Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện tri tôn, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 162 trang )

MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT .................................................................................................................. iv
ABSTRACT ................................................................................................................ v
MỤC LỤC .................................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH ..................................................................xii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 3
6. Phạm vi giới hạn của đề tài ..................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 4
8. Những đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5
9. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 5
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC .................................................................................. 6
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH ......................................................................... 6
THPT TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX ............................................................... 6
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................. 6
1.1.1. Ở nƣớc ngoài ..................................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 9
1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 15
1.2.1. Hƣớng nghiệp .................................................................................................. 15

vi




1.2.2. Giáo dục hƣớng nghiệp ở trung tâm GDNN - GDTX .................................... 16
1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông dân tộc Khmer .................. 18
1.3.1. Đặc điểm tâm lý chung học sinh THPT (TT GDNN - GDTX) ...................... 18
1.3.2. Những đặc điểm học sinh dân tộc Khmer khu vực Tri Tơn ........................... 19
1.4. Các mơ hình lý thuyết hƣớng nghiệp ................................................................. 20
1.4.1. Tam giác hƣớng nghiệp của KK.Platonov ...................................................... 20
1.4.2. Lý thuyết cây nghề nghiệp .............................................................................. 22
1.5. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và kiểm tra đánh giá về giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ................................................................. 24
1.5.1. Mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT .................................... 24
1.5.2. Nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ................................... 25
1.5.3. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT.................................... 25
1.5.4. Phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ............................. 28
1.5.5. Hình thức giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT .................................. 29
1.5.6. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ..................................... 33
1.5.7. Thành phần tham gia giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông .......... 34
1.6. Các điều kiện bảo đảm đến giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông .... 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 40
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 41
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ................................................................................ 41
GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC ............................................................. 41
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG TÂM ................................................ 41
GDNN – GDTX HUYỆN TRI TÔN, AN GIANG ................................................... 41
2.1. Tổng quan huyện Tri Tôn, An Giang ................................................................. 41
2.2 . Giới thiệu chung về trung tâm GDNN-GDTX Tri Tôn: .................................. 43
2.2.1. Đối với giáo viên và cán bộ chuyên trách công tác hƣớng nghiệp ................. 45
2.2.2. Đối với học sinh trung học phổ thông tại trung tâm ....................................... 45
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học

phổ thông tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Tri Tôn ......................................... 46

vii


2.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp ................................................ 46
2.3.2. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ............. 52
2.3.3. Phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ............................. 61
2.3.4. Hình thức giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ............................................. 62
2.3.5. Chức năng và nhiệm vụ của lực lƣợng trong giáo dục hƣớng nghiệp ............ 68
2.3.6. Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ..................................... 77
2.4. Những khó khăn trong công tác thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp tại trung tâm
GDNN – GDTX huyện Tri Tôn ................................................................................ 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 81
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 83
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ................................................................................................. 83
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP .......................................................... 83
TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX HUYỆN TRI TÔN ........................................ 83
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ................................................................................. 83
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................ 84
3.3. Đề suất một số biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tại trung
tâm GDNN – GDTX huyện Tri Tôn ......................................................................... 85
3.3.1. Thực hiện có kế hoạch cơng tác bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng
giáo dục hƣớng nghiệp .............................................................................................. 85
3.3.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 85
3.3.1.2. Nội dung ....................................................................................................... 86
3.3.1.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 86
3.3.2. Giáo dục hƣớng nghiệp qua giới thiệu ngành nghề phù hợp và gắn với phát
triển kinh tế xã hội địa phƣơng ................................................................................. 87
3.3.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 87

3.3.2.2. Nội dung ....................................................................................................... 87
3.3.2.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 87
3.3.3. Tƣ vấn ngành nghề nhằm mục tiêu phân luồng .............................................. 88
3.3.3.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 88

viii


3.3.3.2. Nội dung ....................................................................................................... 88
3.3.3.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 89
3.3.4. Tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp........ 89
3.3.4.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 89
3.3.4.2. Nội dung ....................................................................................................... 90
3.3.4.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 90
3.3.5. Phối hợp các lực lƣợng trong nhà trƣờng với gia đình và xã hội về hoạt động
giáo dục hƣớng nghiệp. ............................................................................................. 91
3.3.5.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 91
3.3.5.2. Nội dung ....................................................................................................... 91
3.3.5.3. Cách thực hiện .............................................................................................. 92
3.4. Đánh giá kết quả................................................................................................. 92
3.4.1. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá ................................................................ 92
3.4.2. Kết quả đánh giá.............................................................................................. 93
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 101
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 105

