Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 31 trang )

Nhóm trình:
Hồng Thị Thanh Bình
Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
Phạm Minh Phương
Phùng Thị Ngọc Việt




Rối loạn THA trong thai kỳ là 1 trong những Rl thường gặp,
và có thể gây tử vong mẹ (cùng với BHSS và Nhiễm trùng)
trên thế giới



Theo National Center for Health Statistics, có 150,000 pnữ
có THA thai kỳ (3.7%) (Martin-2002), & có 16% trong 3201
ca tử vong lq thai kỳ ở Mỹ từ 1991 -1997 là do biến chứng
của THA trong thai kỳ (Berg-2003)



Làm cách nào thai kỳ có thể thúc đẩy sự THA đang cịn là
vấn đề được tìm hiểu trong sản khoa ngày nay.




5 nhóm RL THA trong thai kỳ:



THA thai kỳ (Gestational hypertension, Transient
hypertension, Pregnancy-induced hypertension)



Tiền sản giật (Preeclampsia)



Sản giật (Eclampsia)



Tiền sản giật ghép trên THA mãn (Preeclampsia
superimposed on chronic hypertension)



THA mãn (Chronic hypertension)


CHA mãn và thai
1. CHA khi HA max  140 mmHg hay HA
min  90 mmHg
2. CHA có trước khi có thai hay trước
tuần 20 của thai kỳ hay CHA lúc
mang thai và kéo dài sau sanh 42
ngày





TSG là tình trạng



HA cao + Đạm niệu  Phù



Xảy ra ở các thai kỳ từ 20 tuần



Hết hoàn toàn sau sanh



Nếu xảy ra sớm: Đa thai, thai trứng



Sản giật là biến chứng cấp của
TSG










TSG nhẹ là tình trạng
1. HA  140/90 mmHg, đo 2 lần cách 6
giờ
2. Protein niệu  300 mg trong 24 giờ
hay (1+)
3. Phù : thường có nhưng không bắt
buộc
 Phù mềm, trắng lõm, không đau
 Tăng cân nhanh  2 kgs mỗi tuần




TSG nặngï là tình trạng



1. Lúc nghỉ HA max  160 mmHg hay HA min 
110 mmHg , ño 2 lần cách 6 giờ
2. Protein niệu  5g trong 24 giờ hay (3+)/ (4+)
3. Thiểu niệu : nước tiểu < 400ml/ 24 giờ hay
creatinin > 1,2 mg%
4. Rối loạn tâm thần hay thị giác : nhức đầu,
mờ mắt, ám điểm, rối loạn nhận thức
5. Phù phổi cấp hay tím tái
6. Rối loạn chức năng gan : tăng men gan AST
>70U/L

7. Đau thượng vị hay hạ sườn phải
8. Giảm tiểu cầu : TC < 100.000/ mm3 hay có
tán huyết (Bi  1,2 mg%) hay taêng LDH  600 U/L










HỘI CHỨNG HELLP


Heamolysis-Bi > 1,2mg % hay tăng LDH  600 U/L



Elevated Liver enzymes AST >70U/L



Low platelet < 100.000/ mm3

Laâm sàng : HC này có thể xảy ra trước (đa số) và sau sanh.
Đau thượng vị 90%, buồn nôn và nôn 50%, hơn 90% bệnh
nhân có khó chịu nhiều ngày trước đó. HA cao (20% không
có, 30% ở thể nhẹ và 50% thể nặng). Có thể có tiểu

máu và xuất huyết tiêu hoá.
Chẩn đoán phân biệt : Giảm TC vô căn, bệnh lý gan mật,
viêm gan siêu vi, viêm đài bể thận, viêm dạ dày-tá tràng





Lần đầu tiếp xúc với gai nhau – con so, đặt biệt <20t or >40t



Tiếp xúc với nhiều gai nhau – Đa thai, Thai trứng



Có sẵn bệnh mạch máu



Có yếu tố di truyền



Mẹ >= 35t



Mẹ béo phì


( Mẹ hút thuốc lá, nhau tiền đạo: giảm nguy cơ RL huyết áp
trong thai kỳ)




