Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề pháp lý của Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.23 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC Q U Ố C G IA HÀ NỘI
K H O A LUẬT
o ỉ ÊDbo

LÊ T H Ị H Ả I NGỌC

M Ộ T SỐ V Ắ N ĐẾ P H Á P LÝ C Ú A CÔNG TY c ổ P H Ầ N
THEO LU Ậ T D O A N H N G H IỆ P

/

C H U Y ÊN NGÀNH:
LUẬT KINH TÊ
/
MÃ SỔ: 6.01.05

L U Ậ• N V Ă N T H Ạ• C s ĩ K H O A H Ọ• C L U Ậ• T K I N H T E

Ngưịi hướng ílẫn khoa học:
GS.TS. NGUYỄN NIÊN

TRUHGTAMTtìG1ỈN ruư MÊNỊ
No

íũ ỉ- Ắ ũ S
/ _

j

HÀ NỘI - 2002


đ


NHỮNG CỤM T Ừ V IẾ T TAT
CTTNHH
CTCP

Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần

LDN

Luật doanh nghiệp

LCT

Luật công ty

CPPT
CPƯĐ
ĐKKD
GCN
HĐQT
GĐ (TGĐ)
ĐHĐCĐ
BKS

Cổ phần phổ thông
Cổ phần ưu đãi
Đăng ký kinh doanh

Giấy chứng nhận
Hội đồng quản trị
Giám đốc (Tổng giám đốc)
Đại hội đồng cổ đơng
Ban kiểm sốt


MỤC LỤC
T ran g
PHẦN M Ở Đ Ầ U ........................................................................................................... 3

PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................7
Chuông 1. Khái luận chung về công ty cổ phần và quá trình thành lập
ỏng ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp ................................................................ 7
1.1. Khái luận chung về cơng ty cổ ph ần................................................................ 7
1.1.1. Sự ra địi và phát triển của công ty cổ phần ................................................. 7
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm về công ty cổ phần .............................................. 10
1.1.3. Vai trị của cơng ty cổ p h ầ n ....................................................................... 12
1.2. Q trình thành lập cơng ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp .................. 15
1.2.1. Diều kiện thành lập công ty cổ p h ần........................................................ 15
1.2.2. Thủ tục thành lập công ty cổ p h ầ n ..............................................................27
Chương 2. Cơ cấu tố chúc quản lý của cồng ty cỗ phần ................................. 39
2.1. Quyền và nghĩa vụ của công ty và cổ đông trong công ty cổ p hần..............39
2.1.1. Quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần .................................................... 39
2.1.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần ..............................42
2.2. Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý trong côngty cổ phần .............. 58
2.2.1. Dại hội đồng cổ đông ...................................................................................58
2.2.2. Hội đồng quản trị ......................................................................................... 60
2.2.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) ......................................................................... 61
2.2.4. Ban kiểm sốt ............................................................................................... 61

2.3. Quy chế tài chính của cơng ty cổ phần ..........................................................63
2.3.1. Cơ cấu vón của cơng ty cổ phần ................................................................. 63
2.3.2. Các loại chứng khốn của cơng ty cổ phần ................................................ 67
2.3.3. Căn cứ để phân chia lợi nhuận...................................................................... 71
Chương 3. Tổ chúc lại, giai thể, phá sản công ty cố phần .............................. 73
3.1. Tổ chức lại công ty cổ phần ........................................................................... 73
3.2. Giải thể và phá sản công ty cổ phần...............................................................82
3.2.1. Giải thể công ty cổ p h ầ n .............................................................................. 82
3.2.2. Phá sản công ty cổ phần .............................................................................. 87
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................ 93
Danh muc tài liên tham k h ã o .................................................................................. 95


jCiiẠn ơđn té t ngẾity

A. PHẦN M ỏ

d Ầu

1. Tính cấp thiết cua đề tỉìi
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12/1986) đã đánh dấu móc son

lịch sử

trong cơng cuộc đổi mới kinh tế của nước ta. Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước ta
chủ trương thực hiện đổi mới, chuyển từ nền kinh té tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghía. Vỏi chủ trương, chính sách đúng đắn đó, đã tạo điều kiện cho các thành
phần kinh tế phát triển, tạo động lực thúc đẩy nền kinh té nước ta ngày càng tăng
trưỏng nhanh.

Dể tạo môi trường pháp lý nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát
triển, ngày 21/12/1990 Quốc hội khoá V I 11, kỳ họp thứ 8 đã thông qua hai văn bản
luật quan trọng là Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật công ty (LCT). LCT ban hành
1990 quy định về hai loại hình cơng ty là Công ty cổ phần (CTCP) và công ty trách
nhiệm hữu hạn ( C T T N H l ỉ) đã nhanh chóng đi vào cuộc sóng. LCT được ban hành
lần đầu tiên ồ Việt Nam đã từng bước tạo ra những tiền đề pháp lý vững chắc cho
loại hình cơng ty phát triển trong dó có CTCP.
Thực tiễn sau hơn tám năm áp dụng LCT, nền kinh tế nước ta đà có nhiều
thay dổi đáne, kể. LCT đã phần nào tạo ra một môi trường pháp lý khá thuận lợi cho
Jioạt dộng của các công ty, đặc biệt là CTCP-một loại hình doanh nghiệp có nhiều
dặc điểm phức tạp. Tuy nlìên, bên cạnh đó, LCT cũng bộc lộ nhiều hạn chế cần phải
sửa dổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước. Xuất
phát tìi u cầu dó, ngày 12/6/1999 Quốc hội khố X, kỳ họp thứ năm dã thông qua
Luật doanh nghiệp (LDN), có hiệu lực từ 1/1/2000. LDN dà dánh dấu một bưổc phát
triển mới của nền lập pháp Việt Nam nói chung và Luật kinh tế nói riêng. LDN điều
chỉnh doanh nghiệp tu' nhân, các loại hình cơng ty trong đó có CTCP.

MộtsốvấndềpháplýcứacơngtycơphầntheoLuậtdoanhnghiệp

1


-ứ %/' c^fdi

y \iẠnirâ/i ¿di

C ô n g ty c ổ p h ầ n là loại h ìn h d o a n h n g h i ệ p có u'u đ i ể m là khả n ă n g h u y đ ộ n g
vốn rộ ng rãi t r o n g c ô n g c h ú n g và k h ả n ă n g th ay dổi v ón m ộ t c á c h linh d ộn g. Do

vậy, C T C P t h ư ờ n g phù h ợ p với c ác d o a n h n g h i ệ p lớn. C h í n h vì vậy, C T C P c ũ n g đặt

ra nhiều vấn đ ề p h á p lý cầ n phải q u a n tâm. T r ê n thực tế, C T C P với n h iề u ŨII thể vón
có nh ư n g vẫn dược coi là mó i m ẻ , só lượng c h ư a n h iề u v à h o ạ t d ộ n g cò n khá khiêm
tốn. Hơn nua, s ự hiể u biết v ề loại hìn h c ô n g ty n ày c ũ n g c h ư a nh iề u, các c ơ n g trình
ng h iê n cứu về nó c h ư a có hệ th ố n g ; đặ c biệt là n h ữ n g qu y đ ịn h p h á p lý cơ b ản của
c ô n g ty c ổ p h ầ n sau khi L D N ra đời. D o vậy, việ c tìm h i ể u về C T C P , có c á c h nhìn

một c á c h hệ t h ố n g , to à n d iệ n về nó đ ể đ ịn h h ư ớ n g ph á t triển C T C P t ro n g tư ơ n g lai
là việc làm rất c ầ n thiết; n h ấ t là việc h oà n thi ện d ần c h í n h s ác h p h á p luật về c ô n g ty,
đ ả m b ả o ch o C T C P ho ạt d ộ n g và n g à y c à n g p h á t triển. Với lý do đó, tơi đ ã mạ nh
dạn chọ n đề tài:

