Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SK một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.04 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................2
II. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................4
1. Cơ sở lý luận:.....................................................................................................4
2. Thực trạng:........................................................................................................5
3. Các biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ:..............................................................6
*Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất.................................................................6
*Biện pháp 2: Sửa lỗi phát âm thông qua hoạt động chung theo hướng tích hợp:7
*Biện pháp 3: Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua 1 số hoạt động khác...............10
*Biện pháp 4: Thông qua hoạt động chiều dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao, đồng
dao, câu đố để phát hiện và sửa sai kịp thời cho trẻ giúp trẻ phát âm đúng........11
*Biện pháp 5: Sửa lỗi phát âm thơng qua trị chuyện với trẻ..............................14
*Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh và giáo viên cùng lớp sửa lỗi phát âm cho
trẻ.........................................................................................................................15
*Biện pháp 7: Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau........15
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................17
1. Kết luận:..........................................................................................................17
2. Khuyến nghị:...................................................................................................18
TΜI LIÖU THAM KH¶O................................................................................19

1/19


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài:
“Mỗi khi vào nớp
Tôi cười thật tươi
Say sưa giảng bài


Bạn lào hay nghịnh
Tơ chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Tô yêu nắm đấy
Tần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
Tơ giáo tủa ton
Ai mà chẳng q ”
Đó là bài thơ: “Cô giáo của con” do một trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp tơi
trình bày, trong đó xuất hiện nhiều lỗi phát âm chưa đúng và đây cũng là tình
trạng mà rất nhiều trẻ em ở các lớp mầm non khác gặp phải. Tôi thiết nghĩ, giáo
dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị
trí quan trọng trong giáo dục, có nhiệm vụ xây dựng cơ sở ban đầu, đặt nền
móng cho việc hình thành nhân cách con người, thế hệ tương lai của đất nước,
vậy có nên để các cháu mắc phải những lỗi về ngôn ngữ như trên không?
Là một giáo viên, tôi hiểu tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với sự phát
triển nhân cách của mỗi con người. Như một nhà văn người Pháp nói “Ngơn ngữ
là chiếc gương để ta soi mình trong đó”. Nhờ có ngơn ngữ mà đời sống tinh thần
của con người ngày càng phong phú, con người có thể thông báo, trao đổi thông
tin trong cuộc sống giúp con người gần nhau hơn.
Với trẻ, ngôn ngữ là phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp
trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngơn ngữ là phương tiện
để phát triển tư duy, đóng vai trị rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các q
trình tâm lý khác do đó trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non cần
hình thành và phát triển ngôn ngữ chuẩn cho trẻ nhất là giai đoạn trẻ 5 - 6 tuổi.
Vì đây là thời kỳ rất quan trọng. Việc sửa các lỗi phát âm của trẻ trong thời kỳ
quan trọng này là rất cần thiết tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc,
2 /20



Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
Thông qua việc tổ chức hướng dẫn trẻ các hoạt động trong ngày ở trường
mầm non một cách có mục đích, phương pháp, có nội dung phong phú theo yêu
cầu và nhiệm vụ giáo dục sẽ tác động đến mọi mặt tâm lý trẻ, giúp trẻ lĩnh hội
các tri thức để phát triển toàn diện đồng thời qua đó phát hiện những lỗi phát âm
của trẻ giúp trẻ sửa chữa chính xác, kịp thời, đúng thời điểm một cách nhẹ
nhàng, thoải mái.
Thực tế, khi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn, trong quá trình cơng
tác, bản thân tiếp xúc với trẻ lớp mình, tôi nhận thấy các con là lớp lớn nhưng bị
ngọng rất nhiều đặc biệt là ngọng l với “n”, “c” với “t”, dấu ngã “~” và dấu sắc “
/ ”.
Ngay từ đầu năm học tôi được Ban giám hiệu phân công phụ trách lớp
Mẫu giáo lớn A1, tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ và thu được kết quả như sau:
Các lỗi phát âm
Phụ âm đầu
Âm chính
Âm đệm
Âm cuối
Thanh điệu

Tổng số trẻ: 44 trẻ
Đạt
Chưa đạt
36 ≈ 82%
8 ≈ 18%
43 ≈ 98%
1 ≈ 2%
41 ≈ 93%

3 ≈ 7%
38 ≈ 86%
6 ≈ 14%
40 ≈ 91%
4 ≈ 9%

Đứng trước thực trạng trên, tơi nghĩ cần phải có những biện pháp sửa
ngọng cho trẻ sao cho phù hợp và đạt được kết quả cao.
Là một người làm công tác giáo dục, bản thân thấy rõ tầm quan trọng của
ngôn ngữ đối với trẻ cũng như yêu cầu của vấn đề sửa lỗi phát âm cho trẻ nên tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”, để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp một phần cơng
sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục
mầm non nói riêng.

3 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Khoa học đã nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, chúng ta thấy
trẻ 5 tuổi phát triển rất nhanh về thể lực và tâm lý, đặc biệt đây là thời kỳ đóng
vai trò rất quan trọng với trẻ. Khi trẻ lên năm tuổi, trẻ có một vốn từ vựng khá
nhiều, khá rõ ràng và trẻ đã biết dùng các cụm từ và câu từ rõ ràng, dễ hiểu.
Nhưng bên cạnh đó trong q trình phát triển, một số trẻ có thể gặp những khó
khăn trong q trình phát triển ngơn ngữ như:
Do sự phát triển thể chất chưa toàn diện. Lên 5 tuổi, một số trẻ có thể nói
rất rõ từ, rõ nghĩa, nhưng có một số trẻ khác nói chậm hơn, nói vẫn bị ngọng rất
nhiều câu từ.