ix



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGDĐT

Bộ giáo dục và đào tạo

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố – hiện đại hố

ĐLC

Độ lệch chuẩn

GDĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

GDHN


Giáo dục hƣớng nghiệp

GDNN - GDTX

Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thƣờng xuyên

GTVT

Giao thông vận tải

LĐTB-XH

Lao động thƣơng binh-xã hội

HS

Học sinh

PHHS

Phụ huynh học sinh

THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở


TN CS HCM

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

TC

Trung cấp

TB

Giá trị trung bình

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Bảng
1

Trang


Bảng 2.1: Các biến số trong mẫu trƣng cầu ý kiến giáo viên và học

46

sinh
2

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục hƣớng

48

nghiệp
3

Bảng 2.3: Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung giáo dục hƣớng

52

nghiệp cho học sinh
4

Bảng 2.4: Thực trạng phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học

61

sinh
5

Bảng 2.5: Thực trạng hình thức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp


62

cho học sinh
6

Bảng 2.6: Thực trạng về chức năng và nhiệm vụ của lực lƣợng giáo

69

dục hƣớng nghiệp tại trung tâm GDNN – GDTX huyện Tri Tôn
7

Bảng 2.7: Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho

78

học sinh
8

Bảng 3.1: Kết quả trƣng cầu ý kiến chuyên gia về tính khả thi và
cần thiết của các biện pháp

xi

92


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH
STT Sơ đồ


Trang

1

Sơ đồ 1.1: Tam giác hƣớng nghiệp của K.K. Platonov

21

2

Sơ đồ 1.2: Mơ hình lý thuyết cây nghề nghiệp

23

xii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục hƣớng nghiệp là định hƣớng phát triển con ngƣời trong nghề nghiệp
đồng thời phát hiện, bồi dƣỡng tiềm năng sáng tạo của cá nhân ngƣời học, giúp
ngƣời học hiểu mình và hiểu rõ nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, chuẩn bị cho họ
khả năng đi vào những ngành nghề phù hợp trong đời sống tƣơng lai. Bên cạnh đó,
giáo dục hƣớng nghiệp cũng là một bộ phận của sự nghiệp giáo dục và đào tạo con
ngƣời. Từ đó, giáo dục hƣớng nghiệp khơng ngừng điều chỉnh nhằm phát triển và
hồn thiện hệ thống, thực hiện theo chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển giáo dục đến
năm 2020 của Chính phủ “Hồn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp,
…nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội” và “Đến năm
2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt
nghiệp trung học cơ sở; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt

khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào khoảng 350
– 400” [23].
Trong chiến lƣợc phát triển nghề giai đoạn 2011 – 2020, vấn đề hƣớng nghiệp
đƣợc quan tâm và coi trọng “Tăng cƣờng cơng tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp trong nhà
trƣờng; hình thành các bộ phận chuyên trách làm công tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho
ngƣời học nghề; Tƣ vấn hƣớng nghiệp và giới thiệu việc làm cho học sinh, sinh viên
ở cơ sở giáo dục nghề nghệp” [24].
Để đạt mục tiêu trên, lãnh đạo Đảng, chính quyền và ngành giáo dục – đào
tạo của tỉnh An Giang đã đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nâng cao
phẩm chất cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi
mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018. Qua đó từng bƣớc hình thành
lực lƣợng giáo viên đảm trách giáo dục tƣ vấn học đƣờng và hƣớng nghiệp, giáo
dục đặc biệt và giáo dục thƣờng xuyên “Triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm
thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở theo hƣớng
tăng nhanh tỉ lệ vào học các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề. Tăng
cƣờng đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học và học nghề; hỗ trợ các

1


trung tâm giáo dục thƣờng xuyên dạy bổ túc văn hóa THPT gắn với dạy nghề” [4].
Đồng thời, triển khai thực hiện kế hoạch số 495/KT-UBND ngày 22/9/2016 triển
khai chƣơng trình hành động của Ban chấp hành đảng bộ để thực hiện Nghị quyết
số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh
tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong đó có nêu
một số nhiệm vụ trọng tâm: “Đẩy mạnh thực hiện phân luồng và định hƣớng nghề
nghiệp ở giáo dục phổ thông. Định hƣớng phát triển các trƣờng đại học, cao
đẳng, trung cấp theo hƣớng ứng dụng và thực hành....”[19].
Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở Giai đoạn 20162020 tại tỉnh An Giang do Sở giáo dục và Đào tạo đƣợc triển khai tháng 04/2015.

