Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SỨC LAO ĐỘNG là gì PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của đại DỊCH COVID 19 đến THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM đề XUẤT GIẢI PHÁP để PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SAU KHỦNG HOẢNG đại DỊCH COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.82 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐỀ TÀI SƠ 04:
SỨC LAO ĐỘNG LÀ GÌ? PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA
ĐẠI
DỊCH COVID 19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT
NAM.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG LAO
ĐỘNG SAU KHỦNG HOẢNG ĐẠI DỊCH
COVID 19
Giảng viên hướng dẫn : Th.s
Nguyễn Văn Hoàng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Hạnh


Lớp: K23TCG
Mã sinh viên: 23A4010210
Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2021
[1]


MỤC LỤC

[3]



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Thế giới đã trải qua nhiều đại dịch, chịu tổn thất nặng nề trong q trình phát
triển kinh tế, xã hội và mơi trường. Đại dịch Covid - 19 được biết đến như đại dịch
về bệnh truyền nhiễm, với tác nhân là virus SARS-CoV-2, diễn ra trên phạm vi tồn
cầu. Nó được đánh giá là “Cuộc khủng hoàng toàn cầu tồi tệ nhất kể từ sau Thế
chiến
thứ II”. Với tốc độ lây lan nhanh và rộng, đại dịch đã càn quét 215 quốc gia và vùng
lãnh thổ, giáng đòn nặng nề lên nền kinh tế và thị trường lao động của các nước.
Dù là nước đang kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh so với mặt bằng chung của
thế giới, thị trường lao động của Việt Nam vẫn phải chịu những ảnh hưởng nặng nề
như nghèo đói và thất nghiệp gia tăng, suy giảm kinh tế,... Trong đó, ảnh hưởng rõ
rệt nhất vào quý II năm 2020 khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều
ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và việc áp dụng các quy định về giãn cách
xã hội được thực hiện triệt để trong tháng 4 năm 2020. Trong bối cảnh đó, lao động
và việc làm ở khu vực sản xuất cơng nghiệp nói chung và khu cơng nghiệp ở Việt
Nam nói riêng đang và sẽ chịu những tác động ở nhiều khía cạnh như: i) Thất
nghiệp
và mất an ninh việc làm tạm thời; ii) Khởi tạo và chuyển đổi việc làm; iii) Cách
mạng số và đảm bảo việc làm trong cách mạng số; iv) Chuyển đổi và bổ sung kỹ
năng; v) Chuyển đổi tiêu chuẩn và công cụ bảo vệ người lao động; vi) Thúc đẩy
phát
triển chiến lược lao động và an ninh việc làm trong bối cảnh mới.
Thực tế này đã đặt ra một vấn đề cấp thiết: chúng ta cần đánh giá và nhận
định
[4]


thị trường lao động của Việt Nam dưới tác động của đại dịch, từ đó đưa ra các giải
pháp cụ thể để khắc phục những khó khăn của thị trường, tạo đà cho việc phục hồi

và phát triển thị trường lao động sau khủng hoảng đại dịch Covid - 19.

[5]


Vì tính quan trọng và cấp thiết của vấn đề, em chọn đề tài này với mong
muốn
có thể tìm hiểu sâu và rõ hơn về thị trường lao động của Việt Nam thơng qua q
trình tìm kiếm tài liệu, có những nhận định riêng của bản thân về thị trường và ảnh
hưởng của đại dịch lên thị trường cũng như nền kinh tế.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ.
2.1.

Mục tiêu

Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất giải pháp phát triển thị trường lao động sau
khủng hoảng đại dịch Covid - 19.
2.2.

Nhiệm vụ

- Tìm hiểu cơ sở lý luận về sức lao động.
- Phân tích thực trạng, tác động của đại dịch lên thị trường lao động.
2.3.

Phương pháp nghiên cứu.

- Thu thập thơng tin.
- Phân tích.
- Tổng hợp.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1.

Đối tượng nghiên cứu: thị trường lao động.

4.2.

Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: Việt Nam.
- Thời gian: giai đoạn 2019 - 2021.