1.Mục tiêu điều trị :

Mẹ





Ngăn cản sự tiến triển của bệnh



Tránh các biến chứng có thể xảy ra



Hy vọng cải thiện tình trạng bệnh và làm giảm tỉ lệ tử vong mẹ

Con


Cố gắng đảm bảo sự phát triển bình thường của thai nhi trong tử
cung




Hạn chế những nguy cơ có thể xảy ra cho thai


2.Điều trị Tiền sản giật

Tiền sản giật nhẹ


Có thể điều trị ngoại trú



Nghỉ ngơi tại nhà



Ăn uống bình thường ( Ăn không kiêng muối )



Theo dõi mỗi 1-2 tuần 1 lần

Cần nhập viện khi

o




Có dấu hiệu trở nặng : Nhức đầu, mờ mắt, đau thượng vị/hạ sườn, tiểu ít, tiểu sậm
màu, cử động thai giảm



Có dấu thai chậm tăng trưởng
• Bề cao tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai
• SA thấy chiều dài, vòng đầu hoặc cân nặng nhỏ hơn so với tuổi thai tại thời điểm

khảo sát


Khơng có điều kiện theo dõi tại nhà


o

Khi nhập viện Sp có thể được thực hiện:


Huyết áp đo mỗi 4h lúc thức



Mỗi ngày : cân, để ý nước tiểu, phù, cử động thai



NST cho thai mỗi tuần ( hay ½ tuần )




Biểu đồ tăng trưởng của thai mỗi 2 tuần




Tiền sản giật nặng



Tùy thuộc vào tuổi thai và mức độ nặng


Nếu tuổi thai >= 34 tuần, chấm dứt thai kỳ có thể xem xét



Nếu từ 27-34 tuần, điều trị triệu chứng, kích thích sự
trưởng thành phổi thai, theo dõi sát diễn tiến của bệnh



Nếu từ 25-27 tuần, có thể xem xét kéo dài thai kỳ thêm



Nếu < 25 tuần, nên chấm dứt thai kỳ để giảm tỉ lệ biến
chứng và tử vong cho mẹ



o

Theo dõi tại bệnh viện :


Mẹ : HA mỗi 6h, cân nặng, đạm niệu mỗi ngày. XN :
Hct, TC, men gan, creatinin/máu



Thai : SA, NST, Biophysical profile



Nghỉ ngơi tuyệt đối. Ăn nhiều đạm, khơng q hạn chế
muối.




Cho an thần, hạ áp chỉ dùng khi HA>= 160/110mmHg

Nếu không đáp ứng điều trị, cần chấm dứt thai
kỳ dù tuổi thai là bao nhiêu


o

Trên một bệnh nhân được chẩn đoán Tiền sản giật, có chỉ định chấm dứt thai

kỳ một trong các trường hợp sau :

o



Sản giật



Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3



Tán huyết ( ghi nhận được từ phết máu ngoại biên )



Tăng men gan



Phù phổi cấp



Thiểu niệu




Huyết áp không khống chế được với điều trị nội

Chấm dứt thai kỳ bằng cách khởi phát chuyển dạ. Khi khởi phát chuyển dạ
thất bại hoặc tiên lượng khởi phát chuyển dạ sẽ thất bại, mổ lấy thai có CĐ


3. Điều trị Sản Giật


Giữ yên tĩnh, tránh kích thích, khơng ăn uống, ngáng lưỡi nếu
có co giật, nằm nghiêng nếu hơn mê



Kiểm sốt cơn giật bằng Magiéium sulfate



Hạ áp khi HAmin >= 110mmHg



Chỉ dung lợi tiểu khi có phù phổi



Giới hạn dịch truyền




Chấm dứt thai kỳ




Kiểm sốt co giật




Magnesium Sulfate

Cơ chế : Chẹn dịng vào của kênh Ca 2+ qua kênh glutamate làm
giảm Ca2+ nội bào,ức chế co cơ



