập:
nhóm.
được giao.
Hướng dẫn:
- Phát phiếu học tập.
Câu 1: A
Yêu cầu các nhóm thảo
Câu 2: D
luận hồn thành nhiệm
Câu 3: D
vụ trong phiếu học tập.
Câu 4: C
- Kịp thời giải quyết khó - Ghi nhận sự giúp đỡ Đặt X CxHyOz
khăn cho HS.
của GV.
CxHy(OH)
 H2
- Yêu cầu các nhóm - Cử đại diện trình bày
0.8
0.4 mol
trình bày sp.
sp.
MX = = 58
- Dành thời gian cho các - Thảo luận, nhận xét => X là propenol.
nhóm thảo luận, nhận kết quả của nhóm bạn.
xét bài của nhóm bạn.
- Nhận xét, đánh giá cho - Ghi nhận kết quả.
điểm.

Phiếu học tập:
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ?
A. phenol.
B. etanol.
C. đimetyl ete.
D. metanol.
Câu 2: Phenol là một hợp chất có tính
A. lưỡng tính.
B. bazơ yếu.
C. axit mạnh.
D. axit yếu.
Câu 3: Cho 4 ancol sau: C2H4(OH)2; C2H5OH; C3H5(OH)3; OH – CH2 – CH2
– CH2OH có bao nhiêu chất hoà tan được Cu(OH)2 trong các chất trên?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 4: Cho 46,4(g) rượu đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lít H2 (đktc).
Tên của X?
A. Etanol.
B. butanol.
C. propenol.
D. propanol.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập SGK
- Chuẩn bị phần tiếp theo
V. NHẬN XÉT:



Tiết 60 - Bài 43:
BÀI THỰC HÀNH 5
TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về tính chất hố học đặc
trưng của etanol, phenol, glixerol: etanol tác dụng với natri; glixerol tác dụng với đồng
(II) hiđroxit; phenol tác dụng vơi dung dịch natri hiđroxit và nước brom; Phân biệt ancol,
phenol, glixerol.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành và quan sát thí nghiệm hố hữu cơ.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
a. Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm
- Ống nhỏ giọt
- Kẹp gỗ
- Giá để ống nghiệm
- Đèn cồn
- Kẹp sắt nhỏ
- Dao nhỏ để cắt Na.
b. Hoá chất:
- Etanol (C2H5OH khan), phenol, glixerol, kim loại Na, dung dịch NaOH 10%,
dung dịch CuSO42%, dung dịch Br2, nước cất.
Dung cụ và hố chất đủ để HS làm thực hành theo nhóm.

2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, nội dung thí nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trực
quan...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: khơng.
2. Đặt vấn đề: Hóa học có nhiều chất lỏng đặc biệt là ancol đơn chức, ancol đa
chức và phenol. Vậy, dùng hóa chất gì để phân biệt các chất lỏng đó?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động chuẩn bị.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV chia nhóm.
I. Nội dung thí nghiệm và cách
u cầu HS trình bày
Các nhóm trình bày.
tiến hành.
cách tiến hành từng thí
SGK
nghiệm.
Giao dụng cụ, hóa chất
Ghi nhận lưu ý.
cho các nhóm.
Lưu ý cho HS khi tiến
hành các thí nghiệm.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
GV hướng dẫn các
Thực hiện theo hướng
Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng
nhóm tiến hành các thí

dẫn của GV.
với natri.


nghiệm.

- Cách tiến hành: SGK.
- Hiện tượng: Có khí thốt ra.
- PT:

Kịp thời phát hiện, giải
quyết khó khăn cho HS.

Ghi nhận sự giúp đỡ của
GV.

Giám sát, nhắc nhở HS.

Nghiêm túc thực hiện,
xử dụng hóa chất tiết
kiệm, an tồn.

u cầu các nhóm ghi
chép, trình bày hiện
tượng, viết pt và giải
thích.

Trình bày sản phẩm.
Các nhóm nhận xét, bổ
sung.


Bổ sung, ghi nhận kết
Ghi nhận kết quả.
quả.
Hoạt động 3: Viết tường trình.
GV yêu cầu HS viết bài HS thực hiện.
tường trình, nộp lại lấy
điểm 15 phút.
ST
Tên TN
Dụng cụ, Cách tiến
T
hóa chất
hành
...
...
...
...
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập SGK
- Chuẩn bị phần tiếp theo
V. NHẬN XÉT:

Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng
với đồng (II) hiđroxit.
- Cách tiến hành: SGK.
- Hiện tượng: Kết tủa tan xuất hiện
dd xanh lam.
- PT:

Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng
với nước brom.
- Cách tiến hành: SGK.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa
trắng.
- PT:
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH +
3HBr
Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol,
phenol, glixerol.
- Trích mẫu thử và đánh số.
+ Dùng dd brom nhận ra phenol có
kết tủa trắng. PT (3)
+ Dùng nhận ra glixerol, kết tủa
tan xuất hiện dd xanh lam.
PT (2).
- Còn lại etanol.
II. Viết tường trình.
Hiện tượng, giải thích, viết PT
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×