Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn dạy lồng ghép từ đồng nghĩa và trái nghĩa vào các bài học trong SGK tiếng anh lớp 12, một số giải pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài đồng nghĩa và trái nghĩa trong đề thi THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.68 KB, 21 trang )

MỤC LỤ
1. LỜI GIỚI THIỆU..................................................................1
2. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..........................................4
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN...........................................................4
4. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN....................................................4
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN.........................................4
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU......................4
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN.....................................4
8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT...............................18
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN.......18
10. LỢI ÍCH CỦA SÁNG KIẾN

18


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU
1.1 Lí do chọn đề tài:
Thực tiễn cho thấy từ vựng là cái cốt lõi, nền tảng trong việc học bất
cứ môn ngoại ngữ nào để phục vụ muc đích giao tiếp. Người học sẽ
khơng có khả năng giao tiếp hay diễn đạt ý của mình một cách hiệu quả
nếu thiếu đi vốn từ vựng phong phú. chính vì thế việc day và học từ vựng
trở nên hết sức cần thiết và quan trong đối với Thầy và trò. Có một thực tế
là học sinh lại rất sợ học từ vựng và vốn từ vựng rất hạn chế điều này gây
khơng ít khó khăn cho các em trong q trình làm các bài thi đặc biệt là
bài thi THPTQG. Từ thực tế trên, địi hỏi người thầy phải có những phát
hiện và đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng chung trong
công tác giảng dạy nhằm giúp học sinh có những tiến bộ đáng kể trong
việc thực hành ngơn ngữ trong hồn cảnh thực tế. Quan trong hơn nữa,
giúp các em đạt được kết quả cao trong các kỳ thi đặc biệt là kỳ thi Trung


học phổ thông quốc gia.
Từ đồng nghĩa (synonyms) và trái nghĩa (antonyms) được xếp vào
phần từ vựng tiếng Anh. Qua nghiên cứu về cấu trúc đề thi THPTQG
những năm gần đây, có thể nhận thấy rõ ràng những câu hỏi liên quan đến
từ vựng chiếm khoảng 15% (khoảng 7 câu trên tổng số 50 câu trắc
nghiệm bao gồm 4 câu phần hỏi về đồng nghĩa và trái nghĩa riêng, và một
số câu đồng nghĩa trong các bài đọc hiểu). Tuy vậy, phần kiến thức về từ
vựng này chưa thường xuyên được dạy và ôn tập như các phần từ vựng
khác.
Dạng bài “Tìm từ đồng nghĩa- synomym- trái nghĩa - antonym”
là một dạng bài tương đối khó và gây bối rối với các em học sinh. Điều
này làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả của bài thi THPTQG. Là giáo
viên tiếng Anh bậc trung học phổ thông, qua thực tế giảng dạy, tôi đã rất
trăn trở, cố gắng tìm tịi và sáng tạo, làm cách nào để tìm ra phương pháp
1


hiệu quả trong việc dạy từ vựng (từ đồng nghĩa, trái nghĩa) để giúp các em
có thể làm được dạng bài này một cách tốt nhất.
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng dạy từ đồng nghĩa và trái
nghĩa song song với việc dạy từ vựng trong tất cả các tiết học và thu được
những hiệu quả bước đầu. Thứ nhất, học sinh chú ý hơn đến từ đồng
nghĩa và trái nghĩa. Bất cứ học một từ mới nào, các em cũng cố gắng tìm
những từ, cụm từ hoặc cách nói đồng nghĩa hoặc trái nghĩa của nó, nếu
có. Thứ hai, vốn từ vựng của các em tăng lên nhanh chóng. Thứ ba, các
em đạt được kết quả cao hơn với các câu hỏi về từ đồng nghĩa và trái
nghĩa trong các bài luyện tập thực hành và trong các đề thi.
Từ kinh nghiệm của bản thân mình, cũng như xác định được tầm
quan trọng của việc dạy và học từ vựng. Tôi rất muốn cùng quý vị và
đồng nghiệp tham khảo sáng kiến “Dạy lồng ghép từ đồng nghĩa và trái