Trong thời gian qua, việc thực hiện công tác phân luồng học sinh sau cấp THCS vẫn
chƣa đạt hiệu quả cao, phần lớn học sinh vẫn tập trung vào học các trƣờng THPT
chính quy, sau đó tiếp tục chọn con đƣờng học tập tiếp tục là đại học, cao đẳng hoặc
có xu hƣớng bỏ học [6]. Do đó, xã hội xảy ra tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, tức
là có nhiều ngƣời tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng hơn số ngƣời có trình độ trung
cấp hoặc thợ lành nghề; tình trạng sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng khơng có
việc làm hoặc có việc làm chƣa đúng với trình độ đào tạo cịn phổ biến; nhiều nhà
máy, xí nghiệp chỉ tuyển dụng đƣợc đƣợc lao động phổ thông, đội ngũ công nhân
lành nghề, thạo việc doanh nghiệp phải dành thời gian đào tạo lại mới vào vận hành
“máy móc” đƣợc. Số học sinh cịn lại khơng vào đƣợc các trƣờng THPT phần lớn
bỏ học do chƣa đƣợc định hƣớng nghề ngay từ cấp THCS, từ đó làm phát sinh
nguồn lao động phổ thông, với mức lƣơng thấp.
Hiện nay, tại Trung tâm GDNN - GDTX Tri Tơn nói chung công tác giáo
dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT thơng qua các hình thức nhƣ: Lồng ghép tích
hợp trong các mơn học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa, tun truyền thơng qua các
tài liệu,... nó chƣa đƣợc coi trọng nhƣ các mặt giáo dục khác nên hiệu quả hoạt động
hƣớng nghiệp trong thời gian qua còn thấp. Phần lớn số học sinh cấp THPT tại
Trung tâm GDNN - GDTX Tri Tơn cịn lúng túng trong việc lựa chọn ngành nghề

2


cho bản thân. Có nhiều học sinh vừa học văn hóa vừa tham gia học nghề phải nghỉ
học giữa chừng do nghề đó khơng phù hợp. Từ những lý do trên ngƣời nghiên cứu
quyết định chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xun huyện Tri
Tơn, tỉnh An Giang” mang tính cấp thiết và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tơn, nhằm góp phần định hƣớng

chọn nghề cho học sinh có hiệu quả và nâng cao chất lƣợng trong công tác giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tại Trung tâm GDNN - GDTX Tri Tôn, tỉnh An
Giang.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu và làm rõ cơ sở lý luận của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm GDNN - GDTX.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng trong công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh cấp THPT tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn.
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp đối với học sinh cấp THPT
tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh cấp
THPT tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn.
Khách thể nghiên cứu: Công tác thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh trung học phổ thông tại Trung tâm GDNN - GDTX.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tại Trung tâm GDNN GDTX huyện Tri Tôn hiện nay chƣa đạt hiệu quả cao, nếu việc đề xuất các biện
pháp giáo dục hƣớng nghiệp phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng trong công
tác giáo dục hƣớng nghiệp và phân luồng cho học sinh THPT tại trung tậm GDNN -

3


GDTX huyện Tri Tôn, giúp các em định hƣớng và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
trong tƣơng lai.
6. Phạm vi giới hạn của đề tài
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu sử dụng các tài liệu, sách
và bài báo đƣợc đăng tải trên những tạp chí khoa học có nội dung liên quan đến
giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông của nhiều tác giả trong và
ngồi nƣớc. Ngồi ra, ngƣời nghiên cứu tìm hiểu thêm những văn bản, nội quy quy

