Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Báo cáo đảm bảo chất lượng phần mềm CMMICMMI Level 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 76 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN THUỘC HỌC PHẦN
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG PHẦN MỀM CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG WEBSITE
THƯƠNG MẠI ĐẠT CMM/CMMI LEVEL 5

1


Mục lục
Contents
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CMM/CMMI TRONG SQA........................3
1.1 Tìm hiểu mơ hình CMM/CMMI trong SQA :..........................................3
1.1.1. Định nghĩa về CMM/CMMI.............................................................3
1.1.2. Nguồn gốc phát triển của CMM/CMMI...........................................4
1.1.3. Lợi ích của CMM/CMMI..................................................................5
1.2 Phân loại các mơ hình CMM/CMMi trong SQA.....................................6
CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC, CẤP ĐỘ CỦA CMMI_ 5....................................12
2.1 Cấu trúc của mơ hình CMM/CMMI......................................................12
2.2 Các cấp độ..............................................................................................14
2.2.1 Các cấp độ của CMM.......................................................................14
2.2.2 Cấp độ của CMMI............................................................................18
- CMMI Level 1: (Initial)..........................................................................18
2.3 CMM/CMMI5........................................................................................21
2.3.1 Lợi ích khi thay thế CMM bằng CMMI...........................................21
2.3.2 Các khái niệm chung........................................................................23
2.4 Các thành phần của tầng lĩnh vực quy trình...........................................23
2.4.1 Thành phần được yêu cầu :..............................................................23
2.4.2 Thành phần được mong đợi :..........................................................23
2.4.3 Thành phần thông tin :.....................................................................24


2.5 Các thành phần được kết hợp với lĩnh vực quy trình............................24
2.5.1 Lĩnh vực quy trình (Process Area)...................................................24
2.5.2 Lĩnh vực quy trình liên quan (Related Process Area)......................25
2.5.3 Các mục đích chuyên biệt (Specific Goals).....................................25
2.5.4 Các mục đích khái quát (Generic Goals).........................................26
2.5.5 Bảng quan hệ giữa mục đích và thực hành (Relationship between
Goals and Practises)..................................................................................26
2.5.6 Các thực hành chuyên biệt (Specific Practices)...............................26
1


2.5.7 Các thực hành khái quát (Generic Practices)...................................26
2.6 Việc thể chế hóa quy trình......................................................................27
2.6.1 Thể chế hóa quy trình.......................................................................27
2.6.2 Quy trình được thực hiện.................................................................27
2.6.3 Quy trình được quản lý....................................................................27
2.6.4 Quy trình được xác định..................................................................28
2.6.5 Quy trình được quản lý lượng hóa...................................................29
2.6.6 Các mục đích khái qt và thực hành khái quát...............................29
2.7 Quản lý quy trình...................................................................................33
2.7.1 Tiêu điểm vào quy trình của tổ chức................................................33
2.7.2 Xác định quy trình của tổ chức........................................................34
2.7.3 Đào tạo về tổ chức............................................................................34
2.7.4 Tính năng quy trình của tổ chức......................................................35
2.7.5 Áp dụng và cải tiến ở mức tổ chức..................................................35
2.8 Quản lý dự án.........................................................................................36
2.8.1 Lập kế hoạch dự án..........................................................................36
2.8.2 Theo dõi và kiểm soát dự án............................................................38
2.8.3 Quản lý các nhà cung cấp................................................................38
2.8.4 Quản lý các dự án một cách thống nhất...........................................39

2.8.5 Quản lý rủi ro :.................................................................................40
2.8.6 Thành lập nhóm thống nhất lại :......................................................41
2.8.7 Quản lý các nhà cung cấp được thống nhất lại :..............................41
2.8.8 Quản lý lượng hóa dự án :................................................................42
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨNG CHỈ CMMI-5 ĐỂ XÂY
DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI................................................................43
3.1 Quá trình đánh giá CMMi-5 nói chung :................................................43
3.2 Áp dụng q trình đánh giá CMMi-5:....................................................43
3.2.1 Những người tham gia đánh giá.......................................................43
3.2.2 Phạm vi đánh giá :............................................................................44
3.2.3 Quá trình chuẩn bị :..........................................................................48
2


3.2.4 Các công việc và nguồn lực:............................................................50
3.3 Kết quả đánh giá CMMi-5.....................................................................53
3.3.1 Việc đánh giá quy trình của một tổ chức..........................................53
3.3.2 Kết quả đánh giá..............................................................................54
a) Các điểm mạnh nói chung về mặt tổ chức :..........................................54
1. Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình ở mức 2..............................54
-

Lĩnh vực quy trình “Lập kế hoạch”.......................................................55

-

Lĩnh vực quy trình “Theo dõi và kiểm sốt dự án”...............................55

-


Lĩnh vực quy trình “Quản lý các nhà cung cấp”...................................55

