Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng và nhẹ cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.99 KB, 38 trang )

Chun đề: Chăm sóc
trẻ sơ sinh,
trẻ non tháng,
trẻ nhẹ cân
BS. Phạm Minh
Vương
Giáo viên hướng dẫn:
TS.BS Ngô Minh Xuân


III. TRẺ SƠ SINH NON THÁNG:
1.Định nghĩa:
+ Là trẻ có tuổi thai <37 tuần tính
theo ngày đầu
của kỳ kinh
chót.
+ Ở Pháp tỉ lệ là 6-9%
+ Ở BV Từ Dũ năm 2000: tỉ lệ là
7,08%


2 . Nguyên nhân:
+ Đa số các trường hợp sanh non tự nhiên
có thể do những nguyên nhân như:
   Tình trạng của phôi:
-   Song thai, đa thai.
-   Dư ối.
-   Thai dị dạng nặng.
-   Vỡ ối sớm.
-    Nhau tiền đạo.
· 


 Tình trạng của mẹ:
-  Tử cung dị dạng.
-  U xơ tử cung.
-  Và nhất là hở cổ tử cung.


     Nguyên nhân (tt) :
  Tình trạng của mẹ:
- Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường
tiểu, nhiễm trùng âm hộ, âm đạo,
nhiễm trùng đường hô hấp…
- Nhiễm độc do thuốc lá, rượu, chất
gây nghiện.
- Bệnh lý của thai kỳ: nhiễm độc
thai.
- Bệnh lý trước lúc có thai: chủ
yếu là bệnh tiểu đường.
- Mẹ <14 tuổi hay mẹ >40 tuổi.
- Nguyên nhân kinh tế xã hội: làm
việc quá nhiều,
thiếu aên, di


3.Đặc điểm lâm sàng của trẻ sơ
sinh non tháng:
• - Cân nặng < 2500g.
• - Chiều dài < 45cm.
• - Da: càng đẻ non da càng mỏng, đỏ, nhiều mạch máu
dưới da nổi rõ, tổ chức mỡ dưới da kém phát triển, trên da
có nhiều lơng tơ.

• - Tóc ngắn, phía trán và đỉnh ngắn hơn phía chẩm. Móng
chi mềm, ngắn khơng chùm các ngón.
• Sinh dục ngồi: trẻ trai tinh hồn chưa xuống bìu, trẻ gái
mơi lớn chưa phát triển khơng che kín âm vật và mơi nhỏ.
Khơng có hiện tượng biến động sinh dục (sưng vú, ra
huyết).


Đặc điểm lâm sàng của trẻ sơ sinh
non tháng(tiếp)
• - Xương mềm, các rãnh xương sọ chưa liền, thóp rộng,
lồng ngực dẹp.
• - Cơ nhẽo, trương lực giảm. Tai mềm, sụn vành tai chưa
phát triển.
• - Các chi ln trong tư thế duỗi (càng non chi càng duỗi
thẳng).
• - Thần kinh ln li bì, ức chế, ít phản ứng, tiếng khóc nhỏ,
các phản xạ bẩm sinh yếu hoặc chưa có.

Đánhgiátuổithaisơsinhnonthán



Một số hình ảnh sơ sinh non tháng

• Trẻ 27 – 28 tuần


Một số hình ảnh sơ sinh non tháng


Trẻ 29 – 30 tuần


Một số hình ảnh sơ sinh non tháng

Trẻ 31 – 32 tuần


Một số hình ảnh sơ sinh non tháng

Trẻ 33 – 34 tuần


4.Ngun tắc theo dõi:
4.1 Theo dõi nhiệt
độ của trẻ:
-         - Lấy nhiệt độ ở nách: đặt thủy ở n
ách 2 phút, nhiệt độ bình thường từ 36,236,5C
-         - Lấy nhiệt độ ở hậu môn: đặt thủy
ở hậu môn khoảng 1 phút, nhiệt độ bình
thường=36,5-37,5C.
-         - Lấy nhiệt độ ngoài da: dùng đầu
dò đặt ngoài da vùng bụng, bé được đặt
trong lồng ấp có trang bị hệ thống ghi
nhận nhiệt độ ngoài da hiển thị trên màn
hình.