Trẻ quá nhút nhát: Mới đầu, trẻ có thể nói ngọng một vài từ nhưng bị cả
nhà cười chê nên những lần giao tiếp sau, trẻ trở nên rụt rè và càng dễ bị ngọng
hơn.
Trẻ bắt chước: Một người thân trong nhà hoặc các bạn ở lớp mẫu giáo của
trẻ thường nói ngọng nên trẻ cũng bị ảnh hưởng theo.
Yếu tố bệnh lý: Trẻ bị vướng dây chằng ở lưỡi (lưỡi trẻ không thể thè
thẳng ra như bình thường được). Ngồi ra, các chứng bệnh như viêm họng, sưng
lợi, tắc mũi... cũng gây cản trở trẻ phát âm.
Mặt khác, ta thấy âm tiết của ngôn ngữ là đơn vị âm thanh nhỏ nhất trong
lời nói khơng thể phân chia được nữa, lúc đầu trẻ hình thành thính giác âm thanh
tức là sự phân biệt các âm của ngơn ngữ, cịn phát âm chúng sẽ học sau. Sự phát
âm đúng có liên quan chặt chẽ với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan
phát âm của trẻ. Khả năng phát âm của trẻ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của bộ
máy phát âm. Ở tuổi mẫu giáo, trẻ đã có thể phát âm được hầu hết các âm vị, tuy
nhiên một số trẻ vẫn còn mắc một số lỗi về phát âm:
1.1. Lỗi về thanh điệu:
Trẻ phát âm lẫn lộn giữa thanh “sắc” và thanh “ngã” (Ví dụ: “ngã” thành
“ngá”, “mũ” thành “mú”,….), thanh “hỏi” thành thanh “nặng” ( Ví dụ: “củ”
thành “cụ”, “ngủ” thành “ngụ”, “hổ” thành “hộ”,…).
1.2. Lỗi phụ âm chính:
4 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
Trẻ phát âm nguyên âm đôi này thành nguyên âm đôi kia. Ví dụ: trẻ phát
âm “ốc bươu” thành “ốc biêu”.
1.3. Lỗi phụ âm đầu:
− Trẻ thường hay nói lẫn lộn: “l”, “n”: Trẻ nói “dải lụa” thành “dải nụa”.
− Lỗi lẫn “c” thành “t”: “Cô giáo” thành “Tô giáo”.
− Lỗi lẫn “tr” thành “ch”; “s” – “x”; “r” – “d”: “Gà trống” phát âm thành

“Gà chống”.
− Lỗi lẫn “p” thành “b”: “đèn pin” thành “đèn bin”.
1.4. Lỗi về âm đệm:
Trẻ phát âm “quả quất” thành “quả cất”.
1.5. Lỗi về âm cuối:
Trong phụ âm đứng làm âm cuối thì những cặp “ch” và “nh” trẻ phát âm
thành “t” và “n”như: “Tuấn Anh” thành “Tuấn Ăn”, “cây xanh” thành “cây xăn”.
Nhìn chung, lứa tuổi 5 - 6 tuổi là lứa tuổi dễ uốn nắn về cách phát âm vì
trẻ ở lứa tuổi này có vốn từ nhiều, đa dạng, phong phú và trẻ biết dùng từ chính
xác hơn so với lứa tuổi mẫu giáo bé.
Với trẻ mầm non thì phương châm là: “Học qua chơi, chơi mà học”, trò
chơi là phương tiện quan trọng nhất để phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ và thể
lực cho trẻ. Do đó, cơ cũng có thể sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua hoạt động
vui chơi cho phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ.
2. Thực trạng:
* Đặc điểm của trường:
Hiện nay, đội ngũ giáo viên mầm non cơ bản đã đạt chuẩn về trình độ đào
tạo tuy nhiên có thơn trong xã đặc biệt là thơn Đìa (thường ngọng “l” và “n”),
thơn Tằng My (hay ngọng âm “uya” thành “uê” , “ong” thành “oong”,…), hiện
nay dân cư quanh trường có dân ngoại tỉnh lên tạm trú làm ăn sinh sống nhiều
nên trẻ cũng bị ảnh hưởng lối phát âm lệch chuẩn và nói tiếng địa phương. Về
khách quan, đó là sức ỳ của thói quen sinh hoạt trong phát âm, những vấn đề
thuộc về tâm lý của người địa phương, sự vào cuộc thiếu mạnh mẽ của các cấp
các ngành, các cán bộ quản lý, giáo viên các nhà trường nên ngay từ khi bé trẻ
chưa được rèn luyện một cách bài bản, có hệ thống nên dẫn tới nói ngọng.
* Thuận lợi:
− Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 mà nhà trường đặt ra cùng với
tình hình thực tế của trẻ trong lớp chúng tôi đưa ra nhiệm vụ luyện phát
âm đúng cho trẻ mầm non.
− Lớp tôi được sự quan tâm của Ban giám hiệu, tạo điều kiện về cơ sở vật