[6]


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC LAO ĐỘNG, THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.1.

Khái niệm.

- Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít.
Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và
tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được
người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó.
Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết
của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của
xã hội. Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là
sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.

- Thị trường lao động: có nhiều quan niệm về thị trường lao động được đưa
ra. Khi nhấn mạnh đến đối tượng trao đổi là sức lao động, có quan niệm
“Thị trường lao động là nơi mua, bán sức lao động của người lao động”.
Phát triển từ khái niệm trong tác phẩm của Adam Smith viết năm 1862, có
tác giả lập luận nếu coi sức lao động là hàng hóa hoặc nếu coi lao động là
dịch vụ thì thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa sức lao
động hoặc dịch vụ lao động giữa một bên là người sử dụng lao động và
một bên là người lao động.

[7]


Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng các quan niệm đều thống
nhất ở nội dung cơ bản sau: Thị trường lao động là thị trường trong đó có
người cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động (người lao động);
có người cần mua sức lao động (người sử dụng lao động); có các yếu tố
cung- cầu lao động, giá cả sức lao động (tiền công, tiền lương)... Trong
đócó hai yếu tố cơ bản cấu thành thị trường lao động là cung lao động và
cầu
lao động.
1.2.

Bản chất, đặc trưng của thị trường lao động.

- Hàng hóa trên thị trường lao động là loại hàng hóa đặc biệt. Hàng hóa
sức lao động gắn chặt với người có sức lao động (không thể tách tời người
lao động) cả về số lượng và chất lượng. Dù đã được trao đổi trên thị trường
hay chưa thì nó vẫn địi hỏi phải thường xuyên được cung cấp những điều
kiện về vật chất, tinh thần để tồn tại và không ngừng phát triển.
- Tính khơng đồng nhất của hàng hóa sức lao động trên thị trường lao

động. Mỗi người lao động khác nhau về tuổi tác, nguồn gốc, giới tính, trí
thơng minh, sự khéo léo, thể lực, động lực làm việc và chúng đều có ảnh
hưởng đến năng suất, hiệu lực lao động. Đồng thời, người lao động cịn có
sự khác nhau về trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, số năm
kinh doanh công tác. Mỗi người lao động là tổng hợp các năng lực bẩm
sinh, sức lao động tự có cộng với các kỹ năng chuyên biệt tiếp thu được
thông qua giáo dục, đào tạo. Yếu tố kỹ năng thường được gọi là vốn nhân
lực của từng người.
- Giá cả sức lao động trên thị trường lao động do quan hệ cung-cầu lao
động xác định. Sự hoạt động của quy luật cung- cầu lao động trên thị
trường xác định giá cả sức lao động, được biểu hiện thông qua trạng thái
[8]


quan hệ thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về tiền
lương, tiền công.

[9]


- Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác nhau.
Ngoài thị trường lao động chung tồn quốc, người ta cịn xác định các phân
mảng thị trường khác như thị trường lao động theo lãnh thổ địa lý, thị
trường lao động theo trình độ kỹ năng,... xuất phát từ đặc điểm cung- cầulao
động khác nhau theo vùng, khu vực, địa phương, do trình độ phát triển
nguồn nhân lực, phát triển kinh tế của các vùng, khu vực có sự khác nhau,
nên thường tạo ra những ranh giới thị trường lao động.
- Vị thế yếu hơn của người lao động trong đàm phán trên thị trường lao
động. Trong các quan hệ giao dịch hay đàm phán trên thị trường lao động,
cán cân thường nghiêng về phía người sử dụng lao động, vì ở các nước

đang phát triển, số lương những người đi tìm việc làm thường nhiều hơn
số lượng cơ hội việc làm sẵn có (cung thường lớn hơn cầu). Người lao
động đi tìm việc khơng có tự liệu sản xuất, nguồn lực hạn chế phải bán sức
lao động, trong khi đó người sử dụng lao động có nhiều khả năng chờ đợi
và lựa chọn lao động hơn.
1.3.

Ý nghĩa của thị trường lao động.

