Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

CHƯƠNG 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.34 KB, 29 trang )

Tiết 61:

ANĐEHIT – XETON (T1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về anđehit; tính chất vật lí của anđehit.
2. Kĩ năng:
- Viết CTCT, gọi tên các anđehit no đơ chức, mạch hở.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Các câu hỏi liên quan ancol – anđehit, xeton cho phần kiểm tra bài cũ.
2. Học sinh: Ơn tính chất của ancol, đặc biệt là tính chất bị oxi hố của ancol bậc
I, ancol bậc II.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tổ chức hoạt
động nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới: Một hợp chất hữu cơ được tạo thành khi oxi hóa khơng hồn tồn
ancol Hợp chất này có một phản ứng rất đặc trưng là phản ứng tráng gương. Vậy, hợp
chất này được gọi là gì?
Hoạt động 1: Định nghĩa, phân loại, danh pháp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV có thể cho HS nghiên
A-ANĐEHIT.
cứu SGK để tìm hiểu
HS nghiên cứu và trả lời


I . ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI,
định nghĩa anđe hit.
DANH PHÁP.
1. Định nghĩa.
GV cho một số ví dụ và
* Anđehit: Là hợp chất hữu cơ mà
một số chất khơng có
trong phân tử có chứa nhóm –CH=O
nhóm CHO để HS lựa
liên kết trực tiếp với gốc
chọn hoặc đưa dưới dạng
hidrocacbon hay nguyên tử H.
câu hỏi trắc nghiệm.
-Nhóm-CHO là nhóm chức của
HS dựa vào SGK trả lời.
andehit.
GV hỏi cơ sở để phân
Ví dụ:
loại anđehit là gì?
HCH=O, C6H5 – CHO,
Chú ý: Chỉ xét chủ yếu
O=CH – CH=O...
cho các an đêhit no, đơn HS trả lời.
2. Phân loại.
chức, mạc hở.
Dựa theo đặc điểm gốc hiđrocacbon
GV hỏi:
và số lượng nhóm - CHO
- Có mấy loại gốc
CTPT chung của anđehit no, đơn

hiđrocacbon?
chức, mạch hở: CxH2x+1CHO(x �0)
GV dẫn HS lập bảng
hay CnH2nO(n �1)
phân loại và lấy thí dụ.
( Sơ qua phần đỏ) và sau
3. Danh pháp.
đó.
a) Tên thơng thường :
= Tên anđehit + tên axit cacboxylic
HS xem SGK để
GV u cầu HS xem
tương ứng.
rút ra cách gọi


SGK để rút ra
cách gọi tên
(các anđehit no,
đơn chức, mạch
hở, không
nhánh).

tên (các anđehit
no, đơn chức,
mạch hở, không
nhánh)

1


HS gọi tên
GV u cầu HS gọi tên
VD.

Thí dụ: ( xem bảng)
b) Tên thay thế:
-Chọn mạch C dài nhất chưa nhĩm
CHO làm mạch chính.
-Đánh số từ - C HO
Hidrocacbon tương ứng +al
Lưu ý: Một số tên thay thế và tên
thông thường trong bảng 9.1
VD:
4
3
2
1
CH3 - CH - CH2 -CHO
CH3
3 -metylbutanal

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO. TÍNH
GV khái quát :
HS tham khảo SGK
CHẤT VẬT LÍ.
1. Đặc điểm cấu tạo:
GV cho HS tham khảo SGK HS tham khảo SGK
SGK
và sau đó tóm tắt nội dung.

2. Tính chất vật lí:
- Do đặc điểm cấu tạo nhóm -CH=O
GV yêu cầu HS nghiên cứu HS nghiên cứu và trả ( khơng có nhóm –OH), vì vậy khơng
SGK và nêu tính chất vật lí
lời.
tạo liên kết hiđro.
của anđehit.
- Các anđehit có nhiệt độ sơi thấp hơn
so với rượu có cùng số nguyên tử C.
3. Củng cố:
- Làm bài tập 1/203 SGK tại lớp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Làm bài tập 2,3/203 SGK, học và soạn bài mới cho tiết sau.


Tiết 62:

ANĐEHIT – XETON (T2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về xeton; tính chất hóa học của anđehit, xeton; sự giống
nhau và khác nhau giữa chúng.
2. Kĩ năng:
- Giải bài tập về tính chất hố học của anđehit.
3. Tình cảm, thái độ:
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:
- Thí nghiệm phản ứng tráng bạc của andehit.
2. Học sinh: Ôn tính chất của ancol, đặc biệt là tính chất bị oxi hoá của ancol bậc
I, ancol bậc II.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tổ chức hoạt
động nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới: Một hợp chất hữu cơ được tạo thành khi oxi hóa khơng hồn tồn
ancol Hợp chất này có một phản ứng rất đặc trưng là phản ứng tráng gương. Vậy, hợp
chất này được gọi là gì?
Hoạt động 1: Tính chất hóa học.
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
GV tóm tắt:
1. Phản ứng cộng hiđro.
- Cộng vào liên kết đơi C = O:
Anđehit khử Ancol bậ
cI
Ni,t
HS vận dụng phản
� CH3OH
H-CH= O + H2 ���
ứng cộng H-X vào
Metanal
metanol
liên kết
Ni,t
� CH3CH3- CH=O+H2 ���
O
củ

a
anken.
C
=
C
đô
i
-COOH hoặ
c- C
CH2OH
OH
Etanal
etanol
Tồn tại dưới dạng muối: như
Tổng quát:
HCOONH4, CH3 - COONH4…
Ni,t
� R-CH2-OH
R-CH=O + H2 ���
Anđehit
ancol (bậc1)
GV Làm thí nghiệm ( xem
(coxh)
(ck)
hình vẽ)
2. Phản ứng oxi hố khơng hồn
tồn.
GV hướng dẫn HS viết PT
- Chuyển nhóm –CH= O thành
phản ứng oxi hóa khơng hồn HS viết PT.