nghĩa vào các bài học trong SGK Tiếng Anh lớp 12, một số giải pháp
giúp học sinh làm tốt dạng bài đồng nghĩa và trái nghĩa trong đề thi
THPTQG ”.
Do cịn hạn chế về thời gian, tơi chỉ giới hạn chuyên đề của mình với
việc đưa ra một số nguyên tắc dạy, luyện tập từ đồng nghĩa - trái nghĩa và
thiết kế bài tập đồng nghĩa và trái nghĩa với hai bài đầu tiên trong sách
giáo khoa Tiếng Anh lớp 12 chương trình mới và giới thiệu một số tips
làm bài “ Synonym- antonym” trong đề thi THPTQG đồng thời cung cấp
một hệ thống các bài tập thực hành “tìm từ đồng nghĩa-trái nghĩa” ơn thi
THPTQG.
1.2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
1.2.1. Mục đích nghiên cứu:
Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy lồng ghép từ đồng nghĩa và trái
nghĩa vào các bài học trong SGK Tiếng Anh lớp 12, một số giải pháp
giúp học sinh làm tốt bài đồng nghĩa và trái nghĩa trong đề thi
THPTQG” được viết với mục đích trang bị cho các em những kiến thức
về từ vựng đặc biệt là từ đồng nghĩa và trái nghĩa, một số mẹo giúp học
2


sinh làm tốt dạng bài đồng nghĩa và trái nghĩa trong đề thi THPTQG đồng
thời cung cấp cho các em một số nội dung luyện tập liên quan.
Sau khi học xong chuyên đề vào giảng dạy và luyện tập học sinh sẽ
có thêm các kiến thức về từ vựng (synonym- antonym) và vận dụng kiến
thức đó để giải quyết các dạng bài tập liên quan trong đề thi.
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
Với khuôn khổ một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ, tôi chỉ nghiên cứu
những nội dung sau :
- Lý thuyết về chủ điểm từ vựng “Synonym - antonym”
- Một số nguyên tắc dạy từ đồng nghĩa và trái nghĩa.

- Một số tips làm bài Synomyn và antonym.
- Thiết kế một số dạng bài tập thực hành ôn thi THPTQG về
Synomyn và antonym.
- Thực hiện hình thức dạy lồng ghép từ đồng nghĩa trái nghĩa vào các
bài học trong SGK Tiếng Anh lớp 12, một số giải pháp giúp học sinh làm
tốt bài đồng nghĩa, theo dõi viêc luyện tập, kiểm tra từ vựng ở các em học
sinh khối 12 Trường THPT Ngơ Gia Tự và có sự đối sánh với việc giảng
dạy theo phương pháp truyền thống trước đó.từ đó đánh giá kết quả và
tính khả thi của đề tài.
1.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chuyên đề này tập trung vào các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Tìm hiểu lí thuyết về synonym và antonym.
Thứ hai: Một số nguyên tắc dạy và luyện tập từ đồng nghĩa và trái
nghĩa. Đưa ra một số tips giúp học sinh làm tốt dạng bài tập đồng nghĩatrái nghĩa.
Thứ ba: Thiết kế hệ thống các dạng luyện tập thực hành bám sát nội
dung sách giáo khoa để giúp học sinh nắm vững kiến thức về từ đồng
nghĩa và trái nghĩa, một số dạng bài tập về Synomyn và antonym từ cơ
bản đến nâng cao trong đề thi THPTQG.
1.2.4. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh khối 12 trường THPT Ngô Gia Tự.
3


1.2.5. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp quan sát khoa học, chủ yếu là quan sát trực tiếp
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích và tởng hợp lí thuyết.

Trong đó, phương pháp chủ yếu là khảo sát, nắm bắt tình hình thực
tiễn và đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm để tìm ra các
hoạt động hiệu quả lồng ghép dạy từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
2. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy lồng ghép từ đồng nghĩa và trái nghĩa
vào các bài học trong SGK Tiếng Anh lớp 12, một số giải pháp giúp học
sinh làm tốt bài đồng nghĩa và trái nghĩa trong đề thi THPTQG”
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
-Họ và tên : Đặng Thị Thu Thảo
- Địa chỉ
: Trường THPT Ngô Gia Tự.
...........................................................- Điện thoại:

0987608408

4. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN
Đặng Thị Thu Thảo
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Môn tiếng Anh : Áp dụng trong kỹ thuật dạy, kiểm tra và luyện tập
từ vựng trong chương trình sách giáo khoa tiếng Anh bậc Trung học phở
thơng và có thể áp dụng mở rộng cho các tài liệu tham khảo luyện tập
tiếng Anh khác.
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 3/10/2018
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
A. NỘI DUNG
I. Khái niệm về từ đồng nghĩa và trái nghĩa
I. 1. Từ đồng nghĩa

