Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

TieuLuanThongKeYSinhHocThucHanh CH20QYT HCM9 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.45 KB, 36 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
----------

TIỂU LUẬN
MÔN THỐNG KÊ Y HỌC

ĐỀ TÀI: KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ ĂN UỐNG
TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TẠI BỆNH VIỆN QUẬN
BÌNH TÂN NĂM 2020

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

NGƯỜI THỰC HIỆN

TS. BS. TRƯƠNG QUANG ĐẠT

TRẦN THỊ THANH HÀ
LỚP: CH20QYT_HCM09_2
MÃ SỐ HV: 912420036

Năm 2021


MỤC LỤC
1.TÊN ĐỀ TÀI ...................................................................................................... 2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 2
2.1 Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2


3.1 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 2
3.2 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
3.2.1 Dân số đích ............................................................................................ 2
3.2.2 Dân số chọn mẫu .................................................................................. 2
3.2.3 Cỡ mẫu .................................................................................................. 3
4. KỸ THUẬT CHỌN MẪU ................................................................................ 3
5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ................................................... 4
6. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH ......... 5
6.1 Liệt kê biến số .............................................................................................. 5
6.2 Kết quả giả định ......................................................................................... 15

1


1.TÊN ĐỀ TÀI
Kiến thức, thực hành về ăn uống trong bệnh Đái tháo đường của bệnh
nhân đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện quận Bình Tân năm 2020.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
Xác định tỉ lệ kiến thức đúng, thực hành đúng về chế độ ăn và mối liên
quan giữa kiến thức và thực hành về chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường típ
2 khám chữa bệnh tại Bệnh viện quận Bình Tân, năm 2020.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định tỉ lệ mức độ kiến thức đúng về chế độ ăn của bệnh nhân đái
tháo đường típ 2 đang khám chữa bệnh tại Bệnh viện quận Bình Tân, năm 2020.
- Xác định tỉ lệ mức độ thực hành đúng về chế độ ăn của bệnh nhân đái
tháo đường típ 2 đang khám chữa bệnh tại Bệnh viện quận Bình Tân, năm 2020.
- Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên
quan về chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đang khám chữa bệnh tại
Bệnh viện quận Bình Tân, năm 2020.

3. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
3.2.1 Dân số đích
Bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện quận Bình
Tân năm 2020.
3.2.2 Dân số chọn mẫu
Bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đã được bác sĩ chuyên khoa chẩn đốn
xác định đến khám tại phịng khám Nội tiết Bệnh viện quận Bình Tân năm 2020.

2


3.2.3 Cỡ mẫu
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu cắt ngang mô tả
n=

.

n: Cỡ mẫu cần thiết trong nghiên cứu
Z: Trị số tính từ phân phối chuẩn với độ tin cậy 95% (Z=1,96)
α: Xác suất sai lầm loại 1(α =0,05)
p: tỉ lệ % ước tính người bệnh ĐTĐ típ 2 có kiến thức đúng về chế độ ăn;
tỉ lệ % ước tính người bệnh ĐTĐ típ 2 có thực hành đúng về chế độ ăn.
d: sai số biên của ước lượng, chọn d=0,05
Với kiến thức đúng về chế độ ăn, chọn p = 0,298 theo nghiên cứu cắt
ngang của Vũ Thị Tuyết Mai, ta được:

n = 1,962.


0,298.0,70
= 322
2
0,052

Với thực hành đúng về chế độ ăn, chọn p = 0,45 theo nghiên cứu cắt
ngang của Vũ Thị Tuyết Mai, ta được:

n = 1,962.

0,45.0,55
0,052

= 381

Như vậy, cỡ mẫu cần thiết để thực hiện nghiên cứu là 381
Để làm trịn và tránh mất mẫu chúng tơi chọn cỡ mẫu 400.
4. KỸ THUẬT CHỌN MẪU
Dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.

3


Theo thống kê của Khoa Khám bệnh thì mỗi ngày tại Phịng khám Nội tiết
có khoảng 90 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đến khám, trung bình một tháng
22 ngày x 90 = 1980 bệnh nhân.
k = 1980/400 = 4,95
Chọn 1 số từ 1 - 5 bằng kỹ thuật ngẫu nhiên đơn giản để làm số bắt đầu.
Ví dụ: số chọn được là 2.