nhóm
tồn anđehit.
0

0

0

-COOH hoaë
c- C

GV nêu ứng dụng của phản
ứng.

O

OH

a) Với AgNO3 trong dd NH3.
Thí dụ:
t0

� HCOONH4
HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 ��


+ 2NH 4NO3 + 2Ag↓
( ck)

(coxh)

b) Với oxi khơng khí.
0

t , xt
�2
TQ: 2R-CHO+ O2 ���
RCOOH
Ví dụ:
2

Mn
� 2 HCOOH
2H-CHO+ O2 ���
2

Mn
� 2CH3COOH
2CH3CHO+ O2 ���

Hoạt động 2: Điều chế và ứng dụng.
GV yêu cầu HS liên hệ tính
chất của ancol bậc I để nêu
được phương pháp điều chế
chung:

HS nghiên cứu SGK
để biết được phương
pháp hiện đại điều
chế một số anđehit.
HS viết thí dụ theo

SGK.

IV- ĐIỀU CHẾ.
1. Từa ncol bậc I:Tổng quát:
t0

� R-CHO +
R-CH2OH + CuO ��
Cu + H2O
Thí dụ: (SGK)
2. Từ hiđrocacbon.
- Điều chế anđehitfomic từ metan:
NO, 7000 C

Ancol baä
cI

CH4 + O2 ����� HCHO + H2O
- Từ etilen ( phương pháp hiện đại)

oxi hoá
Anđehit
khử

0

2CH2 = CH2 + O2
- Từ axetilen:
CH �CH + HOH
CH3CHO


HS tham khảo SGK
trang 201.
Hoạt động 3: Xeton.
GV hướng dẫn HS tự nghiên
cứu về định nghĩa, tính chất,
phương pháp điều chế và ứng
dụng của xeton.

t
��

xt

2CH3CHO

HgSO4
���

t0C

V. ỨNG DỤNG.
SGK
B – XETON.

HS nghiên cứu.
sgk

3. Củng cố: Làm bài tập 5/203 SGK tại lớp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học: Làm bài tập 6,7/203 SGK, học và soạn bài mới

cho tiết sau.


Tiết 63:

AXIT CACBONXYLIC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cho học sinh nắm được các khái niệm , định nghĩa, phân loại và gọi tên của axit
cacboxilic.
- Nắm được và hiểu được cấu tạo của axit, từ đó hiểu được các tính chất hóa học
cơ bản của axit trên cơ sở axit axetic.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các tính chất của axit axetic để viết được các phản ứng của các axit
đồng đẳng.
- Viết được các phương trình dạng ion thu gọn và làm các bài tập cơ bản.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
yêu thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi lí thuyết.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tổ chức hoạt
động nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Viết phản ứng tráng bạc của anđehit axetic và phản ứng điều
chế nó?

2. Đặt vấn đề: Axit vơ cơ có 5 tính chất chung. Vậy, axit hữu cơ có đầy đủ các
tính chất của axit khơng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I.Định nghĩa - Phân loại - Danh
pháp:
- GV đưa ra VD - Phân tích. Nêu định * VD: H-COOH ; CH3-COOH...
hướng dẫn HS phân nghĩa.
1. Định nghĩa : Là những hợp chất hữu
tích từ đó đưa ra định
cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (nghĩa.
COOH) liên kết trực tiếp với ntử
cacbon khác hoặc với ntử hidro.
- Chuẩn ý.
- Ghi nhận.
Nhóm -COOH là nhóm chức của axit
cacboxilic.
- GV chia nhóm. Yêu - Chi nhóm.
2. Phân lọai:
cầu các nhóm nghiên
a. Axit no, đơn, mạch hở:
cứu, thảo luận tìm
CTchung : CnH2n+1COOH (n ≥ 0)
hiểu cách phân loại
Hoặc CmH2mO (m ≥ 1)
axit.
b. Axit không no, đơn, mạch hở:

CT chung : CnH2n+1-2kCOOH (n ≥ 2)
- Kịp thời giải quyết
- Ghi nhận sự giúp đỡ. c. Axit thơm, đơn chức:
khó khăn của HS.
VD: C6H5-COOH...
d. Axit đa chức: Phân tử có nhiều


- u cầu nhóm trình
bày.

- Cử đại diện trình bày.

- Gọi các nhóm nhận
xét.

- Nhận xét.

- Chuẩn ý.