4



Theo từ điển ngôn ngữ, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa được chia làm hai loại là đồng
nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa khơng hồn tồn. Loại thứ nhất là những
từ có nghĩa hồn tồn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế
cho nhau trong hầu hết các trường hợp. Loại thứ hai Là các từ tuy cùng
nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm (biểu thị cảm xúc,
thái độ …) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này, ta phải cân
nhắc lựa chọn cho phù hợp.
1.2. Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Tương tự như từ
đồng nghĩa, chúng ta cũng có hai loại từ trái nghĩa là trái nghĩa hồn tồn
và trái nghĩa khơng hồn tồn.
Từ các khái niệm nêu trên có một số điểm chúng ta cần phải lưu ý
như sau: Cho dù các từ được coi là đồng nghĩa hoặc trái nghĩa nhau hồn
tồn, giữa chúng cũng có sự khác biệt và khơng thể dùng thay cho nhau
trong mọi trường hợp. Chính vì vậy, bên cạnh việc dạy và học nghĩa của
từ, chúng ta cần phải chú ý đến ngữ cảnh trong đó các từ đồng nghĩa hay
trái nghĩa có thể được dùng.
II. Một số nguyên tắc dạy từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Do hạn chế về mặt thời gian, tôi chỉ đưa ra trong phần này một số
nguyên tắc dạy từ đồng nghĩa và trái nghĩa mà tôi đã áp dụng và nhận
thấy có hiệu quả.
Nguyên tắc thứ nhất: Mọi hướng dẫn của giáo viên phải chi tiết, rõ
ràng, có mục đích cụ thể. Nếu hướng dẫn khơng cụ thể và chung chung,
học sinh sẽ không biết cách thực hiện nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ dễ
thất bại. Quan trọng nhất ở phần này là việc hướng dẫn học sinh tìm
nguồn tài liệu để tra cứu từ đồng nghĩa và trái nghĩa và các cách tra cứu
nhanh, hiệu quả.
Nguồn tài liệu chính là các cuốn từ điển Anh-Anh và từ điển chuyên

về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Học sinh có thể tra cứu từ điển bằng bản in
5


hoặc từ điển trên mạng Internet. Cách tra cứu nhanh đối với những từ
ghép khơng có trong từ điển là tra cứu từ gốc, rồi xác định nghĩa của từ
cùng các tiền tố, hậu tố của nó.
Nguyên tắc thứ hai: Lấy học sinh làm trung tâm, mạnh dạn giao
việc cho các nhóm học sinh tự tìm hiểu về từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong
các bài học cụ thể. Nguyên tắc này giúp học sinh chủ động, tích cực tham
gia vào bài học đồng thời giúp phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm và
kĩ năng thuyết trình của họ.
Giao việc tìm hiểu từ đồng nghĩa và trái nghĩa trong một bài học nào
đó cho học sinh khiến cho học sinh phải động não, tích cực bắt tay vào
nhiệm vụ và nhờ đó chủ động ghi nhớ các từ vựng. Cơng việc được giao
theo nhóm học sinh sẽ giảm bớt áp lực. Bên cạnh đó, học sinh cũng có thể
hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Phần thuyết trình có
thể nói bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh tùy theo sự lựa chọn của các nhóm
đều giúp phát triển kĩ năng trình bày vấn đề.
Nguyên tắc thứ ba: chú trọng việc theo dõi tiến độ công việc của các
nhóm, có so sánh đối chiếu và đánh giá kết quả.
Việc theo dõi tiến độ công việc của mỗi nhóm sẽ giúp giáo viên đánh
giá, nhận xét chính xác hơn về kết quả của mỗi nhóm. Bên cạnh đó, giáo
viên có thể kịp thời đưa ra những sự giúp đỡ phù hợp cho các nhóm gặp
khó khăn.
So sánh, đối chiếu và đánh giá kết quả từng nhóm học sinh hoặc
thậm chí từng học sinh trong nhóm sẽ tạo thêm động lực để các em cố
gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Ngun tắc thứ tư: giáo viên giữ vai trị chính trong việc tởng hợp,
chỉnh sửa, bở sung kết quả của các nhóm

Sau khi kết quả của các nhóm đã được đánh giá, chúng cần được
tổng hợp, chỉnh sửa và bổ xung đầy đủ trước khi giáo viên trả sản phẩm
cuối cùng cho học sinh. Đây là giai đoạn giáo viên giữ vai trị chính để