MỘT s ổ VAN ĐÊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY c ổ PHÂN

THEO LUẬT DOANH NGHIỆP làm đ ề tài luận v ă n tốt n g h i ệ p của mình.
Khi c h ọ n

đề tài này, trước hết tôi m o n g m u ố n n g h iê n CULI m ộ t cá ch hệ thống,

logic các q u y đ ị n h về C T C P th e o L D N ; tiếp d ó là n h ằ m g ó p p h ầ n c u n g c ấ p nh ữ n g
kiến thức cơ b ả n , n h u n g t h ô n g tin c ầ n thiết v ề C T C P th e o L D N ch o các cá nhân, tổ

chức m u ố n tìm hiểu loại h ìn h d o a n h n g h i ệ p này đ ể có cái n h ì n đ ú n g đắn, to à n diện
về C T C P ; từ d ó thực hiện và c h ấ p h à n h đ ú n g c ác q u y đ ịn h c ủ a p h á p luật. T ô i c ũ ng
m o n g m u ố n d u a ra đ ư ợc n h u n g đ ó n g g óp b a n đ ầ u the o sự h iể u biết c ủ a m ì n h nh ằm
g ó p p hầ n h o à n thi ện h ơn n ữ a c á c q u y đ ịn h về c ô n g ty c ổ p h ần theo L D N ; đ ồ n g thời
m o n g tạo đ ư ợ c s ự q u a n t â m đó i với c á c n h à luật học, k in h tế h ọ c tr o n g việc nghiên
cứu về loại h ìn h C T C P .

2. Mục (tích và nhiệm vụ nghiên CÚÌ1 của luận văn
Khi n g h i ê n cứu đề tài n ày, m ụ c đíc h c ủ a luận v ă n n h ằ m đi sâu làm s á n g tỏ m ộ t

sổ vấn dề p h á p lý c ủ a C T C P t h e o L D N từ lúc thà nh lập đ ế n khi c h ấ m d u t sự hoạt
dộng. Ọ u a đ ó , chỉ rổ sự p h á t triển c ủ a L D N 1999 so vổi L C T 1990 khi q uy dịnli về

MỘIsốvấnđềpỉìóplýcủacơngtycổphầntheoLuậtdoanhnghiệp

2


-¿’uận ơíi/2td¿nyfu'SJ:
( TCP và nêu lên một số kiến nghị bước đầu nhằm góp phần hồn thiện hơn các quy
(lịnh pháp luật này.
Nhiệm vụ của luận văn là:
Nghiên cứu cơ sỏ lý luận và thực tiễn của sự ra đời CTCP cũng như những
quy định pháp lý trong quá trình thành lập CTCP.
Phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề pháp lý cơ bản của CTCP trong quá
trình hoạt động, trong các thủ tục chấm dứt hoạt động thông qua nhung quy định

CỊI

thể về vấn đề này trong LDN 1999, Luật phá sản doanh nghiệp ỏ Việt Nam. Dồng
thòi cũng làm rõ sự phát triển của LDN mỏi ban hành so với LCT 1990.
- Tìm hiểu về những vấn dề đặt ra, bước đầu mạnh dạn đề xuất một vài kiên
nghị theo hướng hồn thiện hờn nữa cơng ty cổ phần trong tương lai.
3. Đ ố i t ú ọ ìig và p h ạ m v i n g h iê n cih i lu ậ n v ă n

- Dối tượng nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu một sô
vấn đề pháp lý cơ bản của công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp. Những vấn đề
dó thể hiện qua giai đoạn thành lập và ĐKKD, cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ
phần, q trình tổ chức lại, giải thể và phá sản công ty cô phần.
- về phạm vi nghiên cứu của dề tài: luận văn này nghiên cứu chủ yếu trong

các quy định của LDN 1999 và các văn bản hướng dẫn liên quan dến CTCP; có sụ
so sánh với LCT năm 1990; một số quy định pháp lý của Luật phá sản doanh nghiệp
có liên quan đến CTCP, từ đó đưa ra những u'u điểm, nhược điểm và một số
kiến nghị bước đầu nhằm góp phần hồn thiện hơn nữa LDN nói chung và CTCP
nói l iêng.
4. T ỉn h h ìn h n g h iê n cứ u v à đ icm m ó i củ a đ ề tài

Công ty cổ phần là một vắn dề dã được nhiều nhà luật học, cũng như kinh tế
học trong và ngoài núỏc quan tâm. ở Việt Nam có thể kể dến như:

MộtsốvắnđềphápỉýcủacơngtycơphầntheoLuậtdoanhnghiệp

3


c-:Mcú'c::A'ỹọc

/ u
’ ận văn td i nỊỹ/ỉi

Nguyền Dơng Ba, vấn đề tơ chức vị quản lý cơng ty cổ phần theo Luật

doanh nghiệp, Tạp chí Luật học só 02/2000;.
Thạc sỹ Lê thị Châu, Tư cách pháp lý của cá chủ thể tham gia hoạt động

trong cóng ty đơi vốn ổ nước ta, Tạp chí luật học số 10/2000;
ĩ hạc sỹ Bùi Ngọc Cường, Luật doanh nghiệp vói việc đảm bảo quyền tự do

kinh doanh (ỉ nước tơ, Tạp chí luật học só 05/2000;
- TS. Trần Ngọc Dũng, Những quy định về cơng ty trong Luật doanh nghiệp,

Tạp chí Luật học sổ 03/2000;
- PTS. Dồn Văn Hạnh, cơng ty cơ phần và chuyên doanh nghiệp Nhà nước

thành công ty cô phản, Nxb. Thống kê, HN. 1998;
PGS. PTS. Lê Hồng Hạnh, Câu trúc vỏn của cơng ty, Tạp chí Luật học số
03/1996);

- PGS. PTS. Lê Hồng Hạnh, Công ty cô phân liệu có phải là giải pháp hồn

chỉnh, Tạp chí Luật học số 04/1996;
Luật gia Nguyễn Thị Thu Vân, Một sô vấn đề về cơng ty và hồn thiện pháp

ỉnọt vè cơng ty ổ Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, 1IN. 1998.
TS. Ngô Văn Qué, cổng ty cô phần và thị trường chứng khoán, Nxb. Lao
dộng, 2001;
Viện Kinh lế học-Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Hình thức và cơ chế

hoạt động của các công ty kinh doanh”.
Các cơng trình trên có ý nghĩa và vai trị rất lớn trong việc tìm hiểu về cơng
ty cổ phấn, góp phần quan trọng trong việc hoạch định chính sách kinh tế và xây
(lựng pháp luật về cơng ty nói chung và cơng ty cổ phần nói riêng. Tuy nhiên, các
cơng trình nghiên cứu nói trên, với những mục đích, u cầu nghiên cứu khác nhau
nên các tác giả chỉ dừng lại ổ từng khía cạnh nhất định, mà chúa có một cơng trình