chất, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học
5 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
của cô và trị. Mơi trường lớp đẹp, khoa học thuận lợi cho việc sửa lỗi
phát âm cho trẻ.
− Giáo viên có trình độ chun mơn, nắm vững kiến thức, phát âm chuẩn,
ngơn ngữ nói với trẻ gần gũi, khơng bị ngọng, luôn giúp đỡ lẫn nhau.
− Đa số trẻ ở lớp có vốn từ phong phú, biết diễn đạt rõ ràng, phát âm đúng
− Các bậc phụ huynh rất quan tâm đến sự phát triển ngơn ngữ của trẻ, ln
có sự kết hợp với giáo viên để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Khó khăn:
− Hiện nay trên địa bàn, dân cư ngoại tỉnh đến tạm trú sinh sống nhiều nên
trẻ ngọng và nói tiếng địa phương nhiều.
− Số trẻ ở lớp tuy đã được học qua lứa tuổi mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ…
Song một số trẻ khả năng tiếp thu vẫn còn chậm, vốn từ hạn chế, nên một
số trẻ phát âm vẫn ngọng
Với kết quả trên cho ta thấy khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo 5 tuổi vẫn
cịn yếu . Chính vì vậy để trẻ sửa lỗi phát âm như thế nào đạt hiệu quả tốt, bản
thân tơi khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi các biện pháp, phương pháp để thực
hiện tốt chất lượng công việc này, đặc biệt cần nắm vững đặc điểm, khả năng
tâm lí trẻ khi sửa lỗi phát âm cho trẻ. Từ đó tơi đã nghiên cứu và áp dụng được
một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ 5 – 6 tuổi để nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập cho cô và trẻ.
Sau đây là một số biện pháp tôi đã áp dụng để sửa lỗi phát âm cho trẻ.
3. Các biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ:
*Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất
Đồ dùng trực quan, đồ chơi phục vụ hoạt động như: Bàn, ghế, bảng, tranh,
mơ hình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫu…cần phải đầy đủ cho cô và trẻ

cùng hoạt động.
Đồ dùng của trẻ phải hấp dẫn, phong phú sinh động, kích thích hứng thú,
phong phú sinh động, kích thích sự hứng thú, tị mị, lịng ham hiểu biết của trẻ,
tơi thường sử dụng đồ thật, vật thật, hình ảnh động cho hoạt động thêm hấp dẫn.
Đồ dùng của trẻ phải hấp dẫn, phong phú, sinh động, kích thích hứng thú, trí tị
mị ham hiểu biết của trẻ. Dựa vào các yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đã đề nghị với
Ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như: Bảng,
tranh ảnh, lô tơ để khi dạy đến hoạt động nào thì dồ dùng phục vụ cho hoạt động
đó thật đầy đủ.

6 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
Với phụ huynh học sinh, tôi đã vận động mua thêm đồ dùng: tranh,
truyện, sách, ảnh, các bức tranh có các chữ cái bên dưới… Sưu tầm những câu
ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú kho giữ liệu giúp trẻ sửa lỗi phát
âm thuận lợi hơn.
Với chính bản thân tôi tận dụng những nguyên vật liệu sưu tầm hoặc sẵn
có như: vải vụn, cọng rơm khơ, lá khơ, hoa ép khô, vỏ cây khô, sưu tầm các loại
hạt, vỏ trai, vỏ hến ... để làm tranh ảnh đồ dùng, để bổ sung vào các góc chơi
cho các hoạt động.
*Biện pháp 2: Sửa lỗi phát âm thông qua hoạt động chung theo hướng
tích hợp:
a. Hoạt động học : Làm quen chữ cái
Môn học chữ cái là một trong những bộ môn vô cùng quan trọng cho trẻ
mẫu giáo lớn. Đây là bộ môn giúp trẻ sửa ngọng hiệu quả nhất, thơng qua mơn
học này trẻ có kỹ năng biết đọc, biết viết. Đây chính là một trong những lĩnh vực
chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1. Ở bộ mơn này ngồi dạy
trẻ phát âm đúng các chữ cái, tơi cịn có thể sưu tầm một số bài thơ, câu đố, trị

chơi có chứa các chữ cái mà trẻ vừa được học, để trẻ có thể luyện phát âm nhiều,
đây cũng là một biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ rất hiệu quả
Hoạt động ôn luyện trong hoạt đông học : Làm quen chữ cái h, k
Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với nhóm chữ “i”, “t”, “c”. Ngoài việc dạy trẻ phát
âm đúng các chữ cái, tơi có thể cho trẻ chơi trị: chơi gạch chân chữ “c”
“Con cua tám cẳng hai càng
Một mai hat mắt rõ ràng con cua”.
- Khi dạy trẻ làm quen với nhóm chữ “l”, “m”, “n”, khi dạy trẻ phát âm đúng các
chữ cái, tôi cho trẻ đọc lại chữ “l”, “m”, “n” nhiều lần để sửa lỗi phát âm cho
những trẻ phát âm chưa đúng:
Âm “L”
Nắng long lanh
Sương long lanh
Đọng trên cành cây
Long lanh, lóng lánh

