Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ths BCH de cuong luan van quản trị truyền thông về các nhà lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử (khảo sát trên vnexpress; dân trí; phụ nữ việt nam online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.69 KB, 15 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ đánh giá cao vị trí, vai trò
của người Phụ nữ mà còn rất coi trọng sự nghiệp giải phóng phụ nữ trong
tồn bộ sự nghiệp cách mạng.
Theo Người, trình độ giải phóng phụ nữ được coi là thước đo của trình
độ phát triển xã hội. Bởi “Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu khơng giải
phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nửa lồi người. Nếu khơng giải
phóng phụ nữ là xây dựng Chủ nghĩa Xã hội một nửa” . Đồng thời, Người chỉ
ra mối quan hệ biện chứng giữa yêu cầu phát triển xã hội với vấn đề giải
phóng Phụ nữ.
Cơng cuộc giải phóng phụ nữ khơng chỉ đơn thuần là coi trọng nữ giới
với tư cách là lực lượng cách mạng “An Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới
tham gia mới thành cơng”, mà cịn thể hiện tinh thần nhân văn cao cả, tất cả vì
con người, lấy con người làm điểm xuất phát, là mục tiêu của mọi tư tưởng,
mọi hành động.
Ở Việt Nam Phụ nữ đã tham gia lãnh đạo chính trị từ rất sớm. Trong
lịch sử có Bà Trưng, Bà Triệu... đã lãnh đạo Nhân dân đánh đuổi quân xâm
lược để giành độc lập tự do cho đất nước. Phát huy truyền thống đó, ngày nay
nhiều phụ nữ tiếp tục giữ các vị trí lãnh đạo và quản lý đất nước, có nhiều
đóng góp quan trọng cho đất nước trong tiến trình phát triển xã hội và hội
nhập quốc tế. Theo tiến trình phát triển của xã hội, vai trị tham chính của phụ
nữ trong xã hội ngày càng tăng của về số lượng và chất lượng.
Báo cáo của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam
(UNDP) nhận định: Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong
những quốc gia có điểm sáng về bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và quyền
tham chính của phụ nữ.


2


Gắn với mỗi thời kỳ phát triển của đất nước, Phụ nữ Việt Nam đều có
những đóng góp to lớn và quan trọng đối với công cuộc xây dựng, bảo vệ và
phát triển đất nước. Hiện nay trong thời kỳ đầy mạnh CNH, HĐH đất nước
hiện nay vai trò của phụ nữ ngày càng được đẩy mạnh hơn, đặc biệt là sự xuất
hiện của nhiều nữ lãnh đạo thành công khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn được
nhắc đến trên trường Quốc tế.
Ở Việt Nam, trong kỳ Đại hội Đảng tồn quốc lần thức XII (2016), lần
đầu tiên có ba thành viên của Bộ Chính trị là nữ. Điều đó khẳng định Đảng và
Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc tạo điều kiện cho phụ nữ và các nhà lãnh
đạo nữ phát triển.
Truyền thông ở nước ta hiện nay đã quan tâm hơn đến phụ nữ, thúc
đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ, những bài viết về phụ nữ đã xuất hiện nhiều
hơn, họ khơng chỉ nhìn nhận phụ nữ với chức năng nội trợ của gia đình mà
cịn nhìn nhận phụ nữ với những vai trị ngồi xã hội. Đặc biệt là những phụ
nữ tham gia vào hoạt động lãnh đạo quản lý.
Đội ngũ các nhà lãnh đạo ngày càng khẳng định vai trị của mình trong
xã hội, họ khơng chỉ giỏi việc nước mà cịn đảm việc nhà. Họ là những điển
hình cho hình mẫu người phụ nữ hiện đại ngày nay, hình ảnh của họ xuất hiện
càng nhiều trên báo chí khơng chỉ các báo và tạp chí trong nước mà rất nhiều
các nhà lãnh đạo nữ đã xuất hiện trên cả báo và tạp chí nước ngồi.
Tuy nhiên hiện nay truyền thơng vẫn cịn một số hạn chế trong việc
truyền thông đối với các nhà lãnh đạo nữ, chẳng hạn như: Tần suất xuất hiện
của nữ lãnh đạo trong các bài báo và bản tin là rất thấp so với nam lãnh đạo,
đặc biệt là trong khối các cơ quan nhà nước. Nữ lãnh đạo xuất hiện trong các
bài báo và bản tin với tỷ lệ cao hơn khi họ được trích dẫn, tham gia trả lời
phỏng vấn hoặc là nhân vật chính đối với những vấn đề/lĩnh vực vốn được coi
là phù hợp với nữ giới (female-identified issues) như: Trẻ em/gia đình; Quyền
phụ nữ; Y tế; Xố đói giảm nghèo; hay Người cao tuổi.