MộtsốvấníìềpháplýcủacơngtycơphầntheoLuật(loanlinghiệp

4


^


c^tUtzACjỗra

^?un vn dố n^/^

no nghiờn cu mt cỏch cú h thống về những vấn đề pháp lý cơ bản của công ty
cổ phần thông qua các quy định trong Luật doanh nghiệp 1999-một văn bản pháp
luật hoàn toàn mới mẻ ỏ Việt Nam.
Dóng góp mới của luận văn này thể hiện ỏ chỗ: phân tích và hệ thống hố một
cách khoa học các quy định của LDN về những nội dung cơ bản của CTCP từ khi
thành lập đến khi chấm dứt hoạt động, có sự so sánh với LCT 1990 về các quy định
doi với CTCP; dồng thời cũng đưa ra cơ sỏ lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ các
nội dung dó. Từ co' sở lý luận và thực tiễn, mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị bước
đầu theo hướng tiếp tục hoàn thiện LDN nói chung cũng như pháp luật về CTCP
nói riêng.
5. P h ũ o tig p h á p lu ậ n v à p lu fo tig p h á p n g h iê n cihi

Luận văn dựa trên cơ sỏ phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch su. Khi nghiên cứu về một số vấn đề pháp lý của CTCP
theo LDN ta phải đặt nó trong tổng thể bao gồm các mối quan hệ khơng thể tách rời
voi nó như các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội.
Bên cạnh dó, để nghiên cứu đề tài này, tác giả cịn sử dụng các phương pháp
nhũ: phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ những vẩn đề cơ bản của
CTCP theo LDN; phương pháp thống kê để thấy được số lượng CTCP ngày càng
nhiều kể từ khi LDN có hiệu lực; phương pháp so sánh giữa các quy định của pháp
luật về CTCP của LCT 1990 và CTCP theo LDN 1999, để từ đó thấy rõ sự tiến bộ
của LDN và dưa ra một só kiến nghị theo hướng hồn thiện hơn nữa LDN nói chung
và CTCP nói riêng.
6. BỐ cục ciỉa luận vần


Luận văn voi tiêu dề "Một sô vấn đề pháp lý của công ty cô phần theo Luật

doanh nghiệp'' được chia làm ba phần:

MộtsốvấndềpháplýcứacôngtycôphầntlieoLuật(loanhnghiệp

5


-¿ g’ '^/¡ị c^ỈAi t^A ịọa

~/?uẠn crả/ì ¿dt n y/ì{fp

A. Phẩn mỏ dầu: như đã trinh bày ỏ trên.
13. Phần nội dung, gồm ba chũõng:
Chương I . Khái luận chung về cơng ty cơ phần và q trình thành lập công ty
eo phần theo Luật doanh nghiệp.
Chương 2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần.
Chương 3. Tổ chức lại, giải thể và phá sản công ty cổ phần,
c. Phần kết luận. Danh mục tài liệu tham khảo.

MộtsốvấndềpháplýcủacôngtycốphầntheoLuậtdoanhnghiệp

6


jC g

t^Vỹọơ


irdn / X / ný/íyự]

B. PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1
KHÁI LUẬN CHUNG VÊ CÔNG TY c ổ PHAN vả q u ả t r ì n h
THÀNH LẬP CƠNG TY c ổ PHAN t h e o l u ậ t d o a n h n g h i ệ p

1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần
1.1.1. Sụ ra đỏi và phát triển ciỉa công ty cổ phần
Nlui bất kỳ một hiện tượng kinh tế nào khác, công ty ra dời, tồn tại và phát
triển trong những điều kiện lịch sử và xã hội nhất định.
Công ty cổ phần (CTCP) ra dời từ cuối thế kỷ thứ XVI ỏ nhung niíớc phát
triển, đến nay đã có lịch su phát triển mấy trăm năm. Sự ra dời của CTCP dựa trên
những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, quá trình xã hội hố tư bản, tăng ciíờng tích tụ và tập trung tư bản
ngày còng cao là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy CTCP ra địi. Trong nền sản xuất
hàng hố, quy luật giá trị tác động mạnh đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư
bản, buộc họ phải tìm cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao năng suất
lao dộng, giảm chi phí sản xuất nhằm sao cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp
hơn hoặc bằng mức giá trị hàng hố xã hội, thì mới có thể tiếp tục tồn tại và
phát triển.
Thú' hai, sự ra dời và phát triển của nền đại cơng nghiệp cơ khí, của tiến bộ
khoa học kỹ thuật tạo dộng lực thúc đẩy CTCP ra đời và phát triển. CTCP ra dời rất
sỏm (thế kỷ XVI) nhũng phải đợi đến cuối thế kỷ XIX

mới dược phát triển một

cách rộng rãi và trỏ thành hình thức phổ biến ỏ các nước tư bản. CTCP hình thành


MộtsốvấndềpháplýcủacơngtycơphầntheoLuật(loanhnghiệp

7


eJỈẩí€^A/gọa

ÍVỈ/7 tá in y/-i{fj

và ngày càng phát triển mạnh phù họp với tính chất và trình dộ phát triển của lực
lượng sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Thứ ba, sự phân tán tư bản dể tránh rủi ro trong cạnh tranh và'tạo thế mạnh
về quản lý. Nghĩa là, các nhà tư bản đã phải phân tán tư bản dể tham gia vào nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều công ty khác nhau. Với cách làm này, các nhà tư bản
tìm cách chia sẻ sự thiệt hại cho nhiều người khi gặp rủi ro. Nhũng mặt khác, do
cùng được một số đông người cùng tham gia quản lý, tập trung được trí tuệ của
nhiều người, CTCP hạn ché dược rủi ro trong kinh doanh, đồng thời lại cạnh tranh
được với đói thủ. CTCP là hình thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh dược các
nhà tu' bản ùa chuộng nhất nên nó dược hình thành và ngày càng phát triển
mạnh mẽ.
-

Thứ tư, sự phát triển rộng rãi của chế dộ tín dụng tạo động lực thúc đẩy

cơng ly cổ phần ra đời và phát triển. Tín dụng có vai trị quan trọng thúc đẩy việc
hỉnh thành CTCP, bởi vi việc phát hành cổ phiếu trong CTCP không thể nào thực
hiện dược nếu khơng có thị trường tiền tệ phát triển, nếu khổng có những nhu cầu sử
dụng vón tiền tệ trên thị trường.
ơ Việt Nam, công ty cổ phần và pháp luật về công ty ra đời muộn và chậm
phát triển. Các hoạt động thương mại đã có từ lâu song cơ bản được điều chỉnh bằng

thông lệ thương mại. Do là một nước thuộc địa của Pháp nên có một thời kỳ người
Việt Natn áp dụng luật thương mại của Pháp vào từng vùng lãnh thổ khác nhau.
Mầm móng cơng ty nói chung và CTCP được quy định lần dầu tiên trong "Dân luật
thi hành tại các Toà Nam-án Bắc kỳ" năm 1931, chương thứ IX nói về lập hội, tiết
thú' V nói về hội bn. CTCP thực sự ra đời và phát triển ỏ Việt Nam tù' khi Quốc
hội CHXI1CN Việt Nam thông qua LCT ngày 21/12/1990. LCT điều chỉnh hoạt