Lung linh lung linh
Nắng vàng nhảy nhót
Lung linh lung linh

Lúa nếp là lúa nếp làng
Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng
7 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
Long lanh đáy nước in trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

b. Hoạt động học: Làm quen tác

phẩm văn học
Hoạt động học cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học là hoạt
động giúp cho vốn từ của trẻ
phát triển phong phú nhất, hiệu
quả nhất. Chính vì vậy, tơi lựa
chọn trong chư¬ơng trình, sưu
tầm, tham khảo sách, báo…
sáng tác thêm 1 số bài thơ theo
chủ điểm có dùng nhiều từ trẻ
hay mắc lỗi để đưa vào
dạy trẻ với thời gian trung bình
Trẻ chơi trị chơi chữ cái trên máy tính
mỗi chủ điểm có 1 đến 2 bài thơ và đặc biệt quan tâm đến trẻ phát âm chưa
chuẩn.
Lúa mới
Ruộng lúa không bờ
Mênh mông, bát ngát
Lúa vào hợp tác
Lúa nặng thêm bông
Lúa thơm ngát đồng
Tươi làng vui xóm
Con chim se sẻ
Con chim se sẻ
Nó ăn gạo tẻ
Nó hót líu lo
Nó ăn hạt ngơ
Nó kêu lép nhép
Nó ăn gạo nếp
Nó vãi ra sân

Ở láng giềng gần
Đuổi con se sẻ
8 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

Con kiến mà leo cành đa
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra.
c. Hoạt động học: Giáo dục âm nhạc
Trong môn học giáo dục âm nhạc, ngoài việc dạy trẻ thuộc lời các bài hát,
hát đúng giai điệu… tơi cịn lưu ý lựa chọn 1 số bài hát có những từ mà trẻ hay
mắc lỗi để sửa lỗi phát âm cho trẻ như:
Cò lả - Dân ca Bắc Bộ
“Con cò, cò bay lả, lả lả bay la. Bay từ là từ cửa phủ, bay ra, ra là ra cánh đồng.
Tình tính tang, tang tính tình. Yêu bạn bè, yêu thầy cô, cùng cố gắng gắng thi
đua, lòng vui sướng hát say sưa”.
Lá xanh
- Nhạc và lời: Thái Cơ
“Gió đung đưa cành, bướm nhỏ vờn quanh kìa là lá xanh xanh. Lá xanh vẫy vẫy
như gọi em đi nhanh đi nhanh. Nhanh tới trường em yêu là lá la tới trường em
yêu”.
Trời nắng trời mưa - Nhạc và lời: Đặng Nhất Mai.
“Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm nắng. Vươn vai, vươn vai, thỏ rung đôi tai.
Nhảy tới, nhảy tới đùa trong nắng mới. Bên nhau, bên nhau, bên nhau ta cùng
chơi. Mưa to rồi, mưa to rồi mau mau về thôi”.
Với từng chủ điểm, tôi đều có những bài hát có chứa những từ trẻ hay phát

âm sai, mỗi khi dạy trẻ hát tôi thường lưu ý hát chậm và rõ từng từ để trẻ dễ bắt
trước chính xác.
Ngồi ra, tơi cịn thường xun tổ chức các trò âm nhạc như: chơi hát theo
âm la, hát theo hình vẽ, trị chơi mi - son - la… và trẻ của lớp tơi rất hứng thú
với trị chơi, qua đó tơi đạt được mục đích rèn và sửa lỗi cho trẻ nói ngọng.
d. Hoạt động học: Khám phá
Hoạt động này là một đề tài phong phú và đa dạng để người giáo viên dễ dàng
chọn lựa từ ngữ sao cho phù hợp để sửa ngọng cho trẻ.
Ví dụ: Khi đặt câu hỏi trong chủ điểm thực vật giúp trẻ gọi tên, nêu đặc điểm
các loại cây xanh, các loại rau, các loại hoa có chứa những từ trẻ dễ phát âm sai
9 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
như: Bông hoa lựu lay lay trong gió. Hoa bằng lăng lung linh trong nắng, lá rau
cải màu xanh….
Chủ điểm giao thông: Xe lửa lù lù đi tới, tên lửa lao vun vút, máy bay bay lượn
trên bầu trời đầy nắng……
Chủ điểm nghề nghiệp: Bác nông dân đang cấy lúa, hạt lúa đã nảy mầm,…
Chủ điểm nước, mùa hè: Trời nắng chang chang, mùa hè có nắng nóng, cịn mùa
đơng trời lạnh giá. Hồ nước lung linh…..
Các mơn học khác cũng có thể làm tương tự để giúp trẻ sửa lỗi sai.
*Biện pháp 3: Sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua 1 số hoạt động khác
a. Hoạt động ngoài trời:
- Đối với trẻ, hoạt động ngoài trời là 1 hoạt động gây được hứng thú rất lớn ở
trẻ, trẻ háo hức mỗi lần cùng cơ tham gia các hoạt động ngồi trời. Chính vì điều
đó, tơi đã tranh thủ thời gian, khơng gian, tình huống hợp lý rèn trẻ phát âm
những từ trẻ dễ bị phát âm sai.
Ví dụ: - HĐCMĐ: Quan sát
và trò chuyện về cây hoa thược

dược: Cây hoa thược dược đang
ra rất nhiều lá non, nụ và hoa.
- HĐCMĐ: Quan sát và trị
chuyện về quả Cam: Quả cam
có dạng hình trịn (Trẻ hay
nhầm “ trịn” thành “tịn”,
“cam” thành “tam”)
Trẻ chơi “Ghép từ vựng và phát âm” trong góc học tập
- HĐCMĐ: Cảm nhận về thời tiết: Trời hôm nay nắng và nóng, nhưng nhờ có
nhiều lá cây xanh tốt nên cô thấy mát mẻ hơn
Cây Bằng Lăng đang có nụ hoa sắp nở…………
b. Sửa lỗi phát âm cho trẻ thơng qua các trị chơi:
Ví dụ: Trong giờ học về các phương tiện giao thơng cơ có thể tổ chức trò chơi
“Tập làm tài xế”