3
Nữ lãnh đạo gần như “vắng bóng” trong các vấn đề/lĩnh vực như Khoa
học kĩ thuật; Quốc phòng, an ninh trật tự; Bất động sản; hay Kinh tế vĩ mô;
Quan hệ đối ngoại, vấn đề quốc tế v.v. (những vấn đề thường được coi trọng
trong hệ thống quản trị nhà nước). Ngồi ra, truyền thơng về lãnh đạo nữ cịn
thể hiện trong việc báo chí đưa nhiều thơng tin “bên lề” về lãnh đạo nữ hơn
hẳn lãnh đạo nam. Những thơng tin này liên quan đến hình thức bên ngồi và
việc ni dạy con cái, chăm sóc gia đình của lãnh đạo nữ. Thông điệp được
truyền tải thường là các lãnh đạo nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” và được
chồng hậu thuẫn nên mới thành cơng như vậy...
Chính vì vậy chúng ta cần phải quản trị hoạt động truyền thơng về các
nhà lãnh đạo nữa trên báo chí để họ có thể phát huy tốt khả năng của mình,
xóa bỏ những định kiến đối với lãnh đạo nữ, góp phần nâng cao hình ảnh các
nhà lãnh đạo nữ trên các kênh truyền thơng, thúc đẩy quyền bình đẳng giới ở
Việt Nam.
Xuất phát từ những lý do trên tác giả đã lựa chọn đề tài: Quản trị
truyền thông về các nhà Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử (khảo sát
trên Vnexpress; Dân Trí; Phụ Nữ Việt Nam online) để làm luận văn tốt
nghiệp. Qua đó tác giả muốn truyền thơng đánh giá cao hơn vai trị của các
nhà lãnh đạo nữ, xóa bỏ những định kiến khi truyền thơng về các nhà lãnh đạo
nữ, đồng thời nâng cao hiệu quả quản trị truyền thông về các nhà Lãnh đạo
nữ trên báo mạng điện tử hiện nay.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quản trị truyền thông về các nhà lãnh đạo nữ, thúc đẩy quyền bình
đẳng giới, khẳng định vai trò của phụ nữ trong xã hội hiện đại là một nội
dung đã được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan. Có thể kể đến một số cơng trình
nghiên cứu sau:



4
- Những cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của Lê Thị
Nhâm Tuyết - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Dân tộc học, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973; “Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI” Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, 2002.
Trong cuốn sách này, các tác giả đã tập trung giới thiệu về vai trò
của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đặc biệt
là 15 năm đổi mới trở lại đây, phụ nữ đã có những bước trưởng thành và
phát triển vượt bậc trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, gia đình và xã hội.
- Một số sách như: “Phụ nữ miền Nam” của Bảo tàng Phụ nữ Nam
Bộ biên soạn; “Mười năm tiến bộ của phụ nữ Việt Nam” (1985-1995) của
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu
khoa học về gia đình và phụ nữ biên soạn (Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội,
1997); “Phát huy tiềm năng kinh doanh của phụ nữ Việt Nam” do GS Lê
Thi chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); “Vấn đề phụ
nữ trong gia đình ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp” (Luận án
PTS của Đặng Thị Linh, 1996). Những cơng trình này đều khẳng định vai
trị của người phụ nữ trong xã hội hiện đại, sự đóng góp to lớn của phụ nữ
với xã hội.
- “Việc làm và đời sống phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam”
của GS. Lê Thi, Nxb Khoa học xã hội. - “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản
lý”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
Những cơng trình này đánh giá vai trò phụ nữ trong xã hội tác động
của sự thay đổi nền kinh tế đối với phụ nữ cũng như sự xuất hiện ngày
càng nhiều của phụ nữ trong công tác lãnh đạo quản lý.
- Đề tài “Thực trạng nghiên cứu về giới, phụ nữ và công tác phụ nữ ở
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” của Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, Hội
LHPN Việt Nam. Nhóm tài liệu này giúp tác giả có cái nhìn tổng hợp và