MọtsôvândêpháplýcủacôngtycôphântheoLuậtdoanhnghiệp

8


-/£ .c%/cSJídí
jCuận trăníéí

dộng của cơng ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) và CTCP. LCT ra đời tạo cơ sỏ
pháp lý vững chắc cho sự phát triển một loại hình doanh nghiệp quan trọng của nền
kinh tế thị trường, dó là cơng ty nói chung và dặc biệt là CTCP.
Thực tiễn thi hành LCT cho thấy tính u'u việt của loại hình cơng ty nói chung
trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Ban đổi mới quần
lý doanh nghiệp trung ương: tính đến ngày 31/12/1999, trong tổng số 37.533 doanh
nghiệp (bao gồm cả công ty và doanh nghiệp tư nhân) được thành lập sau chín năm
thi hành LCT và LDN tư nhân, số doanh nghiệp là CTTNHH là 13.140 công ty
(chiếm 63,7% tổng số doanh nghiệp); số doanh nghiệp là CTCP là 505 công ty
(chiếm 1,3% tổng số doanh nghiệp). Tổng só vón của CTTNHH là 26.471,420 tỷ
(lồng (chiếm 54,085 tổng số vón của doanh nghiệp) và của CTCP là 5.769,645 tỷ
(lồng (chiếm 21,91% tổng số vốn của doanh nghiệp).
Qua só liệu trên cho thấy, số lượng CTCP được thành lập và hoạt động trong
thỏi gian qua ỏ nước ta q ít so với só lượng CTTNHH. CTTNHH có số lượng

doanh nghiệp gấp 26 lần CTCP và gấp 2,5 lần về vón. Sau hơn tám năm thi hành
l,(T ỏ Việt Nam, bình qn vón của một CTCP là: 11,425 tỷ đồng và gấp 10,48 lần
hình quân vốn của một CTTNHH (1,089 tỷ dồng/ một CTTNHH).
Việc số lượng CTCP được thành lập thời gian qua ồ nước ta quá ít, cho thấy sự
quan tâm chùa nhiều của cơng chúng dầu tư vào loại hình doanh nghiệp này. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, như: mơi trùờng pháp luật thiếu dồng
bộ, sơ sài về hình thức, về cách tổ chức hoặc cách thức huy động vón, chuyển
nhượng cổ phần, quyền và nghĩa vụ của cổ đông-những người mua cổ phiếu để trỏ
thành chủ sỏ hữu CTCP. Luật doanh nghiệp ra đòi dã giải quyết được những hạn chế
của LCT 1990. Thực tế dã chứng minh là sau khi LDN có hiệu lực thi hành, bắt đầu

MỘIsốvấndềpháplýcủacôngtycôpliầntheoLuậtdoanhnghiệp

9


czA/gỗỷ

?usi n d t ?2fiifýi

bựng n mnh m ca cỏc doanh nghiệp dân doanh. Năm 2000 có 14.413

CĨ S ự

doanh nghiệp thành lập mới dăng ký với só vốn 13.780 tỷ đồng trong dó có hơn
1.850 CTCP dược thành lập (gồm 620 CTCP được thành lập từ việc cổ phần hoá các
doanh nghiệp Nhà nước và hơn 720 CTCP cỉược thành lập mới theo Luật doanh
nghiệp); năm 2001 có trên 18.000 doanh nghiệp mới đăng ký với só vón khoảng 22
tỷ đồng trong dó, số lượng CTCP được thành lập mỏi là hơn 1000 công ty [33], Tuy
nhiên, vỏi số lũộng CTCP như hiện nay ỏ nước ta là quá ít so với các nước có nền

kinh

té thị trường phát triển. Như vậy, muốn dẩy nhanh việc thành lập CTCP tại

Việt Nam, việc nghiên cứu những nội dung cơ bản của CTCP là rất quan trọng.

1.1.2. Kliái niệm và đặc điếm của công ty cổ phần
Nhu' phần trên dã nghiên cứu, cơng ty cổ phần ra địi là phát minh của loài
người trong nền sản xuất xã hội. Trên thế giới, CTCP được coi là hình thức tổ chức
doanh nghiệp thích hợp nhất trong nền kinh tế thị trường. CTCP là một doanh
nghiệp, trong dó vốn điều lệ dược chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Ngũời sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
cổng ty và CTCP đùỢc phát hành chúng khoán.
ở Việt nam, khái niệm CTCP được quy định lần đầu trong LCT ban hành ngày
21/12/1990; theo đó,CTCP là: "cổng ty trong đó số thành viên gọi là cổ đơng mà
cịng ty phải có trong suốt thịi gian hoạt dộng ít nhất là bảy; vón diều lệ của cơng ty
được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị của mỗi cổ phần gọi là
mệnh

giá cổ phiếu. M ỗi cổ dơng có thể mua một hay nhiều cổ phiếu; cổ phiếu dược

phát hành có thể có ghi tên hoặc không ghi tên. c ổ phiếu của sáng lập viên, thành
viên của I1ĐỌT phải là cổ phiếu có ghi tên; cổ phiếu khơng ghi tên được tự do

'

'

K


s

?

?

N

Một sỏ vân (ỉê pháp lý của công ty cô phân theo Luật doanh Iighiệp

10


< ^ fd t c íA /ý ọ a

-Ẩ ^u Ạ n ư ă /1 ¿ d i n g Ẩ ífp

chuyển nhượng, c ổ phiếu có ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý
của 1IĐỌT, trừ trường hợp quy định tại Điều 39 LCT " [22, Đ30].
Đây là dịnh nghĩa về CTCP rất cứng nhắc và khơng tạo được sự linh hoạt là
bản chất vốn có của CTCP. Ngày 12/6/1999, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
đà thông qua LDN-một văn bản luật kết hợp của LCT (sửa đổi) và Luật doanh
nghiệp tư nhân (sửa đổi).
So với LCT 1990, LDN có phần u'u ái hơn đối với CTCP thơng qua việc quy
định tương đói đầy đủ về CTCP; số lượng quy phạm điều chỉnh về CTCP nhiều hơn
(43 Điều, từ Diều 51 đến Điều 94, trong khi LCT chỉ quy định 14 Điều, từ Điều 30
đến Diều 43). Theo quy định của LDN, các quy định về CTCP khơng chỉ nằm ỏ
chương IV; mà cịn tại các chương khác quy định về cơng ty nói chung cũng như lại
các văn bản hướng dẫn thi hành LDN.

Theo Điều 51 LDN: "CTCP là doanh nghiệp trong dó vốn diều lệ dược chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cô đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và
các NVTS khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vón đã góp vào doanh nghiệp;
cổ dơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của minh cho người khác, trừ
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 55 và khoản 1 Điều 58 của Luật này. c ổ dỏng
có thê là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số
lượng tối da. CTCP có quyền phát hành chung khốn ra cơng chúng theo quy định
của pháp luật về chứng khốn. CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cắp
GCN ĐKKD".
Qua khái niệm trên, chúng ta thấy CTCP có những đặc điểm cơ bản sau:
+ về thành viên: CTCP thường có số lượng thành viên rất đông. LDN quy
định cổ dông của CTCP có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng thành viên tối thiểu
là ha và không hạn chế số lượng tói đa.