10 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
- Cô cho trẻ quan sát tranh ô tô và hỏi: Đây là cái gì? Ơ tơ có đặc điểm gì? Tiếng
cịi của ô tô như thế nào?
- Trẻ trả lời: Xe ơ tơ ạ, xe ơ tơ kêu píp píp…
Sau đó cơ cho trẻ bắt chước tiếng cịi của xe ơ tơ. Nếu trẻ phát âm thành bít bít
thì cơ sửa sai ngay cho trẻ bằng cách cô phát âm lại và dạy trẻ cùng phát âm, trẻ
chú ý lắng nghe và quan sát cơ phát âm, sau đó cơ cho từng trẻ phát âm lại từ,
chữ cái đó 1 – 2 lần để sửa lỗi.
Trong giờ hoạt động chiều cô tổ chức cho trẻ trị chơi “Ai nhanh hơn”: cơ đưa
bức tranh “Con lợn”, trẻ phải phát âm đúng con lợn sau đó có thể cho trẻ bắt
tiếng tiếng kêu của con lợn eng éc. Cô đưa tranh con trâu, con lật đật, cái lúc
lắc…trẻ phải gọi đúng tên các bức tranh đó.

Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non thơng qua các trị chơi được tiến hành
thường xun sẽ gây được hứng thú trong học tập và rèn luyện phát âm tốt hơn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 số trị chơi luyện phát âm do cơ sáng tạo nh¬ư: Trị
chơi “Hãy nói theo cơ”, “Bạn nào nói đúng”……
Ví dụ: Trị chơi “ Hãy nói
theo cơ ”
Cách chơi: Khi cơ nói từ
nào trẻ phải nói đúng
theo cơ ngay từ đó (Lúa
nếp, nắng nóng, lăn lơng
lốc, áo lụa màu nâu, nu
na nu nống, quả na có lá
màu xanh, nồi cơm nếp,
mẹ lĩnh lương, cái lá lay
nhẹ trong nắng nóng…). Hoạt động có mục đích: quan sát cây hoa dành dành
Luật chơi: Trẻ chỉ được nói theo cơ 1 lần sau mỗi 1 từ và trẻ nào nói sai sẽ phải
nhảy lị cị.
Tổ chức chơi với nhiều hình thức tập thể, nhóm, lưu ý cá nhân nhiều hơn.
*Biện pháp 4: Thông qua hoạt động chiều dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao,
đồng dao, câu đố để phát hiện và sửa sai kịp thời cho trẻ giúp trẻ phát âm
đúng.
Ví dụ: Phát hiện và sửa sai phụ âm đầu cho trẻ
11 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
+ Để phát hiện và sửa sai “N” và “L” cho trẻ, cơ có thể sưu tầm một số bài.
Nu na nu nống
Cái cống nằm trong
Con ong nằm ngồi

Củ khoai chấm mật

Ni lợn cho chăm
Nuôi tằm cho rỗi

Tập tầm vông
Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó

Tay nào có
Tay nào khơng

Thường xun luyện phát âm cho trẻ theo mẫu và làm vận động lưỡi:
Lá na, lá na, lá na na
Lu nu, lu nu, lu nu nu
Lô nô, lô nô, lô nô nô
Lư nư, lư nư , lư nư nư
Muốn cháu phát âm đúng trước tiên cô phải phát âm mẫu rồi cho trẻ phát
âm cùng cô. Nếu như trẻ phát âm nhầm cô có thể hướng dẫn lại trẻ bằng cách
mơ tả khẩu hình để trẻ nắm được và phát âm đúng một cách nhẹ nhàng. Khi thấy
cháu phát âm tương đối đúng cơ cho trẻ đọc các câu thơ có nhiều âm cần sửa
Ví dụ:

Tay nào khơng
Tay nào có
Tay nào có
Tay nào khơng
Mặt khác, cơ có thể cho cháu đọc riêng các từ nào, ni, nu, na, nành,
nằm có trong các câu thơ, câu ca dao. Khi cháu phát âm chính xác cô nên cho

cháu phát âm laị nhiều lần và nhắc nhở chú ý vào các từ có âm “N”. Qua đó trẻ
có thể sửa chữa được khi thấy mình phát âm sai.
Luyện phát âm đúng “L” cho trẻ cô nhắc nhở trẻ để cong lưỡi tạo thành âm sát,
đồng thời bật mạnh lưỡi xuống khi đọc, cô cho trẻ đọc các câu thơ đồng dao có
âm “L” như :
Lúa ngơ là cô đậu nành
Đậu nành là anh dưa chuột
Dưa chuột là ruột dưa gang
Dưa gang là nàng dưa hấu
Dưa hấu là cậu lúa ngô.
Mồng một lưỡi trai