5

khái quát về những đóng góp của phụ nữ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực của
đời sống xã hội.
- Tiến sĩ Trần Thị Rồi trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
“Quyền bình đẳng nam nữ trong hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước ở Việt
Nam qua tiến trình phát triển của lịch sử” NXB đại học quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh năm (2010) giới thiệu bình đẳng nam nữ trong mọi lĩnh vực trong đời
sống xã hội đang là vấn đề mang tính tồn cầu, bảo đảm cho mọi cơng dân khơng
phân biệt giới tính được bình đẳng trong quan hệ xã hội nói chung và hoạt động
quản lý nhà nước nói riêng, từ đó đưa ra giải pháp tiếp tục thực hiện quyền bình
đẳng nam nữ trong hoạt động lãnh đạo quản lý nhà nước hiện nay
- Báo cáo “ Báo chí và định kiến giới đối với nữ lãnh đạo” do các nhà
tư vấn là các học giả ngành truyền thông bao gồm TS. Vũ Tiến Hồng; Thạc sỹ
Dương Trọng Huế, TS. Barbara Barnett và TS. Tien-Tsung Lee cùng nhóm
nghiên cứu thực hiện bằng ngân sách của tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực
hiện năm 2016. Báo cáo bao gồm 3 phần: Phần đầu của báo cáo tập trung vào
các thông tin bối cảnh về vai trò lãnh đạo của nữ giới tại Việt Nam. Trong
phần hai cung cấp các thông tin lý luận và khung lý thuyết. Phần ba tập trung
vào các phương pháp sử dụng trong việc thực hiện báo cáo. Sau đó là phần
kết quả. Phần cuối là các khuyến nghị.
-Những phẩm chất và vai trò của phụ nữ Việt Nam – tài liệu của Trung
Tâm nghiên cứu giới, gia đình và mơi trường trong phát triển
().
-Vai trị của Phụ nữ trong giáo dục và đào tạo – Tài liệu của tiến sĩ khoa
học Lê Thị Kim Yến, phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ cơ sở đảng trường ĐHKT
Long An. ().
-Thực hiện quyền bình đẳng của Phụ nữ trong lĩnh vực nông nghiệp và
phát triển nông thôn – tài liệu của bà Nguyễn Xuân Thu, Thứ trưởng Bộ Nông
Nghiệp & PTNT.



6
-Những Kinh Nghiệm trong cơng tác bình đẳng giới và cán bộ nữ của
Bộ Ngoại Giao – Tài liệu của lãnh đạo Bộ Ngoại Giao.
-Thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới trong tham mưu
tổng hợp và quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư và thống kê – Tài liệu của
ông Nguyễn Thế Phương, Thứ trưởng bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Uỷ viên Uỷ
ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.
-Công tác Phụ Nữ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại
hố của Bộ Quốc Phịng – Tài liệu của đồng chí Đào Duy Minh, Trung tướng,
phó chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị QĐNDVN.
-Thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới của Bộ Giao Thơng
Vận Tải – Tài liệu của ông Lê Mạnh Hùng, Thứ trưởng, trưởng ban
VSTBCPN, Bộ GTVT.
-Phụ nữ ngành giáo dục với các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới –
Tài liệu của TS Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng bộ GD&ĐT, trưởng ban
VSTBPN ngành Giáo Dục.
-Công tác phối hợp với hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong vận động,
tập hợp nữ thanh niên – Tài liệu của bà Nguyễn Thị Hà, Bí thư trung ương
Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
-Vai trị đóng góp của Doanh Nhân Nữ trong phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước – Tài liệu của bà Trần Thị Thuỷ, chủ tịch Hội Đồng Doanh Nhân
nữ Việt Nam.
Nhìn chung, các cơng trình nêu trên đã đề cập đến các khía cạnh, mức
độ khác nhau đối với người Phụ nữ. Đặc biệt, có một số cơng trình đã nêu lên
những định kiến của báo chí đối với các nữ lãnh đạo. Song cho đến nay vẫn
chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu về “Quản trị truyền thông về
các nhà Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử ( khảo sát trên Vnexpress;
Dân Trí; Phụ Nữ Việt Nam online )”. Vì vậy, đây là một vấn đề cần nghiên
cứu nhằm đóng góp về mặt lý luận và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quản
quản trị truyền thông về các nhà lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử hiện nay.