định tại trung tâm GDNN - GDTX Tri Tơn, và những đặc tính riêng của những
ngành nghề truyền thống địa phƣơng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân
tộc Khmer. Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến của học sinh
lớp 10, 11, 12, cán bộ quản lý và giáo viên đã tham gia công tác giáo dục hƣớng
nghiệp tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Do thời gian hạn chế nên sau khi đề xuất các biện pháp, ngƣời nghiên cứu
thực hiện khảo nghiệm các biện pháp đề tài đề xuất.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Ngƣời nghiên cứu tìm hiểu các ấn phẩm
trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ các bài báo khoa học, các văn bản pháp quy (các Chỉ
thị, Quyết định, Thông tƣ, Kế hoạch của Chính phủ, Bộ GDĐT, của UBND và Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang) có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây
dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu để nghiên cứu, so sánh, phân tích.
Phƣơng pháp điều tra giáo dục: Ngƣời nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
và thiết kế phiếu trƣng cầu ý kiến, để tiến hành khảo sát để làm sáng tỏ mục tiêu
nghiên cứu của đề tài. Bảng hỏi đƣợc thiết kế dành cho giáo viên, cán bộ quản lý
chuyên trách tại trung tâm và cho học sinh trung học phổ thông đã đƣợc tham gia
hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trƣớc kia.
Phƣơng pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp thực hiện bằng cách khảo sát các
khách thể liên quan đến công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh bằng cách
tiếp xúc hỏi trực tiếp, nhằm thu thập thêm thông tin về cách thức tổ chức thực hiện,
đánh giá hoạt động giáo dục.

4


Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu: Sau khi thu thập thông tin từ phiếu
khảo sát, ngƣời nghiên cứu sử dụng các cơng cụ tốn học để phân tích và diễn giải
dữ liệu định lƣợng. Trong đó, ngƣời nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để hỗ trợ
trong việc tính tần số xuất hiện và giá trị trung bình cũng nhƣ độ lệch chuẩn của các

yêu cầu câu hỏi trong phiểu khảo sát.
8. Những đóng góp của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần vào cơ sở lý luận để nâng cao hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp tại Trung tâm GDNN - GDTX Tri Tôn, huyện Tri Tôn.
Tổng hợp những cơ sở lý luận chung và cơ sở thực tiễn về công tác giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDNN - GDTX Tri Tôn, huyện Tri
Tôn. Đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể nhằm tăng hiệu quả trong công tác giáo dục
hƣớng nghiệp tại trung tâm.
- Ý nghĩa kinh tế - xã hội: Nâng cao hoạt động HN ở Trung tâm GDNN GDTX huyện Tri Tơn góp phần thực hiện các chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc.
Hƣớng nghiệp đúng sẽ góp phần đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với thị trƣờng lao
động, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng.
9. Cấu trúc của luận văn
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Nội dung: gồm 3 chƣơng
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tại
trung tâm GDNN - GDTX
+ Chƣơng 2: Thực trạng về công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
THPT tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn.
+ Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
THPT tại Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tri Tôn.
- Phần 3: Kết luận và kiến nghị.

5


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
THPT TẠI TRUNG TÂM GDNN - GDTX

1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Ở nƣớc ngoài
Giáo dục hƣớng nghiệp trên thế giới đã đƣợc ghi nhận qua những bài học
kinh nghiệm quý báu từ cơ sở tích lũy qua nhiều năm thực tiễn. Hƣớng nghiệp xuất
phát đầu tiên vào giữa thế kỹ XIX ở Châu Âu từ sự ra đời của cuốn sách “Hƣớng
dẫn chọn nghề” vào năm 1848. Sau đó, vào những năm 1850 đến 1940 việc nghiên
cứu hƣớng nghiệp gắn liền với những tác phẩm của các tác giả nhƣ Francis Galton,
Wilheim Wundt, James Cattell, Alfred Binet, Frank Parson, Robert Yerkes và E.K.
Strong. Phần lớn các tác giả tập trung đề cập đến vấn đề tham vấn hƣớng nghiệp và
trắc nghiệm ban đầu về hƣớng nghiệp. Ngồi ra, các cơng trình nghiên cứu của các
tác giả ở viện Hàn lâm khoa học giáo dục – Cộng hòa Dân chủ Đức nhƣ: Heinz
Frankiewicz, B.Gerner, D.Marschneider đã nêu lên sự phối hợp chặt chẽ giữa các
trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp với nhà trƣờng phổ thông trong công tác tổ
chức cho học sinh thực tập tại các trung tâm hoặc các đơn vị sản xuất. Điều này
cũng thu hút đƣợc nhiều tác giả ở Liên bang Đức chú ý khi nghiên cứu về việc tổ
chức thực hiện hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thông. Các tác giả
đã đƣa ra đƣợc phƣơng pháp tổ chức nhƣ “phối hợp cộng tác chặt chẽ giữa trung
tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp với các trƣờng phổ thông trong việc lập kế hoạch
thực tập cho học sinh phổ thông” [34, tr.6-8].
Tại Úc, giáo dục nghề nghiệp nhằm phát trển những kỹ năng, kiến thức và
thái độ cho học sinh thông qua chƣơng trình học tập, chƣơng trình đƣợc kế hoạch
hóa trong việc lựa chọn nghề có tính hƣớng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp

6


phổ thông với các nhiệm vụ nhƣ: Học về bản thân trong mối quan hệ với lao động;
Học về thế giới công việc; Học và làm kế hoạch ra quyết định về hƣớng nghiệp, lập
nghiệp; Ứng dụng những quyết định về hƣớng nghiệp để chuyển dịch sang lao
động. Nổi bật nhất là cơng trình nghiên cứu khoa học “Một số vấn đề về quản lý sự

nghiệp giáo dục ở Australia” của Allan Walker cho thấy rằng, nhà trƣờng không chỉ
là nơi dạy lý thuyết mà còn là nơi cung cấp thêm cho học sinh những kỹ năng trong
thực tiễn nhƣ khả năng chuyển đổi, thích ứng với nghề nghiệp, giúp học sinh vừa có
kiến thức và vừa có kỹ năng trong lao động nghề nghiệp [34].
Ở Ấn Độ, với sự phát triển bền vững trong hệ thống giáo dục Kỹ thuật và
đào tạo Nghề, tuy Ấn Độ đã sở hữu một trong những nguồn nhân lực kỹ thuật lớn
nhất trên thế giới, nhƣng so với dân số đất nƣớc hiện tại thì số lao động có kỹ thuật
này khơng đáng kể. Ấn Độ cũng đã từng thực hiện tăng cƣờng giáo dục tổng hợp,
với giáo dục hƣớng nghiệp ở khâu tiếp nhận. Tuy nhiên, kết quả vẫn còn số lƣợng
lớn bị thất nghiệp và tạo ra sự mất cân bằng trong lực lƣợng lao động có bằng cấp
và lao động có trình độ thấp hơn [34].
Tại một số nƣớc khác nhƣ Đài Loan, Indonesia, Thái Lan luôn quan tâm đến
giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh, cụ thể nhƣ [17, tr.21 - 22]:
- Chính phủ Đài Loan ln giành nhiều sự quan tâm cho giáo dục nƣớc nhà.
Hệ thống giáo dục của Đài Loan bao gồm các thành tố: Giáo dục cơ bản, giáo dục
phổ thông, giáo dục nâng cao và giáo dục định hƣớng. Sự phát triển đúng hƣớng
của hệ thống giáo dục đã góp phần to lớn vào quá trình phân luồng học sinh. Việc
phân luồng sau tốt nghiệp THCS rõ rệt, chỉ có 20% số học sinh đƣợc vào học
THPT, 80% còn lại sẽ vào học THPT tổng hợp hoặc học nghề. Việc mở ra các cơ
hội, có định hƣớng theo năng lực, gắn đào tạo với cơ cấu nhân lực phù hợp với xã
hội góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Đài Loan;
- Ở Indonesia, hệ thống giáo dục đƣợc phân thành 2 luồng rõ rệt: Đào tạo theo
hƣớng hàn lâm và đào tạo theo hƣớng thực hành. Chính phủ Indonesia quyết định
giảm dần tỉ lệ HS sau trung học cơ sở vào trung học phổ thông và tăng dần tỷ lệ HS
sau trung học cơ sở vào hệ trung học nghề. Nâng tỉ lệ phân luồng sau THCS năm