Mồng hai lá lúa
Mồng ba câu liêm
Mồng bốn lưỡi liềm
Mồng năm liềm giật
Mười rằm trăng náu
Mười sáu trăng treo
12 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
+ Để phát hiện và sửa sai phụ âm “r” do cháu thường đọc“r” thành “d”:
Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui
+ Phát hiện và sửa sai phụ âm “S” cho trẻ qua các bài thơ để các cháu phát âm
chính xác:
Hoa cúc vàng
………………
Sớm nay nở hết

Đầy sân cúc vàng
Thấy mùa xuân đẹp
Nắng lại về chăng?

Em yêu cô giáo
Em yêu cô giáo
Sáng sớm tinh sương
Đã mở cổng trường
Quét sân quét lớp

- Để phát hiện và sửa sai phần vần (âm chính, âm đệm, âm cuối), ươu, oanh,
anh, oan khi đọc các cháu thường đọc thành iêu, oăn, ăn, an cô cho trẻ rèn luyện
phát âm đúng qua các bài thơ có vần ươu, oanh, anh, oan :
Bầy hươu
Hươu cao cổ
Có móc câu
Gật gật đầu
Trơng ngộ nhỉ
Cho nắm lá
Hươu khơng ăn
Hươu vẫn chăm
Làm việc nặng

u bến cảng
Có bầy hươu
Nó x cánh ra
Nó đỗ cành đa
Nó kêu vít vít
Nó kêu vịt chè
Nó đỗ cành tre


Tình bạn
Hơm nay đến lớp
Thấy vắng Thỏ nâu
các bạn hỏi nhau
Thỏ đi đâu thế ?
Gấu liền nói khẽ
Thỏ bị ốm rồi
Này các bạn ơi
Đi thăm thỏ nhé

Gấu tôi mua khế
Khế ngọt lại thanh
Mèo tôi mua chanh
Đánh đường mát ngọt
Hươu mua sữa bột
Nai sữa đậu nành
Chúc bạn khỏe nhanh
Cùng nhau đến lớp
13 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
Học tập thật tốt
Trị giỏi kết đồn
Xứng đáng cháu ngoan
Thắm tình bè bạn
Để phát hiện và sửa sai phần thanh điệu khi đọc dấu ngã các cháu thường
đọc thành dấu sắc cô cho trẻ rèn luyện qua bài thơ:


Thỏ bông bị ốm
Thỏ Bông bị ốm
Chốc chốc kêu la
Miệng cứ suýt xoa:
Mẹ ơi, đau quá!
Thỏ mẹ vội vã
Bế Bông trên tay
Đến bệnh viện ngay
Nhờ bác sỹ khám.
Bác sỹ sờ nắn
Hỏi: Đau chỗ nào?
Thỏ Bông thều thào:
"Đau quanh chỗ rốn!"

Bác sỹ liền hỏi:
Ăn uống gì nào?
Bụng cháu cồn cào
Ăn me với sấu
Uống nước chưa nấu
Múc ở ngồi ao
Bụng sơi ào ào
Ruột đau như cắt!
Bác sỹ gật gật
Đặt chiếc ống nghe
Nghe xong liền ghi:
Đau vì ăn bậy!
Làm bác sỹ

Mời mẹ ngồi im lặng
Nếu tiêm thì đau lắm

Để bác sĩ khám cho
Mẹ lại khóc nhè thơi
Chắc lại đi đầu nắng
Mẹ bỗng hỏi bác sĩ
Bệnh này là bệnh ho
Sổ mũi uống thuốc gì
Thuốc ngọt chứ khơng đắng
Bác sĩ chừng hiểu ý
Phải uống với nước sôi
Uống sữa với bánh mỳ
Qua các bài thơ, đoạn thơ, ca dao đồng dao trên nhằm mục đích để phát
hiện và sửa sai giúp trẻ phát âm đúng các phụ âm đồng thời luyện cơ quan phát
âm cho trẻ. Việc phát hiện và sửa sai giúp trẻ phát âm đúng sẽ giúp người nghe
hiểu đúng nội dung và ý nghĩa của câu nói. Mặt khác nó cịn là cơ sở để trẻ viết
chính tả đúng khi lên học phổ thông.
*Biện pháp 5: Sửa lỗi phát âm thơng qua trị chuyện với trẻ
Ngồi việc chú ý sửa lỗi phát âm trong các giờ hoạt động chung mà đặc
biệt là qua những giờ học phát triển ngơn ngữ, tơi cịn chú ý tới mọi tình huống
có thể tận dụng được trong các hoạt động như đón, trả trẻ , giờ ăn, ngủ, hoạt
14 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
động góc…để có thể sửa lỗi phát âm cho trẻ bằng cách sử dụng phương pháp trị
chuyện gần gũi với trẻ.
Ví dụ: Trong hoạt động góc, tại góc nấu ăn, trẻ yêu cầu bạn cùng chơi “nấu món
cá” nhưng lại nói là “lấu món tá”, tơi đã nhẹ nhàng hỏi chuyện và u cầu trẻ
phát âm lại giống cơ thật chuẩn xác.
Ví dụ: Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời, cơ và trẻ cùng đọc thơ, kể lại những câu
chuyện trẻ thích từ đó phát hiện và sửa sai cho trẻ, giúp trẻ phát âm đúng.

