Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Sáng kiến Dạy học phân môn lịch sử 7 bằng tranh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 23 trang )

I. Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (lý do chọn dề tài)
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020
được ban hành tại Công văn số 3082/SGDĐT-GDTH ngày 12/9/2019 đã đưa ra
một trong những nhiệm vụ cụ thể của năm học 2019-2020 là việc nâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện; trong đó u cầu cụ thể đẩy mạnh việc đổi mới
phương pháp dạy học và hình thức dạy học bằng nhiều giải pháp cụ thể “xây
dựng kế hoạch dạy học theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực,
tự học của học sinh …”, “chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học,
tự nghiên cứu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới …”.
Bộ mơn lịch sử nói chung, phân môn lịch sử trong môn khoa học xã hội
lớp 7 nói riêng là một bộ mơn khoa học, nói lên nhận thức về q trình phát triển
của xã hội lồi người thời kì trung đại trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, học lịch sử rất khó bởi những điều đã qua rất trừu tượng, học sinh
khơng có điều kiện để trực quan sinh động như những mơn học khác với thí
nghiệm, mơ hình, … Việc phục dựng lại bức tranh lịch sử một cách sinh động,
chân thực đúng như nó tồn tại là điều vơ cùng cần thiết. Vậy làm thế nào để giúp
học sinh rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận
và vận dụng kiến thức mới? Con đường duy nhất - dạy lịch sử qua tranh ảnh có
vai trị, ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng
cường phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh.
Để đáp ứng u cầu đó, trong năm học 2019-2020 tơi đã mạnh dạn áp
dụng phương pháp kết hợp dạy học bằng tranh trong phân mơn lịch sử (mơn
KHXH lớp 7).
Chính vì vậy, trong bài viết này tơi muốn đưa ra sáng kiến “Dạy học phân
môn lịch sử 7 bằng tranh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh” Nhằm
khẳng định những kết quả của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh.
II. Phần thứ hai: Những biện pháp giải quyết vấn đề
1. Thực trạng
a) Thuận lợi:
Trong những năm học vừa qua nhà trường đã thường xuyên tổ chức các


chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì vậy giáo viên nói chung và
bản thân tơi nói riêng có cơ hội trao đổi phương pháp giảng dạy, học tập, rút
kinh nghiệm trong công tác chuyên mơn.
Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình
theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phương pháp dạy
học như: sử dụng dồ dùng trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề, miêu tả, kể
chuyện, nêu đặc điểm nhân vật .... Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo
luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau; thơng qua hoạt động này những học sinh
yếu, kém sẽ được sự hướng dẫn của giáo viên và các học sinh khá giỏi, học sinh
1


sẽ nắm chắc kiến thức và hiểu sâu hơn về bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch
sử. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên kết hợp và khai thác triệt để các đồ
dùng và phương tiện dạy học như tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng
cơng nghệ thơng tin, ...
Bản thân ln tích cực tìm kiếm những thơng tin bổ ích có liên quan đến
nội dung bài dạy như tranh ảnh, tư liệu, phim tài liệu, truyện kể về lịch sử...; cố
gắng đổi mới phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh thông qua các phương pháp dạy học như phương pháp trực
quan, phương pháp nêu tình huống và giải quyết vấn đề, phương pháp vấn đáp
thông qua sự trình bày sinh động giàu hình ảnh trong tường thuật, miêu tả, kể
chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử hoặc dạy học qua sơ đồ tư duy; sử
dụng các hình thức dạy học tích cực; ...
Học sinh có chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi giáo
viên đặt ra, một số em có chuẩn bị bài mới ở nhà. Đa số học sinh tham gia tích
cực trong việc thảo luận nhóm và đã đạt hiệu quả cao trong quá trình lĩnh hội
kiến thức. Học sinh yếu, kém đã và đang nắm bắt kiến thức trọng tâm cơ bản
thông qua các hoạt động như thảo luận nhóm, đọc sách hướng dẫn, ... các em đã
mạnh dạn trả lời các câu hỏi, ghi nhớ các sự kiện, nhân vật.