- Ghi nhận kết quả.

nhóm COOH>
3. Danh pháp : axit no đơn, mạch hở.
* Tên thông thường :...
* Tên thay thế :
Axit + tên hidrocacbon no tương ứng
với mạch chính + oic.
VD:......


Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí.
- GV hướng dẫn HS - HS thực hiện theo II. Đặc điểm cấu tạo:
phân tích đặc điểm hướng dẫn.
* Do nhóm chức có chứa nhóm -C=O
cấu tạo phân tử axit
có O có ĐAĐ lớn nên:
cacbonxylic.
- H trong - COOH của axit linh động
hơn trong phenol và ancol.
- Nhóm -OH trong axit cũng dễ bị đứt
ra trong các phản ứng hơn phenol và
ancol.
- Từ sự phân tích và - Trả lời.
III. Tính chất vật lí:
nghiên cứu SGK yêu
* Tạo liên kết hidro bền hơn ancol nên
cầu HS nêu tính chất
- Ở đk thường : chất lỏng hoặc rắn.
vật lí của axit.
- t0s tăng khi M tăng, và cao hơn các
ancol có cùng M.
- HCOOH, CH3COOH tan vô hạn
- Chuẩn ý.
- Ghi nhận kết quả.
trong nước, độ tan giảm dần theo chiều
tăng của M.
- Chua.
3. Củng cố:
- Làm bài tập 1,2/203 SGK tại lớp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Làm bài tập 3,4,5/203 SGK, học và soạn bài mới cho tiết sau.


Tiết 65:

AXIT CACBONXYLIC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cho học sinh nắm đẹơc các khái niệm , định nghĩa, phân loại và gọi tên của axit
cacboxilic.
- Nắm được và hiểu được cấu tạo của axit, từ đó hiểu được các tính chất hóa học
cơ bản của axit trên cơ sở axit axetic.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các tính chất của axit axetic để viết được các phản ứng của các axit
đồng đẳng.
- Viết được các phương trình dạng ion thu gọn và làm các bài tập cơ bản.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
yêu thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giấy chỉ thị pH.
- Hóa chất : ancol etilic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M và H2SO4 đặc.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà trước
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan, tổ chức hoạt
động nhóm, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Viết CTCT các axit ứng với công thức phân tử C4H8O2 và gọi
tên chúng?
2. Bài mới: Axit vơ cơ có 5 tính chất chung. Vậy, axit hữu cơ có đầy đủ các tính
chất của axit khơng?
Hoạt động 1: Tính chất hóa học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV chia lớp thành 4 - Nhận dụng cụ, hóa III. Tính chất hóa học:
nhóm, phát dụng cụ hóa chất.
1. Tính axit :
chất. Phổ biến quy trình,
a. Phân li trong nước:
lưu ý khi tiến hành thí
CH3-COOH CH3-COO- + H+.
nghiệm.
Làm quỳ hóa đỏ.
- Hướng dẫn HS thí - Trình bày thí nghệm b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ :
nghiệm.
theo hướng dẫn.
VD: CH3COOH + NaOH 
CH3COONa + H2O
- Yêu cầu HS tự quan - Ghi chép theo yêu
2CH3COOH + ZnO 
sát và ghi chép lại hiện cầu.
(CH3COO)2Zn + H2O
tượng, viết pt, giải thích.
c. Tác dụng với muối: của các axit
yếu hơn như CO32- , SO32-...
- Kịp thời giải quyết khó - Ghi nhận sự giúp đỡ. VD: 2CH3COOH + Na2CO3 

khăn cho HS.
2CH3COONa + CO2 + H2O
- Gọi nhóm trình bày.
- Cử đại diện trình bày. d. Tác dụng với KL: đứng trước H.
VD: CH3COOH + Na 
- Các nhóm khác nhận - Nhận xét.


xét.
- Nhận xét. Đánh giá kết - Ghi nhận kết quả.
quả hoạt động nhóm.
Hoạt động 2: Điều chế, ứng dụng.
- Yêu cầu HS nghiên - Trả lời.
cứu và cho biết các
phương pháp điều chế
axit.
- Gọi HS viết các - Viết PT.
PTPƯ.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét.
- Ghi nhận.
- Chuẩn ý.
- Nghiên cứu và trả lời.

CH3COONa + H2
2. Phản ứng thế nhóm OH:
Gọi là phản ứng este hóa .
VD: CH3COOH + CH3OH
CH3CO CH3 + H2O
V.Điều chế :

1. Lên men giấm:
C2H5OH + O2 CH3COOH +
H2O.
2. Oxi hóa andehit:
VD:...
3. Oxi hóa ankan:
VD: 2C4H10 + 5O2
4CH3COOH +2H2O.
4. Từ metanol:
CH3OH + CO CH3COOH
VI. Ứng dụng:
Làm nguyên liệu cho một số nghánh
công nghiệp như : mỹ phẩm, dệt,
hóa học...

- Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và nêu các
ứng dụng của axit.
- Ghi nhận.
- Chuẩn ý.
3. Củng cố:
- Làm bài tập 6,7/203 SGK tại lớp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Làm bài tập còn lại trong SGK, học và soạn bài mới cho tiết sau.