Có thể nói rằng với trẻ mẫu giáo thì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ
đạo. Nó có vai trị khơng nhỏ trong việc hình thành nhân cách cho trẻ theo tôi
đây là cơ hội thuận lợi để chúng ta có thể tận dụng để luyện phát âm cho từng trẻ
mà không làm ảnh hưởng đến các trẻ khác. Trong các giờ tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ ngoài việc quan sát, bao quát chung đơi khi tơi cũng nhập vai với
trẻ và trị chuyện với trẻ. đó là cách giao tiếp gần gũi với trẻ, ở đó có vơ vàn cơ
hội mà tơi có thể sửa chữa và dạy trẻ phát âm đúng.
*Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh và giáo viên cùng lớp sửa lỗi phát âm
cho trẻ
a. Với phụ huynh:
- Gặp gỡ và trao đổi với phụ huynh về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ tại lớp.
- Gửi đến phụ huynh những thơng tin về việc nói ngọng có ảnh hưởng tới khả
năng phát triển ngôn ngữ và sự tự tin của trẻ hiện tại và khi trẻ lên lớp 1
- Gửi đến phụ huynh 1 số bài thơ luyện trẻ cách phát âm chuẩn để phụ huynh
cùng dạy trẻ tại gia đình.
b. Với giáo viên cùng lớp:
- Thống nhất các phương pháp dạy trẻ nói ngọng, cùng tìm, sưu tầm những bài
thơ, từ, câu văn có sử dụng nhiều từ trẻ dẽ phát âm sai để dạy trẻ.
- Các giáo viên cùng kết hợp kiểm tra, phát hiện trẻ nói ngọng ở mọi lúc, mọi
nơi.
*Biện pháp 7: Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau
- Tìm ra 1 số trẻ nhanh nhạy, có tai nghe tinh và trẻ đó đặc biệt phát triển tốt về
ngơn ngữ, luôn luôn phát âm chuẩn, để cùng giáo viên phát hiện trẻ ngọng. Từ
đó có thể giúp bạn sửa sai ngay tại thời điểm đó, bằng cách trẻ đó phát âm chuẩn
rồi trẻ bị ngọng phát âm theo. Hoạt động này thực hiện mọi lúc mọi nơi, đặc biệt
là trong các góc chơi và các hoạt động buổi chiều.
15 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

- Đây là 1 trong những biện pháp khá tích cực và được thực hiện với số lần
trong ngày tương đối cao, trẻ được cơ tín nhiệm sửa cho bạn trở nên có trách
nhiệm cao, trẻ được sửa ngọng thì tỏ ra có ý thức và có lịng tự trọng bộc lộ. Nên
sự tiến bộ của trẻ phát âm ngọng là thể rõ rệt.
Với một số biện pháp đã nêu trên, tôi đã nắm rõ tầm quan trọng của việc
sửa lỗi phát âm và phương thức phát âm của Tiếng Việt cũng như rút ra được
một số kinh nghiệm trong việc sửa lỗi phát âm cho trẻ 5- 6 tuổi. Qua quá trình
đó cho thấy nếu có sự tác động thường xun, đúng thời điểm, chuẩn xác và phù
hợp với tâm lý trẻ thì khả năng phát âm đúng sẽ ngày càng hồn thiện. Tính cho
đến thời điểm này tháng 4/2019 khi áp dụng một số biện pháp trên tôi thấy khả
năng phát âm của trẻ đã giảm lỗi một cách rõ rệt.
Dưới đây là:
BẢNG KHẢO SÁT SAU KHI THỰC NGHIỆM
CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG TRÊN TRẺ
Đầu năm

Cuối năm

Các lỗi phát âm
Đạt

Chưa đạt

Đạt

Chưa đạt

Phụ âm đầu

36 ≈ 82%


8 ≈ 18%

43 ≈ 98%

1 ≈ 2%

Âm chính

43 ≈ 98%

1 ≈ 2%

44 ≈ 100%

0

Âm đệm

41 ≈ 93%

3 ≈ 7%

44 ≈ 100%

0

Âm cuối

38 ≈ 86%


6 ≈ 14%

43 ≈ 98%

1 ≈ 2%

Thanh điệu

40 ≈ 91%

4 ≈ 9%

44 ≈ 100%

0

16 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Khả năng phát âm của trẻ phụ thuộc vào bộ máy phát âm, sự phát âm
được hoàn thiện và phát triển được tăng dần theo độ tuổi, theo thời gian. Chính
vì vậy, cơ giáo mẫu giáo phải thường xuyên sửa lỗi phát âm cho trẻ thông qua
các tiết học, thông qua các hoạt động, qua trò chơi và trò chuyện cùng trẻ, đặc
biệt là tiết học phát triển ngôn ngữ (làm quen chữ cái, làm quen với mơi trường
xung quanh, văn học) Bên cạnh đó, cô giáo luôn luyện cơ quan phát âm cho trẻ