b) Khó khăn:
Là một trường THCS vùng đặc biệt khó khăn nên một số học sinh cịn
lười học và chưa có sự say mê phân mơn lịch sử, cho nên việc ghi nhớ các sự
kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, ... còn yếu. Nhiều em chưa độc lập suy nghĩ
để trả lời một câu hỏi mà chỉ đọc nguyên xi trong sách giáo khoa hay chỉ nêu
được diễn biến sự việc mà khơng lí giải được vì sao nó lại diễn ra như thế hay sự
kiện đó nói lên điều gì.
Mặt khác, một số em học sinh chưa nhận thức đúng về vai trò của bộ mơn
cho đó là mơn phụ đã ảnh hưởng đến việc học tập bộ mơn.
Trong thời gian qua, ít nhiều bản thân tơi cũng đã khai thác hình ảnh sách
hướng dẫn dạy học để đổi mới phương pháp dạy học bằng nhiều phương tiện
khác nhau và phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa cao. Cụ
thể như sau:
- Học sinh hiểu chưa hết nội dung, ý nghĩa của các hình ảnh, nên chưa vận
dụng đúng đắn vào trong tiếp nhận kiến thức mới.
- Học sinh nhận thức đầy đủ giá trị ý nghĩa của hình ảnh nhưng lại cho là
những hình ảnh chỉ mang tính chất trang trí cho sách thêm đẹp.
- Học sinh có sử dụng hình ảnh để tiếp nhận kiến thức mới nhưng chỉ
mang tính lướt qua chứ chưa mang tính chất khai thác để rèn luyện cho mình
phương pháp tự học, tự nghiên cứu nhằm tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới.
Sở dĩ có tình hình trên, phần lớn là do học sinh chưa biết cách để khai
thác hình ảnh. Bản thân tơi đã thấy được điều đó và cố gắng đưa ra các phương
2


pháp học tập tích cực mà cụ thể là: tích cực sưu tầm tranh ảnh tư liệu, tăng
cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong soạn giảng và ln tìm tịi những
phương pháp để giúp học sinh khai thác hình ảnh một cách hiệu quả nhất.
2. Những giải pháp chung
- Chú trọng kỹ năng khai thác hình ảnh.

- Chú trọng nguyên tắc khai thác hình ảnh.
- Nâng cao hiệu quả khai thác hình ảnh trong dạy học.
- Nội dung kiến thức của từng chủ đề học tập phải được khái quát, hệ
thống dưới dạng sơ đồ kết hợp với việc minh họa bằng các hình ảnh trực quan.
- Sử dụng hình ảnh để học sinh có thể đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của cá nhân, của nhóm khi thực hiện trị chơi ghép mảnh ghép trong
dạy học.
3. Những biện pháp cụ thể
a) Chú trọng kỹ năng khai thác hình ảnh
Để đạt hiệu quả cao khi khai thác hình ảnh trong sách hướng dẫn dạy học
nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, giáo viên nên yêu cầu học sinh quan sát và
tìm hểu thơng tin liên quan đến hình ảnh của bài học mới ở nhà. Đồng thời phải
có kế hoạch cụ thể cơng việc của thầy và trị trong q trình làm việc trên lớp.

3


Trước hết để khai thác tốt hình ảnh trong sách hướng dẫn dạy học phục vụ
cho việc giảng dạy phân môn lịch sử, bằng những kinh nghiệm thực tế, xin trình
bày một số kĩ năng cơ bản sau:
Một là, nắm được phương pháp cơ bản khai thác các loại hình ảnh.
Về cơ bản, hệ thống hình ảnh trong sách hướng dẫn dạy học hiện nay,
gồm có hai loại chính sau:
- Lược đồ, biểu đồ.
- Hình ảnh lịch sử.
Do mỗi loại hình ảnh thể hiện một nội dung khác nhau, nên phương pháp
khai thác cũng khác nhau và phải phù hợp, cụ thể là:
- Loại lược đồ, biểu đồ: Phương pháp là khai thác từng bước những vấn
đề lịch sử đặt ra để đi đến hồn thiện.
- Loại hình ảnh lịch sử. Phương pháp là tìm hiểu sự kiện, hoạt động của