Vậy người thứ hai chọn được có số thứ tự là: 2 + (2-1 )* 5 = 7
Người thứ ba chọn được có số thứ tự là: 2 + (3-1 )* 5 = 12
Tiếp tục chọn tương tự đến khi hết số bệnh nhân trong ngày.
Lặp lại trong những ngày làm việc tiếp theo cho đến khi đủ cỡ mẫu
nghiên cứu.
5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
Bộ câu hỏi sau khi phát ra sẽ được thu hồi lại, kiểm tra tính đầy đủ và
chính xác, sau đó sẽ nhập số liệu, xử lý và trình bày số liệu bằng phần mềm
STATA 14.
Tính tần số và tỷ lệ đối với các biến định tính. Tính trung bình và độ lệch
chuẩn đối với các biến định lượng.
Sử dụng test Chi bình phương hoặc Fisher với mức ý nghĩa 0,05 để kiểm
định mối liên quan. Tính PR và khoảng tin cậy (KTC) 95% để lượng hóa mối
liên quan.
Kiến thức và thực hành được sử dụng thang điểm Likert 5 điểm để đánh
giá, với cách phân chia mức độ theo hướng định tính như sau:
- Rất tốt:

81 – 100 % câu trả lời đúng.

- Tốt:

61 – 80 % câu trả lời đúng.

- Trung bình: 41 – 60% câu trả lời đúng.
- Kém:

21 – 40% câu trả lời đúng.
4



- Rất kém:

0 – 20% câu trả lời đúng.

Kiến thức:
- Rất tốt:

Trả lời đúng trên 11/14 nội dung khảo sát kiến thức

- Tốt:

Trả lời đúng 9 – 11/14 nội dung khảo sát kiến thức

- Trung bình: Trả lời đúng 6 – 8/14 nội dung khảo sát kiến thức
- Kém:

Trả lời đúng 3 - 5/14 nội dung khảo sát kiến thức

- Rất kém:

Trả lời đúng dưới 3/14 nội dung khảo sát kiến thức

Kiến thức chung đúng được xác định khi đối tượng có kiến thức tốt hoặc
rất tốt về ăn uống trong bệnh đái tháo đường.
Thực hành:
- Rất tốt:

Trả lời đúng trên 11/14 nội dung khảo sát thực hành


- Tốt:

Trả lời đúng 9 – 11/14 nội dung khảo sát thực hành

- Trung bình: Trả lời đúng 6 – 8/14 nội dung khảo sát thực hành
- Kém:

Trả lời đúng 3 - 5/14 nội dung khảo sát thực hành

- Rất kém:

Trả lời đúng dưới 3/14 nội dung khảo sát thực hành

Thực hành chung đúng được xác định khi đối tượng thực hành tốt hoặc rất
tốt về ăn uống trong bệnh đái tháo đường.
6. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC SỐ LIỆU GIẢ
ĐỊNH
6.1 Liệt kê biến số
Tên biến số
Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị

A. Các biến số về dân số - xã hội học
A1. Năm sinh

Năm sinh của BN Định lượng
do BN tự khai


A2. Giới tính

rời rạc

Giới tính của BN Định danh 2 1. Nam

5


Tên biến số

Khảo sát

Phân loại
giá trị

theo CMND
A3. Dân tộc

Định nghĩa giá trị
2. Nữ

Dân tộc của BN Định danh 3 1. Kinh
giá trị

theo CMND

2. Hoa
3. Khác


A4. Nghề nghiệp

Công việc đem lại Định

danh 1. Nhân viên văn

thu nhập chính nhiều giá trị

phịng

trong năm

2. Cơng nhân, nơng
dân
3. Kinh doanh
4. Lớn tuổi, hưu trí
5. Nghề tự do

A5. Trình độ học Cấp học cao nhất Định
vấn

tính 1. Khơng biết

đã hoặc đang đạt thứ tự

đọc/viết

được


2. Cấp 1
3. Cấp 2
4. Cấp 3
5. Trên cấp 3

A6. Nơi sinh sống

Nơi BN đang ở Định danh 3 1. Quận Bình Tân
theo giá trị

tính
quận/huyện

2. Quận huyện khác

của

(TPHCM)

tỉnh/thành phố
A7.

Thời

điểm Ngày

được chẩn đốn đốn
ĐTĐ

đầu



ĐTĐ
đến

3.Tỉnh/thành khác

chẩn Định

danh 1. <5 năm

lần thứ tự
ngày

2. ≥5- <10 năm
3. ≥10

nghiên cứu
B. Các biến số Kiến thức về ăn uống trong bệnh đái tháo đường
B1. Kiến thức của

Yếu tố nào 3 biến nhị

6

Tương ứng với từng


Tên biến số


Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị

BN về từng yếu tố

là yếu tố nguy cơ giá tương

nguy cơ của ĐTĐ

của bệnh đái tháo ứng với từng của mỗi biến được

gồm

đường?