4.2 Theo dõi nhịp thở,
nhịp tim:

Nhịp thở:
- Nên đếm nhịp thở trước nhất, khi trẻ
đang nằm yên.
- đếm trong 1 phút, nhìn sự di động của
lồng ngực.
- nhịp thở bình thường # 40 - 60 lần
/phút.
- quan sát cách thở, các dấu hiệu
Silverman (đồng bộ ngực bụng, co kéo cơ
liên Nhịp
sườn,tim:
lõm ức, phập phồng cánh
ra) ống nghe, hoặc dùng
- mũi,
ngherên
timthở
với
- cơn ngưng thở:
ngưng thởtừ
>10-15
giây
monitoring,
bình là thường
120-160
có kèm theo tím tái và chậm nhịp tim
lần/phút.
nếu ngưng thở kéo dài.


4.3 Theo dõi huyết

động học:
- Đo thời gian hồi phục màu da: đè
mạnh bằng ngón tay trên da vùng ngực
rồi buông ra, đếm thời gian màu da
trở lại như cũï, bình thường là <3 giây.
- Đo huyết áp.
4.4 Theo dõi màu da: nhợt nhạt, xám,
đỏ sậm, đa hồng cầu; tím (quan trọng
là tím ở vùng nào, ở đầu chi, ở
môi, ở quanh môi, hay toàn thân?);

da. đường huyết: bình
4.5 vàng
Theo dõi
thường > 45mg%.


5. Nuôi dưỡng trẻ non tháng:
+ Đặc điểm sinh lý: về mặt dinh
dưỡng, trẻ non

tháng khác với trẻ

đủ tháng ở nhiều điểm:
  Nhu cầu cao hơn
  Sự non nớt của hệ thống tiêu hóa
ảnh hưởng đến toàn bộ chức năng
dinh dưỡng như: nuốt chưa tốt, dung
tích dạ dày nhỏ, nhu động ruột
tăng, sự tiết các dịch tiêu hóa chưa



    Nuôi dưỡng trẻ non tháng (tt):
+ Đặc điểm ứng dụng:
 Các đặc điểm này rất thay đổi tùy
theo cân nặng, tuổi thai va tùy theo từng
đứa trẻ, cho nên không thể có một
cách điều trị chung nhất .Phác đồ điều
trị dựa trên các điểm sau:
- Nên cho ăn sớm ngay từ những
giờ đầu sau sinh.
- Tăng dần số lượng (bắt đầu từ
80ml/kg/ngày trong ngày 1, tăng
dần
10ml/ngày
cho
đến
180ml/kg/ngày vào ngày 10).
- Về mặt chất lượng: dùng sữa
mẹ là tốt nhất trong những


- Về cách cho ăn:
                                . Trẻ <2000g ăn bằng thông
dạ dày liên tục.
                     

. Trẻ <1500g truyền dịch trong

những ngày đầu khi


chưa tiêu

hóa

tốt.
                              . Trẻ >2000g ăn bằng thông
dạ dày ngắt quảng, 8

lần trong ngày

và chuyển sang bú khi bé có phản xạ bú


BẢNG NUÔI DƯỢNG TRẺ NON THÁNG ĐƠN THUẦN TRONG
NGÀY ĐẦU
Ngày tuổi

N0

 

 

Tuổi thai
Cân nặng
Cách cho ăn

<32 tuần
<1500g

Ăn=thông dạ
dày liên tục +
truyền TM
80ml/kg PN/ng

32 tuần – 33
tuần
1500g-2000g
Ăn= thông dạ
dày liên tục hay
ngắt quảng
+
Truyền
TM
60-80
ml/kg
Pn/ng

34 tuần – 36
tuần
1750g-2750g
Ăn= thông dạ
dày ngắt
quảng (8
lần/ngày)
60 ml/kg Pn/ng

20-30 ml/kg/ng
 
50-60 ml/kg/ng

6-8-10 g/kg/ng

30-40 ml/kg/ng
 
20-50 ml/kg/ng

60 ml/kg/ng
 
0
5-6 g/kg/ng

Tổng lượng
nước
Đường tiêu hóa
(TH)
Đường tónh
mạch
(TM)
Đường
(TH+TM)
 