nhân vật lịch sử để đi đến hoàn thiện.
Hai là, phải nắm được nội dung kiến thức cơ bản của hình ảnh.
Việc nắm được kiến thức cơ bản của hình ảnh đóng một vai trị rất quan
trọng, giúp giáo viên chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức khai thác hình
ảnh trên lớp.
Để nắm được kiến thức cơ bản của các hình ảnh, bên cạnh những tài liệu
như các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn dạy học, sách giáo viên, sách
chuẩn kiến thức kỹ năng... thì Internet đang trở thành công cụ đắc lực và được
phổ biến trong việc khai thác thơng tin, tìm tài liệu hiệu quả nhất. Hầu hết các
hình ảnh và những thơng tin liên quan đều đã có trên một số website, nên việc
tìm thơng tin trên Internet có nhiều lợi ích, như:
- Hình ảnh màu, sắc nét và sinh động hơn hình ảnh trong sách giáo khoa.
- Thơng tin phong phú và có những đánh giá về vấn đề lịch sử mang tính
hiện đại, phù hợp hơn.
- Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm thơng tin.
Ba là, xác định mục đích cần hướng đến khi khai thác hình ảnh.
Việc xác định mục đích cần hướng đến khi khai thác hình ảnh, là nhằm
tránh sự chệch hướng trong quá trình khai thác và để đạt hiệu quả cao nhất sau
khi khai thác.
Ví dụ: Lược đồ những cuộc phát kiến địa lý
(Bài 1, trang 3 sách hướng dẫn: Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI)

4


* Mục đích cần hướng đến
Cống hiến lớn lao của các nhà thám hiểm Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
cho văn minh thế giới ở thế kỷ XV-XVI.
* Kiến thức cơ bản cần khai thác.
Vào thế kỉ XV thương nhân và những nhà hàng hải châu Âu hiểu biết về

thế giới còn rất hạn chế. Họ chỉ quen thuộc đường biển quanh châu Âu và Địa
Trung Hải, còn phương Đông nhất là Ấn Độ đối với họ không chỉ là xứ sở giàu
hương liệu, gia vị, tơ lụa mà cịn là một vùng đất giàu khơng thể tưởng tượng
được về vàng, phương Đông được tô vẽ thành một thế giới thần tiên trong Nghìn
lẻ một đêm (cuốn truyện của người Ả rập) và cuốn Những truyện kì lạ (du kí của
Mác-cơ Pơ-lơ, người Ý).
Thế kỉ XV con đường mua bán từ châu Âu sang phương Đông bằng
đường bộ (Tây Á) và đường thủy (Địa Trung Hải) bị thổ dân Ap-ga-ni-xtan,
người Thổ và người Ả rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết được đặt ra là phải tìm
con đường thương mại giữa phương Đơng và châu Âu.
Vào thời điểm đó khoa học kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Các
nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng
Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ những vùng đất, các
hịn đảo có dân cư. Máy đo góc thiên văn, sử dụng la bàn được sử dụng trong
việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu phát triển...Đây chính
là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc
thám hiểm, khám phá ra những vùng đất mới. Trong đó Hồng tử Hen ri (13931460) con trai quốc vương Bồ Đào Nha, được xem là danh nhân thứ nhất. Tuy
5


nhiên những cuộc thám hiểm của người Bồ Đào Nha cho đến những năm 70 của
thế kỉ XV cũng mới chỉ đến Vịnh Ghi-nê của châu Phi.
Dưới đây là một số hình ảnh mà tơi đã sưu tầm được để làm rõ hơn về
hành trình của các nhà thám hiểm mà hình ảnh trong sách khơng có

Hành trình thám hiểm của Đi-a-xơ

* Năm 1487 B.Di-a-xơ (1450-1550) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã tiến hành
cuộc thám hiểm xuống vùng biển phía nam châu Phi, bị bão thổi bật xuống phía

nam và bất ngờ đi tới mũi cực nam châu Phi, điểm đó ơng đặt tên là mũi Bão tố,
sau gọi là mũi Hảo vọng. Các hoa tiêu người Hồi giáo đã sẵn sàng dẫn đường
cho ông sang Ấn Độ, nhưng các thuỷ thủ của ông nổi loạn, buộc ông phải quay
trở lại Bồ Đào Nha, từ bỏ cái vinh dự là người châu Âu đầu tiên mở đường tới
Ấn Độ.
Dù vậy Ông vẫn khẳng định có thể đi đến Ấn Độ bằng đường biển, và
cuộc thám hiểm của ông đã chuẩn bị mọi điều kiện cho các cuộc thám hiểm về
sau của Bồ Đào Nha.