-

Lĩnh vực quy trình “Đo đạc và phân tích”............................................56

-

Lĩnh vực quy trình “Đảm bảo quy trình và chất lượng sản phẩm”.......56

-

Lĩnh vực quy trình “Quản lý cấu hình”.................................................56

2.Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 3..................................57
-

Lĩnh vực quy trình “Giải pháp kỹ thuật”...............................................57

-

Lĩnh vực quy trình “Thống nhất lại sản phẩm”....................................58

-

Lĩnh vực quy trình “Việc kiểm tra”.......................................................58

-

Lĩnh vực quy trình “Việc xác nhận tính hợp lệ”....................................58


-

Lĩnh vực quy trình “Tiêu điểm tiến trình tổ chức”................................59

-

Lĩnh vực quy trình “Xác định quy trình tổ chức”..................................59

-

Lĩnh vực quy trình “Đào tạo của tổ chức”............................................59

-

Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án thống nhất lại”..............................60

-

Lĩnh vực quy trình “Quản lý rủi ro”......................................................60

-

Lĩnh vực quy trình “Phân tích ngun nhân và đưa ra giải pháp”.......60

3.Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 4..................................61
-

Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án lượng hóa »....................................61


4. Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 5.................................62
-

Lĩnh vực quy trình “Phân tích ngun nhân và dưa ra giải pháp”.......62

 Các kết quả thu được sau quá trình áp dụng CMMi-5..........................63

3


Lời mở đầu

4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CMM/CMMI TRONG SQA
1.1 Tìm hiểu mơ hình CMM/CMMI trong SQA :
1.1.1. Định nghĩa về CMM/CMMI
-Về CMM: CMM cho phần mềm được đưa ra bởi Viện Kỹ nghệ Phần
Mềm(Software Engineering Institute -SEI) của đại học Carnegie Mellon ,đã
được phổ biến rộng rãi trên thế giới và là một chương trinh hỗ trợ khơng hồn
lại ,cơng khai cho bất kì cơng ty nào muốn nhận nó.CMM mơ tả các nguyên
tắc và các thực tiễn nằm bên trong “mức độ thành thục về khả năng” của quy
trình phần mềm và mục đích giúp đỡ các cơng ty phần mềm hoan thiện khả
năng thuần thục quá trinh sản xuất phần mềm , đi từ tự phát ,hỗn độn tới các
quá trinh phền mềm thành thục ,có kỷ luật
Về CMMI: CMMI là mơ hình năng lực trưởng thành tích hợp cung cấp một
định nghĩa rõ ràng về những hành động cần được doanh nghiệp xúc tiến để
nâng cao năng suất hoạt động. Với năm “Mức trưởng thành” hoặc ba “Mức
năng lực”, CMMI xác định những yếu tố quan trọng nhất để xây dựng nên sản

phẩm tốt, hoặc cung cấp dịch vụ tốt và đưa chúng vào mơ hình hồn thiện.

5


Mơ hình CMMI cịn giúp doanh nghiệp có thể nhận diện và đạt được các mục
tiêu kinh doanh, tạo ra những sản phẩm tốt hơn, làm hài lòng khách hàng hơn
và bảo đảm rằng doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả nhất có thể. Mỗi
vùng quy trình sẽ tự thích nghi với văn hóa và các hoạt động của mỗi doanh
nghiệp. CMMI khơng chỉ đơn giản là một quy trình, nó là một quyển sách về
“những gì cần làm” chứ không phải là quyển sách về việc “nên làm thế nào”,
qua đó CMMI khơng hề mách nước cho doanh nghiệp là nên làm thế nào.
Một cách chính xác hơn, CMMI giúp doanh nghiệp nhận diện các hoạt động
cần được xúc tiến. Vì vậy, giải thích cho câu hỏi CMMI là gì? CMMI được
định nghĩa là “mơ hình hoạt động” hoặc “mơ hình quy trình
1.1.2. Nguồn gốc phát triển của CMM/CMMI
CMM: Được phát triển dựa trên CMM- một mơ hình phát triển phần mềm
được đưa ra bởi Viện kỹ nghệ phần mềm SEI tại trường đại học Carnegie
Mellon, Mỹ.
CMM (Capability Maturity Model) mơ hình phát triền phần mềm được định
nghĩa lần đầu vào năm 1989 trong cuốn sách "Managing the Software
Process" được viết bởi Watts Humphrey
CMM là phương thức được sử dụng để đánh giá, xác định độ phát triển của
quy trình phát triển phần mềm trong mỗi tổ chức
CMM được phát triển với mục đích ban đầu là để phục vụ q trình phát triển
phần mềm nhưng sau đó được sử dụng rộng rãi cho các mơ hình kinh doanh
cơ bản, công nghiệp và cả trong cơ quan nhà nước
CMMI: CMMI được phát triển bởi dự án CMMI nhằm mục đích cải thiện khả
năng sử dụng của các mơ hình trưởng thành bằng cách tích hợp nhiều mơ hình
khác nhau vào một khổ. Project bao gồm các thành viên của cơng ty, lớp phủ

