Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.3 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

VI NGỌC LINH

ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ
EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ


THÁI NGUYÊN, 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

VI NGỌC LINH

ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ
EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: NHI KHOA


Mã số: 62.72.16.55

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHỔNG THỊ NGỌC MAI


THÁI NGUYÊN, 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
được sử dụng trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ tài liệu nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan trên.
Thái Nguyên, ngày

tháng

Người cam đoan

Vi Ngọc Linh

năm


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ và động viên của tất cả các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và
gia đình.
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy - TS
Khổng Thị Ngọc Mai đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt tơi trên con
đường nghiên cứu khoa học.
Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy

cô Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và Tập thể cán bộ nhân
viên Trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã tạo điều
kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình triển khai đề tài, học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Hội đồng khoa học
đã đã tạo điều kiện, đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn và động
viên tôi trong suốt q trình học tập.
Tơi cũng chân thành cảm ơn các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, gia
đình và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi cả về tinh thần và vật chất trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày

tháng

Học viên

Vi Ngọc Linh

năm


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BC

Bạch cầu

CV A

Coxsackievirus A


Virus Coxsackie nhóm A

CV A16

Coxsackievirus A16

Virus Coxsackie A16

CV B

Coxsackievirus B

Virus Coxsackie nhóm B

CRP

C Reactive Protein

Protein C phản ứng

EV

Enterovirus

Virus đường ruột

EV71
HFMD


Enterovirus 71
Hand Foot Mouth disease

hc
KTC 95%

Bệnh tay chân miệng
Hiệu chỉnh

Odd ratio

Khoảng tin cậy 95%

OR

Tỉ số chênh

TCM

Tay Chân Miệng

PCR

Polymerase chain reaction

Suy dinh dưỡng

SDD
WHO


Kỹ thuật khuếch đại gen

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1.1. Tình hình dịch bệnh ............................................................................................. 3
1.2. Đặc điểm bệnh tay chân miệng ............................................................................ 8
1.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ................ 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 27
2.4. Một số biến số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá các biến số nghiên cứu ........... 28
2.5. Chỉ số nghiên cứu............................................................................................... 35
2.6. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................. 36
2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................................. 37
2.8. Biện pháp khống chế sai số ................................................................................ 37
2.9. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................... 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 38
3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu ......................................................... 38
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh TCM ................................................ 41
3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh TCM ................................ 48
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 56
4.1. Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu ............................................... 56
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ...................................................................... 60

4.3. Các yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh TCM ..................................... 65
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 77
KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Lịch tiêm chủng chương trình tiêm chủng Quốc gia phòng ........... 31
Bảng 2.2: Giá trị công thức bạch cầu ngoại biên theo lứa tuổi ...................... 34
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu ................................................... 35
Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu .......................... 39
Bảng 3.2. Một số đặc điểm tiền sử của trẻ mắc bệnh TCM ............................ 40
Bảng 3.3. Một số đặc điểm thuộc về người chăm sóc trẻ ............................... 41
Bảng 3.4. Lý do vào viện của bệnh nhân ........................................................ 41
Bảng 3.5. Thời gian từ khi xuất hiện bệnh đến khi nhập viện ........................ 42
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện ................................................ 42
Bảng 3.7. Vị trí sang thương ........................................................................... 43
Bảng 3.8. Phân độ lâm sàng cao nhất ............................................................. 43
Bảng 3.9. Thời gian điều trị tại khoa .............................................................. 44
Bảng 3.10. Biểu hiện sốt của bệnh TCM ........................................................ 44
Bảng 3.11. Các triệu chứng thần kinh của bệnh TCM.................................... 45
Bảng 3.12. Các triệu chứng về tim mạch, hô hấp trong bệnh TCM ............... 45
Bảng 3.13. Đặc điểm công thức máu của đối tượng nghiên cứu .................... 46
Bảng 3.14. Đặc điểm sinh hóa máu của đối tượng nghiên cứu ...................... 47
Bảng 3.15. Xét nghiệm test nhanh EV71 ........................................................ 47
Bảng 3.16. Liên quan một số đặc điểm chung và mức độ nặng của bệnh ...... 48
Bảng 3.17. Liên quan tình trạng tiêm chủng và mức độ nặng của bệnh......... 48

Bảng 3.18. Liên quan suy dinh dưỡng và mức độ nặng của bệnh .................. 49
Bảng 3.19. Liên quan nuôi con bằng sữa mẹ và mức độ nặng của bệnh ....... 49
Bảng 3.20. Liên quan trình độ học vấn của người chăm sóc trẻ và mức
độ nặng của bệnh ............................................................................................ 49
Bảng 3.21. Liên quan giữa số ngày bị bệnh trước khi vào viện và mức
độ nặng của bệnh ............................................................................................. 50
Bảng 3.22. Liên quan đau họng, ăn kém và mức độ nặng của bệnh TCM ..... 50