6


Hành trình thám hiểm của Cơ-lơm-bơ

* Tháng 8-1492 C. Cơ-lơm-bơ (1451-1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ 90
người với 3 chiếc tàu rời cảng Pa-lốt (Tây Ban Nha) đi về hướng Tây. Sau hai
tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã đến một số đảo thuộc vùng biển
Ca-ri-bê (châu Mĩ), nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”.
Quay trở về Tây Ban Nha ông được phong chức Thượng tướng hải quân,
tổng đốc Ấn Độ. Cô-lôm-bô được coi là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ,
nhưng do tưởng lầm là Ấn Độ nên châu Mĩ ngày nay không mang tên ông mà
mang tên một nhà thám hiểm khác.

Cô-lôm-bô tuyên bố chủ quyền thế giới mới

7


Hành trình thám hiểm của Va-xcơ đ Ga-ma


* Tháng 7-1497, Va-xcơ đơ Ga-ma (1469-1524), chỉ huy đồn thuyền Bồ
Đào Nha rời cảng Lix-bon, đi xa bờ châu Phi để tránh những dòng nghịch lưu,
bão táp thổi họ đến bờ B-ra-xin, họ tưởng đó là một hịn đảo, đồn tàu chuyển
hướng về phía Đơng và đến được mũi Hảo vọng. Sau đó, đồn thám hiểm đi lên
phía bắc, tháng 5-1498 đến Ca-li-cut, bờ biển Tây Nam Ấn Độ. Nhưng người
Ấn Độ không cho người Bồ Đào Nha mua bán và cuộc hội kiến đầu tiên giữa
người châu Âu và người Ấn Độ đã phải kết thúc bằng một cuộc xung đột vũ
trang.
Trên đường trở về, người Bồ Đào Nha đã cướp sạch thuyền bè và giết
người Ấn Độ mà họ gặp, đoàn thám hiểm trở về mang theo một số lượng lớn
vàng bạc, châu báu, tơ lụa, gia vị, đá qúi, ngà voi… trị giá gấp 60 lần tiền dùng
cho cuộc viễn chinh, và Va-xcơ Đơ-ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

8


Hành trình thám hiểm của Ma-gien-lan

* Ph. Ma-gien-lan (1480-1521) là người đầu tiên thực hiện chuyến đi
vòng quanh thế giới từ 1519 đến 1522. Đồn thám hiểm của ơng gồm 5 chiếc
tàu với 265 thuỷ thủ đi vòng qua cực nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo
biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, ông đặt tên là Thái Bình Dương, tại Philíp-Pin, ơng bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với người thổ dân, cuối cùng đoàn
thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Chiến công của Ma-gien-lan đã vượt lên tất cả mọi chiến cơng. Ơng đã biến
những gì mà biết bao thế hệ trước coi như giấc mơ đã trở thành hiện thực.
Trên cơ sở những cuộc thám hiểm đó, hiểu biết của con người được mở
rộng. Khẳng định trái đất là hình cầu, đồng thời con người còn biết những con
đường mới, những vùng đất mới và các dân tộc mới trên thế giới. Đây chính là ý
nghĩa lớn nhất của các cuộc phát kiến về địa lí, đồng thời đó cũng là cống hiến
lớn lao của các nhà thám hiểm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cho văn minh nhân

loại ở thế kỷ XV-XVI.
* Câu hỏi sử dụng
Câu 1: Vào thế kỉ XV thương nhân và những nhà hàng hải châu Âu hiểu
biết như thế nào về đường biển thế giới và phương Đông?
Câu 2: Vì sao họ phải tìm đường sang phương Đơng và điều kiện để thực
hiện các cuộc hành trình là gì?
Câu 3: Các cuộc hành trình đã diễn ra như thế nào và đạt được kết quả gì?
Câu 4: Em có nhận xét gì về cuộc hành trình của Ma-gien-lan?
Câu 5: Cống hiến lớn lao của các nhà thám hiểm Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha cho văn minh thế giới ở TK XV-XVI là gì?

9


Qua phần trình bày của giáo viên có sự kết hợp các loại hình ảnh (cả lược
đồ và tranh ảnh minh họa) ở trên cùng với phần thuyết minh và kể chuyện chắc
chắn học sinh rất thích thú, nắm được bài chắc hơn, trả lời được các câu hỏi mà
giáo viên đưa ra và đó chính là hiệu quả của việc khai thác kênh hình đúng cách.
b) Chú trọng nguyên tắc khai thác hình ảnh
Giáo viên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo cẩn thận, nghiên cứu kỹ trước
nội dung các hình ảnh trước khi lên lớp. Chuẩn bị lời nói ngắn gọn, xúc tích, dễ
hiểu và gây hứng thú cho học sinh. Chính u cầu đó sẽ giúp người giáo viên
nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong các giờ lên lớp.