chính và Viện Kỹ thuật Phần mềm Carnegie Mellon (SEI). Các nhà tài trợ
chính bao gồm Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng ( OSD ) và Hiệp hội Cơng
nghiệp Quốc phịng .
CMMI là kế thừa của mơ hình phát triển năng lực (CMM) hoặc phần mềm
CMM. CMM được phát triển từ năm 1987 đến năm 1997. Năm 2002, phiên
bản
1.1 được phát hành, phiên bản 1.2 tiếp theo vào tháng 8 năm 2006 và phiên
bản 1.3 vào tháng 11 năm 2010. Một số thay đổi lớn trong CMMI V 1.3 is
6


support for the fast software development , cải tiến đối với các hoạt động có
độ chín cao và liên kết của đại diện (theo giai đoạn và liên tục).
Theo Viện Kỹ thuật Phần mềm (SEI, 2008), CMMI help “tích hợp các chức
năng riêng biệt theo hệ thống truyền thông, thiết lập các mục tiêu và ưu tiên
cải tiến quy trình, cung cấp hướng dẫn cho các chất quy định lượng và cung
cấp một điểm chiếu để đánh giá các hiện tại.”
Vào tháng 3 năm 2016, Viện CMMI đã được ISACA mua lại .
1.1.3. Lợi ích của CMM/CMMI
Lợi ích CMM/CMMI mang lại cho người lao động:
-Viễn cảnh mà CMM/CMMI mang lại


Ý nghĩa của việc áp dụng những nguyên tắc:
o

Quản lý chất lượng tổng thể

o


Quản lý nguồn nhân lực

o

Phát triển tổ chức

o

Tính cộng đồng

o

Phạm vi ảnh hưởng rộng: từ các nghành công nghiệp đến chính
phủ

o

Hồn tồn có thể xem xét và mở rộng tầm ảnh hưởng với bên
ngồi

o

Chương trình làm việc nhằm cải tiến, nâng cao hoạt động của đội
ngũ lao động

o

Đánh giá nội bộ

o


Các hoạt động của đội ngũ lao động được cải tiến

o

Các chương trình nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả công việc
luôn được tổ chức

-Mục tiêu chiến lược


Cải tiến năng lực của các tổ chức phần mềm bằng cách nâng cao kiến
thức và kỹ năng của lực lượng lao động
7




Đảm bảo rằng năng lực phát triển phần mềm là thuộc tính của tổ chức
khơng phải của một vài cá thể



Hướng các động lực của cá nhân với mục tiêu tổ chức



Duy trì tài sản con người, duy trì nguồn nhân lực chủ chốt trong tổ
chức


-Lợi ích mang lại cho Doanh nghiệp gói gọn trong 4 từ:


Attract



Develop



Motivate



Organize

-Lợi ích mang lại cho Doanh nghiệp :


Có thêm những quyết định rõ ràng ,dứt khoát trong việc quản lý và hoạt
động cho các đối tượng



Giải thích về phạm vi và tầm nhìn trong vòng đời phát triển của phần
mềm cũng như các hoạt động nhằm đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ
đáp úng được như cầu của khách hàng




Kết hợp những gì đã có và cộng thêm vào những thực hanh tốt nhất Ví
du như cách đo lường ,quản lý mạo hiểm ,quản lý cung cấp



Thực hiện thêm đầy đủ và thuần thục với các làm việc



Thêm vào chức năng nhận phê binh từ sản phẩm dịch vụ của công ty



Thêm vào nhưng điều tuân theo chuẩn ISO

-Lợi ích mang lại cho người lao động:


Mơi trường làm việc, văn hóa làm việc tốt hơn



Vạch rõ vai trò và trách nhiệm của từng vị trí cơng việc



Đánh giá đúng năng lực, cơng nhận thành tích




Chiến lược, chính sách đãi ngộ ln được quan tâm
8




Có cơ hội thăng tiến



Liên tục phát triển các kỹ năng cốt yếu.

1.2 Phân loại các mơ hình CMM/CMMi trong SQA
- Mơ hình SS ( Supplier Sourcing )
Là mơ hình sử dụng cung cấp để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá
trinh triển khai dự án khi việc sử dụng nhà cung cấp là phương pháp tối ưu
nhất để giải quyết vấn đề .Tuy nhiên cần phải chú trọng đến khấu tìm nhà
cung cấp để tránh phát sinh những rủi ro nghiêm trọng
- Mơ hình SW ( Software Engineering )
Là mơ hình bao trùm toan bộ q trinh phát triển phần mềm sử dụng các
phương pháp định giá ,định lượng cho quá trình phát triển và vận hanh phần
mềm
- Mơ hình SE ( System Engineering )
Là mơ hình bao trùm toan bộ quy trinh phát triển của hệ thống có thể là phần
mềm hoặc khơng .Mơ hình này tập trung vào việc đưa đến những khách hàng
cần , mong muốn và những rằng buộc đối với sản phẩm , hỗ trợ giải quyết
vấn đề phát sinh toàn bộ vịng đời của sản phẩm
- Mơ hình IPPD ( Integrated Product and Process Development )
Là mơ hình bao gồm các phương pháp tiếp cận .liên hệ giữa các bộ phận