Tiết 66 – Bài 46:
LUYỆN TẬP
ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBONXYLIC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit, axit
cacboxylic.
2. Kĩ năng:
- Viết CTCT, gọi tên các anđehit, xeton, axit cacboxylic.
- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hố học của anđehit, xêton, axit
cacboxylic.
- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất để giải các bài tập phân biệt các chất
và bài toán hoá học.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung kiến thức cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động
nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
Câu hỏi: Cho m gam anđehit axetic tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thu được 37,8 gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
2. Bài mới: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức đều là những chất lỏng. Vậy dùng
phương pháp hóa học nào để phân biệt các chất lỏng đó.
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:

- Thực hiện yêu cầu.
I. Kiến thức cần nắm vững.
+ Nêu định nghĩa
ancol, anđehit, axit - Trình bày.
cacbonxylic?
SGK
+ So sánh tính chất
vật lí, tính chất hóa - Tự nhận xét.
học? Cho ví dụ minh
họa ?
+ Nêu các phương
pháp điều chế?
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập1.
- GV yêu cầu HS
- HS thực hiện yêu cầu.
II. Bài tập.
hoàn thành BT1
1. Bài tập 1 sgk/ 212.
SGK-212.
a) Đ


- Gọi HS lên bảng
- HS trình bày.
trình bày.
- Yêu cầu HS nhận
- HS khác nhận xét.
xét.

- GV chuẩn ý, cho
- Ghi nhận kết.
điểm.
Hoạt động 3: Bài tập 2.
- GV yêu cầu HS
- HS thực hiện yêu cầu.
hoàn thành BT2
SGK-212.
- Gọi HS lên bảng
- HS trình bày.
trình bày.
- Yêu cầu HS nhận
- HS khác nhận xét.
xét.
- GV chuẩn ý, cho
- Ghi nhận kết.
điểm.
Hoạt động 4: Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS
- HS thực hiện yêu cầu.
hoàn thành BT3
SGK-212.
- Gọi HS lên bảng
trình bày.

- HS trình bày.

- Yêu cầu HS nhận
xét.
- GV chuẩn ý, cho

điểm.

- HS khác nhận xét.
- Ghi nhận kết.

3. Vận dụng và củng cố:
- Định nghĩa, phân loại.
- Đồng phân, danh pháp.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hồn thành các bài tập SGK..
- Chuẩn bị tiếp nội dung kiến thức chương.

b) S
c) Đ
d) Đ
e) Đ
g) S
II. Bài tập.
1. Bài tập 2 sgk/ 212.
- Trích mẫu thử, đánh số.
- Dùng q tím nhận ra axit làm
quỳ tím hóa đỏ.
- Dùng Cu(OH)2 nhận ra glixerol
làm kết tủa tan tạo dung dịch xanh
lam.
- Còn lại ancol etylic.
II. Bài tập.
1. Bài tập 3 sgk/ 212.
C2H2 + 2AgNO3 +2NH3

→ C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
→ CH3COONH4 + 2Ag ↓
+ 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓
+ C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑
+ H 2O


Tiết 67 – Bài 46:
LUYỆN TẬP
ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBONXYLIC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit, axit
cacboxylic.
2. Kĩ năng:
- Viết CTCT, gọi tên các anđehit, xeton, axit cacboxylic.
- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hố học của anđehit, xêton, axit
cacboxylic.
- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất để giải các bài tập phân biệt các chất
và bài toán hoá học.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung kiến thức cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động
nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ bài.
2. Bài mới: Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức đều là những chất lỏng. Vậy dùng
phương pháp hóa học nào để phân biệt các chất lỏng đó?
Hoạt động 1: Bài tập 4.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- GV yêu cầu HS hoàn - HS thực hiện yêu cầu. Bài tập 4 SGK - 213:
thành BT4 SGK-213.
Đáp án: C.
- Gọi HS lên bảng
- HS trình bày.
HD:
trình bày.
Số mol CH3COOH < Số mol
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS khác nhận xét.
HCOOH.
- GV chuẩn ý, cho
điểm.
- Ghi nhận kết.
Hoạt động 2: Bài tập 5.
- GV yêu cầu HS hoàn - HS thực hiện yêu cầu. Bài tập 5 SGK - 213:
thành BT5 SGK-213.
HD:
- Gọi HS lên bảng

- HS trình bày.
Phần trăm về khối lượng của
trình bày.
CH3CHO là 44,0%, của CH3COOH
- Yêu cầu HS nhận xét. - HS khác nhận xét.
LÀ 56,0%. Thể tích dung dịch
- GV chuẩn ý, cho
- Ghi nhận kết.
NaOH là 0,46 lít.
điểm.
Hoạt động 3: Bài tập 6.
- GV yêu cầu HS hoàn - HS thực hiện yêu cầu. Bài tập 6 SGK - 213:


thành BT5 SGK-213.
- Gọi HS lên bảng
trình bày.

- HS trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét. - HS khác nhận xét.
- GV chuẩn ý, cho
điểm.

- Ghi nhận kết.

Hoạt động 4: Bài tập 8.
- GV yêu cầu HS hoàn - HS thực hiện yêu cầu.
thành BT8 SGK-213.
- Gọi HS lên bảng

trình bày.

- HS trình bày.