Ngoài ra trong dạy học sử dụng hình ảnh giáo viên chủ yếu đóng vai trò
hướng dẫn, chỉ đạo, còn học sinh phải tự quan sát nghiên cứu để rút ra kiến thức.
Bên cạnh đó học sinh phải tự giác tìm hiểu hình ảnh dưới sự hướng dẫn gợi mở
của giáo viên, tiếp nhận kiến thức một cách chủ động.
c) Nâng cao hiệu quả sử dụng hình ảnh
Một là, sử dụng đúng mục đích.

Trong quá trình dạy học giáo viên phải đề ra được đúng mục đích dạy học,
tiến trình các hoạt động lên lớp. Hoạt động của giáo viên cũng như việc sử dụng
hình ảnh trong sách hướng dẫn dạy học, quy định mục đích học tập của học
10


sinh. Mục đích của mỗi bài chính là học sinh lĩnh hội được tri thức, hình thành
và phát triển kỹ năng, nhân cách. Mỗi một loại hình ảnh trong sách hướng dẫn
dạy học có một chức năng riêng nên chúng phải được nghiên cứu cụ thể để sử
dụng đúng mục đích, phù hợp với u cầu bài học.
Ví dụ, hình ảnh được trình bày để minh họa cho bài giảng thì việc sử dụng
chúng cũng chỉ dừng lại ở việc minh họa cho bài giảng nhằm làm cho nội dung
bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng
trong việc củng cố hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Với những hình ảnh là nguồn cung cấp thơng tin kiến thức thì giáo viên phải gợi
mở, yêu cầu học sinh thơng qua làm việc với hình ảnh để tìm ra kiến thức và
lĩnh hội kiến thức đó.
Hai là, sử dụng đúng lúc.
Nghĩa là hình ảnh lúc nào cũng phải được sử dụng hợp lý nhất, trong trình
bày kiến thức mới hay là củng cố kiến thức đã học hoặc ra bài tập về nhà. Tóm
lại cần được đưa ra khi học sinh cần được minh họa, cần tìm hiểu nhất về nội
dung bài học, tránh đưa ra đồng loạt phân tán sự chú ý của học sinh.
Ba là, sử dụng đúng mức độ, cường độ.
Tùy vào từng nội dung, mục đích sử dụng mà giáo viên đưa ra những yêu
cầu khác nhau đối với học sinh. Trong giờ dạy bài mới nếu điều kiện thời gian
khơng cho phép thì giáo viên chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình
vẽ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh điển hình nhất (nếu bài nhiều tranh ảnh). Với
những hình ảnh khác giáo viên chỉ dừng lại ở việc cho học sinh quan sát sơ lược
để học sinh nắm được những biểu tượng ban đầu mà thơi. Hoặc với những hình
ảnh để minh họa cho bài giảng giáo viên không nên cho học sinh đứng lên

thuyết trình về hình ảnh đó vì điều đó vượt quá sức của học sinh, giáo viên có
thể giao cho học sinh tìm hiểu thêm ở nhà. Hơn nữa cần phải bố trí thời gian ở
những hình ảnh một cách hợp lý mà không bỏ qua phần cơ bản là kênh chữ.
Bốn là, kết hợp sử dụng hình ảnh sách giáo khoa với các đồ dùng được
trang bị, như: bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh phóng to, các tài liệu thành văn có liên
quan; Với những hình ảnh khó quan sát, mờ hoặc chưa cụ thể, giáo viên có thể
phóng to, sưu tầm ảnh màu trên Internet hoặc cụ thể hóa để các em dễ nhận biết
và tiếp thu hơn.
Năm là, nội dung thuyết minh hình ảnh phải sinh động, hấp dẫn, kết hợp
với những lời nói truyền cảm thì mới có sức thuyết phục cao đối với học sinh.
Sáu là, phương pháp thường hay sử dụng để khai thác hình ảnh trong sách
hướng dẫn dạy học là: Hướng dẫn học sinh quan sát (từ tổng thể đến chi tiết),
kết hợp miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở của
giáo viên để học sinh tự rút ra được nội dung, ý nghĩa của hình ảnh đó. Giáo
viên có thể tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân.