MộtsổvốndềplìáplýcủacơngtycơphầntheoLuật(ìoanlĩnghiệp

11


^rAyọc

_/_\iẠ/ỉ V¿ÜI (dé njjfííffi

+ Vốn diều lệ của CTCP được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần,
giá trị của mồi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần, c ổ đơng có thể mua một hay nhiều
cổ phần. Cổ phần được thể hiện dưới dạng văn bản hoặc bút toán ghi sổ xác nhận
quyền sỏ hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là cổ phiếu, c ổ phiêu có thể
ghi tên hoặc khơng ghi tên.
+ về trách nhiệm: ỏ CTCP, các cổ đông chí chịu trách nhiệm và các nghĩa vụ
tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vón đã góp vào công ty. CTCP chịu trách

nhiệm về các khoản nọ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi tài
sản của mình. Nhu" vậy, ỏ CTCP cú s tỏch baỗh y-ti s n -ca 6ễng ty-VQ oủa thành
viêii-CƠngiy.
+ về vấn đề chuyển nhượng phần vón góp: các cổ dông của CTCP dược tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ cổ phần ưu đãi (CPƯĐ) biểu
quyết và cổ phần phổ thông của các sáng lập viên trong ba năm đầu, kể từ ngày
còng ty dược cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (GCN ĐKKD).
+ về vấn dề phát hành chứng khoán: CTCP được phát hành chúng khốn ra
cịng chúng. Do dược phát hành chứng khốn như cổ phiếu, trái phiếu ra cơng chúng
nên CTCP có khả năng huy dộng vốn rất lổn và rộng rãi trong cơng chúng. Vì vậy,
quy chế pháp iý của CTCP khi phát hành chứng khoán được pháp luật quy định chặt
chẽ nhằm hạn chế sự mạo hiểm, rủi ro cho cơng chúng.

1.1.3. Vai trị ciỉa cơng ty cổ phần

,

Vói những đặc trùng cơ bản vón có như trên, CTCP đã có vai trị to lỏn trong
q trình phát triển kinh tế, góp phần hồn thiện cơ ché thị trường. Vai trò to lỏn của
CTCP dũộc thể hiện thông qua nhung nội dung sau:
- Do quan hệ sỏ hữu trong CTCP là thuộc về các cổ đông nên quy mơ sản xuất
là rất lỏn. CTCP có khả năng thu hút được các nguồn vốn của dông đảo các nhà đầu

Mộtsốvắndềpháplýcủacơngt\cơphầntheoLuậtcloanlìnghiệp

12


O'fy¿Jfckcđtyýọa


-jCu^n irânư t nj/ùffi

tư. C.Mác đánh giá vai trò này của CTCP: "nếu như cu phải chờ đợi cho đến khi tích
luỹ làm cho một nhà tư bản riêng lẻ lớn lên đến mức có thể đảm đương việc xây
dựng đường sắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫn chùa có đường sắt. NgũỢc lại,
qua CTCP sự tập trung đã thực hiện việc đó trong nháy mắt" [43, 390].
vổn huy động dưới hình thức CTCP khác với vốn cho vay trên co' sỏ tín dụng,
hỏi vì nó khơng cho vay hũỏng lãi mà là kiểu đầu tư mạo hiểm và rủi ro. Trong
CTCP, chức năng của vốn tách rời quyền sỏ hữu của nó cho phép sử dụng các nhà
quản lý chuyên nghiệp. Giám dóc kinh doanh trỏ thành một nghề, khơng cần phải
mang chức vụ hành chính. Cơng ty cổ phần có thể th giám dóc trên cơ sỏ hợp
dồng quản trị với Giám dốc kinh doanh.
- CTCP tạo ra một cơ ché phân bổ rủi ro đặc thù: chế độ trách nhiệm hữu hạn
(lói với các khoản nợ trong mức vón của cơng ty là chia sẻ rủi ro cho các chủ nợ khi
công ty phá sẩn. vốn tự có của cơng ty huy dộng thơng qua phát hành cổ phiếu là
vón của nhiều cổ dơng khác nhau, do đó khi cơng ty bị phá sản có thể chia sẻ rủi ro
cho nhiều cổ đơng. Chính cách thức huy động vón của CTCP dã tạo điều kiện cho
các nhà dầu tư tài chính có thể mua cổ phiếu, trái phiếu của các công ty ổ nhiều
t

ngành khác nhau để giảm bớt tổn thất khi bị phá sản so với việc đầu tư tài chính vào
một số công ty cùng ngành.
Việc ra đời của các công ty cổ phẩn với việc phát hành các loại chứng khoán
và việc mua bán, chuyển nhượng chung khoán đến một mức độ nhất định sẽ tạo điều
kiện cho sự ra dời thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán ra dời lại là nơi
dể cho các nhà kinh doanh có thể tìm kiếm dược các nguồn tài trợ cho hoạt dộng
dầu tư sản xuất kinh doanh, là nơi khai thông các nguồn tiết kiệm của những người
lích luỹ đến các nhà dầu tu' và là cơ sỏ quan trọng để thông qua dó Nhà nước sử

MộtsốvấndềpháplýcủacơngtycổphầntheoLuậtdoanhnghiệp


13


J?g

t^fdi cíA/ýọa

dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt được
mục tiêu lựa chọn.
-

CTCP tạo điều kiện tập hợp dược nhiều lực lượng khác nhau vào hoạt động

cluing nhung vẫn tôn trọng sỏ hữu riêng về quyền, trách nhiệm và lợi ích của các cổ
dơng theo mức vón góp. Mỏ rộng sự tham gia của các cổ đông vào CTCP, đặc biệt
là người lao động là cách đê họ tham gia vào hoạt động của công ty với tư cách là
chủ sỏ' hừu thực sự chứ không phải là người làm thuê. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan
trọng trong cơng tác quản lý.
Bên cạnh những liu điểm thể hiện ỏ vai trị to lổn đói với q trình phát triển
kinh tế-xã hội, CTCP cịn có nhung hạn chế nhất định đó là: CTCP với chế độ trách
nhiệm hữu hạn đã dem lại những thuận lợi cho công ty nhũng đồng thời lại chuyển
hớt rủi ro cho các chủ nọ". CTCP có đơng đảo các cổ đơng tham gia, nhùng trong dó
(la số các cổ dơng khơng biết nhau và nhiều người trong só họ khơng hiểu kinh
(loanh, mức độ tham gia góp vốn vào cơng ty có sự khác nhau, do đó mức độ ảnh
liũỏng của các cổ dơng đói với cơng ty khơng gióng nhau, điều đó có thể dẫn dến
việc lợi dụng và lạm (lụng hoặc nảy sinh tranh chấp và phân hố lợi ích giữa các
nhóm cổ đơng khác nhau. CTCP tuy có tổ chức chặt chẽ nhũng việc phân công về
quyền lực và chức năng của từng bộ phận cho hoạt động của cơng ty có hiệu quả lại
rất phức tạp.