6


đảm bảo cung cấp những kiến thức đầy đủ và chính xác cho học sinh của
mình.
Ngun tắc thứ năm: kiểm tra, nhận xét và đánh giá thường xuyên
việc mỗi cá nhân học sinh sử dụng kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa
đã học vào việc nói và viết tiếng Anh.
Đây chính là ngun tắc “học đi đơi với hành”, nhằm khuyến khích
học sinh sử dụng kiến thức đã có trong các kĩ năng sản sinh ngơn ngữ là
nói và viết. Việc này phải được tiến hành thường xuyên để tạo thành một
thói quen trong việc sử dụng ngoại ngữ của học sinh. Đặc biệt là với
phương pháp giảng dạy và luyện tập từ này giúp học sinh rất nhiều trong
việc giải quyết các dạng bài tập về tìm từ đồng nghĩa- trái nghĩa trong đề
thi THPTQG.
III. Thiết kế một số dạng bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Việc thiết kế các dạng bài tập là nhiệm vụ của giáo viên thường làm
sau mỗi phần kiến thức được dạy trên lớp. Mặc dù nó là một cơng việc
thường làm, vẫn có một số điều chúng ta cần chú ý. Một là, việc thiết kế
bài tập phải đảm bảo học cái gì thì thực hành và luyện tập cái đó. Điều
này để đảm bảo tính hiệu quả của bài tập mà chúng ta tạo ra. Hai là, các
dạng bài tập được thiết kế phải đa dạng, phong phú gồm nhiều cấp độ từ
cơ bản đến nâng cao. Việc này giúp phù hợp với các nhóm học sinh khác
nhau và tạo hứng thú cho học sinh.
III.1. Dạng bài tập “Matching” - ghép hai từ đồng nghĩa, trái
nghĩa

Đây là dạng bài tập dễ. Học sinh chỉ cần nhớ lại kiến thức đã học là
có thể hồn thành phần này.
Unit 1:Life stories
Exercise 1. Match the word in column A with its synonym in
colum B
Column A
1. inspire
2. hasitate

Column B
a. write down
b. shy
7


3. wash the clothes
4. rule
5. reserved
6. wait
7. deficiency
8. note down
9. collect
10. annoy
Đáp án

c. regulation
d. irritate
e. inadequacy
f. waver
g. gather

h. do the laundry
i. motivate
j. hold on/ hang on

Exercise 1: 1.i 2. f 3. h

4. c

5. b

6. j

7. e

8. a

9. g

10.

d
Exercise 2. Match the word in column A with its antonym in
colum B
Column A
1. supportive
2. willing
3. obedient
4. take care of
5. relieved
6. defend

7.amputate
8. reveal
9. challenging
10. emerge
Đáp án

Column B
a. neglect
b. concerned
c. mend
d. critical
e. abandon
f. comprehensible
g. fade
h. reluctant
i. naughty
j. hide

Exercise 2: 1.d 2. h 3. i

4. a

5. b

6. e

7. c

8.j


9. f

10.

g
Unit 2: Urbanization
Exercise 1. Match the word in column A with its synonym in
colum B
Column A
1.worldwide
2. interest-free
3.time-consuming
4.migrate

Column B
a. Gather
b. Unbenefit
c. Shift from
d. take time
8


5. overload
6. upmarket
7. unemployment
8. centralize
Keys: 1.h
2. b 3. d

4. c


e. Burden
f. Out of work
g. Luxury
h. Global
5. e

6. g

7. f

8. a
Exercise 1. Match the word in column A with its antonym in
colum B
Column A
1. Migrate
2. Time-consuming
3. Upmarket
4. Slum
5. down-to-earth
6. discrimination
7. downmarket
8. expand
Keys: 1.a 2. f

3. d

4. c

Column B

a. immigrate
b. equity
c. holve
d. cheap
e. unrealistic
F.Time-saving
g. restrict
h. expensive
5. e
6. b