- Yêu cầu HS nhận xét. - HS khác nhận xét.
- GV chuẩn ý, cho
- Ghi nhận kết.
điểm.
3. Vận dụng và củng cố:
- Làm bài tập 7,9 trên lớp.
4. Hướng dẫn học inh tự học:
- Hoàn thành các bài tập SGK..
- Chuẩn bị cho bài thực hành.

HD:
Phần trăm về khối lượng của
CH3CHO là 44,0%, của CH3COOH
LÀ 56,0%. Thể tích dung dịch
NaOH là 0,46 lít.
+ Các điều kiện phản ứng
(1) Cộng H2O/xt H+ ; (2) oxi hóa, ví
dụ bằng CuO ; (3) tác dụng với clo,
ở 4500C ; (4) thủy phân trong mơi
trường bazơ ; (5) oxi hóa, ví dụ bằng
CuO.
Bài tập 8 SGK - 213:
HD:
- X là anđehit đơn chức
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →
RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

nAg = 0.02 mol => nRCHO = 1212 nAg =
0,01 mol
MRCHO = 58,0 g/mol. R là C2H5 , X là
CH3CH2CHO.


Tiết 68 – Bài 47:
BÀI THỰC HÀNH 6
TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBONXYLIC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm chứng tính chất hóa học của andehiy fomic, axit axetic
- Phản ứng tráng bạc của andehit fomic.
- Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, với natri cacbonat.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thực hiện một số thí nghiệm như phản ứng tráng bạc của andehit fomic,
phản ứng của axit axetic.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
* Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy
tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.
* Hóa chất: Andehit fomic, axit axeticđặc, H2SO4 đặc, dd AgNO3 1%, dd NH3,
dd Na2CO3đặc, dd NaCl bão hịa, giấy quỳ tím.
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung kiến thức cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trực quan,...

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết tính chất hóa học của andehit fomic, axit axtic.
2. Đặt vấn đề: Axit cacbonxylic có đầy đủ 5 tính chất chung của axit khơng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- GV chia lớp thành 4
- Nhận dụng cụ, hóa
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ
nhóm, phát dụng cụ
chất.
CÁCH TIẾN HÀNH
hóa chất. Phổ biến quy
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc.
trình, lưu ý khi tiến
- Các tiến hành: SGK
hành thí nghiệm.
- Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu
- Hướng dẫn HS thí
- Trình bày thí nghệm
xám bám vào ống nghiệm, đó chính là
nghiệm.
theo hướng dẫn.
Ag 3.
- Yêu cầu HS tự quan
- Giải thích: Catin Ag+ tạo phức với
sát và ghi chép lại hiện - Ghi chép theo yêu
NH3, phức này tan trong nước

tượng, viết pt, giải
cầu.
,andehit khử ionn bạc trong phức đó
thích.
tạo thành kim loại bạc bám vào thành
- Kịp thời giải quyết
- Ghi nhận sự giúp đỡ. ống nghiệm - PT: HCHO + 2AgNO3
khó khăn cho HS.
+ 3NH3 + H2O → HCOONH4 + 2Ag
- Gọi nhóm trình bày.
- Cử đại diện trình bày. + 2NH4NO3
- Các nhóm khác nhận
xét.
- Nhận xét.
- Nhận xét. Đánh giá
kết quả hoạt động
- Ghi nhận kết quả.


nhóm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2.
- Hướng dẫn HS thí
- Trình bày thí nghệm
nghiệm.
theo hướng dẫn.
- u cầu HS tự quan
- Ghi chép theo yêu
sát và ghi chép lại hiện cầu.
tượng, viết pt, giải
thích.

- Kịp thời giải quyết
- Ghi nhận sự giúp đỡ.
khó khăn cho HS.
- Gọi nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận
xét.

- Cử đại diện trình bày.
- Nhận xét.

- Nhận xét. Đánh giá
kết quả hoạt động
nhóm.

- Ghi nhận kết quả.

Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit
axetic với quỳ tím, natri cacbonat.
1. Tác dụng của axit axetic với giấy
quỳ tím:
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng: Giấy quỳ hóa hồng do
trong nước axit axetic phân li như sau
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
2. Phản ứng của axit axetic với
Na2CO3
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng: Ống nghiệm sủi bọt khí,
que diêm đang cháy vụt tắt do trong
ống nghiệm xảy ra phản ứng sau:

2CH3COOH + Na2CO3 →
2CH3COONa + CO2 + H2O

Hoạt động 3: Viết tường trình.
GV yêu cầu HS viết bài HS thực hiện.
II. Viết tường trình.
tường trình, nộp lại lấy
điểm 15 phút.
ST
Tên TN
Dụng cụ, Cách tiến
Hiện tượng, giải thích, viết PT
T
hóa chất
hành
...
...
...
...
...
4. Củng cố:
5. Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung kiến thức để ôn tập học kì II.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................

Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................

Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................
Lớp dạy: 11A3 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................