Thay đổi tùy theo lượng đường huyết đo = dextrostix

Na

Rất ít cần: có đủ trong sữa và dịch truyền acide amines

K


Rất ít cần

Ca

Mg

        nếu can xi huyết >=2 mmol/l: cho thêm canxi đường
TH+TM 20-25 mg/kg/ng
        nếu canxi huyết <1,75 mmol/l: cho thêm canxi TM 40
mg/kg/ng (1 mmol/kg/ng)
Nếu
canxi huyết <2 mmol/l: cho thêm 5 mg/kg/ng
 

P

Rất ít cần

Vitamin K1

1 –3 mg TB hoặc TM

PN= cân nặng lúc
sinh


BẢNG NUÔI DƯỢNG TRẺ NON THÁNG ĐƠN THUẦN
TỪ N1 ĐẾN N7-N14
Ngày tuổi


N1 đếnh N7-N14

Tuổi thai
Cân nặng

< 32 tuần
<1500 g

Cách cho ăn

Tổng lượng
nước
Đường tiêu
hóa (TH) +
Đường tónh
mạch (TM)
Đường (TH+TM)

 

 

32 tuần – 33
34 tuần – 36
tuần
tuần
1500g – 2000g
1750g – 2750g
Ăn = thông dạ
Ăn = thông

Ăn = thông dạ
dày liên tục +
dạy dày liện
dày ngắt
Truyền TM
tục hay ngắt
quảng (8 lần /
quảng + truyền
ngày)
Lượng nước hôm
TMtrước cộng thêm:
        10-20 ml/kg PN/ng
        không quá 180ml/kg Pn/ng vào N8-N10
Lượng nước hôm trước + 10-20 ml/kg/ng tùy theo lượng
sữa dư nhiều hay ít
Lượng nước=Tổng lượng nước-lượng nước qua đường TH
Có thể ngưng khi lượng nước qua đường TH>150ml/kg
Pn/ng
Lượng đường hôm trước + 1-2g/kg/ng tùy theo đường
huyết

Na

4-6 mEq/kg/ng bắt đầu từ N2-N3 khi đã tiểu nhiều (NaCl
0,9%-> 0,154 mEQ/ml Na)

K

1-2 Meq/kg/ng bắt đầu từ N2-N3


Ca

20-25 mg/kg/ng

Mg-P

Rất ít cần


BẢNG NHIỆT ĐỘ TRUNG HÒA CHO TRẺ
NON THÁNG:

Nhiệt độ trung hòa là nhiệt độ môi
trường thích hợp để trẻ không phải
tiêu tốn năng lượng cho việc điều
Cânthân
nẵng nhiệt: Nhiệt độ trung tính
hòa
 
 

N1

N2

N3

N4

N5


N6

N7

1000g-1500g # <30 tuần tuổi
thai

36,
5

36

35,
5

35,
5

35

35

34,
5

1500g –1800g # 30 – 32 tuần
tuổi thai

36


35,
5

35,
5

35

34,
5

34,
5

34

1800-2100g # 32 – 34 tuần
tuổi thai

35,
5

35

35

34,
5


34,
5

34

33,
5


6.Các biến chứng của
trẻ non tháng:
Các
biến
chứng
Hô hấp
bệnh
màng
trong

Nguyê
n
Thiếu
nhân

Phát
hiện

Điều
trị


surfactant

LS: thở
khó, tím,
Xquang ++

Oxy liệu
pháp

Biến
dưỡng:
Hạ đường
huyết
Hạ canxi
huyết

Thiếu dự
trữ
Thiếu cung
cấp

Đo đường
huyết
Đo canxi
huyết

Ngưng thở

Thần kinh
chưa trưởng

thành

Theo dõi
hô hấp,
tim mạch

n bằng
thông dạ
dày liên
tục
Truyền TM
G10%
Cho thêm
canxi
Cafein,

Điều nhiệt
chưa tốt,
dễ mất
nhiệt.

Theo dõi
thân nhiệt.