Lợi thế lỏn của CTCP là được cơng khai huy động vón để đũa vào kinh doanh
nhũng nó cũng dồng nghĩa với sự rủi ro do sự lạm dụng các liu thế về huy dộng vón.
Lịch su về CTCP gắn liền với các vụ lừa đảo đặc biệt nghiêm trọng trên thế
giới, sự lừa đảo dặc biệt nghiêm trọng xảy ra trong thời kỳ sau chiến tranh Ihế giới
lần thứ nhất, ở Việt Nam, thực té những năm 80 cho phép khẳng định két luận này.

MộtsốvấnđềpháplýcủacôngtycôphầntheoLuậtdoanhnghiệp

14


-/-'uậsi văn ¿¿í/lÿfiiffi

Sail khi có chủ trương phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, dộng viên mọi
nguồn vón nhàn rỗi cilia vào kinh doanh, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp dược
cơng khai huy dộng vón. Chủ trương chính sách đó dã mang lại kết quả khả quan
nhúng do pháp luật chùa chặt chẽ, chưa đồng bộ, trình độ dân trí về kinh doanh cịn
q thấp, nên nhiều người đã lợi dụng cơ hội này để huy dộng vón nhũ: "nũớc hoa
Thanh Mương", các quỹ tín dụng đơ thị, các hợp tác xã tín dụng

V.V..

Mặc dù chưa

có tên gọi là CTCP nhúng các cơ sỏ này hoạt dộng theo nguyên tắc của CTCP và
chúng đã dể lại một hậu quả tiêu cực đói với nền kinh tế, với dời sống xã hội nói
chung. Sự lạm dụng trong huy động vón của CTCP thường thể hiện ỏ việc thành lập
CTCP với mục đích lừa dảo. Vì CTCP có hai lợi thế cơ bản trong việc huy dộng
vón. Thứ nhất nó được cơng khai bán cổ phiếu cho dân cu' trong dó có những người
khơng hiểu biết về kinh doanh; thứ hai, cơng ty cổ phần dược vay vón trong công

chúng bằng phát hành trái phiếu. Do vậy, nhiều người đã thành lập công ty cổ phần
với mục dich là thu hút các nguồn vón sau dó tìm cách chạy trốn. Mặt khác, cổ
phiếu là một loại giấy tờ có giá trị nên có thể được chuyển nhượng tự do trên thị
trường vốn. Néu pháp luật không quy định chặt chẽ thì rất dễ tạo cỉiều kiện cho việc
đầu co' cổ phiếu, tạo ra tình trạng thừa vốn và thiếu vón giả tạo gây tịiiệt hại cho
cơ đơng.

1.2. Qúa trình thành lập một công ty cố phần
1.2.1. Các điều kiện để thành lập một công ty cổ phần
Muốn thành lập một CTCP, cần phải có nhung diều kiện nhất định, trong đó
nhất thiết phải có được các điều kiện sau:
- Điều kiện về cơ sỏ cho quá trình thành lập công ty cô phần
Điều kiện này bao gồm các yếu tó cơ bản nhu': tài sản, thiện chí, lợi ích và sụ'
nhái trí của các thành viên.

MộtsốvấnđềpháplýcủacơngtycơphầntheoLuậtdoanhnghiệp

15


-ứ

<^Ỉẩic^Aỳọơ

^?uẠnưđ/1¿dt

Tài sản là yếu tó đầu tiên làm cơ sỏ cho q trình thành lập CTCP. Tài sản của
cơng ty khi thành lập là do sự đóng góp của các thành viên và nó sẽ là nguồn sức
mạnh tài chính của cơng ty. Bên cạnh yếu tó tài sản, một CTCP được thành lập
khơng thể thiếu yếu tó thiện chí hay là nguyện vọng của những người tham gia

muốn đũa tài sản của mình vào đầu tư kinh doanh. Nếu như khơng có yếu tó thiện
chí này của các nhà dầu tư, thì khơng thể thành lập được một CTCP.
Yeu tó tiếp theo là lợi ích mà các nhà đầu tu' quan tâm. Bất cứ một nhà đầu tư
nào, khi góp vốn vào một cơng ty kinh doanh, họ đều cân nhắc về việc liệu họ sẽ
nhận dược lợi nhuận là bao nhiêu, có lớn hơn các hình thức đầu tư khác khơng.
Dồng thời dương nlìiện

Ỉ1Ọ

phải chấp nhận nhung may rủi trong cạnh tranh. Nghĩa là

họ phải chấp nhận "luật chơi" trên thương trường.
Yếu tó cuối cùng là sự nhất trí thành lập một CTCP. Việc thành lập một CTCP
sè khơng thể thực hiện được nếu khơng có sự thoả thuận giữa những người có tài sản
muốn tham gia góp vốn trong kinh doanh. Điều này nghĩa là, những người có vốn
muốn tham gia kinh doanh phải thoả thuận dược với nhau để cùng góp vốn và đứng
ra thành lập CTCP. Sự nhất trí này khơng chỉ ỏ thời điểm thành lập CTCP, mà cịn
có ý nghĩa trong suốt q trình tồn tại và hoạt động của cơng ty.
Nhu" vậy, một CTCP phải dược hình thành trên cơ sỏ dầy đủ bổn yếu tố đó,
nếu thiếu một trong những yếu tó này thì chưa đủ cơ sỏ cho việc thành lập một
CTCP.
- Điểu kiện về thành viên của công ty cơ phần
Sau khi đã có đủ các yếu tố cơ sỏ cần thiết cho việc thành lập CTCP, thì việc
một CTCP ra dời còn phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện mà pháp luật đặt ra.
Diều kiện dầu tiên dó là về thành viên của CTCP.

/

/


V

^



\

Mộtsỏvân(lêpháplýcứacơngtycơphântheoLuậtdoanhnghiệp

16


ớ ~f

czA /jỗa

_J?U>1 irdn ớd ớ n j/ fp

Thnh viờn CTCP là người góp tài sản vào cơng ty và có quyền sỏ hữu một
phần tài sản của cơng ty. Khi nghiên cứu điều kiện về thành viên của CTCP, chúng
ta cần tìm hiểu vấn đề, những đối tượng nào có quyền thành lập, quản lý hay góp
vốn vào CTCP. vấn đề này dược thể hiện tương đói rõ trong LCT 1990 và đặc biệt,
được quy định cụ thể trong LDN 1999.
Theo quy định của LCT 1990, đói tượng được quyền thành lập hoặc góp vón
vào CTCP bao gồm:
+ Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi có năng lực hành vi, không ỏ trong trường
hộp dang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị kết án tù mà chùa được xố án;
khơng phải là viên chức tại chức trong bộ máy Nhà nước hay sĩ quan đang tại ngũ
trong các lực lượng vũ trang nhân dân trừ trường hợp được tổ chức Nhà nước có

thẩm quyền cử làm đại diện cho phần vón thuộc sỏ hữu Nhà nước góp vào công ty.
+ Các tổ chủc kinh tế Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế vói điều kiện
các tơ chức này phải có tu" cách pháp nhân. Diều 6 LCT quy định: "nghiêm cấm cơ
quan Nhà nước, đơn vị thuộc iực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản của Nhà
nũỏc và cơng quỹ đê góp vốn vào công ty hoặc tham gia thành lập vào công ty
nhằm thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình".
+ Dối tượng thứ ba được quyền thành lập hoặc góp vón vào công ty cổ phần là
các tổ chức xã hội nằm trong hệ thống chính trị Việt Nam, như tổ chức Dảng, Cơng
dồn, Đồn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc... và các tổ chức xã
hội-nghề nghiệp khác, như: Hội luật gia, Hội người mù, Hội từ thiện
ty khơng địi hỏi các tổ chức xã hội này ‘ ‘

..