7


2007, tỉ lệ học sinh sau THCS vào học THPT 57% và 43% còn lại vào học các

trƣờng trung học nghề ;
- Hệ thống giáo dục của Thái Lan đƣợc chia thành 4 cấp: Giáo dục mẫu giáo,
giáo dục tiểu học, giáo dục trung học và giáo dục cấp cao. Ở cấp trung học đƣợc
chia thành 2 cấp, mỗi cấp học trong 3 năm. Chƣơng trình trung học cơ sở đặt trọng
tâm vào trí thức đạo đức và các kỹ năng cơ bản. Chƣơng trình này nhằm giúp học
sinh tự khám phá về sở trƣờng và sở thích của mình qua sự lựa chọn rộng rãi trong
số các môn học cả về lý thuyết lẫn hƣớng nghiệp. Chƣơng trình trung học phổ thơng
có mục tiêu cung cấp kiến thức và kỹ năng phù hợp với lý thuyết và hƣớng nghiệp
theo sở thích sở trƣờng của học sinh. Các kiến thức và kỹ năng giúp cho HS tiếp tục
học lên cao hoặc đi lao động. Chính phủ Thái Lan phân chia 50% số học sinh sau
khi tốt nghiệp THCS học lên THPT và 50% còn lại chuyển sang học nghề sơ cấp và
trung cấp. Sau khi tốt nghiệp HS đƣợc học lên cao đẳng nghề.
Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh và những vấn đề
liên quan đến giáo dục nghề nghiệp đƣợc thể hiện qua các cơng trình nghiên cứu từ
nhiều nhà khoa học khác nhƣ:
- Theo Danielle Colardyn đã khẳng định, đào tạo nghề thƣờng xuyên trong
khuôn khổ học tập suốt đời phải nhấn mạnh về đảm bảo chất lƣợng nhƣ: mỗi quốc
gia phát triển theo cách tiếp cận riêng của mình về đảm bảo chất lƣợng; các liên kết
giữa các tiêu chuẩn nghề nghiệp và các tiêu chuẩn đào tạo; các tiêu chí sẽ đƣợc trả
lời bằng những câu hỏi khác nhau và sự cần thiết của bên thứ 3 để cung cấp đánh
giá một cách khách quan [33].
- Theo tác giả Milagros Campos Valles, cho rằng để có đƣợc các kỹ năng
trong nghề nghiệp hay môi trƣờng làm việc yêu cầu ngƣời làm phải có trách nhiệm
và đạt kỳ vọng của mơi trƣờng làm việc. Chìa khóa dẫn đến thành cơng chính là
năng lực làm việc với ngƣời khác và điều chỉnh nó thích hợp đối với các tình huống
khác nhau. Mặt khác, ngƣời làm cần phải trả lời các câu hỏi nhƣ: Liệu đã tuân thủ
theo các thủ tục và tiêu chuẩn của nơi làm việc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
không? Hay, khả năng giao tiếp hiệu quả hay không, có để tâm đến doanh nghiệp và

8



các quy định hay khơng? [37, tr.3]
Ngồi ra, theo nghiên cứu của tác giả Mohamad Hisyam Mohd. Hashim cho
thấy, giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc lồng ghép trong các lớp dạy nghề cho học sinh
trung học. Lớp dạy nghề là một loại hình mới trong hệ thống giáo dục của các nƣớc
đang phát triển, đặc biệt là những nƣớc có dân số thấp và khu vực có hạn chế về đất
đai. Đồng thời, các nƣớc này cũng đang thực hiện việc tổ chức chƣơng trình giáo
dục trong các trƣờng trung học cho công dân và thanh thiếu niên trẻ tuổi của họ.
Các phƣơng pháp định tính họ thƣờng sử dụng nhƣ phỏng vấn, phân tích tài liệu và
quan sát để góp phần định hƣớng nghề nghiệp. Mặt khác, các thông tin, tài liệu sách
hƣớng dẫn về các phƣơng pháp thực hành tốt nhất trên thế giới đƣợc lồng ghép
trong giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh tại các trƣờng trung học, và đƣa những
học sinh có cùng lứa tuổi vào các lớp nghề [35].
Nhìn chung, giáo dục hƣớng nghiệp đã xuất hiện trên nhiều quốc gia và thu
hút nhiều nhà khoa học trên thế giới tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu từ
các cơng trình cho thấy, để giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh, các trƣờng thực
hiện chƣơng trình lồng ghép nội dung hƣớng nghiệp vào các lớp dạy nghề hay tổ
chức kết hợp chặc chẽ giữa các trung tâm dạy nghề với trƣờng trung học giúp trang
bị cho học sinh những kiến thức cũng nhƣ kỹ năng và thái độ làm việc đáp ứng nhu
cầu nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt giúp ngƣời học định hƣớng đúng đắn trong
lựa chọn nghề nghiệp trong các khóa học sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông
hay đi vào đời sống nghề nghiệp. Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu về giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông trong trung tâm GDHN - GDTX còn hạn chế.
1.1.2. Ở Việt Nam
Vào những năm 80 của thế kỷ XX, các vấn đề liên quan đến công tác hƣớng
nghiệp đƣợc nhiều tác giả trong nƣớc quan tâm nghiên cứu theo nhiều góc độ khác
nhau nhƣ các tác giả: Phạm Hoàng Gia, Lê Sơn, Phạm Tất Dong. Trong đó, tác giả
Phạm Tất Dong là ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho việc thiết lập cơ sở lý thuyết về
hƣớng nghiệp. Từ đó, cùng với chiến thắng của dân tộc giải phóng Miền Nam,