Hạ thân
nhiệt

Phòng
ngừa
Chích

 
corticoid cho
mẹ
Chống lạnh
và toan
máu
Cho ăn
sớm
Cung cấp
đủ Ca, vit D

 

Theophylline

Lồng ấp

Lồng ấp


Các
biến
chứng

Nguyê
n nhân

Phát
hiện


Điều
trị

Phòng
ngừa
 

Nhiễm
trùng

Hệ thống
bảo vệ
kém

Theo dõi LS
XN: VT,
CTM, CRP

Kháng sinh

Huyết học:
Xuất
huyết
Thiếu
máu thứ
phát
Thần kinh:
Xuất
huyết não


Gan non
yếu
Tủy xương
non yếu
Lấy máu
làm XN
quá
Mạchnhiều
máu
dễ vỡ

Theo dõi
LS, sinh
hóa, CTM

Vit K1 TB
Truyền
máu

Theo dõi LS
Chọc dò
tủy sống

 

Vàng da

Gan non
yếu


LS, sinh
hóa
(bilirubine)

Rõi đèn
Thay máu

Tiêu hóa:
Viêm ruột
hoại tử

Suy thai
Thiếu
oxy/máu
Nhiễm
trùng

Có máu
trong phân,
bụng
chướng,
dịch dạ
dày

Ngưng ăn
Truyền
dịch
Kháng sinh

Nguyên

tắc vô
trùng +++
+
Rửa tay ++
Vit K1
+
TB1mg
thường qui
ngay sau
sinh
Vit E,
Foldine
Đề phòng
thiếu oxy
máu, toan
huyết,
lạnh
Cho ăn
sớm
Tránh các
yếu tố
thuận lợi
gây
vàng
Phòng
da.
ngừa
nhiễm
trùng, thai
suy, au1



7. Giới thiệu một số kỹ thuật chăm sóc tại khoa nhi
sơ sinh bệnh viện Từ Dũ:
 7.1

Lồng Ấp:

+ Công dụng:
-  Theo dõi bé dễ dàng.
-  Cách ly bé,
-  Giữ ấm cho bé.
+ Chăm sóc trẻ nằm trong lồng ấp:
-  Đưa vật dụng sạch vào cửa ở trên
đầu bé.
-  Đem vật dụng dơ ra cửa ở dưới chân
bé.
-  Chăm sóc vô trùng ở 2 cửa bên trái.
-  Chăm sóc hữu trùng ở 2 cửa bên
phải.
+ Làm vệ sinh lồng ấp mỗi ngày sau khi
tắm bé, lau mặt trong và ngoài lồng ấp với dung
dịch sát trùng.
+ Thay lồng ấp mỗi 8 ngày.


2.  Đặt thông dạ dày:
+ Chỉ định :
- Để nuôi trẻ quá non, không có hoặc chưa có
phản xạ bú tốt.

- Để nuôi trẻ bệnh, cần hạn chế các hoạt
động gắng sức.
- Để lấy dịch dạ dày.
- Để nuôi ăn qua đường tiêu hóa liên tục,
ngừa hạ đường huyết, hoặc trong một số trường
hợp bệnh lý tiêu hóa.
+ Cách đặt :
- Nên đặt qua miệng đối với các trẻ sơ sinh.
- Chiều dài thông băng khoảng cách từ mũi
đến rốn.
- Đặt theo động tác nuốt của bé.
- Kiểm tra vị trí của ống thông bằng cách dùng
bơm tiêm rút xem có dịch dạ dày không? Hoặc
bơm 5ml không khí vào và nghe tiếng óc ách ở


2.  Đặt thông dạ dày (tt):
+ Chăm sóc, xử dụng:
- Thay ống thông mỗi ngày, rơ miệng, lau
môi sạch sẽ.
- Cho ăn ngắt quảng: bơm sữa mỗi 3 giờ
một lần, để sữa chảy theo trọng lực, treo
bơm tiêm lên cao hơn bụng bé #10cm sau
khi bơm sữa xong để hơi trong dạ dày có
thể thoát ra nếu bé ói.
- Cho ăn liên tục: dùng bơm tiêm tự động,
rút sữa cho ăn mỗi 3 giờ, nếu có thể thì
chườm lạnh quanh bơm tiêm chứa sữa để
tránh bị hư.
- Luôn luôn quan sát phản ứng của bé khi

cho ăn: dãy dụa, màu da, có vẻ tăng kích
thích, buồn nôn…


2.  Đặt thông dạ dày (tt):

+ Rửa dạ dày
- dùng Nacl 9%0
- bơm 10ml vào chậm, sau đó rút
ra hết.
- Lập lại động tác vài lần cho
đến khi dịch dạ
dày sạch.
+ Để mở thông dạ dày:
- Đặt ống thông vào một túi
nylon sạch, kín, treo ngoài lồng
ấp.
- Ghi nhận tính chất, số lượng của
dịch dạ dày trong túi này.


×