V.V..

Luật cơng

phải có tư cách pháp nhân.

Diều này có nghĩa là, vấn dề tư cách pháp nhân khơng ảnh hưỏng đến quyền dược
góp vốn tham gia thành lập công ty cổ phần.

thun.c-:a>

y . V. lủ / x i
M ột số vấn đề pháp lý của công ty cô phần theo Luật doanh nghiệp

17



-ft

^Vgỗc

J?untrọnftng/ợ/i

Vi nhung quy nh nh trờn, Lut cụng ty 1990 chưa phân biệt rõ và chính
xác quyền tham gia thành lập, quyền quản lý và quyền góp vốn vào cơng ty cổ
phần. Luật công ty 1990 chỉ hạn chế quyền thành lập, điều hành CTCP của các viên
chức đang tại chức và sĩ quan đang tại ngũ mà không hạn chế quyền góp vốn của họ
vào CTCP. Có nghĩa là, họ vẫn có thể trỏ thành thành viên của CTCP thơng qua
việc góp vón, mà hiển nhiên những đối tượng này lại không thể tham gia thành lập,
diều hành hay góp vốn vào CTCP, bỏi vì họ là những người đang hưỏng lương Nhà
nước, thòi gian của họ phải dùng dể tiến hành các công vụ theo chức trách của mình.
Do vậy, họ phải tận tâm, tận lực phục vụ cho công việc mà Nhà nước giao cho.
Một

đ iể m t h iế u s ó t n ữ a t r o n g q u y đ ịn h c ủ a

CTCP, dó là: LCT cịn

LCT 1990

c h ư a q u y đ ịn h n g ú ờ i nư ớ c n g o à i,

v ề đ ó i tu Ợ n g th à n h lậ p

Iigùời Việt Nam


nước n g o à i, c á c t ổ c h ứ c n ư đ c n g o à i c ó ciùỢc q u y ề n g ó p v ó n v à o

CTCP

đ ịn h

cù ỏ'

hay không.

De khắc phục những hạn chế trên của LCT 1990, LDN 1999 đã quy định cụ
thể và rõ ràng hơn về đói tượng trỏ thành thành viên của CTCP. Cụ thể, LDN đã
tách riêng thành hai quyền: quyền thành lập, quản lý cơng ty (Diều 9) và quyền góp
vón vào công ty (Điều 10). Đồng thời, LDN đã xây dựng hoàn thiện hơn danh mục
nhung dối tượng bị hạn chế các quyền này và đã kịp thời điều chinh những vấn dề
mói của xã hội. Tại Điều 9 LDN đã quy định rõ ràng về quyền thành lập và quản lý
CTCP là: cá nhân, tổ chức có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, trừ tám

trường hợp bị cấm trong đó có cả đói tượng là cán bộ, cống chức Nhà nước theo quy
định của pháp luật về cán bộ, cơng chức [24; K2-D9]. Quyền góp vón của các tổ
chức, cá nhân được tách riêng và quy định tại Điều 10 LDN. Đặc biệt, trong danh
mục những trường hợp khơng dược quyền góp vón vào CTCP có quy định rõ các
dối lượng theo pháp luật về cán bộ, công chức”diều mà LCT 1990 không quy định

[24, Kl-DI0],

Mộtsốvấn(ĩềpháplýcủacônglycôphầntheoLuậtdoanhnghiệp

18



-Ẩ *£

c ĩí < :'Ịỷ 'f’í7

~ 7Jíị

-/? u £ n ư đ n ¿ d t n ý Á ỉf^ i

Một điểm tiến bộ nữa của LDN 1999, dó là việc quy định "tổ chức nước ngồi,
người nước ngồi khơng thường trú tại Việt Nam, người Việt Nam định cu' ỏ nước
ngồi có quyền góp vón vào CTCP theo quy định của Luật khuyển khích đầu tũ
trong nước" Ị24; K2-Đ10].
Qua đó, ta thấy LDN đã cụ thể hố Hiến pháp 1992 về "quyền tự do kinh
doanh cửa công dân theo quy định của phcíp luật".
về sơ lượng thành viên của CTCP: đa sổ các nước trên thế giới đều quy định
số lượng thành viên tói thiểu là bảy. Việc quy định số lượng thành viên tối thiểu là
hoàn toàn phù hợp với quy mô và đặc điểm kinh doanh của CTCP-thường có nhiều
người tham gia, só vón thường nhiều hơn so với CTTNHH.
Việt Nam, LCT 1990 cũng quy định só lượng thành viên của CTCP phải có



trong suốt thời gian hoạt dộng ít nhất phải là bảy [22, K 1 -Đ 3 0 ]. Tuy nhiên, do điều
kiện, hoàn cảnh của nước ta trong những năm đầu đổi mới, cộng với tâm lý của các
nhà đầu tư là chưa quen với việc hùn vốn làm ăn lớn voi nhiều người tham gia, nên
thực tế dã có một số CTCP được thành lập với số lượng thành viên là bảy hoặc cao
hơn nhũng thực chất vón chỉ là của ba hoặc bốn thành viên. Nghĩa là, có một số
thành viên chỉ đứng tên về mặt danh nghĩa cho phù hợp với quy định pháp luật mà
thôi. LDN 1999 đã khắc phục dược hạn chế trên, bằng cách quy định giảm số lượng

thành viên tối thiểu xuống còn ba thành viên. Diều này phù hợp với tầm lý các nhà
dầu tư Việt Nam và tạo điều kiện cho họ có thê thành lập dược CTCP khi số lượng
thành viên chỉ có ba hoặc bón mà khơng phải mu'Ợn tên của các thành viên
danh nghĩa.