trong suất vòng đời của săn phẩm để thỏa mãn yêu cầu .mong muốn của
khách hàng .Có thể được tích hợp với các quy trinh khác của tổ chức
- Các cấp độ trong mơ hình
Level 1: Initial:Khởi đầu
- Level 1 là bước khởi đầu của CMMI mọi doanh nghiệp,công ty phần
mềm,cá nhân đều có thể đạt được .Ở mức này CMMI chưa u cầu bất kì
kỹ năng nào .Ví dụ: khơng yêu cầu quỳ trinh ,không yêu cầu con
người,miễn là cá nhân ,nhơm,doanh nghiệp…. để làm về phền mềm đều
có thể đạt tới mức độ này.
Đặc điểm:
 Hành chinh:các hoạt động của lực lượng lao động được quan tâm hàng
đầu nhưng được thực hiện một cách vội vã hấp tấp
9


 Không thống nhất: Đào tạo quản lý nhân lực nhỏ lẻ chủ yếu dựa vào
kinh nghiệp các nhân
 Quay trách nghiệm: Người quản lý mong bộ phận sự điều hanh và
kiểm soát các hoạt động của lực lượng lao đôngj
 Quan liêu: Các hoạt động của lực lượng lao động được đáp ứng ngay
mà khơng cần phân tích ảnh hưởng
 Doanh sồ thường xuyên thay đổi: Nhân viên không trung thành với tổ
chức

Level 2-Repeatable:Lặp
- Là cấp độ tiếp theo sao level 1,tại mức này quy trinh đanh giá và phân tích
được áp dụng trong quá trinh phát triển phần mềm
Đặc điểm:
 Đã có quy trinh quản lý yêu cầu,quản lý tiến bộ,quản lý sản phẩm và
dịch vụ

 Đã có các mốc cho từng trạng thai của sản phẩm ,các mốc bàn giao sản
phẩm,dịch vụ
 Đã thiết lập và xem xét các rằng buộc giữa các bên liên quan
 Sản phẩm được xem xét bởi tất cả các bên liên quan
 Sản phẩm hoặc dịch vụ,kết quả của quá trinh triển khai phải thỏa mãn
được yêu cầu,tiêu chuẩn …
Có 6 KPA nó bao gồm như sau:
- Requirement Managerment (Lấy yêu cầu khách quan,quản lý các yêu
cầu đó )
- Software Project Planning (Lập các kế hoạch cho dự án )
- Software Project Tracking(Theo dõi kiểm tra tiến độ dự án)
- Software SubContract Managent(Quản lý hợp đồng phụ phần mềm)
- Software Quality Assureance( Đảm bảo chất lượng sản phẩm )
- Software Configuration Managerment( Quản lý cấu hình sản phẩm)

10


Level 3- Defined:xác lập
- Là cấp độ mà tại đó ngoai các quy trinh được áp dụng pử level 2 cịn có
thêm các quy trinh khác như : phát triển yêu cầu ,giải pháp kỹ thuật ,tích hợp
hệ thống ,kiểm định phê duyệt,quản lý rủi ro và phân tích quyết định
Đặc điểm:
o Tại mức độ này, quy trình phải thật sự đặc trưng, dễ hiểu và được
mô tả rõ ràng trong các tiêu chuẩn, thủ tục, công cụ và phương pháp
làm việc của doanh nghiệp.
o Sự khác biệt chủ yếu giữa mức độ 2 và 3 là ở phạm vi của các tiêu
chuẩn, sự mơ tả quy trình và các thủ tục. Tại mức độ trưởng thành 2,
các tiêu chuẩn, mơ tả và thủ tục của các quy trình vẫn tồn tại sự
khác biệt. Tuy nhiên ở mức 3, các yếu tố này sẽ phải tuân thủ theo

bộ quy trình tiêu chuẩn của một dự án hoặc của một đơn vị doanh
nghiệp. Bộ quy trình tiêu chuẩn này sẽ bao gồm các quy trình đã
được thiết lập ở mức độ 2 và 3. Tóm lại, quy trình được thực hiện
trong các đơn vị của doanh nghiệp phải có sự thống nhất (ngoại trừ
một số khác biệt nhỏ vẫn phù hợp với các nguyên tắc của công ty).
o Một điểm khác biệt lớn giữa mức độ 2 và 3 là các quy trình ở mức
độ 3 thơng thường sẽ được mơ tả chi tiết và kiểm soát chặt chẽ hơn
nhiều so với mức độ 2. Tại mức độ 3, quy trình sẽ được quản lý một
cách chủ động hơn qua việc nắm rõ các mối quan hệ tương quan
11