- Sự phát triển của thị trường lao động với nguồn nhân lực dồi dào về số
lượng hứa hẹn đáp ứng đủ nhu cầu về nhân lực cho nhà đầu tư để đảm bảo
hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của họ. Lao động là yếu tố
đầu vào quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực khác trong quá trình sản xuất kinh doanh, cho nên nhà đầu tư
thường quan tâm trước hết đến nguồn lao động.
- Một thị trường lao động với nguồn cùng lao động đầy đủ về số lượng, đảm
bảo về chất lượng sẽ hấp dẫn đặc biệt các doanh nghiệp, nhà đầu tư. Trong
bối cảnh thế giới đang dần tiến đến nền kinh tế tri thức, yếu tố con người
với trình độ chun mơn phù hợp sẽ quyết định tính cạnh tranh doanh
[1
0]


nghiệp, doanh nghiệp nào có nguồn nhân lực được đào tạo, trình độ chun
mơn, kỹ thuật cao, đáp ứng tốt yêu cầu công việc sẽ đảm bảo đứng vững
trong cạnh tranh.

[1
1]



- Một thị trường lao động với mặt bằng giá cả sức lao động phù hợp sẽ tạo
sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Chi phí lao động chiếm một phần không
nhỏ trong giá thành sản phẩm, dịch vụ và tỉ lệ nghịch với lợi nhuận mà nhà
đầu tư dự kiến thu được.

Một lao
cầu
thị trường
động cũng
lao động
sẽ kích
vớithích
các điều
hoặckiện
thu giao
hút nhà
dịchđầu
thuận
tư. lợi giữa cung và

[1
2]


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19
•••
ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM


2.1.

Tình hình thị trường lao động trước dịch Covid - 19.

- Trước đại dịch Covid-19, theo kết quả của Tổng điều tra dân số và nhà ở
Việt Nam năm 2019 (công bố vào ngày 19/12/2019), có gần 88% dân số
tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59). Trong đó tỷ trọng dân
số tham gia lực lượng lao động cao nhất là 14,3% (nhóm tuổi 25-29) và
14,2% ở nhóm tuổi 30-34 (giảm nhẹ). Tỷ trọng tham gia lực lượng lao
động thấp, dưới 10% thuộc về dân số ở nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24
và nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) (Tổng cục Thống kê - TCTK 2019a).


- Tỉ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên ở mức thấp 2,05%. Ở khu
vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn gần 2 lần so với khu vực thành thị
(1,64% và 2,93%). Đa số người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54
(chiếm91,7% người thất nghiệp), trong đó, lao động có độ tuổi từ 15-24 có
tỉ
lệ
thất nghiệp cao nhất chiếm 44,4% tổng số lao động thất nghiệp của cả
nước
(TCTK, 2019a).
Biểu 11: Tỷ lệ lao động thất lìghiệp theo giới tính, nhóm tuối vả thành thị, nơng thơn
Đơn vị: %
Tống số

Nam

Nữ


Ty trọng nír
trong tống số

100,0

100,0

100,0

48,7

15-24 tuổi

44,4

45,7

43,1

47,2

25-54 tuổi

47,3

46,9

47,8

49,2


55-59 tuổi

3,9

3,2

4,6

57,9

60 tuổi trở lẽn

4,4

4,2

4,5

50,4

Thành thị
15-24 tuổi

100,0
42,5

100,0
40,2


100,0
45,0

48,5
51,3

25-54 tuổi

52,7

54,7

50,4

46,4

55-59 tuổi

2,8

2,9

2,7

47,4

60 tuổi trở lẽn

2,0


2,2

1,9

44,8

100,0

100,0

100,0

48,9

15-24 tuồi

46,1

50,4

41,5

44,1

25-54 tuổi

42,9

40,2


45,7

52,1

55-59 tuổi

4,8

3,6

6,2

62,9

60 tuổi trở lên

6,2

5,8

6,6

52,0

TỔNG SỐ

Nông thôn

2.2.


Ảnh hưởng, tác động của Covid - 19 đến thị trường lao động.

2.2.1.