7. h

8. g
III.2. Dạng bài tập “Odd one out” – chọn từ khác loại
Ở dạng bài tập này học sinh phải nhận ra một từ khơng cùng nghĩa
hoặc trái nghĩa với các từ cịn lại. Để làm bài tập này, học sinh phải nhớ
được các nhóm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
Unit 1: Life Stories
Exercise 1: Find one word that is different in meaning from the
others
1. famous, celebrated, well-known, renowned, celebrity , infamous
2. stimulate, motivate, encourage, praise, inspire, discourage
3. try, eliminate, endeavor, strive, make an effort, attempt
4. build, construct, put up, ruin, erect
5. judge, referee, jury, examiner, trainer,
6. decide: make a decision, make up one’s mind, give advice
7. talented, gifted, competent, incompetent.
8. important, creative, vital, crucial, significant
9. hobby, interest, perseverance, taste

10. task, complement, duty, mission
Đáp án
9


Exercise 1:
1. infamous

2. discourage

3. eliminate

4.

ruin
5. trainer
creative

6. give advice

9. perserverance

7. incompetent

8.

10. complement

Unit 2: Urbanization
Exercise 1: Find one word that is different in meaning from the

others:
1. Mindset, opinion, way of thinking, bahaviour, praise
2. Wholesomeness, cleanliness, hygiene, public health
3. public health, Sanitation, regiment, cleanness
4. Kind-hearted, warm-hearted, amicable, merciful.
5. Umemployement, jobless, out of work, out of date
6. Inhabitants, dwellers, residents, migrant
Keys:
1. praise

2. public health

3. regiment

5. amicable

6. out of date

6. migrant

4. merciful

III.3. Dạng bài tập “Multiple choices” – trắc nghiệm
Bài tập này yêu cầu học sinh nhận ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
trong một số phương án lựa chọn đây cũng là dạng bài phổ biến trong đề
thi THPTQG.
Exercise: Choose the best word/phrase that is CLOSEST in
meaning to the underlined part in each of the following questions.
1. Women whose husbands do not contribute to the domestic chores
are more vulnerable to illness.

A. be well protected

B. be easily hurt

C. be well known

D. be equally treated

2. In many cultures, the mother is usually the homemaker while the
father is the breadwinner.
A. the family member who is willing to share the domestic chores
B. the family member who likes bread
C. the family member who is responsible for childcare
10


D. the family member who earns money to support the family
3. We enjoy spending time together in the evening when the family
members assemble in the living room after a day of working hard.
A. get together

B. watch TV

C. chat

D.

tell

jokes

4. She got up late and rushed to the bus stop.
A. came into

B. went leisurely C. went quickly

D.

dropped by
5. It will take more or less a month to prepare for the wedding.
A. approximately

B. generally

C. frankly

D.

appreciatively
6. This is the instance where big, obvious non-verbal signals are
appropriate.
A. situation.

B. attention

C. place

D.

matter
7. When you are in a restaurant, you can raise your hand slightly to

show that you need assistance.
A. bill

B. menu

C. help

D.

food
8. Peter: In my opinion, old aged parents should lead independent
lives in nursing homes
Nam: I disagree with you. Children should take after their elderly
parents.
A. You can say that again
B. I can’t agree with you any more
C. There’s no doubt about that
D. That’s not a good idea.
9. Although I live in London for one year, I’m not used to driving on
the left.
A. accustomed
11


B. familiar
C. looking forward
D. supportive
10. Quan Ho singing, a traditional kind of music, originated in Bac
Ninh Province in the 13th century.
A. launched

B. took its origin
C. initiated
D. appeared
11. She's a down-to-earth woman with no pretensions.
A. ambitious

B. creative

C. idealistic

D.

practical
12. It is crucial that urban people not look down on rural areas.
A. evil

B. optional

C. unnecessary

D. vital

13. Polish artist Pawel Kuzinsky creates satirical paintings filled with
thought-provoking messages about the world.
A. inspirational

B. provocative

C. stimulating


D.

universal
14. She was brought up in the slums of Leeds.
A. downtown area

B. industrial area C. poor area

D. rural

area
15. The Freephone 24 Hour National Domestic Violence Helpline is
a national service for women experiencing domestic violence, their
family, friends, colleagues and others calling on their behalf.
A. in the same country

B. in the same family

C. in the same office

D. in the same school

16. The promise of jobs and prosperity pulls people to cities.
A. education

B. employment

C. stabilization

D. Wealth


17. With so many daily design resources, how do you stay up-to-date
with technology without spending too much time on it?
12


A. connect to Internet all day

B. update new status

C. get latest ìnormation

D. use social network

daily
18. Online Business School also offers interest free student loans to
UK students.
A. no extra fee

B. no limited time

C. no repayment

D. no interest payment

19. Many illnesses in refugee camps are the result of inadequate
sanitation.
A. cleanlinessB. dirtiness

C. pollution


D. uncleanliness

20. There has been a hot debate among the scientists relating to the
pros and cons of using robotic probes to study distant objects in space.
A. problems and solutions

B.advantages and disadvatages

C. solutions and limitations

D. causes and effects

Đáp án
1.
B

2.
D

6.
A

A
7.