7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở những vấn đề lý luận về quản trị truyền thông, luận văn tiến
hành khảo sát và đánh giá thực trạng quản trị truyền thông về các nhà Lãnh
đạo nữ trên báo mạng điện tử, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản trị truyền thông về các nhà Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử
trong giai đoạn tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị truyền
thông về các nhà Lãnh đạo nữ
- Khảo sát và đánh giá thực trạng quản trị truyền thông về các nhà
Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị truyền thông
về các nhà Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản trị truyền thông
về các nhà Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Tác giải nghiên cứu hoạt động quản trị
truyền thông về các nhà Lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử thơng qua việc
khảo sát báo Vnexpress; Dân Trí; Phụ Nữ Việt Nam online.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm tháng 1/2017 đến tháng 12/2017
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận của luận văn
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa MácV.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương đường lối, chính



8
sách của Đảng và Nhà nước về báo chí và lý luận báo chí - truyền thơng; Luật
Báo chí năm 2016; quản trị khủng hoảng truyền thông...
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng gồm:
- Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Phương pháp này được
sử dụng với hình thức: Đọc các tài liệu như sách, tạp chí, giáo trình…
chun ngành về tổ chức, quản lý, báo chí, truyền thơng, quản trị khủng
hoảng truyền thơng…vv... Tài liệu được lựa chọn là các cơng trình nghiên
cứu, tác phẩm của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến các vấn đề
nghiên cứu, các trang web điện tử uy tín và các nguồn tài liệu sưu tầm
khác. Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu được sử dụng như một
trong những phương pháp nghiên cứu cơ bản nhằm tổng hợp, phân tích trên
cơ sở đó đúc rút những luận điểm, luận chứng có các nội dung xuyên suốt
của luận văn.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn các đội ngũ phóng viên, biên
tập viên tại các báo khảo sát
- Phương pháp điều tra bảng hỏi đối với công chúng
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Sản phẩm nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu
tham khảo giúp các cơ quan báo chí thực hiện tốt hơn hoạt động quản trị
truyền thông về các nhà Lãnh đạo đạo nữ trên báo điện tử nói riêng và báo chí
nói chung.
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc
nghiên cứu giảng dạy và học tập các môn học liên quan đến quản trị truyền
thông, quản trị khủng hoảng truyền thông...
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có
kết cấu gồm 3 chương.



9
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.

Một số khái niệm

1.1.1. Khái niệm quản trị
1.1.2. Khái niệm truyền thông
1.1.3. Khái niệm quản trị truyền thông
1.1.4. Khái niệm Nhà lãnh đạo nữ
1.1.5. Khái niệm báo mạng điện tử
1.2.

Cơ sở lý luận về vai trò vai trò của nữ lãnh đạo

1.2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
1.2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước
1.3.

Đặc trưng của báo mạng điện tử

1.3.1. Tính đa phương tiện
1.3.2.Tính tức thời và phi định kỳ
1.3.3.Tính tương tác cao
1.3.4. Khả năng lưu trữ và tìm kiếm thơng tin
1.4. Nội dung và phương thức quản trị truyền thông
1.4.1. Nội dung quản trị truyền thông

1.4.2.Phương thức quản trị truyền thơng
Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRUYỀN THƠNG VỀ CÁC NHÀ LÃNH
ĐẠO NỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
(khảo sát trên Vnexpress; Dân Trí; Phụ Nữ Việt Nam online )
2.1. Giới thiệu về các báo khảo sát
2.1.1. Khái quát về báo Vnexpress
2.1.2. Khái quát về báo Dân Trí
2.1.3. Khái quát về báo Phụ Nữ Việt Nam Online


10
2.2. Thực trạng truyền thông về các nhà các Lãnh đạo nữ trên
Vnexpress; Dân Trí; Phụ Nữ Việt Nam online hiện nay
2.3. Đánh giá hoạt động quản trị truyền thông về nhà các Lãnh đạo
nữ trên Vnexpress; Dân Trí; Phụ Nữ Việt Nam online hiện nay
2.3.1. Hình ảnh các nhà lãnh đạo nữ
2.3.2. Những phát ngôn của các nhà lãnh đạo nữ
2.3.3.Thành tựu truyền thơng
2.3.4. Hạn chế trong q trình truyền thông
2.3.4.1. Nguyên nhân
2.3.4.2. Nguyên nhân của thành tựu
2.3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
Chương 3:
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TRUYỀN
THÔNG VỀ CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO NỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
HIỆN NAY
1.1.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị truyền thông về các