Tình hình thị trường lao động dưới ảnh hưởng của Covid - 19.
Đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình lao động trong các ngành và tại tất cả các
ca lây nhiễm trong cộng đồng xuất hiện và đặc biệt là việc áp dụng các
quy
định về giãn cách xã hội được thực hiện triệt để trong tháng 4 năm 2020.
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt nhất
vào quý II năm 2020 khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp,
nhiều
Các
thống

về
tình
hình
lao
động,
việc


làm quý II/2020 đã
ghi nhận nhiều kỉ lục
về sự sụt giảm số
lượng cũng như thu
nhập của người lao
động trên toàn quốc.



- Trong các khu vực kinh tế thì khu vực dịch vụ là chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất bởi dịch Covid-19 với 68,9% số lao động trong khu vực này bị ảnh
hưởng. Ngồi ra trong các khu vực cơng nghiệp, xây dựng và khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng bị ảnh hưởng với 66,4% và 27%
(TCTK, 2020a).
2.2.2.

Tác động của đại dịch đến thị trường lao động.

❖ Hiện nay (Quý I năm 2021), cả nước vẫn còn 9,1 triệu người từ 15 tuổi
trở
lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19.
- Mặc dù nhà nước đã có những nỗ lực khơi phục kinh tế đi đơi với phịng
chống dịch, nhưng trong quý I năm 2021, cả nước vẫn còn 9,1 triệu người
từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 trong đó nam
giới chiếm 51,0% và số người trong độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần hai
phần ba.
- Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19,
có 540 nghìn người bị mất việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng
sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm giờ làm hoặc
buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên và 6,5 triệu lao động báo cáo họ
bị giảm thu nhập.
- Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều hơn khu vực nông thôn
với 15,6% lao động khu vực thành thị còn bị ảnh hưởng, trong khi đó con
số này ở nơng thơn là 10,4%.
- Nhóm lao động thất nghiệp chịu tác động mạnh mẽ nhất khi 36,3% trong
số họ vẫn còn chịu ảnh hưởng tiêu cực, tiếp đó là lao động có việc làm
(15,5%), chỉ có 4,3% lao động khơng hoạt động kinh tế còn chịu tác động

tiêu cực bởi đại dịch này.
❖ Lực lượng lao động quý I năm 2021 giảm so với quý IV và quý I năm
2020.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2021 là 51,0 triệu
người,
giảm 1,1 triệu người so với quý trước và giảm 180,9 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid-19 ngay trước dịp Tết
Nguyên đán đã làm thay đổi xu thế tăng thường thấy so với cùng kỳ các năm
trước. Thông thường, theo đà tăng dân số, lực lượng lao động năm sau luôn
tăng so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, lực lượng lao động quý I năm
2021
xuống thấp hơn cùng kỳ năm trước gần 200 nghìn người và thấp hơn cùng kỳ


khi chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người.


❖ Sự bùng phát lần thứ 3 của đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi
của thị trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020 đồng
thời khiến nhiều người lao động trở thành lao động có việc làm phi chính
thức.
- Trong q I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 49,9 triệu
người, giảm 959,6 nghìn người so với quý trước và giảm 177,8 nghìn người
so với cùng kỳ năm trước, trong đó, giảm chủ yếu ở khu vực nơng thơn và
ở nam giới (tương ứng là giảm 491,5 nghìn người và 713,4 nghìn người so
với cùng kỳ năm trước).
- Trong năm 2020, sự bùng phát mạnh của dịch Covid-19 đã làm thị trường
lao động suy giảm mạnh trong quý II, số lao động có việc làm giảm từ 50,1
triệu người trong quý I xuống còn 48,1 triệu người, giảm gần 2 triệu người.
Cũng trong năm này ở hai quý tiếp theo, do sự kiểm soát dịch tốt cùng việc

thực hiện nới lỏng cách ly xã hội và những chính sách hỗ trợ ảnh hưởng
của Chính phủ, thị trường lao động có có sự phục hồi trở lại, lao động có
việc làm tăng lên đạt mức 50,9 triệu người, gần đạt được mức trước khi
xảy ra dịch Covid-19 là 51,0 triệu người. Tuy nhiên, đến quý I năm 2021,
sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid với những diễn biến phức tạp ngay
trong dịp Tết nguyên đán, đã làm giảm đà phục hồi của thị trường lao động
đã đạt được trước đó. Lao động có việc làm giảm cịn 49,9 triệu người,
giảm 1,8% so với quý trước và giảm 0,36% so với cùng kỳ năm trước.


Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm các quý, giai đoạn 2019-2021
(đv: triệu người)
- Tuy nhiên, dịch Covid - 19 cũng góp phần thay đổi thói quen làm việc,
thúc đẩy người lao động ứng dụng công nghệ thơng tin trong cơng việc
để thích nghi với diễn biến khó lường của đại dịch.
❖ Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ ba ngay trước và trong dịp Tết nguyên
đán làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm so với quý IV và quý I
năm 2020. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 là
971,4 nghìn người; tăng 143,2 nghìn người so với quý trước và tăng 78,7 nghìn
người so với cùng kỳ năm trước.


❖ Bất chấp sự bùng phát của đại dịch, thu nhập bình quân tháng của người
lao động tăng so với quý IV và quý I năm 2020. Mặc dù thu nhập bình qn
chung tăng nhưng mức tăng này khơng đều giữa các ngành. Một số ngành vẫn
chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 và thu nhập của lao động trongngành
đó bị sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Đó là các ngành: nghệ thuật,
vui chơi giải trí, giảm 5,2% (giảm 359 nghìn đồng); vận tải kho bãi giảm 2,7%
(giảm 234 nghìn đồng).


❖ Số người thất nghiệp giảm so với quý IV năm 2020 nhưng tăng so với
quý I năm 2020, tỷ lệ thanh niên khơng có việc làm và không tham gia
học tập hoặc đào tạo tăng lên so với quý I năm 2020.
- Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 là gần 1,1
triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước và tăng 12,1 nghìn
người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
quý I năm 2021 là 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước và
tăng 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
- Tỷ lệ thanh niên không có việc làm và khơng tham gia học tập hoặc đào
tạo trong quý I năm 2021 là 16,3%, tương đương với gần 2 triệu thanh
niên; tăng 0,9 điểm phần trăm tương đương với 51,6 nghìn người so với
cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ này ở khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữ
đều tăng so với cùng kỳ năm trước, tương ứng là 1,0 điểm phần trăm; 0,7
điểm phần trăm; 1,1 điểm phần trăm và 0,6 điểm phần trăm. Như vậy,
dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm cũng như học


tập của thanh niên, làm tỷ lệ này tăng lên.

❖ Hiện nay vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm năng
chưa được khai thác, đặc biệt là nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm
lao động này trở nên hạn chế hơn trong bối cảnh dịch Covid-19.
- Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt Nam trước khi
dịch Covid-19 xuất hiện ở các quý năm 2019 chỉ ở mức 4%. Tuy nhiên
tỷ lệ này bắt đầu tăng lên khi dịch Covid-19 xuất hiện tại nước ta, chiếm
4,8% vào quý I năm 2020 và tăng lên mức cao nhất là 6,2% vào quý II
năm 2020 khi dịch Covid-19 bùng phát. Khi các hoạt động kinh tế - xã
hội dần được khôi phục vào cuối năm 2020, tỷ lệ lao động không sử
dụng hết tiềm năng giảm xuống còn 4,4% vào quý IV năm 2020 và tăng
lên 4,9% vào quý I năm 2021 khi dịch Covid-19 quay trở lại.

- Đa số lao động không sử dụng hết tiềm năng là những người dưới 35
tuổi (53,2%), trong khi đó lực lượng lao động dưới 35 tuổi chỉ chiếm
36%. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ lực
lượng lao động tiềm năng chưa được khai thác, đặc biệt là nhóm lao
động trẻ và trong bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc nghiên cứu các
chính sách để tận dụng nhóm lao động này càng trở nên cần thiết.