C
11

.D


8.

12

16

10
.B

14
.C

18
.D

A

A

.A

5.

9.

13

17
.C


4.
C

D

.D

.D

3.

15
.B

19
.A

20
.B

III.4. Dạng bài tập “Replacement” – thay thế
Bài tập này học sinh phải nhớ được không chỉ nghĩa mà cả cách viết
các từ đồng nghĩa và trái nghĩa và tự viết lại các từ này.
Exercise 1: Replace the underlined word or phrases with its
synonyms
1. Our parents join hands to give us a nice house and a happy home.
13



2. Whenever we hurt someone’s feeling, we apologize.
3. Members of my family share the household chores.
4. Andrea can’t wait for her flight.
5. In an extended family, three or even four generations live in one
home.
6. She complimented me on my new shirt.
7. Members of our family have very close relationships with each
other.
8. Could you please look after the baby while I’m away?
9. My parents seldom allow telling lies in my family.
10. A survey was made to determine their attitudes toward love and
marriage.
Đáp án
1. work together

2. made an apology

3. do our share of

4. look forward to

5. joint family/ under the same roof

6.

paid

me

a


nice

compliment
7. get on very well

8. keep an eye on

9. rarely/lying

10. find out

Exercise 2: Replace the underlined word or phrases with its
antonym.
1. Since 1979, ULI has honored outstanding development projects in
the private, public, and nonprofit sectors with the ULI Global Awards for
Excellence program, which today is widely recognized as the
development community's most prestigious awards program.
2. In cities, two of the most pressing problems facing the world today
also come together: poverty and environmental degradation.
3. A cost-effective way to fight crime is that instead of making
punishments more severe, the authorities should increase the odds that
lawbreakers will be apprehended and punished quickly.
14


4. Until 1986 most companies would not even allow women to take
the exams, but such gender discrimination is now disappearing.
5. The best hope of' avoiding downmarket tabloid TV future lies in
the pressure currently being put on the networks to clean up their act.

6. Without economie security and amid poor living conditions, crime
is inevitable.
7. Increases in motor vehicle usage have resulted in congestion on
the roads.
8. Urbanization is the shift of people from rural to urban areas, and
the result is the growth of cities.
Keys:
1. ordinary

2. progression

3. worthless

4.

6. preventable

7. opening

8.

equality
5. expensive
maintenance
IV. Một số tips giúp học sinh làm tốt bài “synonym –antonym”
trong đề thi THPTQG.
Qua nghiên cứu về cấu trúc đề thi trung học phổ thông quốc gia
những năm gần đây, Tôi nhận thấy rằng: Dạng bài từ đồng nghĩa/trái
nghĩa thường chiếm khoảng 4 câu trong đề thi. Bài tập đồng nghĩa trái
nghĩa thường là câu phân loại học sinh vì bài tập này yêu cầu kiến thức từ

vựng rộng, yêu cầu học sinh phải nắm vững cách sử dụng và phân biệt
được một số những từ vựng có cùng nét nghĩa cũng như khả năng loại trừ
đáp án, dịch câu đoán nghĩa.
Từ được gạch chân trong dạng bài này đa phần là từ mới, từ khó
hoặc là cụm Idiom hoặc Phrasal Verb mang tính thách thức. Với dạng bài
này, khơng biết nghĩa của từ được gạch chân là chuyện rất phổ biến đối
với học sinh, thêm vào đó trong đề thường có thêm ít nhất 1 đáp án “từ
mới” trong số 4 đáp án đưa ra để lựa chọn, nhằm mục đích đánh lạc
hướng khiến thí sinh bối rối trong việc chọn đáp án.
15