Tiết 69:

ƠN TẬP HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 2 chương 8, 9
- HS hiểu kiến thức về ancol, phenol, adehit, xeton, cacbonxylic
chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được các tình chất của ancol, phenol, adehit, xeton, cacbonxylic, viết
được các phản ứng
chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, ...
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà trước
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong bài học.
2. Đặt vấn đề: Vì sao axit cacbonxylic lại có nhiệt độ sơi cao hơn các hợp chất
hữu cơ khác?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lí thuyết:
HĐ của GV

HĐ của HS
Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại các Học sinh thảo luận nhóm
I. LÍ THUYẾT.
kiến thức cơ bản của 3
 Chương 5 : Hidrocacbon
chương :
Học sinh làm việc trong
no
vòng 15 phút
 Chương 6 : Hidrocacbon
GV yêu cầu Học sinh làm
- Đại diện trình bày, học
khơng no
việc trong vịng 15 phút
sinh khác nhận xét
 Chương 7 : Hidrocacbon
- Đại diện trình bày, học
thơm
sinh khác nhận xét
 Chương 8 : Dẫn xuất
GV đánh giá, kết luận
Halogen – Ancol - Phenol
 Chương 9 : Andehit –
Xeton – Axit Cacbonxylic
Hoạt động 2: Bài tập
- GV chia nhóm phát phiếu Học sinh chia nhóm hoạt
II. BÀI TẬP.
học tập hướng dẫn học sinh động
Phiếu học tập số 1:

làm bài tập trong phiếu.
GV yêu cầu các nhóm lên
Đại diện nhóm lên trình bày
trả lời câu hỏi trong phiếu
Phiếu học tập số 2:
của nhóm mình.
GV u cầu học sinh ở
HS nhóm khác trả lời
nhóm khác quan sát và nhận
xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét ch điểm và lưu HS lắng nghe và ghi chép
ý một số vấn đề trong bài
những lưu ý cần thiết.
toán.
Phiếu học tập số 1:


Câu 1: Gọi tên các hợp chất sau:
H3C

a,

CH

C

CH3

H3C


CH

C

H3C

CH

CH

b,

CH

C

CH

CH3

CH3 CH3

CH3
c,
Câu 2: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra
anđehit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 3: Cho m gam anđehit axetic tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thu được 37,8 gam kết tủa. Tìm giá trị của m?
Câu 4: Có bốn lọ đựng 4 chất lỏng : toluen, phenyl clorua, phenol, ancol benzylic.
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt chúng, viết các phương trình hố học.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và
đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y cịn lại bằng
nửa thể tích X, cịn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần %
theo thể tích của hỗn hợp X là
A. 40% C2H6 và 60% C2H4.
C. 50% C4H10 và 50% C4H8.
B. 50% C3H8và 50% C3H6
D. 50% C2H6 và 50% C2H4
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Viết cac đồng phân hidrocacbon thơm và goi tên chất có cơng thức phân
tử C8H10 ?
Câu 2: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X
là?
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu
được V litx khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60 B. 7,84 C. 4,48 D. 10,08.
Câu 4: iso-propyl benzen còn gọi là:
A.Toluen.
B. Stiren.
C. Cumen.
D. Xilen.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt
cháy m gam hỗn hợp X thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử và
viết công thức cấu tạo của hai ancol, biết trong X hai ancol có số mol bằng nhau.
4. Củng cố:
5. Dặn dị:

- Ơn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
V. NHẬN XÉT:
Lớp: 11A1................................................................ Xếp loại......................................
11A2................................................................ Xếp loại.......................................
11A3................................................................ Xếp loại.....................................

Lớp dạy: 11A1 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................
Lớp dạy: 11A2 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................
Lớp dạy: 11A3 Tiết (TKB): ……….. Ngày dạy:….../........./............. Sĩ số: ..................


Tiết 70:

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các kiến kiến thức đã học trong chương để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
u thích mơn hóa học.
4. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán,...
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài kiểm tra dạng 80% trắc nghiệm, 20% tự luận.
- HS: Nội dung các kiến thức học kì II.
III. PHƯƠNG PHÁP:

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Đặt vấn đề:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động:
Kiểm tra học kì II: Cho học sinh làm bài kiểm tra theo đề.
4. Vận dụng và củng cố:
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới ở chương IX cho tiết học sau.
V. NHẬN XÉT:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Sở GD & ĐT Hà Giang
Trường THCS&THPT Xín Mần

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II HĨA HỌC 11


Khối lớp 11
Mức độ
Chủ đề
1.
Hiđrocacbon
no
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%


2.
Hiđrocacbon
không no

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
3.
Hiđrocacbon
thơm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
4. Dẫn xuất
halogen –
ancol phenol
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

Nhận biết
TN

TL

- Đồng phân và
danh pháp
ankan.
- Ứng dụng của
ankan.

2
0.5
5%
- Đồng phân,
danh pháp
hiđrocacbon
không no.
- Ứng dụng của
etilen, axetilen.
3
0.75
7.5%
- Dãy đồng
đẳng, danh pháp
hiđrocacbon
thơm.
- Đặc điểm cấu
tạo.
3
0.75
7.5%
- Tính chất vật lí
phenol, ancol.
- Đồng phân,
danh pháp
phenol, ancol.
- Ứng dụng của
phenol, ancol.
3
0.75

7.5%

Thơng hiểu
TN

TL

- Tính chất hóa
học cơ bản của
ankan (phản ứng
thế bởi halogen,
phản ứng tách,
phản ứng oxi
hóa).
1
0.25
2.5%
- Phản ứng đặc
trưng của
hiđrocacbon
khơng no.
- Phản ứng thế
bởi ion kim loại
của ankin.
4
1
10%
- Viết được các
phương trình
phản ứng thể

hiện tính chất
hóa học cơ bản
của hiđrocacbon
thơm.
2
0.5
5%
- Bậc của ancol.
- Tính chất hóa
học cơ bản của
phenol, ancol.