nhà lãnh đạo nữ trên báo mạng điện tử
1.1.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của nữ lãnh đạo trong xã hội
1.1.2. Xây dựng chiến lược truyền thông về các nữ lãnh đạo
1.1.3. Đào tạo bồi dưỡng quản trị truyền thông về nữ lãnh đạo cho
các nhà truyền thông
1.1.4. Thay đổi những định kiến của các nhà truyền thông đối với
lãnh đạo nữ trong qua trình truyền thơng
1.2.

Kiến nghị

1.2.1. Đối với cơ quan quản lý lý nhà nước
1.2.2. Đối với các cơ quan truyền thông
1.2.3. Đối với các nhà truyền thông
KẾT LUẬN


11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đỗ Thúy Bình (2012), Bình đẳng giới trên truyền hình qua nghiên cứu
các chương trình văn hóa - xã hội của kênh VTV1 và VTV3 của Đài
truyền hình Việt Nam, Báo cáo Chương trình Lãnh đạo Nữ Cambridge Việt Nam, Hà Nội.

2.

CSAGA, Oxfam (2011), Cẩm nang “Truyền thơng có nhạy cảm giới Một số gợi ý dành cho phóng viên và người làm báo”. Hà Nội.


3.

Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản,
NXB Lý luận chính trị

4.

Hà Minh Đức (1997), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
NXB Đại học Quốc gia

5.

Nguyễn Văn Dững (2010, 201), Báo chí truyền thơng hiện đại (từ Hàn
lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc gia

6.

Nguyễn Văn Dững (1998), Nhà báo - những bí quyết kỹ năng nghề
nghiệp, NXB Lao Động

7.

Nguyễn Văn Dững (Chủ biên tập 1; 2000, tập 2: 2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin

8.

Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề lý luận chính trị và truyền thơng,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày
27/4/2007 của Bộ Chính trị về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

10.

Nguyễn Văn Dững (2007), Tác phẩm báo chí, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội.

11.

Nhiều tác giả (2008), Báo chí truyền thơng thời kỳ hội nhập, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


12
12.

Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB lao động

13.

Nguyễn văn Dững (2012); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lao động

14.

Milared, J.E. và Grant. P. R. “The stereotypes of Black and White
women in fashion magazine photographs: The pose of the model and
the impression she creates”, Sex Roles May 2006. Volume 54, 659 - 673


15.

Hội LHPN Việt Nam (2012); Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và của Đảng về vấn đề đạo đức và giáo dục phẩm chất đạo đức
phụ nữ, NXB Phụ nữ

16.

Hà Thị Minh Khương và Võ Kim Hương (2009), “Hình ảnh phụ nữ
trên truyền hình”, Nghiên cứu Gia đình và Giới, (3), tr. 1-19.

17.

Đào Hồng Lê (2009), “Hình ảnh người phụ nữ trên truyền thông qua
một số nghiên cứu”, Nghiên cứu Gia đình và Giới, (2/), tr. 1-19.

18.

Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Nxb
Khoa học xã hội

19.

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2000, t3, tr. 523.

20.

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 6, tr. 289),


21.

Hội LHPN Việt Nam (2002); Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI,
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia

22.

Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội

23.

Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội

24.

Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội

25.

Quốc hội (1989), Luật Báo chí năm 1989, Hà Nội

26.

Quốc hội (1992), Hiến pháp sửa đổi năm 1992, Hà Nội

27.

Quốc hội (1999), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí
năm 1999 , Hà Nội


28.

Quốc Hội ( 2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006, Hà Nội

29.

Quốc hội (2013) Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Hà Nội


13
30.

Quốc hội (2016), Luật báo chí sửa đổi năm 2016, Hà Nội

31.

Quyết định số 343/QD-TT, ngày 12/3/2010 phê duyệt đề án tuyên
truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kì đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

32.

Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1997); Mười năm
tiến bộ của phụ nữ Việt Nam” (1985-1995), Nhà xuất bản Phụ nữ

33.

GS Lê Thi (1997); Phát huy tiềm năng kinh doanh của phụ nữ Việt
Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia


34.

Dương Thoa (1976); Ba cuộc cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ,
Nxb Phụ nữ

35.