- B1a. Thừa cân

(Câu hỏi nhiều kiến thức

1. Đúng (nếu BN có

béo phì.

lựa chọn)

chọn vào yếu tố nguy


nội dung

biến số, các giá trị
xác định:

- B1b. Ít vận động

cơ)

thể lực.

2. Sai (nếu bệnh nhân

- B1c. Gia đình có

khơng chọn)

người bị đái tháo
đường.
Kiến Vòng eo bao Định danh 2
thức của BN về nhiêu là giới hạn giá trị
giới hạn của vòng tăng nguy cơ mắc

1. Đúng (nếu BN

eo làm tăng nguy bệnh đái
đường?
cơ mắc ĐTĐ

80cm”)


B2.

tháo

chọn câu trả lời:
“Nam ≥ 90cm, Nữ ≥
2. Sai (nếu BN chọn
câu trả lời khác)

Kiến Biện pháp đầu Định danh 2
thức của BN về tiên cần áp dụng giá trị
biện pháp đầu tiên để làm giảm
cần áp dụng để làm đường huyết là
B3.

giảm đường huyết

1. Đúng (nếu BN
chọn

“Điều

chỉnh

khẩu phần ăn và tập
luyện”)
2. Sai (nếu BN chọn

gì?


“Dùng thuốc” hoặc
“Uống thuốc nam”)
Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường nên giá trị
chia nhỏ bữa ăn chia các bữa ăn
trong ngày như
trong ngày
B4.

7

1. Đúng (nếu BN
chọn câu trả “chia 45

bữa

ngày”)

ăn

trong


Tên biến số

Khảo sát

Phân loại


thế nào?

Định nghĩa giá trị
2. Sai (nếu BN chọn
“Chia 3 bữa ăn trong
ngày”)

Kiến Trước khi đi ngủ, Định danh 2
thức của BN về ăn bệnh nhân đái giá trị
bữa nhỏ trước khi tháo đường có
nên ăn khơng?
ngủ
B5.

1. Đúng (nếu BN
chọn

“Ăn

bữa

nhỏ/bữa ăn phụ với
thực phẩm ít đường
bột”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Không

được

ăn”


hoặc “Ăn nhiều”)
Kiến Loại thức ăn giàu Định danh 2
thức của BN về chất bột đường giá trị
loại thức ăn giàu mà bệnh nhân đái
chất bột đường của tháo đường nên
B6.

người ĐTĐ

ăn là loại nào?

1. Đúng (nếu BN
chọn “khoai, củ luộc;
gạo lứt”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Cơm, bánh mì”)

Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về ăn tháo đường có giá trị
nên ăn thức ăn
thức ăn đạm
B7.

1. Đúng (nếu BN
chọn “được ăn hàng
ngày”)

đạm (thịt nạc, cá,


2. Sai (nếu BN chọn

đậu

“Ăn hạn chế” hoặc

phụ…)

“Kiêng không nên

không?

ăn”)
Kiến Số lượng thức ăn Định danh 2
thức của BN về giàu đạm bệnh giá trị
lượng thức ăn giàu nhân đái tháo
B8.

đạm

bệnh

nhân đường được ăn

1. Đúng (nếu BN
chọn “100 – 250g”)
2. Sai (nếu BN chọn
“<100g”

8


hoặc


Tên biến số

Khảo sát

ĐTĐ được ăn hàng hàng
khoảng

ngày

Phân loại

Định nghĩa giá trị
“>250g”)

ngày
bao

nhiêu?
Kiến Loại thức ăn giàu Định danh 2
thức của BN về đạm nào bệnh giá trị
loại thức ăn giàu nhân đái tháo
đạm bệnh nhân đường nên ăn
B9.

1. Đúng (nếu BN
chọn “Cá, đậu hũ”)

2. Sai (nếu BN chọn
“Thịt bò, Hải sản...”)

ĐTĐ nên ăn nhiều nhiều hơn?
hơn so với các loại
đạm khác
Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
đường giá trị
thức của BN về tháo
loại dầu mỡ BN KHƠNG nên ăn
ĐTĐ khơng nên ăn loại dầu mỡ nào?
B10.

1. Đúng (nếu BN
chọn “Mỡ heo, bò”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Dầu thực vật” hoặc
“Dầu cá, mỡ cá”)

Kiến Món ăn nào bệnh Định danh 2
thức của BN về nhân đái tháo giá trị
cách chế biến thức đường nên chọn?