giữa các hoạt động và thước đo chi tiết giữa quy trình và sản phẩm,
dịch vụ của nó.
+ KPA chú trọng các yếu tố sau:
o Văn hóa cá thể
o Cơng việc dựa vào kỹ năng
o Phát triển sự nghiệp
o Hoạch định nhân sự
o Phân tích kiến thức và kỹ năng
Level 4 – Managed:Kiểm soát
- Tại mức độ này, doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu cụ thể của
các vùng quy trình được yêu cầu tại mức độ 2, 3 và 4; ngồi ra cịn phải
đạt được các mục tiêu chung của mức độ 2 và 3.
+ Đặc điểm:
 Tại mức độ trưởng thành 4, việc lựa chọn các quy trình bổ sung góp
phần đáng kể trong việc thực hiện các quy trình tổng thể. Các quy trình
bổ sung này được kiểm sốt bằng các cơng cụ thống kê và định lượng.
 Các mục tiêu định lượng thiết lập cho việc quản lý chất lượng và quy
trình được sử dụng như một tiêu chí trong việc quản lý quy trình. Cần

lưu ý rằng các mục tiêu định lượng này phải được thiết lập dựa trên nhu
cầu của khách hàng, người sử dụng cuối cùng, của chính doanh nghiệp
và các nhân viên thực hiện quy trình. Ngồi ra, việc đảm bảo chất
lượng và thực hiện quy trình phải được hiểu theo các thuật ngữ thống
kê và được quản lý trong suốt vịng đời của quy trình.
 Đối với các quy trình bổ sung này, việc thực hiện quy trình sẽ được đo
lường chi tiết, thu thập và được phân tích thống kê. Những nguyên
nhân đặc biệt gây ra sự thay đổi về quy trình sẽ được nhận diện và khắc
phục để tránh tái phạm cho những lần sau.

12


 Các thông số đo lường quản lý chất lượng và thực hiện quy trình sẽ
được lưu trữ vào kho các biện pháp đo lường nhằm phục vụ cho việc
đưa ra quyết định dựa trên thực tế trong tương lai.
 Sự khác biệt rõ rệt giữa mức độ trưởng thành 3 và 4 đó là chất lượng
quy trình có thể dự đoán và kiểm soát được. Tại mức độ trưởng thành
4, chất lượng quy trình được kiểm sốt bằng cách sử dung các công cụ
định lượng và thống kê, và có thể được dự đốn một cách định lượng.
Tại mức 3, quy trình chỉ có thể được dự đốn một cách định lượng mà
thôi.
o Các KPA của level 4 cần chú ý :
 Chuẩn hóa thành tích trong tổ chức
 Quản lý năng lực tổ chức
 Công việc dựa vào cách làm việc theo nhôm
 Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp
 Cố vấn
Level 5 - Optimising:Tối ưu
 Để đạt được mức độ 5, doanh nghiệp phải đạt được tất cả các mục tiêu

cụ thể của các vùng quy trình được yêu cầu tại mức độ 2, 3, 4 và 5;
ngoài ra còn phải đạt được các mục tiêu chung của mức độ 2 và 3.
 Tại đây, quy trình được cải tiến liên tục thông qua việc thấu hiểu một
cách định lượng những nguyên nhân thường gây nên biến quy trình.
+ Đặc điểm:
- Tại mức độ này, các doanh nghiệp tập trung vào chất lượng của các quy
trình được cải tiến liên tục thông qua sự gia tăng cải tiến và sáng tạo
trong cơng nghệ. Ngồi ra, cần thiết lập các mục tiêu liên tục cải tiến
quy trình định lượng cho tổ chức, thường xuyên thay đổi chúng cho
phù hợp với các mục tiêu của công ty hơn. Cũng giống như mức độ 4,
13


các mục tiêu này còn được sử dụng như là một tiêu chí để quản lý cải
tiến quy trình.
- Hiệu quả của việc thực hiện cải tiến quy trình sẽ được đo lường và đánh
giá với các mục tiêu liên tục cải tiến quy trình định lượng. Cả quy trình
xác định lẫn bộ quy trình chuẩn của doanh nghiệp đều là đối tượng cho
các hoạt động đo lường sự cải tiến.
- Việc tối ưu hóa các quy trình nhanh gọn, sáng tạo phụ thuộc vào sự
tham gia của đội ngũ nhân viên có thẩm quyền và phải phù hợp với giá
trị, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng đáp ứng của
doanh nghiệp trước những thay đổi, cơ hội của thị trường sẽ được nâng
cao bằng việc tìm cách tăng tốc và khơng ngừng học hỏi.Việc cải tiến
quy trình là trách nhiệm của tất cả mọi người và là kết quả của chu
trình cải tiến liên tục.
o KPA của level 5: Kiểm soát quy trinh bao gồm việc cân nhắc kỹ để cải
tiến ,tối ưu hóa quy trình

CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC, CẤP ĐỘ CỦA CMMI_ 5

2.1 Cấu trúc của mơ hình CMM/CMMI.
 Cấu trúc của mơ hình CMM
 Các mức độ thành thục (Capability Maturity) là bộ khung được phân lớp
nhằm cung cấp một quá trình cần thiết để ăn khớp với việc cải tiến liên
tục (nó rất quan trọng khi một tổ chức xác định ảnh hưởng của các công
nghệ, công cụ mới đến các hoạt động của tổ chức). Do đó sẽ khơng có vấn
đề gì khi thích nghi CMM bởi vì hiếm khi cần phải bỏ thêm nguồn lực
vào các thực hành đã được nhuần nhuyễn và tồn tại trước đó.
 Các lĩnh vực quy trình then chốt (Key process area - KPA) xác định
một chuỗi các thực hành liên quan được thực hiện có lựa chọn nhằm đạt
được một bộ các mục đích quan trọng.
 Các mục đích (Goals) của một lĩnh vực quy trình then chốt tóm tắt các
trạng thái phải được tồn tại để lĩnh vực quy trình then chốt đấy có thể
được áp dụng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Việc mở rộng các
14


mục đích được kết hợp với việc chỉ ra khối lượng khả năng của tổ chức
cần được thiết lập tại mức thành thục. Các mục đích ký hiệu phạm vi,
các ranh giới và việc mở rộng của từng lĩnh vực quy trình then chốt.
 Các chức năng chung (Common function) bao gồm các thực hành được
áp dụng và thể chế hố một lĩnh vực quy trình then chốt. Có 05 loại chức
năng chung như sau : Cam kết thực hiện, khả năng thực hiện, các thực
hành được thực hiện, Đo đạc và phân tích, kiểm tra việc áp dụng.
 Các thực hành then chốt (key practices) mô tả các yếu tố của nền tảng
và thực hành mà hiệu quả nhất đối với việc áp dụng và thể chế hóa các
khóacủa lĩnh vực quy trình

Các mức độ thành
thục

địa chỉ
Khả năng quản lý
của mọi người

chứa

Lĩnh vực quy trình
để đạt
được

tổ chức bởi

Các mục đích
Các chức năng
chung

chứa

chứa

Áp dụng hoặc thể
chế hóa

Các hành động then
chốt

mơ tả
Cơ sở hành động
hoặc các hành động


15


2.2 Các cấp độ
2.2.1 Các cấp độ của CMM
- Các level của CMM: bao gồm 5 levels
o Initial
o Repeatable
o Defined
o Managed
o Optimising

 Level 1:

16


Bước
khởi
đầu
của

o

CMM, mọi doanh nghiệp, cơng ty phần mềm, nhóm, cá nhân đều có thể
đạt được. Ở level này CMM chưa yêu cầu bất kỳ tính năng nào.
o Đặc điểm:
o Hành chính: các hoạt động của lực lượng lao động được quan tâm hàng
đầu nhưng được thực hiện 1 cách vội vã hấp tấp.
o Không thống nhất: Đào tạo quản lý nhân lực nhỏ lẻ, chủ yếu dựa vào kinh

nghiệm cá nhân.
o Người quản lý mong bộ phận nhân sự điều hành và kiểm soát các hoạt
động của lực lượng lao động.
o Doanh số thường xuyên thay đổi: Nhân viên không trung thành với tổ
chức.

 Level 2:

17


o Mục tiêu: các hoạt động và những đề xuất của một dự án phần mềm phải
được lên kế hoạch và viết tài liệu đầy đủ
o Đề xuất: Dự án phải tuân thủ theo các qui tắc cảu tổ chứa khi hoạch định
o Khả năng: Việc thực hiện lập kế hoạch cho dự án phần mềm phải là bước
thực hiện từ rất sớm khi dự án bắt đầu.
o Đo lường: Sự đo lường luôn được thực thi và sử dụng, chúng ta ln có
thể xác định và kiểm sốt được tình trạng các hoạt động của dự án
o Kiểm chứng: Các hoạt động khi lập kế hoạch dự án phải được reviewed
của cấp senior

 Level 3:

o Nhằm vào 2 vấn đề về dự án và tổ chức: Các quá trình quản lý và sản xuất
phần mềm hiệu quả qua tất cả các dự án.
18


o Để đạt được level 3 thì người quản lý phải cải tiến môi trường làm việc sao
cho đạt được yếu tố:

o Văn hóa cá thể
o Cơng việc dựa vào lỹ năng
o Phát triển sự nghiệp
o Hoạch định nhân sự
o Phân tích kiến thức và kỹ năng