Tác dụng trên tử cung :


Nồng độ cao làm giảm co cơ tử cung, tuy nhiên ở liều điều tri chống co giật
khơng có tác dụng trên



Mg 2+ không làm thay đổi kết quả giục sanh bằng oxytoxin, thời gian chuyển
dạ, đường lấy thai




Tác dụng trên thai : Qua nhau vào máu thai nhi nhiều hơn qua dịch
ối, có thể làm giảm dao động nội tai của tim thai




Liều dùng : ống 10ml, 15%


Liều ban đầu : 4-6g MgSO4/100ml TTM trong 15-20 phút



Duy trì : 1g/h



Đo nồng độ MgSO4 vào 4-6h và truyền thêm để duy trì nồng độ 4-7 mEq/l
(4.8-8.4mg/dl )




Ngưng MgSO4 sau sanh 24h

Nồng độ ngộ độc : 8-10 mEq/L mất phản xạ gân xương -> 12mEq/L
ngưng thở -> trên 12mEq/l ngưng tim




Theo dõi lâm sàng : gõ phản xạ gân xương, đếm nhịp thở, lượng nước
tiểu



Khi có ngộ độc : ngưng Magnesium ngay, tiêm mạch chậm 1g Calcium
gluconate ( ống 10ml, 10%)




Kiểm sốt dịch truyền



Cung cấp trong khoảng 84-125ml/h



Thiểu niệu khi nước tiểu <= 100 ml trong 4h. Nếu phổi bình thường,
truyền 500ml dịch tinh thể, nếu chưa đáp ứng có thể thêm 500ml
nữa. Sau 1l dịch, nếu vẫn chưa có nước tiểu, nên đặt Swan-Ganz +
CVP để theo dõi lượng dịch đưa vào sau đó



Thường sau sanh sẽ có hiện tượng lợi niệu, 12-24h sau sanh





Kiểm sốt huyết áp



Dùng hạ áp khi HAmin >= 105mmHg.



Ngun tắc :


Huyết áp nên được duy trì ổn định, từ 90-100mmHg để phòng ngừa xuất
huyết não và bảo đảm tưới máu tử cung nhau



Tránh hạ HA nhanh đột ngột



Cần có hạ áp duy trì để ổn định HA



Chống chỉ định :


IEC (???)




Lợi tiểu (trong trường hợp THA mạn tính)




Hydralazin ( Nepressol, Hydrapress )



Là thuốc hạ áp được lựa chon đầu tiên do cơ chế :



Giãn cơ trơn trực tiếp nên làm giãn các tiểu động mạch, tăng lưu lượng máu đến tim và thận
Tăng luồng máu nhau thai



Ngoài ra vì tính hiệu quả, giá thấp và tương đối an toàn



Liều dùng là 5-20mg mỗi 20 phút



Hydralazine được chứng minh có hiệu quả trong phịng ngừa xuất huyết não




Labetalol ( Trandate)



Labetalol làm giảm huyết áp nhanh hơn, có liên quan đến chậm nhịp tim ít nhưng
Hydralazine làm giảm huyết áp đến mức an toàn và hiệu quả hơn



Nifedipine ( Adalate )



Gây hạ áp mạnh và nhanh, có thể dẫn đến tụt HA, gây thiếu máu não, nhồi máu cơ
tim và tử vong.


Tiêu chuẩn chẩn đốn THA mạn
trong thai kỳ
(Theo Acog)


Trung bình
– HATTh  140
– HATTr  90




Nặng:
– HATTh  180
– HATTr  110



Sử dụng thuốc hạ áp trước thai ky



CHA xuất hiện trước tuần 20 khi mang thai



CHA duy trì sau thời gian hậu sản


×