11


Hiệu quả sử dụng hình ảnh cịn phụ thuộc vào sự ham muốn của học sinh,
giáo viên phải là người đưa ra tình huống có vấn đề để kích thích sự hiểu biết
của học sinh, khơi dậy niềm đam mê của học sinh đối với môn học.
d) Nội dung kiến thức của từng chủ đề học tập phải được khái quát,
hệ thống dưới dạng sơ đồ kết hợp với việc minh họa bằng các hình ảnh trực
quan.
Phân mơn lịch sử là mơn học có nhiều sự kiện, niên đại nên học sinh rất
khó học, khó nhớ; việc ơn luyện kiến thức môn lịch sử là vấn đề thường xuyên
cần thực hiện đối với các em. Tuy nhiên thực tế hiện nay nhiều em chưa tìm ra
được phương pháp học thích hợp, chưa biết cách hệ thống kiến thức để có thể
nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức. Tình trạng trên dẫn đến học sinh chán học, học

khơng có hứng thú vì học trước quên sau, hoặc học nhưng chỉ là qua loa đại
khái, khi làm bài kiểm tra chỉ trông chờ vào điều may mắn, hay bịa viết lung
tung, dẫn đến sai kiến thức lịch sử một cách nghiêm trọng.
Việc sử dụng hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ này giáo viên có thể thực
hiện trong q trình dạy hoặc thực hiện sau khi đã học xong, tuỳ vào lượng kiến
thức cũng như thời lượng học tập và phải phù hợp với đối tượng học sinh. Với
phương pháp này giúp học sinh có thể hệ thống được lượng kiến thức trọng tâm
trong từng mục, từng bài, hoặc từng chủ đề, biết cách khái quát kiến thức. Từ đó
giúp các em hạn chế được tình trạng nhầm lẫn kiến thức giữa các bài, các chủ đề
... Mặt khác, qua đó cịn giúp các em có thể phát huy được tính tư duy, logic vấn
đề, phân tích được sự kiện, hiểu rõ được bản chất của vấn đề, mối quan hệ kiến
thức trong bài, trong chương. Từ đó giúp các em hứng thú hơn trong học tập
môn lịch sử. Tuy nhiên với phương pháp này, giáo viên phải lưu ý với học sinh
chỉ được sử dụng trong vở ghi hoặc trong quá trình học, tuyệt đối khơng được sử
dụng trong bài kiểm tra hoặc thi khi đề không yêu cầu.
Trong năm học 2019-2020, tôi đã thực hiện hệ thống kiến thức dưới dạng
sơ đồ kết hợp với việc minh họa bằng các hình trực quan đối với các chủ đề học
tập, ví dụ cụ thể như sau:

12


THỜI KÌ THẾ
HÌHN THÀNH

KỈ X
THẾ KỈ XIV

THỜI KÌ
PHÁT TRIỂN


* Chủ đề: Châu Âu thời sơ – trung kì trung đại

13


Lãnh chúa sống xa hoa, đấy đủ, bóc lột nơng nơ
Nơng nơ đói nghèo, cực khổ, phải nộp tơ thuế cho lãnh chúa
Là vùng đất rộng lớn, thuộc sở hữa của các lãnh chúa

* Chủ đề: Trung Quốc thời phong kiến.
Văn hóa

kỉ tự
XV,
nước
yếutrao đổi
Tự Thế
cung,
cấpđất
hầu
nhưRơ-ma
khơngsuy
có sự

Hồn cảnh

ĐờiKhái
sốngniệm
trong các lãnh

địa Giéc-man tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt đế quốc Rô-ma
Người

Quý tộc Giéc-man chiếm đoạt ruộng đất, được phong tước vị
- Tư tưởng: Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai
Đặccấp
điểmphong kiến.
kinh
tế
- Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng.
Các quốc
gia phong
kiến Tây
Âu trúc, tác phẩm hội họa độc đáo, đạt trình độ cao
- Nghệ thuật: Nhiều
cơng
trình
kiến
Nơngkiến
dân bị tước đoạt ruộng đất, phải lĩnh canh ruộng đất, nộp thuế
Sư hình thành XH phong

Thời Đường

THẾ KỈ V

Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, với hai giai cấp cơ bản:
- Lãnh chúa.
Thờinô.
Tần - Hán