bằng cách sưu tầm, sáng tác những bài thơ, câu thơ, trò chơi để trẻ luyện phát
âm và chú ý phát âm mẫu cho trẻ.
Bởi vì ở lứa tuổi mầm non trẻ em học nói theo người lớn một cách máy
móc, theo kiểu bắt chước. Do đó, những âm dạy trẻ đầu tiên, và những âm sửa
cho trẻ phải là những âm chuẩn để sau này không phải uốn nắn lại. Chính vì vậy,
cơ giáo phải chú ý đến việc làm mẫu của mình trong việc phát âm chính xác để
trẻ bắt chước theo, bản thân cô phải chú ý học hỏi trau dồi kiến thức về ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt để mình nói đúng, viết đúng.
Vai trị của những người xung quanh nhất là ông bà, cha mẹ, anh chị và cơ
giáo có ý nghĩa quan trọng và là một trong những nguồn động lực đối với việc
sửa lỗi phát âm của trẻ. Cô giáo và những người xung quanh trẻ là những hình
mẫu trong phát âm để trẻ học và làm theo. Ngoài ra, các yếu tố xã hội như trình
độ văn hố của bố mẹ, trình độ ngơn ngữ của những người xung quanh trẻ, sự
tiếp xúc của trẻ với môi trường, với các phương tiện thông tin đại chúng như
đài, báo, phim, truyện, sách vở… có ảnh hưởng lớn đến sự phát âm của trẻ.
Một trong những điều kiện sửa lỗi phát âm hiệu quả đối với trẻ là áp dụng
linh hoạt các hình thức và biện pháp giúp trẻ sửa và phát âm đúng, phát âm
chuẩn ở mọi lúc, mọi nơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Trong q trình chăm sóc
cơ giáo và người lớn cần bình tĩnh, linh hoạt khơng nóng vội khi trẻ chưa thực
hiện được.
* Bài học kinh nghiệm:
Qua việc nghiên cứu thực hiện đề tài “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”, bản thân tôi đã rút ra được
một số bài học kinh nghiệm như sau:
17 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.
 Cô giáo phát âm chính xác, phải thường xun tìm hiểu nâng cao kiến
thức về ngôn ngữ để truyền đạt hiệu quả theo mong muốn của mình.

 Tìm hiểu ngơn ngữ, khảo sát thực tế trẻ ngọng để có biện pháp tác động
kịp thời.
 Sưu tầm các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao có từ trẻ hay phát âm
sai, dễ nhầm lẫn để rèn và sửa lỗi cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
 Kết hợp với phụ huynh, giáo viên cùng lớp để cùng rèn trẻ cách phát âm
và sửa ngọng có hiệu quả.
 Nhanh nhạy, nắm bắt cơ hội sửa ngọng cho trẻ ngay từ chính những trẻ
có khả năng phát triển ngơn ngữ tốt ở lớp.
2. Khuyến nghị:
Các hoạt động trong trường mầm non nói chung và hoạt động sửa lỗi phát
âm cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng đã được các cấp lãnh đạo ngày một quan tâm hơn.
Do đó chất lượng giáo dục của lớp tôi đã đạt kết quả khá cao. Nhưng bên cạnh
đó tơi cũng xin đề nghị với các cấp lãnh đạo một vài ý kiến sau:
− Ngành học mầm non cần nghiên cứu và bổ sung vào chương trình chăm
sóc giáo dục những trị chơi, bài tập nhằm kiểm tra khả năng phát âm cho
trẻ theo từng độ tuổi qua đó giúp phát hiện lỗi phát âm và giúp trẻ sửa sai
kịp thời.
− Tơi mong muốn phịng giáo dục và đào tạo huyện mở nhiều hơn các
chuyên đề về sửa lỗi phát âm cho trẻ để giáo viên được học tập và rút kinh
nghiệm. Cung cấp thêm các tài liệu, chuyên sâu hơn cho các trường mầm
non, để giáo viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm sửa ngọng cho trẻ
hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế qua các giờ lên lớp, buổi lên lớp
của tơi. Ngồi ra nó cũng là những kết quả sau quá trình đào sâu nghiên cứu tâm
lý trẻ. Mong muốn lớn nhất của tôi là làm sao để mỗi hoạt động ở trường trẻ
được vui chơi mà vẫn thấm vào tâm hồn trong sáng của các em những cảm xúc
về nét đẹp, sự trong sáng của ngôn ngữ Tiếng Việt.
Xin trân trọng cảm ơn!

18 /20



Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

Tµi liƯu tham khảo
1. Phơng pháp phát triển lời nói trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi

TS Đinh Hồng Thái (chủ biên)
(Tài liệu lu hành nội bộ Hà Nội 2003)
2. Chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Vụ giáo dục mầm non - Hà Nội 1991
3. Tiếng Việt (Tập II) :
Nguyễn Xuân Khoa - 1997
4. Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ

Nhà xuất bản giáo dục 1990
5. Tâm lý học đại cơng (tài liệu biên soạn theo chơng

trình chi tiết đà đợc vụ đại học thông qua).
PGS. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), PGS
Luyến, T.s Trần Quốc Thành

Trần Hữu

6. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6
tuổi :
Nguyễn ánh Tuyết -1994

Nguyễn Nh Mai - Đinh Kim Thoa


8. Tuyển tập trò chơi, thơ, chuyện mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu
Nhà xuất bản giáo dôc

19 /20


Một số biện phápsửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.

20 /20



×