1. Đúng (nếu BN

ăn phù hợp cho BN

“Cá chiên” hoặc “Cá

ĐTĐ


nướng”)

B11.

chọn “cá hấp”)
2. Sai (nếu BN chọn

Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường được giá trị
lượng muối BN ăn khoảng bao

1. Đúng (nếu BN

ĐTĐ được dùng nhiêu muối mỗi
ngày?
hàng ngày

2. Sai (nếu BN chọn

B12.

chọn “<1 muỗng cà
phê (5g)”)
“<2 muỗng cà phê”
hoặc “<3 muỗng cà
phê”)

9



Tên biến số

Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị

Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường nên giá trị
lượng chất xơ BN ăn thức ăn giàu

1. Đúng (nếu BN

ĐTĐ nên ăn hàng chất xơ mỗi ngày
như thế nào?
ngày

“100-200g rau” hoặc

Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường nên giá trị
lượng trái cây BN ăn trái cây mỗi

1. Đúng (nếu BN

ĐTĐ nên ăn hàng ngày
nào?
ngày


2. Sai (nếu BN chọn

B13.

B14.

như

thế

chọn “300g rau”)
2. Sai (nếu BN chọn
“<100g rau”)

chọn

“200g

trái

cây”)
“100-200g”

hoặc

“<100g”)
Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường được giá trị
việc uống rượu uống bao nhiêu

điều độ của BN thức uống có cồn

1. Đúng (nếu BN

mỗi ngày?

2. Sai (nếu BN chọn

B15.

ĐTĐ

chọn “1 lon bia hoặc
1 ly rượu vang mỗi
ngày”)
câu trả khác)

Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường được giá trị
việc hút thuốc của hút bao nhiêu
thuốc lá mỗi
BN ĐTĐ
B16.

1. Đúng (nếu BN
chọn “không được
hút”)
2. Sai (nếu BN chọn
câu trả lời khác)


ngày?
Kiến Bệnh nhân đái Định danh 2
thức của BN về tháo đường được giá trị
lượng đường đơn ăn bao nhiêu

1. Đúng (nếu BN

được dùng hàng đường
ngày của BN ĐTĐ ngày?

2. Sai (nếu BN chọn

B17.

cát

mỗi

chọn

“<20g

muỗng cà phê)”)
câu trả lời khác)

10

(2



Tên biến số

Khảo sát

B18. Kiến thức của Bệnh
BN về việc dùng tháo

Phân loại

nhân

đái Định danh 2
giá trị
đường có

Định nghĩa giá trị
1. Đúng (nếu BN
chọn

“không

nên

chất tạo ngọt của được dùng chất

dùng thường xuyên”)

BN ĐTĐ

2. Sai (nếu BN chọn

câu trả khác)

tạo vị ngọt (như
đường

bắp,

saccharin…)
không?
C. Các biến số về Nguồn tiếp nhận thông tin
C1. Nguồn mà BN

Những thông tin 5 biến nhị

Giá trị của được xác

thu thập được kiến

(kiến thức) ở trên, giá tương

định cho từng biến số

thức về ăn uống

ông

trong bệnh ĐTĐ:

được từ nguồn nguồn thông


- Người quen,

nào?

(bà)

biết ứng với từng tương ứng gồm:
tin cụ thể

1. Có
2. Khơng

người thân.
- Mạng internet.
- Sách báo, đài.
- Đọc trên các bảng
truyền thông, tờ
bướm của bệnh
viện.
- Nhân viên
y tế cung cấp.
C2.
khi

được

Trước Ông (bà) đã từng Định danh 2
phỏng được tư vấn về giá trị

vấn, BN đã từng dinh dưỡng chưa?

được tư vấn về
dinh dưỡng chưa

11

1. Có.
2. Không.


Tên biến số

Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị

Bệnh Nếu có, nơi nào Định danh 2
viện nơi BN được đã tư vấn cho ông giá trị
tư vấn dinh dưỡng (bà)?

1. Bệnh viện Bình

Thời Nếu được bác sĩ Định tính
lượng BN được tư Bệnh viện Bình thứ tự
vấn dinh dưỡng tại Tân tư vấn, mỗi

1. Dưới 5 phút.

C3.


C4.

Bệnh

viện

Tân

Bình lần tư vấn kéo dài
bao nhiêu phút?

Thời Theo ơng (bà), Định tính
lượng BN muốn thời gian cần thứ tự
được tư vấn về được tư vấn về
dinh dưỡng mỗi dinh dưỡng cho
C5.

lần đi khám bệnh

mỗi

lần

Tân.
2. Nơi khác.

2. 5-10 phút.
3. 10-20 phút.
4. Trên 20 phút.


