Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Dọa sinh non chuyển dạ sinh non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.31 KB, 29 trang )

DỌA SINH NON
CHUYỂN DẠ SANH NON

Thực hiện: Bs.Văn Huỳnh Thúy Xuân
Hướng dẫn: Ts.Bs.Lê Thị Thu Hà


Nội dung









Định nghĩa
Yếu tố nguy cơ
Nguyên nhân
Nguy cơ
Lâm sàng
Cận lâm sàng
Xử trí
Dự phịng


Định nghĩa
• Sanh non : trẻ được sanh ra với tuổi thai từ
20 đến < 37 tuần (WHO 2010).
• Sanh non : trẻ được sanh ra với tuổi thai từ


22 đến < 37 tuần (Hướng dẫn quốc gia 2011).
- Sanh non muộn (late preterm) : 34-36w6d.
- Sanh rất non (very preterm) : 28-33w6d.
- Sanh cực non (extremly preterm) : < 28w.
(WHO)


Dịch tể
• Mỗi năm trên thế giới có khoảng 15
triệu trẻ sinh non, chiếm 1/10 tỷ lệ sinh.
Trong số đó, khoảng 1,1 triệu trẻ tử
vong ngay sau khi ra đời!
• Tỷ lệ sinh non ở Việt Nam : 9,4%
• Tỷ lệ sinh non ở Mỹ : 12%
(Theo thống kê của WHO công bố 2/5/2012)


WilliamsObstetrics 23rd Edition-2008


Yếu tố nguy cơ
Nhiễm trùng
Bệnh lây qua đường TD
Viêm đài bể thận,
viêm ruột thừa, viêm
phổi
Nhiễm khuẩn hệ thống
Nhiễm khuẩn răng
miệng
Bệnh lý bánh nhau


Tử cung co quá mức
hay rối loạn
Đa thai
Đa ối
Bất thường tử cung
UXTC
Diethylstilbestrol

Nhau tiền đạo

Yếu tố cổ tử cung

Nhau bong non

Tiền sử sảy thai ở tam
cá nguyệt hai

Chảy máu âm đạo
Thai
Dị tật bẩm sinh
Thai chậm phát triển

Tiền sử phẫu thuật ctc
Tiền sử nong nạo ctc


Khác

STRESS

Độc thân

Tiền căn sanh non

Kinh tế xã hội thấp

Hút thuốc

Lo lắng

Mẹ <18 tuổi hay >40 tuổi

Trầm cảm

Chủng tộc Châu Phi Mỹ

Sự kiện cuộc sống (ly
dị, li thân…)
Phẫu thuật bụng
Nghề nghiệp nặng
nhọc

Dinh dưỡng kém
Thiếu máu
Gene


Tư thế đứng
Sử dụng máy công
nghiệp

Sử dụng sức nhiều
Stress về môi trường hay
tinh thần

Uptodate 2011


Cơ chế bệnh sinh
• Khả năng hoạt hóa chưa hồn thiện của
trục hạ đồi- tuyến yên- thượng thận.
• Đáp ứng viêm q mức hay tình trạng
nhiễm trùng.
• Xuất huyết màng rụng.
• Sự căng dãn tử cung quá mức (đa thai,
đa ối).
Uptodate 2011


Nguyên nhân

( Uptodate 2011 )



Nguy cơ

WilliamsObstetrics 23rdEdition-2008


Chẩn đốn

• KHÁM
– Tổng quát: sinh hiệu (M, NĐ),
các cơ quan.
– Sản khoa:
• BCTC, tim thai.
• Cơn gò.
• Mỏ vịt: ối vỡ hay chưa, dịch,
máu âm đạo, Nitrazine test.
Khám âm đạo: tình trạng cổ tử
cung.


Chẩn đốn chuyển dạ sanh non
Tuổi thai <37w + ¼ tiêu chuẩn sau
(ACOG 1997) :
- Gò TC 4 cơn/20ph hay 8 cơn/60ph.
- CTC mở từ 2cm trở lên hay xóa ít nhất
80%.
- Có sự tiến triển CTC được ghi nhận
bởi cùng một người khám qua nhiều
lần.
- Vỡ ối.