Bảng 3.23. Liên quan sốt cao và mức độ nặng của bệnh ................................ 50
Bảng 3.24. Liên quan số ngày sốt và mức độ nặng của bệnh ......................... 51
Bảng 3.25. Liên quan khơng có sang thương da, có lt miệng và mức
độ nặng của bệnh TCM ................................................................................... 51
Bảng 3.26. Liên quan tiêu chảy và mức độ nặng của bệnh TCM ................... 52
Bảng 3.27. Liên quan trẻ có mất nước và mức độ nặng của bệnh TCM ........ 52
Bảng 3.28. Liên quan các triệu chứng thần kinh với mức độ nặng của
bệnh TCM ....................................................................................................... 52
Bảng 3.29. Liên quan giữa các triệu chứng hơ hấp, tuần hồn với mức
độ nặng của bệnh TCM .................................................................................. 53
Bảng 3.30. Liên quan đặc điểm cận lâm sàng với mức độ nặng của
bệnh TCM ....................................................................................................... 54
Bảng 3.31. Hồi qui logistic đa biến các yếu tố liên quan đến mức độ nặng
của bệnh TCM ................................................................................................. 55


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1. Các ca bệnh TCM được báo cáo tại Trung Quốc, 2013-2018 ...... 5
Biểu đồ 2. Các ca bệnh TCM được báo cáo tại Nhật Bản, 2013-2018 ........... 6
Biểu đồ 3. Các ca bệnh TCM được báo cáo tại Singapore, 2013-2018 .......... 6

Biểu đồ 4. Số ca mắc TCM tại các điểm giám sát năm 2015 – 2016 ............. 8


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người,
nguyên nhân do virus thuộc nhóm Enterovirus gây nên. Bệnh lây lan theo
đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt bệnh thường gây thành dịch ở
các nhà trẻ [1].
Bệnh tay chân miệng đang là một trong những vấn đề sức khỏe được quan
tâm hàng đầu ở nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương. Năm 2009, Trung Quốc
ghi nhận 1.155.525 ca mắc, trong đó 13.810 ca nặng và 353 ca tử vong. Trong
năm 2012 (tính đến 12/2012), riêng Trung Quốc có 2.071.237 ca mắc tay chân
miệng, Singapore là 36.518 ca, Nhật Bản là 67.981 ca [70]. Tại Việt Nam, trung
bình 10.000 trường hợp được ghi nhận hàng năm từ năm 2008 đến năm 2010.
Trong vài năm gần đây đã ghi nhận rất nhiều trẻ bệnh tay chân miệng, cũng
như các trẻ bị tay chân miệng có biến chứng thần kinh, hơ hấp, tuần hồn. Năm
2011 – 2012 đã có sự gia tăng đáng kể các trường hợp nhập viện và tử vong,
với tổng số hơn 200.000 trẻ em nhập viện và hơn 200 trẻ chết [50]. Theo báo
cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong 9 tháng đầu năm 2018, cả
nước ghi nhận 53.529 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 25.845
trường hợp nhập viện và đã có 06 trường hợp tử vong tại 5 tỉnh, thành phố khu
vực phía Nam [9].
Biểu hiện chính của bệnh tay chân miệng là tổn thương da, niêm mạc dưới
dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng
bàn chân, đầu gối, mơng. Nếu bệnh được chẩn đốn sớm, theo dõi sát và điều
trị tích cực sẽ giảm biến chứng, tự khỏi sau 7 -10 ngày. Tuy nhiên bệnh cũng
có thể dẫn đến các biến chứng nặng như viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp
và dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời.
Hai tác nhân chính gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và

Enterovirus 71 (EV71). Kỹ thuật sinh học phân tử ra đời là một bước tiến lớn


2
trong chẩn đoán vi sinh. Các nghiên cứu cho thấy, kỹ thuật RT-PCR phát hiện
enterovirus cho kết quả xét nghiệm nhanh, độ nhạy và độ đặc hiệu cao.
Có nhiều yếu tố liên quan đến tiên lượng mức độ nặng của bệnh tay chân
miệng như: lứa tuổi, bệnh kèm theo, sốt cao, giật mình, run chi, nơn ói... Từ
năm 2011 bệnh tay chân miệng bùng phát tại Thái Nguyên với 236 ca mắc tay
chân miệng được giám sát, bệnh nhanh chóng lây lan ra cộng đồng, năm 2012
trên địa bàn tỉnh ghi nhận 647 ca lâm sàng. Dịch bệnh xuất hiện tại 147/181
xã/phường của 9/9 huyện thành trong đó có nhiều ổ dịch với hàng chục ca mắc
bệnh tại các trường mầm non, nhà trẻ [17].
Tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, có nhiều trường hợp mắc tay
chân miệng đã chuyển độ nặng trong quá trình điều trị. Vậy đặc điểm lâm sàng
và mức độ chuyển bệnh tay chân miệng của bệnh nhi tại Bệnh viện Trung ương
Thái Nguyên như thế nào? Và yếu tố nào liên quan đến mức độ nặng của bệnh
này? Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nghiên
cứu: “Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân
miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung
ương Thái Nguyên năm 2019 – 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng bệnh tay chân miệng
ở trẻ em tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên năm 2019 – 2020.
















×