1. Từ 5 - 10 phút.
2. Từ 15 - 20 phút.
3. Từ 25 - 30 phút.

khám

bệnh nên là bao
nhiêu phút?
D. Các biến số về Thực hành về ăn uống trong bệnh đái tháo đường
Thực Ơng/bà có tự chế Định tính 2
hành về tự chế biến biến thức ăn cho giá trị
D1.

thức ăn của BN

1. Đúng (nếu BN
chọn “Có”)
2. Sai (nếu BN chọn

mình không?

“không” hoặc “thỉnh
thoảng”)
D2. Thực hành về

Ngày hôm qua Định danh 2

1. Đúng (nếu BN


chia nhỏ bữa ăn

ông/bà

chọn câu “Ăn 4,5

của BN

nhiêu bữa?

ăn

bao giá trị

bữa”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Ăn 3 bữa”)

D3.

Thực Tối

hôm

qua, Định danh 2

12

1. Đúng (nếu BN



Tên biến số

Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị

hành về ăn bữa nhỏ trước khi đi ngủ, giá trị

chọn “Ăn bữa nhỏ”)

với thực phẩm ít ơng/bà

2. Sai (nếu BN chọn



ăn

đường bột trước không?

“Không” hoặc “Ăn

khi đi ngủ của BN

nhiều”)

Thực Hôm qua ông/bà Định danh 2

hành về ăn thức ăn ăn bao nhiêu thức giá trị
ăn giàu đạm?
giàu đạm của BN

1. Đúng (nếu BN

D4.

chọn “100 – 200g”)
2. Sai (nếu BN chọn
“<100g”

hoặc

“>250g”)
Thực Trong 3 ngày vừa Định danh 2
hành về loại thức qua, loại thức ăn giá trị
ăn giàu đạm trong giàu đạm nào
D5.

tuần của BN

Ông/Bà ăn nhiều

1. Đúng (nếu BN
chọn “Cá, đậu hũ”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Thịt bò, Hải sản...”)

hơn?

Thực Trong ngày hôm Định danh 2
hành về dùng dầu qua, ông/bà dùng giá trị
loại dầu mỡ nào
mỡ của BN
D6.

1. Đúng (nếu BN
chọn “dầu thực vật”
hoặc “dầu cá, mỡ

khi chế biến thức

cá”)

ăn?

2. Sai (nếu BN chọn
“Mỡ heo, bị”)

Thực Thức ăn hơm qua Định danh 2
hành về cách chế ông/bà ăn được giá trị
biến thức ăn của chế biến như thế
nào?
BN
D7.

1. Đúng (nếu BN
chọn “Luộc, hấp”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Chiên”


hoặc

“Nướng”)
Thực Ơng/bà có thói Định danh 2
hành về thói quen quen dùng nước giá trị
D8.

13

1. Đúng (nếu BN
chọn “Không”)


Tên biến số

Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị

dùng muối trong chấm trong bữa

2. Sai (nếu BN chọn

bữa ăn của BN

“Có”)


D9.
hành về

ăn không?

Thực Loại nước chấm Định danh 2
mức độ mà ông/bà thường giá trị

1. Đúng (nếu BN
chọn “nước chấm

dùng muối trong dùng là gì?

pha lỗng”

bữa ăn của BN

2. Sai (nếu BN chọn
“nước chấm nguyên
chất”).

Thực Thức ăn trong các Định danh 2
hành về ăn chất xơ bữa ăn của ông/bà giá trị
hơm qua có rau
mỗi ngày của BN
D10.

1. Đúng (nếu BN
chọn “300g rau”)
2. Sai (nếu BN chọn

“<300g

khơng?

rau”

hoặc

“<100g rau”)
Thực Hơm qua Ơng/Bà Định danh 2
hành về ăn trái cây có ăn trái cây giá trị
không?
mỗi ngày của BN
D11.

1. Đúng (nếu BN
chọn “200g”)
2. Sai (nếu BN chọn
“100-200g”

hoặc

“<100g”)
Thực Hôm qua ông/bà Định danh 2
hành về việc uống có uống rượu hay giá trị
rượu điều độ của bia khơng?
D12.

1. Đúng (nếu BN
chọn “khơng” hoặc

“có uống 1 lon bia
hoặc

BN

1

ly

rượu

vang”)
2. Sai (nếu BN chọn
“Có uống 3 lon bia
hoặc 2 ly rượu vang

14


Tên biến số

Khảo sát

Phân loại

Định nghĩa giá trị
hoặc nhiều hơn”)

D13. Thực hành về Hiện tại, ơng/bà
có hút thuốc

việc hút thuốc của
khơng?
BN

Định danh 2
giá trị

1. Đúng (nếu BN
chọn “Khơng”)

Ơng/bà có uống Định danh 2

2. Sai (nếu BN chọn
“Có”)
1. Đúng (nếu BN

nước ngọt hay ăn giá trị

chọn “Khơng”)

thức ăn có hàm

chè trong 3 ngày

2. Sai (nếu BN chọn

lượng đường cao

qua khơng?