4
1
10%

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng cao
TN

TL

Cộng

- Xác định cơng
thức phân tử

hiđrocacbon no.

1
0.25
2.5%
- Tính phần trăm về
thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp
hiđrocacbon khơng
no.
- Nhật biết
hiđrocacbon khơng
no.
3
0.75
7.5%
- Tính khối lượng
chất tham gia và
sản phẩm.

4
1
10%

1
0.25
2.5%
- Phân biệt ancol,
phenol.


6
1.5
15%

1
0.25
2.5%

10
2.5
25%

8
2
20%


5. Anđehit –
xeton –axit
cacboxylic

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Tổng:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

- Danh pháp,

tính chất vật lí,
ứng dụng của
anđehit, axit
cacboxylic.

1
0.25
2.5%
12
3,0
30%

- Tính chất hóa
học cơ bản của
axit cacboxylic.

1
0.25
2.5%
12
3,0
30%

- Phân biệt anđehit, - Tìm công
axit cacbonxylic,
thức phân tử
ancol.
của anđehit.
- So sánh nhiệt độ
sôi của axit

cacbonxylic với các
hợp chất hữu cơ
khác.
2
1
0.5
2,0
5%
20%
8
2,0
20%

1
2,0
20%

5
3
30%
33
10
100%


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THCS VÀ THPT XÍN MẦN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2017-2018
Mơn: Hóa học - Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 10/05/2018

Đề thi có 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm: 32
Tổng số câu tự luận: 01
Mã đề thi:
Họ, tên thí sinh:………………………………
Lớp:…………...................................................
- Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời;
- Phần trắc nghiệm có 32 câu, mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn
phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được
cho là đúng nhất (câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ khơng được tính điểm
và cũng khơng bị trừ điểm);
- Thí sinh làm phần tự luận sang mặt sau của phiếu trả lời trắc nghiệm;
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm):

Câu 1: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, Na, CaCO3.
B. NaOH, Cu, NaCl.
C. Na, NaCl, CuO, HCl.
D. Na, CuO, HCl.
Câu 2: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Phenol.
B. Etanol.
C. Đimetyl ete.
D. Metanol.

Câu 3: Isopren có cơng thức cấu tạo là
A. CH2= C=CH2.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-C CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. But-1-en.
B. Metylpropan.
C. Cacbon đioxit.
D. Butan.
Câu 5: Trong phân tử benzen có:
A. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
B. 3 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
C. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
D. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
Câu 6: Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức C6H5CH=CH2?
A. Vinylbenzen.
B. Phenyletilen.
C. Etylbenzen.
D. Stiren.
Câu 7: Chất nào sau đây không tác dụng được với CH3OH (ở đk thích hợp)?
A. CuO.
B. Na.
C. NaOH.
D. C2H5OH.
Câu 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư,
thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là
A. 25% và 75%.
B. 40% và 60%.
C. 33,33% và 66,67%.

D. 35% và 65%.
Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp sản phẩm
nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
B. CH3-CH2-CHBr-CH3.
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br.
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).
B. Benzen + Br2 (dd).
C. Benzen + Cl2 (as).
D. Benzen + H2 (Ni, p, to).


Câu 11: Hợp chất
CH

CH

3

3

- C - CH
CH

2

- CH = CH


2

có tên gọi là
A. 2,2 – đimetylpent – 4- en.
B. 2,2 – đimetylpent – 3- en.
C. 4,4 – đimetylpent –1- en.
D. 4,4 – đimetylpent – 2- en.
Câu 12: Ứng với công thức phân tử C5H12O có mấy đồng phân ancol?
A. 6.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
Câu 13: Cách nào sau đây có thể phân biệt ba chất lỏng nguyên chất riêng biệt: CH 3COOH,
CH3CHO, C2H5OH?
A. Dùng dung dịch AgNO3, sau đó dùng Na.
B. Dùng quỳ tím, sau đó dùng NaOH.
C. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi sau đó dùng quỳ tím.
D. Dùng Na sau đó dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là:
A. Polistiren.
B. Polibutađien.
C. Polietilen.
D. Polibuta-1,3-đien.
Câu 15: Số dồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 16: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế
nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng

80%) là
A. 30,75 tấn.
B. 38,44 tấn.
C. 15,60 tấn.
D. 24,60 tấn.
Câu 17: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
D. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 19: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ;
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ;
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH ;
(f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
Câu 20: Ankan CH3CH2CH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2-đimetylpentan.
B. 2,4-đimetyltan.