Dương Thoa (1982); Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ

36.

Lê Thi; Việc làm và đời sống phụ nữ trong chuyển đổi kinh tế ở Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội.

37.

Nhiều tác giả (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý”, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội

38.

Hồ Chí Minh tồn tập-Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam-1994

39.

Hữu Thọ - Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, NXB Chính trị Quốc gia – 2003

40.

Báo cáo tham luận Đại Hội Phụ Nữ Toàn Quốc XI Nhiệm kỳ 20122017 năm 2012.


41.

Viện ngôn ngữ học - Từ điển tiếng việt – 1998.

42.

Thơng cáo báo chí Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (Tháng
3 năm 2012)

43.

Phương Thuý – Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước ()

44.

Nghị Quyết 11/NQTƯ về công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ( />
45.

Báo Phụ nữ Việt Nam năm 2011.


14
46.

Những phẩm chất và vai trò của phụ nữ Việt Nam – tài liệu của Trung
Tâm nghiên cứu giới, gia đình và mơi trường trong phát triển
().


47.

Vai trị của Phụ nữ trong giáo dục và đào tạo – Tài liệu của tiến sĩ khoa
học Lê Thị Kim Yến, phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ cơ sở đảng trường
ĐHKT Long An. ().

48.

Thực hiện quyền bình đẳng của Phụ nữ trong lĩnh vực nông nghiệp và
phát triển nông thôn – tài liệu của bà Nguyễn Xuân Thu, Thứ trưởng Bộ
Nông Nghiệp & PTNT.

49.

Những Kinh Nghiệm trong cơng tác bình đẳng giới và cán bộ nữ của
Bộ Ngoại Giao – Tài liệu của lãnh đạo Bộ Ngoại Giao.

50.

Thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới trong tham mưu
tổng hợp và quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư và thống kê – Tài
liệu của ông Nguyễn Thế Phương, Thứ trưởng bộ Kế Hoạch và Đầu Tư,
Uỷ viên Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.

51.

Công tác Phụ Nữ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
của Bộ Quốc Phịng – Tài liệu của đồng chí Đào Duy Minh, Trung
tướng, phó chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị QĐNDVN.


52.

Thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới của Bộ Giao Thơng Vận
Tải – Tài liệu của ông Lê Mạnh Hùng, Thứ trưởng, trưởng ban
VSTBCPN, Bộ GTVT.

53.

Phụ nữ ngành giáo dục với các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới –
Tài liệu của TS Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng bộ GD&ĐT, trưởng ban
VSTBPN ngành Giáo Dục.

54.

Công tác phối hợp với hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong vận động,
tập hợp nữ thanh niên – Tài liệu của bà Nguyễn Thị Hà, Bí thư trung
ương Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.


15
55.

Vai trị đóng góp của Doanh Nhân Nữ trong phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước – Tài liệu của bà Trần Thị Thuỷ, chủ tịch Hội Đồng
Doanh Nhân nữ Việt Nam.

56.

Đại từ điển tiếng việt – NXB Thanh Niên - 2011


57.

NXB Oxford University press - Từ điển Oxford, 2002

58.

Trần Thế Phiệt - Tác phẩm báo chí tập 1,2,3- NXB Giáo Dục-1997.

59.

Lê Thị Nhã - Lao động nhà báo- lý thuyết và kỹ năng cơ bản – NXB
Chính Trị Hành Chính – năm 2010

60.

Lê Hồng Quang dịch-Viết Cho Độc Giả - Hội Nhà Báo Việt Nam – năm
1999

61.

Đức Dũng – 100 Câu hỏi về cách viết báo – NXB lý luận Ctrị, 2004.

62.

A.A.Chertưchơnưi – Các thể loại báo chí-NXB Thơng Tấn, 2004

63.

Nguyễn Văn Dững – Dư Luận Xã Hội đối với báo chí hiện đại-NXB,

2011

64.

Nguyễn Văn Dững, Hồng Anh-Nhà Báo Bí Quyết Kỹ Năng Nghề
Nghiệp – NXB Lao Động, 1998.

65.

Hà Minh Đức-Cơ Sở Lý Luận Báo Chí-Đặc tính chung và phong cáchNXB ĐHQQGHN-2000

Các Website:
66.

/>ew/mdg3

67.

/>
68.

/>
69.

/>
70.



71.


nghebao.com



×