“Có”)

D14. Thực hành về
việc dùng các loại

của BN
D15. Thực hành về
lượng thức ăn có
hàm lượng đường

Nếu có, số lượng Định danh 2 1. Đúng (nếu BN
đã dùng là bao giá trị

chọn

nhiêu?

chén”)

“½

lon/

½

2. Sai (nếu BN chọn

cao BN đã dùng

“1 lon/ 1 chén” hoặc

“> 1 lon/ 1 chén”)
D16. Thực hành về

Ông/Bà

việc dùng chất tạo

dụng

ngọt của BN


chất

sử Định danh 2

1. Đúng (nếu BN

tạo giá trị

chọn “Dùng không

ngọt (như đường

thường xuyên”)

bắp, saccharin…)

2. Sai (nếu BN chọn


không?

“Không dám dùng”
hoặc “Dùng tự do”)

6.2 Kết quả giả định
Kết quả nghiên cứu được phân tích dựa trên cỡ mẫu 424 và được trình
bày chi tiết trong phần dưới.

15


Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm nền của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 0.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đã chọn vào 424 bệnh nhân ĐTĐ, trong đó nữ giới chiếm tỉ lệ
69,3%.

Biểu đồ 0.2. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu
Hầu hết đối tượng trên 35 tuổi chiếm tổng số 98,6% tổng mẫu. Người trên
60 tuổi chiếm tỉ lệ cao lên đến 46,7%.

16


Biểu đồ 0.3. Phân bố dân tộc của đối tượng nghiên cứu
Dân tộc Kinh chiếm hầu hết mẫu nghiên cứu 93,4%. Dân tộc Hoa chiếm tỉ
lệ thấp ứng với 5,7% và còn lại 0,9% các dân tộc khác.
Bảng 0.1. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

Đặc tính mẫu

Tần số

Tỷ lệ (%)

Nhân viên văn phịng

8

1,9

Cơng nhân, nơng dân

51

12,0

Kinh doanh

11

2,6

Lớn tuổi, hưu trí

213

50,2


Nghề tự do

141

33,3

Nghề nghiệp

Đối tượng lớn tuổi, hưu trí chiếm tỉ lệ cao nhất (50,2%); kế đến là làm
việc tự do và công nhân/nông dân chiếm tỉ lệ lần lượt là 33,3% và 12%. Tỉ lệ đối
tượng làm nhân viên văn phòng hoặc kinh doanh rất thấp trong mẫu nghiên cứu
với tỉ lệ lần lượt là 1,9% và 2,6%.

17


Bảng 0.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
Đặc tính mẫu

Tần số

Tỷ lệ (%)

Khơng biết đọc/viết

28

6,6

Cấp 1


148

34,9

Cấp 2

135

31,8

Cấp 3

76

17,9

Trên cấp 3

37

8,7

Trình độ học vấn

Tỉ lệ có trình độ cấp 3 và trên cấp 3 lần lượt là 17,9% và 8,7%.

Biểu đồ 0.4. Phân bố nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu
Phần lớn bệnh nhân sinh sống tại quận Bình Tân ứng với 64,6%. Số ít
hơn sinh sống tại các quận/huyện khác thuộc thành phố Hồ Chí Minh chiếm

21,2%. Số đối tượng đến từ các tỉnh thành khác chiếm 14,2%.

18


Biểu đồ 0.5. Thời gian đối tượng được chẩn đoán ĐTĐ
Tỉ lệ được chẩn đoán bệnh hơn 5 năm cao chiếm đến 46,7%. Trong đó có
24,3% được chẩn đốn trong khoảng 5 đến 10 năm và 22,2% được chẩn đoán từ
10 năm trở lên.

Biểu đồ 0.6. Tình trạng hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ hiện hút thuốc lá là 11,6%.