 Level 4:

o Tập trung thiết lập hiểu biết định lượng của cả quá trình sản xuất phần
mềm đã và đang được xây dựng. Lực lượng lao động làm việc theo đội,
nhóm được quản lý và đáp ứng:
o Chuẩn hóa thành tích trong tổ chức
o Quản lý năng lực tổ chức
o Công việc dựa vào cách làm việc theo nhóm
o Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp
o Cố vấn
o Để đạt được level 4 thì phải đo lường và chuẩn hóa. Đo lường hiệu quả
đáp ứng cơng việc, chuẩn hóa phát triển các kỹ năng, năng lực cốt lõi.
19


 Level 5:

o Level này nhắm tới các vấn đề mà cả tổ chức và dự án phải nhắm tới
để hồn thiện q trình sản xuất. Để đạt được level 5 thì doanh nghiệp
đó phải liên tục cải tiến hoạt động tổ chức tìm kiếm các phương pháp
đổi mới để nâng cao năng lực làm việc của lực lượng lao động trong
tổ chức, hỗ trợ các nhân phát triển sở trường chun mơn.
Lợi ích của CMM đem lại cho doanh nghiệp
 Ý nghĩa của việc áp dụng những nguyên tắc:

o Quản lý chất lượng tổng thể
o Quản lý nguồn nhân lực
o Phát triển tổ chức
o Tính cộng đồng
o Phạm vi ảnh hưởng rộng: từ các nghành cơng nghiệp đến chính phủ
o Hồn tồn có thể xem xét và mở rộng tầm ảnh hưởng với bên ngồi
o Chương trình làm việc nhằm cải tiến, nâng cao hoạt động của đội
ngũ lao động
o Đánh giá nội bộ
o Các hoạt động của đội ngũ lao động được cải tiến

20


o Các chương trình nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả công việc luôn
được tổ chức
 Mục tiêu chiến lược:
o Cải tiến năng lực của các tổ chức phần mềm bằng cách nâng cao kiến
thức và kỹ năng của lực lượng lao động
o Đảm bảo rằng năng lực phát triển phần mềm là thuộc tính của tổ chức
khơng phải của một vài cá thể
o Hướng các động lực của cá nhân với mục tiêu tổ chức
o Duy trì tài sản con người, duy trì nguồn nhân lực chủ chốt trong tổ chức
o Lợi ích CMM mang lại cho Doanh nghiệp gói gọn trong 4 từ: Attract,
Develop, Motivate và Organize
 Lợi ích CMM mang lại cho người lao động:
o Môi trường làm việc, văn hóa làm việc tốt hơn
o Vạch rõ vai trị và trách nhiệm của từng vị trí cơng việc
o Đánh giá đúng năng lực, cơng nhận thành tích
o Chiến lược, chính sách đãi ngộ ln được quan tâm

o Có cơ hội thăng tiến
o Liên tục phát triển các kỹ năng cốt yếu.

2.2.2 Cấp độ của CMMI
- CMMI Level 1: (Initial)
 Khởi đầu (lộn xộn, không theo chuẩn): đây là điểm khởi đầu để sử dụng
một quy trình mới.Level 1 là bước khởi đầu của CMMI, mọi doanh
nghiệp, công ty phần mềm, cá nhóm, cá nhân đều có thể đạt được. Ở lever
này CMMI chưa yêu cầu bất kỳ tính năng nào. Ví dụ: khơng u cầu quy
trình, khơng yêu cầu con người, miễn là cá nhân, nhóm, doanh nghiệp…
đều làm về phần mềm đều có thể đạt tới mức này
– Đặc điểm
21


Hành chính: Các hoạt động của lực lượng lao động được quan tâm hàng
đầu nhưng được thực hiện một cách vỗi vã hấp tấp.
Không thống nhất: Đào tạo quản lý nhân lực nhỏ lẻ chủ yếu dựa vào kinh
nhiệm cá nhân.
Quy trách nhiệm: Người quản lý mong bộ phận nhân sự điều hành và
kiểm sóat các hoạt động của lực lượng lao động.
Quan liêu: Các hoạt động của lực lượng lao động được đáp ứng ngay mà
khơng cần phân tích ảnh hưởng.
Doanh số thường xuyên thay đổi: Nhân viên không trung thành với tổ
chức.
- CMMI Level 2- Managed
 Là cấp độ tiếp theo sau level 1, tại level này quy trình đánh
 giá và phân tích được áp dụng trong q trình phát triển phần mềm. Đặc
điểm:



Đã có quy trình quản lý yêu cầu, quản lý tiến độ, quản lý sản phẩm và
dịch vụ- Đã có các mốc cho từng trạng thái của sản phẩm, các mốc bàn
giao sản phẩm, dịch vụ-