7.0
6.2

3.0
2.0

1.0
0.0
Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý rv Quý I
năm 2019 năm 2019 năm 2019 năm 2019 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2021

2.3.

Tiểu kết chương 2.

- Nhìn chung, những con số thống kê đã nêu phần nào phản ánh những khó
khăn và biến động của thị trường lao động trong thời gian qua. Dưới tác động
tiêu cực của đại dịch, tỉ lệ thất nghiệp tăng lên, chất lượng nguồn lao động
giảm xuống, tỉ lệ lao động thiếu việc làm, đặc biệt là ở các khu vực chịu ảnh
hưởng nặng nề của đại dịch tăng. Đại dịch còn làm lộ rõ điểm yếu trong
nguồn
lao động của Việt Nam: thiếu trình độ, kĩ năng chuyên nghiệp. Khi chịu cú

sốc kinh tế, lực lượng lao động khơng có trình độ cao khó có thể tìm được
việc làm.
- Tuy nhiên, đại dịch đồng thời đem lại cho thị trường lao động Việt Nam
những
chuyển biến tích cực: lao động buộc phải học tập và tiếp cận với công nghệ
thông tin và ứng dụng trong công việc. Điều này giúp nguồn lao động của
chúng ta có thể linh hoạt hơn trong cơng việc, là lợi thế cạnh tranh với các
nguồn lao động khác. Chúng ta còn một bộ phận lực lượng lao động tiềm
năng, có chun mơn chưa được khai thác do cắt giảm nhân sự trong bối
cảnh
dịch xuất hiện. Cần có chính sách để tận dụng nguồn nhân lực này.


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
SAU KHỦNG HOẢNG ĐẠI DỊCH COVID - 19
3.1.

Bối cảnh thị trường lao động trong nước.

- Thiếu lao động trình độ cao, chất lượng việc làm còn thấp.
- Sự mất cân đối cung - cầu lao động cục bộ giữa các vùng, khu vực, ngành
nghề kinh tế.
- Đại dịch Covid - 19 đã ảnh hưởng nặng nề đến thị trường lao động, số lao
động có việc làm giảm mạnh nhất trong 10 năm qua, tỉ lệ thất nghiệp cao,
nhu
cầu thị trường lao động sụt giảm.
- Các doanh nghiệp phải thực hiện biện pháp cắt giảm lao động để duy trì, đặc
biệt là các doanh nghiệp vận tải hàng không, dịch vụ, du lịch.
- Từ các yếu tố trên dẫn đến một bộ phận không nhỏ lao động tiềm năng chưa

được khai thác.
3.2.

Định hướng.

- Phát triển thị trường lao động theo hướng hiện đại hóa và định hướng thị
trường.
- Phát triển lực lượng lao động có trình độ chun mơn, có tay nghề.
- Hỗ trợ phát triển cung - cầu lao động.
- Hoàn thiện khung pháp lý thị trường lao động, tạo môi trường thông suốt để
thị trường lao động đồng bộ với các thị trường khác.
- Bảo đảm môi trường làm việc an tồn, chất lượng cho người lao động.
3.3.

Giải pháp.

- T ích cực nghiên cứu triển khai cấp hộ chiếu vaccine, tiêm vaccine trên qui

lớn để sớm ổn định tình hình, xây dựng các tiêu chí cần thiết để mở cửa thị
trường du lịch, khôi phục ngành du lịch, dịch vụ và hàng khơng, từ đó tạo
cơng ăn việc làm cho người lao động.
- Triển khai chính sách thu hút nguồn lao động tiềm năng chưa được khai thác
tham gia thị trường lao động, một mặt góp phần nâng cao năng suất lao động,
mặt khác nâng cao đời sống của người lao động.


- Rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan về cung - cầu
lao động, kết nối cung - cầu lao động và vai trò, trách nhiệm của công
chức,viên chức và người lao động trong lĩnh vực lao động, việc làm phù hợp
với

quy luật của thị trường lao động, công ước, tiêu chuẩn quốc tế đã được Việt
Nam phê chuẩn và phù hợp với lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao
động và doanh nghiệp.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, đề án hỗ trợ tạo việc làm,
tham gia thị trường lao động cho các nhóm lao động đặc thù (người khuyết
tật, lao động khu vực nông thôn, lao động phi chính thức, lao động nữ, học
sinh, sinh viên mới tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng,...)
- Xây dựng và cung cấp các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng công
nghiệp trước khi đi làm cho sinh viên mới tốt nghiệp; các chương trình đào
tạo kỹ năng nâng cao cho công nhân để nâng cao kỹ năng; các chương trình
đào tạo để nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp cho các khu vực địa lý, dân số,
lao động đặc thù, phù hợp với tính chất đặc thù của từng đối tượng. Khuyến
khích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia vào quá trình giáo dục
đào tạo, giáo dục nghề nghiệp.
- Khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia vào quá trình
giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp để chương trình, nội dung đào tạo gắn
với thực tiễn, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động, đồng thời doanh
nghiệp sẽ tham gia vào xây dựng chương trình đào tạo và giám sát cả q
trình
đào tạo.
- Đa dạng hóa các hình thức phổ biến, thông tin thị trường lao động đến mọi tổ
chức, cá nhân: hình thành App, website về việc làm, thị trường lao động để
mọi người có thể chủ động khai thác, cập nhật thông tin; phổ biến thông qua
các phiên giao dịch việc làm, hội nghị định hướng nghề nghiệp cho học sinh,
sinh viên; thông qua các ấn phẩm về phân tích, dự báo thị trường lao động,...
- Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho việc thu thập, lưu
trữ số liệu, phân tích và dự báo; hạ tầng thơng tin cần đảm bảo cho việc
truyền
tải số liệu giữa các địa phương và giữa trung ương và địa phương.
- Thiết kế chương trình hướng nghiệp đa dạng về đối tượng, nội dung và hình

thức, đào tạo đội ngũ nhân sự tham gia tổ chức hướng nghiệp cho học sinh
sinh viên.


KẾT LUẬN
Tác động của đại dịch Covid - 19 yêu cầu giảm bớt tiếp xúc giữa người với
người. Điều này yêu cầu người lao động phải thay đổi cách thức làm việc cố
hữu lâu nay, nâng cao trình độ và tiếp cận với công nghệ mới. Đồng thời các
doanh nghiệp cũng cần xem xét thay đổi quy trình sản xuất với tỉ lệ tự động
hóa cao hơn. Xu hướng thay đổi này vừa là cơ hội cho các nhóm lao động có
chun mơn cao, đồng thời đặt ra thách thức về chất lượng lao động và
nguồn
cung lao động chất lượng cao.
Khủng hoảng do đại dịch Covid - 19 đặt ra nhiều thách thức mới cho thị
trường lao động về đảm bảo an ninh, chất lượng, số lượng việc làm. Thị
trường
lao động vẫn được cho là thị trường quan trọng bậc nhất trong kinh tế. Do
vậy,
thị trường lao động thời kì Covid - 19 được đánh giá sẽ có tác động sâu rộng
đến kết quả thị trường lao động và cả nền kinh tế quốc gia. Ngoài những lo
ngại về sức khỏe của người lao động, các cú sốc kinh tế tiếp theo sẽ tác động
đến việc làm, cả cung và cầu lao động đều giảm do các biện pháp giãn cách
và sự suy thoái kinh tế.
Mặc dù Việt Nam vẫn nỗ lực trong việc thực hiện mục tiêu kép, vừa phòng
chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành nghề
sớm
được hoạt động trở lại, không phải ngành nào cũng khôi phục được về thời
điểm trước dịch. Điều này gây tổn thất lớn về thu nhập cho người lao động.
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và nguy cơ làn sóng dịch quay trở lại
tạo ra những thuận lợi cũng như khó khăn dài hạn về kinh tế nói chung và thị

trường lao động nói riêng.
Đứng trước nguy cơ và thách thức này, nhà nước cần có những biện pháp hỗ
trợ và ứng biến kịp thời, đảm bảo chống dịch hiệu quả và duy trì tăng trưởng
kinh tế.


×