• Dọa sanh non :
Tuổi thai từ 22 đến < 37 tuần.
Có cơn co tử cung gây đau.
CTC đóng.
Có thể có ra máu hay nhớt hồng
âm đạo.

(Hướng dẫn quốc gia 2011).


Cận lâm sàng
1)
2)
-

CTG theo dõi cơn gò, tim thai.
Siêu âm
Siêu âm thai-nhau-ối
Siêu âm đo chiều dài kênh CTC
3) Fetal fibronectin (fFN)
4) Xét nghiệm khác : CTM, TPTNT, soi tươinhuộm gram khí hư nếu nghi ngờ viêm
AĐ, cấy dịch CTC- trực tràng tìm GBS.


Siêu âm đo chiều dài kênh CTC
Giá trị dự báo âm cho sinh non
trong vịng 7 ngày:
• NPV >90% cut-off = 25mm
• NPV 85% cut-off= 15mm
(Berghella V,2009)
=> Thai phụ có chiều dài kênh CTC dài
thì nguy cơ sinh non thấp, không cần
phải can thiệp.


Uptodate 2011



SOGC 2011
- Siêu âm ngả âm đạo được ưa
chuộng hơn để đánh giá chiều
dài kênh CTC giúp tiên đoán
sanh non.(II-2B)
- Giá trị tiên đốn dương và độ
nhạy thấp nên khơng khuyến
cáo siêu âm đo chiều dài kênh
CTC ở thai phụ nguy cơ thấp.(II2E)


Fetal Fibronectin
– Protein ngọai bào, giúp gắn kết màng thai với màng rụng.
– Được tiết ra khi có cơn gò TC hay viêm nhiễm.

(ACOG 2001)


• Tiêu chuẩn thử fibronectin: (ACOG 2001)
– Màng ối còn nguyên
– CTC<3 cm
– Không thực hiện khi thai<24 tuần 0 ngày hay >34 tuần 6
ngày.
• XN(+) khi >50 ng/ml


-

Giá trị tiên đốn sanh non trong vịng 7 ngày

ở sản phụ có triệu chứng sanh non:
Sen: 80%
Spec: 85,1%
NPV: 97,4%
PPV: 37,5%

(J Obstet Gynaecol Can 2006;28(3):206–213)

Test có NPV cao nhưng PPV thấp nên
khơng được khuyến cáo làm thường quy.
Test hữu ích để xác định những sản phụ
không cần can thiệp giảm gò (ACOG 2008).


XỬ TRÍ
• Nghỉ ngơi – giảm hoạt động thể
lực.
• Liệu pháp corticosteroid
• Kháng sinh.
• Giảm gị (tocolysis).


Liệu pháp Corticosteroids


• Mục tiêu : Giảm có ý nghĩa tỉ lệ suy hô hấp
cấp sơ sinh, tỉ lệ tử vong sơ sinh, xuất
huyết não thất.
• Chỉ định: Dọa sanh non, xuất huyết trước
sanh, ối vỡ non (RCOG 2004)

• Chống chỉ định : mẹ có nhiễm trùng hệ thống
(lao), nhiễm trùng ối.
• Hai liều Betamethasone 12mg TB cách nhau 24g.
Bốn liều Dexamethasone 6mg TB cách nhau mỗi
6g.


Cochrane 2008
• Điều trị corticoid cho các trường hợp có nguy cơ
sinh non làm giảm nguy cơ suy hô hấp, xuất
huyết não, tử vong sơ sinh.
• Khoảng thời gian sử dụng có hiệu quả corticoid là
tuổi thai từ 26-34w6d.
• Thời gian tác dụng tốt nhất của corticoid là từ 1-7
ngày sau sử dụng. Điều trị lặp lại corticoid có thể
có liên quan với giảm cân nặng và vòng đầu của
trẻ lúc sinh.
• Chưa đủ bằng chứng cho thấy loại thuốc hay
phác đồ sử dụng corticoid nào là tối ưu.


×