Học sinh cũng cần nhớ rằng câu dài khơng có nghĩa là câu khó.
Ngược lại một điều dễ thấy là ngoại trừ từ được gạch chân là khó, hầu hết
từ còn lại rất gần gũi, dễ hiểu nghĩa, được thiết kế để hỗ trợ thêm thơng tin
cho việc đốn nghĩa của từ khóa. Các từ gạch chân ln được đặt trong
một câu, một văn cảnh nhất định, mà khi phân tích ngữ cảnh ấy ta hồn
tồn có manh mối để đốn ra nghĩa của từ. Sau khi phân tích và nắm rõ
quy luật diễn biến của dạng bài tập này tơi đã tởng hợp và đưa ra ba cách
tìm đáp án theo hướng dẫn dưới đây.
1. Quan sát kỹ các từ quan trọng trong câu sử dụng ngữ cảnh
câu để đốn nghĩa của từ gạch chân.
Ví dụ 1: Tìm từ đồng nghĩa
His greatest triumph was undoubtedly his achievement in training
Laos ladies to win the All Ireland senior title three years ago.
A. failure
B. victory
C. contribution

D. devo


tion
Phân tích: Nếu như khơng biết triumph là “chiến thắng” thì dựa vào
những từ vựng lân cận, học sinh vẫn có thể đốn nghĩa được nhờ các
thơng tin quan trọng bài đưa. Cụ thể:
- Tính từ greatest (vĩ đại nhất, to lớn nhẩt) đi ngay trước triumph thể
hiện sự tích cực của danh từ triumph.
- His greatest triumph was… chứng tỏ thơng tin đằng sau chính là
phần giải thích trực tiếp cho từ khóa triumph.
Danh từ achievement (thành tích) và động từ win: chiến thắng có gợi
ra điều gì khơng? có thể dễ dàng thấy rằng chúng đều ám chỉ sự “chiến
thắng” của danh từ triumph đang được hỏi , và đáp án chọn là B.
victory có nghĩa tương tự. Các phương án khác: A. failure: thất bại, C.
contribution: sự đóng góp. D. devotion: sự cống hiến.
Ví dụ 2: Tìm từ đồng nghĩa (Đề thi 2017)
She simply took it for granted that the check was good and did not
ask him any questions about it.
A. look it over
B. accepted it without investigation
C. objected to it
D. permitted it
Phân tích: Cụm Idiom take it for granted (nghĩa là coi một điều gì
đó là lẽ tất nhiên) có lẽ sẽ khó hiểu đối với nhiều học sinh có ít vốn kiến
16


thức về Idioms. Tuy nhiên , học sinh có thể đoán được nghĩa nhờ các gợi
ý trong bài: the check was good and did not ask him any questions about
it sẽ trực tiếp gợi ý cho Idiom mà chúng ta đang tìm nghĩa.
“Cơ ấy đơn giản là took it for granted rằng tấm séc là đúng và

không hỏi anh ta bất cứ câu hỏi nào về nó” sẽ đưa chúng ta đi tới đáp án
B. accepted it without investigation (nghĩa là đồng ý mà khơng tìm
hiểu/ điều tra gì)
2. Trực tiếp thay thế các phương án đã cho lên phần gạch chân,
sử dụng kiến thức của bản thân tìm ra đáp án logic nhất thì chọn.
Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa
1. We have to husband our resources to make sure we make it
through these hard times.
A. spend
B. manage

C. use up

D. marry
Phân tích: Husband thường được biết đến nhiều với nét nghĩa là
chồng (danh từ), ít người biết nó cịn có thể là động từ với nghĩa “tiết
kiệm, dè xẻn”. Tuy nhiên ở đây chúng ta hồn tồn có thể lần lượt thế các
đáp án đã cho lên để đoán nghĩa qua kiến thức của bản thân.
Cụ thể: Trong thời kì hard times (khoảng thời gian khó khăn) chúng
ta phải husband các nguồn tài ngun, khơng khó để đốn được là chúng
ta phải “tiết kiệm” tài nguyên, và chọn C. use up: sử dụng hết, làm
phương án đối nghĩa với husband
2. I find it hard to work at home because there are too
many distractions.
A. attention

B. unawareness

C. unconcern


D. carelessness.
Tơi thấy khó mà làm việc ở nhà được bởi vì có q
nhiều distractions. Qua kinh nghiệm của bản thân chúng ta cũng dễ hiểu
được rằng ở nhà có rất nhiều việc có thể gây xao nhãng cho công việc :
TV, điện thoại, tiếng ồn… để khẳng định cho những suy đoán
về distraction (sự làm sao nhãng) và chọn A. attention (sự tập trung).
3. Dùng một số mẹo để chọn đáp án:
17