19


Nguồn thông tin về bệnh

Bảng 0.3. Nguồn thông tin về bệnh
Nguồn thông tin

n

%

Người quen, người thân

132

31,1


Mạng internet

51

12,0

Sách báo, đài

86

20,3

Đọc trên các bảng truyền thông, tờ bướm của bệnh viện

43

10,1

Nhân viên y tế cung cấp

410

96,7

Nghiên cứu ghi nhận nguồn thông tin phổ biến nhất về bệnh là NVYT
chiếm 96,7%. Các nguồn thơng tin khác ít phổ biến hơn gồm người thân,
sách/báo đài, mạng internet, và bảng truyền thông.
Đặc điểm tư vấn dinh dưỡng


Bảng 0.4. Đặc điểm về tư vấn dinh dưỡng
ĐẶC ĐIỂM VỀ TƯ VẤN DINH DƯỠNG

n

%

398

93,9

Bệnh viện Bình Tân

365

91,7

Nơi khác

33

8,3

Dưới 5 phút

302

80,3

Từ 5 - 10 phút


65

17,3

Từ 10- 20 phút

6

1,6

Trên 20 phút

3

0,8

Từ 5 - 10 phút

258

60,9

Từ 15 - 20 phút

165

38,9

Từ 25 - 30 phút


1

0,2

Đã từng được tư vấn dinh dưỡng
Nơi được tư vấn dinh
dưỡng trước đây
Thời gian tư vấn
dinh dưỡng
tại bệnh viện Bình Tân

Thời gian cần thiết cho
mỗi lần tư vấn

20


Tỉ lệ đã từng được tư vấn dinh dưỡng cao đạt 93,9% và 91,7% được tư
vấn tại bệnh viện Bình Tân. Thời gian tư vấn kéo dài chủ yếu dưới 5 phút chiếm
80,3%. Tỉ lệ được tư vấn từ trên 10 phút là 2,4%. Trong khi đó, tỉ lệ có nhu cầu
tư vấn từ 15 phút trở lên là 39,1%.
Kiến thức về yếu tố nguy cơ

Bảng 0.5. Kiến thức về yếu tố nguy cơ
ĐẶC ĐIỂM

n

%


Thừa cân béo phì

190

44,8

Ít vận động thể lực

170

40,1

Gia đình có người bị ĐTĐ

255

60,1

148

34,9

113

26,7

402

94,8


Kiến thức về yếu tố nguy cơ

Kiến thức đúng về yếu tố nguy cơ vòng eo
(Nam ≥ 90cm, Nữ ≥ 80cm)
Kiến thức đúng về giảm cân để kiểm soát đường huyết
(Giảm cân là biện pháp đầu tiên)
Kiến thức đúng về lượng thuốc lá tiêu thụ mỗi ngày
(Không được hút thuốc lá)

Tỉ lệ biết về các yếu tố nguy cơ lần lượt là 60,1%; 44,8% và 40,1% tương
ứng với các yếu tố nguy cơ gia đình, thừa cân béo phì và ít vận động thể lực. Có
34,9% đối tượng biết người có vịng eo 90 cm ở nam và 80cm ở nữ có nguy
cơ ĐTĐ cao hơn. Giảm cân là ưu tiên đầu tiên để kiểm sốt đường huyết được
26,7% đối tượng biết đến. Có 94,8% đối tượng biết rằng người ĐTĐ không nên
hút thuốc lá.

21


Kiến thức về ăn uống trong bệnh đái tháo đường
Đánh giá kiến thức ăn uống
Bảng 0.6. Kiến thức ăn uống của đối tượng nghiên cứu
Kiến thức ăn uống

Tổng

Đúng

NỘI DUNG


Sai

n

%

n

%

Chia nhỏ bữa ăn

424

103

24,3

321

75,7

Ăn trước khi ngủ

424

90

21,2


334

78,8

Thức ăn giàu đường nên dùng

424

190

44,8

234

55,2

Sử dụng đạm

424

166

39,2

258

60,8

Lượng thức ăn giàu đạm


424

307

72,4

117

27,6

Loại thức ăn giàu đạm

424

381

89,9

43

10,1

Dầu mỡ khơng nên ăn

424

365

86,1


59

13,9

Món ăn nên dùng

424

281

66,3

143

33,7

Lượng muối tiêu thụ

424

389

91,8

35

8,3

Lượng thức ăn giàu chất xơ tiêu thụ


424

212

50,0

212

50,0

Lượng trái cây tiêu thụ

424

70

16,5

354

83,5

Lượng nước uống có cồn tiêu thụ

424

402

94,8


22

5,2

Lượng đường cát tiêu thụ

424

406

95,8

18

4,2

Chất tạo ngọt tiêu thụ

424

222

52,4

202

47,6

Bảng 0.7. Các mức độ kiến thức của đối tượng nghiên cứu

PHÂN LOẠI KIẾN THỨC

Tần số

%

Rất tốt

1

0,2

Tốt

62

14,6

Trung bình

231

54,5

Kém

114

26,9


Rất kém

16

3,8

22


Tỉ lệ có kiến thức rất tốt ghi nhận là 0,2% ứng với 1 đối tượng trả lời đúng
trên 11 trong số 14 câu hỏi kiến thức. Tỉ lệ kiến thức tốt ghi nhận là 14,6% ứng
với 62 đối tượng trả lời được từ 9 đến 11 nội dung trong số 14 nội dung khảo
sát.
Các yếu tố liên quan đến kiến thức ăn uống