- Nông

Khoa học – kĩ thuật

LÃNH ĐỊAPHONG KIẾN

- Nhiều phát minh quan trọng: Giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.
- Kĩ thuật sản xuất cao.
- Kĩ thuật đóng thuyền, luyện sắt, khai mỏ.
Những thành tựu trên có đóng góp lớn cho nhân loại.
Thợ thủ công lập ra các phường hội để sản xuất thủ công nghiệp
Một số thợ thủ công đã lập xưởng sản xuất các thành thị
Thương nhân lập ra các thương hội để trao đổi, mua bán hàng hóa

Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa được đem ra trao đổi, mua bán.

nhân
Đời Nguyên
sống trong
các thành thị

THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI

Có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu

14


15


Nông nghiệp

- Ruộng đất thuộc quyền quản lý của nhà vua, do nơng dân cày cấy.
- Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm phát triển sản xuất nông nghiệp:
+ Khuyến khích việc khai hoang, trị thủy.
+ Ban hành luật cấm giết hại trâu bò.
+ Tổ chức lễ cày tịch điền.
- Kết quả: Thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển.

Văn hóa – Giáo dục

Thương nghiệp

Thủ
Xãcơng
hội nghiệp

VĂN HĨA, XÃ HỘI

KINH TẾ

* Chủ đề: Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

- Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục phát triển.
- Nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, đa dạng, tinh xảo.
- Tiêu biểu: Nghề dệt, làm gốm, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt.
- Có nhiều cơng trình nổi tiếng: chng Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh.

- Buôn bán trong và ngoài nước được mở mang.
- Thăng Long là trung tâm thủ công nghiệp, thương nghiệp của cả nước.

- Vân Đồn là nơi giao lưu, buôn bán với nước ngoài sầm uất.

- Giai cấp thống trị:


+ Hồng tử, cơng chúa được phong cấp ruộng đất.
+ Dân thường có nhiều ruộng đất.
- Nơng dân:
+ Chiếm đại đa số, là lực lượng sản xuất chủ yếu.
+ Phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền.
- Thợ thủ công, người buôn bán: Phải nộp thuế, làm nghĩa vụ với nhà vua.
sinh
cóđiện,
thểnhàđánh
giá kết quả thực hiện
-ảnh
Nơ tì:để
Phụchọc
vụ trong
cung
các quan.

e) Sử dụng hình
nhiệm vụ học tập của cá *nhân,
của nhóm khi thực hiện trị chơi ghép mảnh
Văn hóa:
ghép trong dạy học
- Đạo phật được tơn sùng, khắp nơi dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.


Trò chơi ghép mảnh- ghép
là dân
ghép
Văn nghệ
giancác
phát mảnh
triển. ghép với nhau thành một khối
hình hồn chỉnh; trong đó -học
phảikhắc
sửphát
dụng
đã học
hoặc
Kiếnsinh
trúc, điêu
triển,kiến
nhiềuthức
cơng trình
sáng tạo,
độckiến
đáo. thức
bài học mới để thực hiện trò chơi. Để tổ chức trò chơi này giáo viên cần phải
chuẩn bị sẵn các mảnh ghép. Một mặt của mảnh ghép giáo viên sử dụng những
kiến thức, những sự kiện lịch sử liên quan đến môn học (kiến thức hay sự kiện
* Giáo
dục: đa giác này sẽ liên quan đến kiến thức hoặc sự kiện lịch sử
lịch sử của một
cạnh
Năm
1070,

dựng Văn
Miếu.
của một cạnh đa giác xây
khác);
giáo
viên sử dụng những hình ảnh có liên quan in
- Năm 1075, tổ chức khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
trên mặt sau- (khi
ghép
chỉnh,
đích
Năm 1076,
mởhồn
Quốc Tử
Giám – đúng),
trường đạinhằm
học đầumục
tiên của
nước sau
ta. khi học sinh sử
dụng những kiến thức hay sự kiện lịch sử để ghép thành một khối hình nhất học
sinh có thể tự kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của mình thơng qua
quan sát bức tranh.

Việc làm này nhằm mục đích:
- Phát triển kĩ năng phối hợp tay và mắt: Khi học sinh lật, xoay, lấy ra,
ghép vào các mảnh ghép điều này giúp học sinh đang trực tiếp học được cách
16



rèn luyện phối hợp tay và mắt. Đơi mắt nhìn thấy những mảnh ghép và bộ não
điều khiển tay lấy những mảnh ghép phù hợp với từng vị trí để đặt miếng ghép
vào đúng nơi.

- Phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề: Kĩ năng giải quyết vấn đề một cách
hiệu quả là một trong những kĩ năng và giá trị cuộc sống quan trọng học sinh
cần phải có. Việc học sinh có thể nhìn ra được mảnh ghép này là khớp hay
khơng khớp với vị trí đó chính là cách chúng tư duy suy luận để phát triển kĩ
năng quan trọng này. Quan trọng hơn, trò chơi ghép mảnh ghép sẽ không bao
giờ thành công được nếu học sinh gian lận hoặc ghép bừa, vì vậy, học sinh phải
tự suy luận một cách nghiêm túc cho đến khi chúng thực sự tạo thành một khối
hồn chỉnh bằng chính cơng sức của chúng.

17


- Phát triển tính kiên nhẫn nhờ vào việc thiết lập được mục tiêu xác định:
Khi học sinh đã từng chơi qua trị chơi ghép mảnh ghép, chúng thường có xu
hướng ghép các hình sau này nhanh hơn và chính xác hơn.

18


Sau đây là sản phẩm minh họa cho trò chơi:
- Phần nội dung giáo viên tổ chức cho học sinh dực vào kiến thức đã học
hoặc sẽ tìm hiểu để ghép thành mảnh ghép hoàn chỉnh.

19



- Phần hình ảnh phía sau sau khi hồn thành trị chơi mảnh ghép. Học sinh
có thể kiểm tra kết quả bằng cách nếu ghép thành 1 hình ảnh hồn chỉnh thì kết
quả đúng và ngược lại.

20


III. Phần thứ ba: Kết quả và hiệu quả phổ biến ứng dụng sáng kiến
vào thực tiễn
Qua quá trình giảng dạy ở trường PTDTBT THCS Nguyễn Văn Trỗi, việc
tìm hiểu nghiên cứu ra những phương pháp dạy học mới, phù hợp với đối tượng
học sinh vùng cao, giúp học sinh dễ học, dễ nhớ là cả một vấn đề trăn trở đối với
bản thân tôi. Trong năm học 2019-2020, đặc biệt qua thực nghiệm của ở lớp 7
tôi thấy việc áp dụng phương pháp này có khả thi, đa số học sinh học tập hứng
thú hơn, tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, đặc biệt nhiều em biết cách so sánh,
phân tích sơ đồ, nhìn nhận sự kiện lịch sử một cách tổng quát và rút ra được quy
luật và bài học lịch sử. Điều nay được thể hiện rõ qua kết quả như sau:
Xếp loại
Thời điểm

Đầu năm
Cuối HKI

Giỏi
SL

0
3

Khá

%

0
11.5

SL

6
11

Trung bình
%

23.1
42.3

SL

15
12

%

57.7
46.2

Yếu
SL

5

0

Kém
%

19.2
0

SL

0
0

%

0
0

Như vậy qua bảng đối chiếu trên ta thấy ở lớp khi thực hiện sáng kiến
“Dạy học phân môn lịch sử 7 bằng tranh nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh” số học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, chủ động hơn, đặc biệt tỷ lệ % từ
trung bình trở lên đạt 100%, tỉ lệ học sinh yếu, kém khơng cịn. Từ kết quả, tơi
có thể mạnh dạn khẳng định rằng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực
của học sinh bằng hình ảnh hồn tồn có thể áp dụng trong thực tiễn việc dạy và
học phân môn lịch sử trong bộ môn khoa học xã hội lớp 7, đồng thời mang lại
hiệu quả học tập cao./.
Phước Trung, ngày 01 tháng 6 năm 2020
Người viết

Trần Quốc Tuấn


21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình giảm tải.
2. Sách hướng dẫn dạy học mơn khoa học xã hội lớp 7.
3. Cuốn “Những tri thức Lịch sử bạn cần biết”- Tác giả Đặng Thanh Tịnh
(Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội).
4. Phương pháp dạy học lịch sử của Giáo sư Phan Ngọc Liên
5. Phương pháp dạy học Lịch sử - Năm 2001. (Nhà xuất bản Giáo dục)
6. Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, tập 2 (Nhà xuất bản giáo dục – Tác
giả Trương Hữu Quýnh)
7. Lịch sử thế giới Hiện đại (Nhà xuất bản giáo dục- Tác giả Nguyễn
Anh Thái)
8. Một số tư liệu, hình ảnh sưu tầm từ mạng Internet.
9. Một số tài liệu tham khảo khác.

22


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


23



×