 Đã thiết lập và xem xét những ràng buộc giữa các bên liên quan- Sản
phẩm được xem xét bởi tất cả các bên liên quan và phải được kiểm soátSản phẩm hoặc dịch vụ, kết quả của quá trình phải triển phải thỏa mãn được yêu cầu, tiêu chuẩn…
- CMMI Level 3- Defined:
 Xác lập (thể chế hóa): Quy trình này được xác lập/ xác nhận như một quy
trình doanh nghiệp tiêu chuẩn Là cấp độ mà tại đó ngồi các quy trình
được áp dụng ở level 2 cịn có thêm các quy trình khác như: phát triển yêu
cầu, giải pháp kỹ thuật, tích hợp hệ thống, kiểm định, phê duyệt, quản lý
rủi ro và phân tích quyết định. Đặc điểm:- Tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục
trong dự án được biến đỏi để phù hợp với quy trình tiêu chuẩn của mỗi dự
án đặc thù hoặc cho mỗi phần của tổ chức- Các quy trình được định nghĩa
chi tiết và khắt khe hơn so với level 2- Quy trình được quản lý một cách
chủ động hơn- Quy trình chỉ được quản lý theo phỏng đoán
Như vậy , Các vùng tiến trình chủ chốt ở mức 3 nhằm vào cả hai vấn đề
về dự án và tổ chức, vì một tổ chức (công ty) tạo nên cấu trúc hạ tầng thể
chế các quá trình quản lý và sản xuất phần mềm hiệu quả qua tất cả các dự
án. Chúng ập trung Tiến trình Tổ chức (Organization Process Focus),
Phân định Tiến trình Tổ chức (Organization Process Definition), Chương
22


trình Đào tạo (Training Program), Quản trị Phần mềm Tích hợp
(Integrated Software Management), Sản xuất Sản phẩm Phần mềm
(Software Product Engineering), Phối hợp nhóm (Intergroup
Coordination),và Xét duyệt ngang hàng (Peer Reviews).
 Level 4- Quantitatively Managed Kiểm soát (định lượng):

 Tiến hành kiểm sốt và đo lường quy trình sản xuất phần mềm Các vùng
tiến trình chủ yếu ở mức 4 tập trung vào thiết lập hiểu biết định lượng của
cả quá trình sản xuất phần mềm và các sản phẩm phần mềm đang được
xây dựng.
 Lợi ích của CMMI
 Đối với doanh nghiệp
o Có thêm những quyết định rõ ràng, dứt khoát trong việc quản lý và hoạt
động cho các đối tượng
kinh doanh.
o Giải thích về phạm vi và tầm nhìn trong vịng đời phát triển của phần
mềm, cũng như các hoạt độngnhằm đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng.
o Kết hợp những gì đã có được và cộng thêm vào những thực hành tốt nhất.
Ví dụ: như cách đo
o lường, quản lý mạo hiểm, quản lý cung cấp.
o Thực hiện thêm đầy đủ và thuần thục với cách thức làm việc.
o Thêm vào chức năng nhận phê bình từ sản phẩm và dịch vụ của công ty.
o Thêm vào những điều tuân theo chuẩn ISO.
 Đối với người quản lý/ thực hiện
o Hiểu được ai là người quan trọng và chia sẻ các thông tin, phạm vi, yêu
cầu của dự án.
o Di chuyển từ sự không cần đồng ý đến việc dàn xếp dựa trên tác động.
o Quản lý sau sửa chữa tới đo lường tiêu điểm, thêm những quản lý tiên
phong thực hiện xuyên suốt chương trình.
o Quản lý rủi ro sử dụng trong hệ thống và rèn luyện kỹ năng phần mềm.
23


o Quản lý tập trung được chuyển từ “giao tiếp là bước thường lệ trong quy
trình” sang “giao tiếp là cần thiết để giữ cho quy trình hoạt động” Lợi ích

khi sử dụngCMMI
 Đối với người quản lý cấp cao:
o Tập trung vào yêu cầu như là một phần cơ bản của việc lên kế hoạch và
thay đổi.
o Các thông tin sớm về rủi ro và vấn đề của dự án.
o Bớt sự chữa cháy
o Bớt sự nhận định thiếu đầy đủ trong phân tích va chạm.
o Bớt thỏa mãn về sự chữa cháy và ngăn ngừa hành động đó.
o Giảm bớt những phàn nàn từ khách hàng không hài lòng với hệ thống.
o Bớt đi những vận chuyển trong việc “cho đến khi vấn đề được giải quyết”
o Thêm năng lực quản lý kế hoạch hệ thống và ngân sách thực hiện.
 Đối với người lao động
o Môi trường làm việc, văn hóa làm việc tốt hơn.
- Vạch rõ vai trị và trách nhiệm của từng vị trí cơng việc.
- Đánh giá đúng năng lực, cơng nhận thành tích.
- Chiến lược, chính sách đãi ngộ ln được quan tâm.
- Có cơ hội thăng tiến.
- Liên tục phát triển các kỹ năng cốt yếu.

24


×