Đặc điểm nền liên quan đến kiến thức ăn uống
Bảng 0.8. Đặc điểm nền liên quan đến kiến thức ăn uống
Kiến thức
Đúng

Sai

Nam

53 (40,8)

77 (59,2)

Nữ


77 (26,2)

217 (73,8)

Dưới 35 tuổi

4 (66,7)

Từ 35 đến dưới 60 tuổi

PR (KTC 95%)

p

Giới
1,56 (1,17 – 2,06)

0,003

2 (33,3)

3,14 (1,13 – 8,76)

0,029

84 (38,2)

136 (61,8)

1,80 (1,24 – 2,61)


0,002

Trên 60 tuổi

42 (21,2)

156 (78,8)

1

Kinh

129 (32,6)

267 (67,4)

1

Hoa

1 (4,2)

23 (95,8)

0,13 (0,02 – 0,91)

0 (0)

4 (100)


0

Nhân viên văn phòng

4 (50,0)

4 (50,0)

2,01 (0,73 – 5,55)

0,178

Công nhân, nông dân

21 (41,2)

30 (58,8)

1,65 (1,00 – 2,74)

0,051

Kinh doanh

6 (54,6)

5 (45,4)

2,19 (0,94 – 5,10)


0,068

Lớn tuổi, hưu trí

53 (24,9)

160 (75,1)

1

Nghề tự do

46 (32,6)

95 (67,4)

1,31 (0,88 – 1,94)

0,179

2 (7,1)

26 (92,9)

0,10 (0,02 – 0,41)

0,002

Cấp 1


26 (17,6)

122 (82,4)

0,24 (0,14 – 41,3)

<0,001

Cấp 2

36 (26,7)

99 (73,3)

0,37 (0,22 – 0,60)

<0,001

Nhóm tuổi

Dân tộc

Dân tộc khác

0,041

Nghề nghiệp

Trình độ học vấn

Không biết đọc/viết

23


Bảng 0.8. Đặc điểm nền liên quan đến kiến thức ăn uống
Kiến thức

PR (KTC 95%)

p

Đúng

Sai

Cấp 3

39 (51,3)

37 (48,7)

0,70 (0,43 – 1,15)

Trên cấp 3

27 (73,0)

10 (27,0)


1

Quận Bình Tân

85 (31,0)

189 (69,0)

1

Quận/huyện khác

32 (35,6)

58 (64,4)

1,15 (0,76 – 1,72)

0,511

Tỉnh/thành khác

13 (21,7)

47 (78,3)

0,70 (0,39 – 1,25)

0,228


0,160

Nơi sinh sống

Thời điểm được chẩn đoán đái tháo đường
Dưới 5 năm

68 (30,1)

158 (69,9)

1

Từ 5 đến dưới 10 năm

32 (30,8)

72 (69,2)

1,02 (0,67 – 1,56)

0,917

Từ 10 năm trở lên

30 (31,9)

64 (68,1)

1,06 (0,69 – 1,63)


0,788

Có 116 (30,9)

259 (69,1)

1,08 (0,68 – 1,73)

0,736

14 (28,6)

35 (71,4)

Hút thuốc lá

Khơng

Phân tích đơn biến được thực hiện nhằm xác định các yếu tố liên quan đến
kiến thức.
Kết quả phân tích cho thấy giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, và trình độ học
vấn có liên quan đến kiến thức.
Nam giới có kiến thức tốt hơn nữ giới. Tỉ lệ có kiến thức đúng ở nam giới
là 40,8% và bằng 1,56 lần so với nữ giới. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p=0,003.
Ở những nhóm tuổi trẻ hơn có kiến thức tốt hơn. Nhóm dưới 35 tuổi và từ
35 đến 60 tuổi lần lượt có kiến thức đúng cao gấp 3,14 lần và 1,8 lần; sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p lần lượt bằng 0,029 và 0,002.
Người dân tộc Hoa có kiến thức về ĐTĐ thấp hơn dân tộc Kinh. Tỉ lệ

kiến thức đúng ở người Hoa ghi nhận là 4,2% và bằng 0,13 lần người dân tộc
Kinh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,041.

24


×