ÔN TẬP KTGHKII CD 7
Câu 1. Khi nhiệm vụ, công việc thay đổi thì chúng ta:
A. vẫn giữ nguyên kế hoạch cũ.
B. không nên điều chỉnh kế hoạch.
C. phải điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. D. nên bỏ kế hoạch cũ.
Câu 2. Trong các hành vi sau hành vi nào xâm phạm đến quyền của trẻ em?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Làm khai sinh khi trẻ em ra đời.
C. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. D. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc.
Câu 3. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của:
A. những người bảo vệ rừng.
B. bộ vệ sinh môi trường.
C. công nhân quét rác.
D. mọi cơng dân.
Câu 4. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Trống đồng Đông Sơn.
B. Lễ hội Đền Hùng.
C. Bến Nhà Rồng.
D. Phố cổ Hội An.
Câu 5. Biểu hiện nào là sống và làm việc có kế hoạch?
A. Học sinh chỉ cần lập kế hoạch học tập cho mình là đủ.
B. Chỉ cần lập kế hoạch theo tuần, không cần lập kế hoạch từng ngày.
C. Không thể sống và làm việc có kế hoạch.
D. Kế hoạch sống và làm việc phải cân đối các nhiệm vụ.
Câu 6. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường trộm cắp thì em sẽ làm gì?
A. Làm theo lời dụ dỗ.
B. Nói với bố mẹ, thầy cơ giáo và đề nghị giúp đỡ.
C. Rủ rê thêm bạn bè cho đỡ sợ.
D. Không làm theo nhưng cũng không báo với người lớn.
Câu 7. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mơi trường?
A. Bón thật nhiều phân hóa học để cây trồng lên xanh tốt.
B. Trồng cây gây rừng.
C. Diệt hết các lồi cơn trùng.
D. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
Câu 8. Ngày nào trong năm được chọn là ngày “môi trường thế giới”
A. Ngày 06 tháng 5.
B. Ngày 05 tháng 6.
C. Ngày 16 tháng 5.
D. Ngày 15 tháng 6.
Câu 9. Chương trình “Giờ trái đất” kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ.
B. Xem TV trong một giờ.
C. Tắt điện trong một giờ.
D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ.
Câu 10. Khi đào đất làm nhà phát hiện được chiếc bình cổ em sẽ:
A. đập phá.
B. đem bán.
C. cất giấu không cho ai biết.
D. nộp cho nhà nước.
Câu 11. Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di vật, cổ vật.
D. Bảo vật quốc gia.
Câu 12. Nhã nhạc cung đình Huế, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di vật, cổ vật.
D. Bảo vật quốc gia.
CÂU
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP C
D D B
D
B
B
B
C
D
B
B
ÁN
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
TL: - Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc
hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có
chất lượng.
+ Biết xác định nhiệm vụ là biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định cơng việc phải
làm có những cơng đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc
dựa trên sư tính tốn tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.
+ Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ; phải biết điều chỉnh kế
hoạch khi cần thiết; phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Câu 2. Làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
* Đáp án:
Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch:
- tiết kiệm được thời gian, công sức, đạt kết quả cao.
- giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được kế hoạch đề ra.
- là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động
có kĩ thuật cao.
Câu 3. Hãy kể 4 việc làm góp phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên và 4
hành vi gây ô nhiễm môi trường và hủy hoại tài nguyên thiên nhiên? (HS TỰ LÀM)
Câu 4. CD - HS phải làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên?
* Đáp án:
+ Giữ gìn vệ sinh mơi trường, đổ rác đúng qui định.
+ Hạn chế dùng các chất khó phân hủy (nilon, nhựa…)
+ Tiết kiệm điện nước sạch….
+ Trồng & chăm sóc cây xanh.
+ Giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
+ Không xả rác bừa bãi.
+ Thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ MT & TNTN
Câu 5. a. Hãy cho biết bổn phận của học sinh đối với gia đình?
b. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (trộm, cắp)
em sẽ làm gì?
TL: a. Đối với gia đình
u q, kính trọng, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, chăm chỉ học tập; lễ phép với người lớn.
Sống lành mạnh, biết giữ gìn danh dự gia đình.
b. - Nói với bố mẹ hoặc thầy cơ giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ.
- Tìm cách phản ánh ngay cho cơ quan cơng an hoặc chính quyền địa phương.
Câu 6. Khi đào móng làm nhà, ơng Tân bắt được chiếc bình cổ rất đẹp, ơng đã đem cất cái
bình đó đi. Hỏi:
a. Ơng Tân làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
* Đáp án:
a. Yêu cầu nêu được:
- Ông Tân làm như vậy là sai.
- Vì: Chiếc bình cổ đó khơng thuộc quyền sở hữu của ơng Tân, nên ơng khơng có quyền
giữ chiếc bình cổ đó cho mình. Theo qui định của pháp luật thì mọi di sản trong lịng đất
đều thuộc sở hữu của tồn dân.
b. Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ:
Vận động ơng Tân đem giao nộp chiếc bình đó cho chính quyền hoặc cơ quan văn hố
địa phương.
- Giải thích để ông Tân hiểu:
+ Nghĩa vụ CD là phải giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
+ Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và
phát huy giá trị của nó.