Diều kiện về diều lệ công ty cô phần và những văn bản thoằ thuận giữa các

-

sóng lộp viên trước khi thành lập công ty

(

X

*

s

s

9

9

\

Một sô vân dê pháp lý của cơng ly cơ phân theo Luật doanlì ngliiệp

19



<_rJỵ y ị-JÛ

y

ưtln éd¿ ntjfiiffï

Dieu lệ cơng ty là điều kiện bắt buộc phải có khi thành lập cổng ty cổ phần.
Dieu lệ CTCP là hình thúc pháp lý thể hiện ý chí của cơng ty-thực thể pháp lý đu'9'c
thành lập bằng sự thống nhất ý chí của các thành viên theo nguyên tắc tự do định
doạt và tự do ý chí. Theo khoản I Điều 10 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP:"Điều lệ
công ly là bản cam kết của tất cả các thành viên về thành lập, tổ chức quản lý và
hoạt dộng của công ty... Diều lệ của CTCP phải dược tất cả các cổ đông sáng lập
chấp thuận". Như vậy, diều lệ của cơng ty chính là nhung thoả thuận của các cổ
dông trên cơ sỏ pháp luật. Diều lệ của CTCP phải có các nội dung theo quy định tại
khoản 3 Điều 10 LDN 1999.
Trong quá trình tiến hành thủ tục thành lập công ty cổ phần (thời kỳ "tiền công
ty") xuất hiện những giao dịch phục vụ cho việc thành lập công ty nhũ: ký hợp dồng
thuê trụ sỏ, họp dồng mua tài sản, họp đồng tư vấn... Vậy, khi các sáng lập viên thực
hiện các giao dịch này dể tiến hành thành lập CTCP thì hình thức pháp lý và
hậu quả pháp lý dược pháp luật quy định như thế nào? Đây là một vấn dề hồn
tồn mỏi trong LDN 1999. Đó là quy định về "hợp đồng được ký trũỏc khi ĐKKD"
[24, DI 1].
LCT 1990 không thừa nhận các thoả thuận ỏ thời kỳ tiền thành lập CTCP, mà
chỉ quan tâm đến giai đoạn kể từ khi được cấp giấy phép thành lập công ty nên đã
phát sinh nhiều vấn đề khó khăn khơng thể giải quyết được, như: quy định của LCT
1990 về việc yêu cầu phải có hợp dồng thuê nhà làm trụ sỏ thỉ mới dược cấp giấy
phép thành lập. Nhũng vào thời điểm đó lại chùa có người đại diện cho cơng ty, hơn
nữa cơng ty lại chữa có tư cách pháp nhân dể tiến hành ký hợp đồng đó. Do vậy, quy

định này của LCT 1990 là không hợp lý.
LDN 1999 đã khắc phục được nhược điểm trên của LCT 1990 bằng cách đã
quy định các nguyên tắc thực liiện giao dịch pháp lý của sáng lập viên. Các quan hệ

MộtsôvânđêpliáplýcủacôngtycôphântlỉeoLuậtdoanhnghiệp

20


^/mẠ/1 ưđ/2 M i riý/uf^i

này được ghi nhận thông qua hình thức pháp lý là hợp dồng thành lập cơng ty. Theo
khoản I Diều I 1 LDN thỉ: "Hợp dồng phục vụ cho việc thành lập doanh nghiệp có
thể dược thành viên sáng lập hoặc người đại diện theo uỷ quyền của nhóm thành
viên sáng lập ký kết". Có thể nói, hợp đồng cơng ty là tiền dề pháp lý dầu tiên cho
sự ra đời của cơng ty. Nó là căn cứ xác nhận tính minh bạch pháp lý đói với các giao
dịch của sáng lập viên. Hậu quả của các giao dịch này dược L D N quy định cụ thể là:
trường hdp cơng ty dược thành lập thì công ty là ngũời tiếp nhận quyền và nghĩa vụ
phát sinh tù' hộp đồng do các sáng lập viên thực hiện và tiếp tục được ghi nhận vào
diều lệ công ty. Cịn trường hợp cơng ty khơng được thành lập, thì các sáng lập viên
phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản về việc thực hiện hợp đồng đó.
Qua những quy định trên của LDN, chúng ta thấy rõ điểm tiến bộ của LDN.
Có thể nói rằng: "LDN đã đạt được những thành cơng và thành tựu mỏi góp phần
làm giàu thêm những tri thức pháp lý của cơ ché thị trường thể hiện trong pháp luật"
[28, 49], Tuy nhiên, LDN nên quy định rõ hơn về những trường hợp nào thì coi đó
là liỢp đồng phục vụ cho việc thành lập CTCP, nội dung chinh của hdp dồng này
phải bao gồm những diều khoản gì, trách nhiệm liên đới của các thành viên tham gia
hợp dồng như thế nào khi cơng ty khơng được thành lập. Có dược quy định cụ thể
nhu' vậy, thì trong quá trình thành lập cơng ty, nếu xảy ra tình huống như dự kiến sẽ
thuận lợi hơn cho các thành viên công ty.

- Diều kiện về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh là một điều kiện quan trọng khi thành lập công ty.
Ngay từ khi tiến hành thành lập CTCP, các sáng lập viên phải lựa chọn trũổc cho
công ty một ngành nghề kinh doanh nhất định. Ngành nghề kinh doanh này không
trái với các quy định của pháp luật hiện hành và phải được ghi nhận cụ thể ngay
trong diều lệ của công ty. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh về công ty đều quy định

MộtsốvấnđềpháplýcủacôngtycổphầntheoLuậtdoanhnghiệp

21


J?uậJi ưdn ídt ng/ỈỈỊ^ỉ

những ngành nghề mà CTCP kinh doanh phải là những ngành nghề mà Nhà nước
cho phép kinh doanh, tức là những ngành nghề không thuộc diện Nhả nùổc cấm
hoặc Nhà nước độc quyền kinh doanh. Tuy nhiên, LCT 1990 dã đặt ra một só ngành
nghề đặc biệt mặc dù Nhà nước khơng cấm kinh doanh. Đó là bảy ngành nghề đặc
biệt phải dược Thủ tướng chính phủ cho phép nếu muốn kinh doanh [22, ĐI 1],
Ngoài ra, Điều 8 Bản quy định của Hội đồng Bộ trưỏng cụ thể hố một só điều của
LCT (ban hành kèm theo Nghị định số 222/HĐBT ngày 23/7/1991) thì nếu cơng ty
kinh doanh ỏ một số ngành nghề sau thì phải tuân thủ các điều kiện do Bộ quản lý
ngành và uỷ ban nhân dân tỉnh quy định, như: ngành năng lùdng, luyện kim, sản
xuất và lắp ráp điện tử... Ngành sản xuất gạch ngói nung, sử dụng lị hơi, máy búa,
khí nén

V.V..

sẽ do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định các điều kiện cụ thể cho phù


liỢp đặc điểm kinh tế-xã hội của từng địa phương. Qua đó, chúng ta thấy rằng việc
Cịuy định các ngành nghề kinh doanh như trên có nhiều điểm khơng hợp lý, gây nên
sự lộn xộn, chồng chéo nhau, không nhất quán giữa các quy định của các ngành, các
địa phương; tạo diều kiện cho cán bộ chuyên trách của cơ quan Nhà nước có thể lợi
dụng điểm hạn ché này gây sách nhiễu cho các nhà dầu tư.
LDN 1999 ra đời quy định rõ ràng hơn về các ngành nghề kinh doanh bằng
cách đã phân định rất khoa học về các ngành nghề kinh doanh khác nhau thể hiện sự
mỏ rộng quyền tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh cho các doanh nghiệp, khắc phục
tình trạng lộn xộn khi quy định về ngành nghề kinh doanh của các cấp, các dịa
phương trong thời kỳ trước dây. Cụ thể, LDN 1999 dã chia ra thành sáu nhóm
ngành nghề khác nhau. Dó là: nhóm những ngành nghề bị cấm kinh doanh, nhóm
các ngành nghề khỉ kinh doanh phải có điều kiện, nhóm các ngành nghề phải có vón
pháp định, nhóm các ngành nghề khi kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề,

MộtsốvấnđềpháplýcủacơngtycổphầntheoLuậtdoanhnghiệp

22


×