C. 2,2,4-trimetytan.
D. 4,4-đimetylpentan.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 3,60 gam một ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức
phân tử của X là
A. C5H12.
B. C5H10.
C. C4H10.
D. C3H8.
Câu 22: Toluen phản ứng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là
A. C6H5CH2OH.
B. C6H5CHO.
C. C6H5COOK.
D. C6H5OK.
Câu 23: Axit malonic có cơng thức là
3


A. CH3-COOH.
B. CH2=CH-COOH.
C. C6H5-COOH.
D. HOOC-CH2-COOH.
Câu 24: Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom.
B. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.
Câu 25: Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là
A. CnH2n - 6 (n ≥ 6).
B. CnH2n + 1 OH (n ≥ 1).
C. CnH2n + 2 (n ≥ 6).

D. CnH2n - 6 (n ≥ 1).
Câu 26: Cho propan tác dụng với khí clo ( ánh sáng kích thích ) theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 27: Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
B. số cacbon có trong phân tử ancol.
C. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
D. số nhóm chức có trong phân tử.
Câu 28: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau
phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt

A. 0,1 và 0,05.
B. 0,03 và 0,12.
C. 0,12 và 0,03.
D. 0,05 và 0,1.
Câu 29: Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sơi tăng dần từ trái qua phải là
A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 30: Để phân biệt metanol và phenol có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2.
B. Dung dịch brom.
C. Quỳ tím.
D. Na.
Câu 31: Phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại (AgNO 3/NH3) xảy ra đối với trường hợp

nào?
A. Chỉ có các ankin có nối ba đầu mạch.
B. Tất cả các ankin.
C. Tất cả các anken.
D. Chỉ có các anken có nối đơi đầu mạch.
Câu 32: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
PHẦN II: TỰ LUẬN (2,0 điểm):

Câu 1: Cho dung dịch chứa 0,58 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với một
lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử
của X?


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm):

Câu:

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

A

A


B

A

D

C

C

C

B

B

C

C

C

B

B

D

Câu:


17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31


32

Đáp án

D

C

C

A

A

C

D

A

A

D

C

D

B


B

A

B

PHẦN II: TỰ LUẬN (2,0 điểm):
Câu

Đáp án
Đặt CTPT của X là CnH2n+1CHO (n 0)
PT:

1

CnH2n+1CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CnH2n+1COONH4
+ 2Ag + 2NH4NO3

Theo pt: x 0.02 = 0.01 mol

 X là C2H5CHO.

Điểm
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5



Sở GD & ĐT Hà Giang
Trường THCS&THPT Xín Mần

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II HĨA HỌC 11
Khối lớp 11
Mức độ
Chủ đề
1.
Hiđrocacbon
no
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

2.
Hiđrocacbon
không no

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
3.
Hiđrocacbon
thơm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
4. Dẫn xuất
halogen –

ancol phenol
Số câu

Nhận biết
TN

TL

- Đồng phân và
danh pháp
ankan.
- Ứng dụng của
ankan.
2
0.5
5%
- Biết dãy đồng
đẳng, danh pháp
hiđrocacbon
không no.
- Đặc điểm cấu
tạo của anken.

3
0.75
7.5%
- Đặc điểm cấu
tạo của phân tử
benzen.
- Ứng dụng

hiđrocacbon
thơm.

Thơng hiểu
TN

TL

- Tính chất hóa
học cơ bản của
ankan (phản ứng
thế bởi halogen,
phản ứng tách,
phản ứng oxi
hóa).
1
0.25
2.5%
- Phản ứng đặc
trưng của
hiđrocacbon
khơng no.

4
1
10%
- Viết được các
phương trình
phản ứng thể
hiện tính chất

hóa học cơ bản
của hiđrocacbon
thơm.
2
2
0.5
0.5
5%
5%
- Dãy đồng
- Bậc của ancol.
đẳng, danh pháp - Tính chất hóa
ancol.
học cơ bản của
- Ảnh hưởng qua phenol, ancol.
lại giữa các
- Nhận biết
nguyên tử trong ancol, phenol.
phân tử phenol.
3
4

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng cao
TN


TL

Cộng

- Xác định cơng
thức phân tử
hiđrocacbon no.

1
0.25
2.5%
- Tính phần trăm về
thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp
hiđrocacbon khơng
no.
- Xác định cơng
thức phân tử
hiđrocacbon khơng
no.
3
0.75
7.5%
- Viết đồng phân
hiđrocacbon thơm.
- Nhận biết
hiđrocacbon thơm.

4
1

10%

2
0.5
5%
- Tính thể tích khí
thu được khi cho
ancol phản ứng với
kim loại.

6
1.5
15%

1

10
2.5
25%

8


Số điểm
Tỉ lệ%
5. Anđehit –
xeton –axit
cacboxylic
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ%
Tổng:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

0.75
7.5%
- Danh pháp
anđehit, axit
cacboxylic.
- Tính chất vật lí
axit cacbonxylic.
2
0.5
5%

1
10%
- Tính chất hóa
học cơ bản của
axit cacboxylic
(tính axit, phản
ứng este hóa).
1
0.25
2.5%

12
3,0

30%

0.25
2.5%
- So sánh nhiệt độ
sơi của axit
cacbonxylic với các
hợp chất hữu cơ
khác.
1
0.25
2.5%

12
3,0
30%

2
20%
- Tính khối
lượng kết tủa
thu được của
phản ứng tráng
bạc.
1
2,0
20%

8
2,0

20%

1
2,0
20%

5
3
30%
33
10
100%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×