Nếu không thể suy luận được nghĩa của từ gạch chân để chọn ra đáp
án, học sinh có thể áp dụng mẹo nhỏ sau để suy đoán đáp án đúng/gần
đúng nhất.
- Với bài tìm từ đối nghĩa, nếu quan sát thấy có 1 từ trong 4 phương
án đã cho khác nghĩa với cả 3 phương án cịn lại thì rất có thể đó là từ cần
chọn.
Televisions are a standard feature in most hotel rooms.
A. abnormal
B. common
C. customary
D. typical
Chọn A. abnormal (bất thường) vì đối nghĩa với cả 3 phương án B.
common (phổ biến), C. customary (thông lệ), D. typical (đặc trưng, tiêu
biểu) và đối nghĩa luôn với từ gạch chân standard (tiêu chuẩn).
- Loại trừ các đáp án trái nghĩa nếu đề yêu cầu đồng nghĩa (và ngược
lại)
- Loại trừ các đáp án có mặt chữ gần giống với từ gạch chân, in đậm
Ví dụ: từ tin đậm là “Professional” => Các đáp án: Profession,
professor ……….có thể được loại bỏ đầu tiên dù không biết nghĩa các từ
này.

B. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Sau khi tiến hành các phương pháp trên trong suốt một năm học với
nhiều hình thức đánh giá, tơi thu được kết quả như sau:
Trước khi áp dụng Sau khi
áp dụng
Giỏi
Khá
TB
Yếu

5%
25%
30%
25%

Sau khi áp dụng
10%
35%
40%
15%

Chú ý: Kết quả thu được dựa trên bảng tổng hợp các bài test nhỏ 20
câu hỏi một, tính trung bình các bài kiểm tra. Cách tính điểm tương tự
như điểm phân loại học sinh theo học lực. Tôi quan sát thấy học sinh đã
làm bài tập nhanh hơn, số đơng học sinh đã có tiến bộ trong khả năng làm
bài tập synonym và antonym. Số học sinh khá, giỏi tăng, số học sinh yếu
giảm.
18



8. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
Giáo viên cần chuẩn bị giáo án thật cẩn thận chi tiết. Xây dựng giáo
án chuẩn dựa trên nội dung của từng bài học với đầy đủ các nội dung kiến
thức từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với mọi đối tượng học sinh.
10. LỢI ÍCH CỦA SÁNG KIẾN
10.1. Lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Sau một thời gian áp dụng chuyên đề vào giảng dạy và luyện đề thi
THPTQG, tơi đã có được những kết quả đáng ghi nhận.
+ Đa số các em học sinh khơng cịn sợ học phần từ vựng (đồng nghĩa
–trái nghĩa). Các e hứng thú hơn với phương pháp học từ vựng mới ghi
nhớ từ một cách hệ thống hơn và nhớ lâu hơn. Các em đã nâng cao được
vốn từ, cấu trúc câu và kỹ năng làm các dạng bài luyện tập. Học sinh u
thích bộ mơn Tiếng Anh hơn và kết quả học tập đạt kết quả cao. Tỉ lệ học
sinh khá, giỏi tăng lên và tỉ lệ học sinh yếu giảm đi rõ rệt.
+ Bằng việc phân tích và cung cấp cho các em một số cách làm tốt
dạng bài “ synonym- antonym” trong đề thi THPTQG đã giúp các em tự
tin hơn khi tiếp cận với dạng bài tập khó này. Với một vốn từ vựng nhất
định các em vẫn có khả năng đưa ra phương án đúng và gần đúng nhất.
Đồng thời cũng giúp các em hình thành tư duy khái qt, có khả năng liên
hệ thực tế vận dụng kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân để giải quyết
dạng bài tập trên.
10.2. Lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ
chức, cá nhân:
Qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, tôi đã được các đồng nghiệp
chia sẻ góp ý và có những phản hồi rất tích cực về việc áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm đối với những khối lớp mà họ giảng dạy.
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu
S

T

Tên tổ
chức,

Địa chỉ

19

Phạm
vi/Lĩnh vực


T

cá nhân

áp dụng
sáng kiến

1

12A1,
12A2,
12A3,12A
4, 12A5,
12A6,
12A7,
12A8,
12A9


Dạy từ vựng
(đồng nghĩa
trái nghĩatiếng anh 12)

Lập Thạch, ngày

Trường THPT Ngô
Gia Tự

tháng

Lập Thạch, ngày tháng

năm 2020
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

năm 2020
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Nguyễn Nhật Tuấn

Đặng Thị Thu Thảo

20



×