thống nhất đất nƣớc, công cuộc xây dựng CNXH đã đặt ra cho sự nghiệp giáo dục

9


nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao góp phần vào việc khơi phục và
phát triển kinh tế. Nhận thấy đƣợc nhu cầu từ thực tiễn, nhiều tác giả đã đƣa ra
chƣơng trình, nội dung, cách thức tổ chức trong công tác hƣớng nghiệp trong các
trƣờng phổ thông, cụ thể nhƣ:
Theo tác giả Nguyễn Văn Lê và Nguyễn Công Khanh, các tác giả đã chỉ ra
đƣợc các con đƣờng trong chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp tại nhiều nƣớc bao
gồm: Định hƣớng vào nghề nghiệp, con đƣờng này chú trọng vào việc giúp học sinh
học đƣợc một số các kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và đi vào nắm bắt những hiểu biết
chi tiết của một vài nghề mà học sinh cảm thấy hứng thú; Xem giáo dục hƣớng
nghiệp nhƣ là một phần của giáo dục xã hội nói chung; Tập trung vào việc giúp học
sinh hiểu biết và khám phá về thế giới nghề nghiệp cũng nhƣ khám phá sự hứng
thú, năng lực của mình trong việc chiếm lĩnh những thông tin về các loại nghề
nghiệp khác nhau hiện có trong xã hội. Từ đó, giúp học sinh chọn lựa nghề nghiệp
trên cơ sở đầy đủ thông tin hiểu biết về nghề nghiệp trong thị trƣờng việc làm [20].
Trong tác phẩm “Hoạt động hƣớng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trƣờng
trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Văn Hộ và cộng tác đã thể hiện rõ những
lý luận cơ bản về hƣớng nghiệp bao gồm các khái niệm, hệ thống cấu trúc của giáo
dục hƣớng nghiệp, cấu trúc hệ thống tổ chức hoạt động hƣớng nghiệp trong trƣờng
phổ thơng. Cơng trình nghiên cứu cịn trình bày những nội dung và hình thức cụ thể
trong công tác tổ chức thực hiện hoạt động hƣớng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông [16].
Theo Nguyễn Minh Đƣờng và Phan Văn Kha cho rằng, lao động nƣớc ta
đang chiếm tỷ lệ nhỏ về lao động kỹ thuật trong tổng lực lƣợng lao động, nhƣng
theo tác giả, sự nghịch lý đang diễn rất phổ biến về đại bộ phận học sinh, sinh viên
sau khi đƣợc đào tạo lại không tìm đƣợc việc làm hoặc phải làm những cơng việc

khơng phù hợp với chuyên ngành đã đƣợc đào tạo. Từ đó, đã tạo nên sự lãng phí về
tiền và chất xám của xã hội cũng nhƣ của gia đình và chính ngƣời học [12].
Ngồi ra, theo nghiên cứu của tác giả Huỳnh Văn Sơn, kết quả nghiên cứu
cho thấy, học sinh rất hiếm khi hay chỉ thỉnh thoảng mới đƣợc tham gia công tác

10


hƣớng nghiệp tại trƣờng mình đang theo học. Tất cả các học sinh THCS và THPT
tại tỉnh Bình Dƣơng cho rằng hiệu quả của công tác hƣớng nghiệp tại trƣờng chỉ đạt
mức trung bình, hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc các nguyện
vọng của học sinh. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, các trƣờng chỉ tập trung vào
hình thức thực hiện cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trên lớp là chủ yếu. Bên
cạnh đó, trong q trình giáo dục hƣớng nghiệp các trƣờng gặp khơng ít khó khăn
về thời gian tổ chức và kinh nghiệm cũng nhƣ chuyên trách về công tác hƣớng
nghiệp của giáo viên và cán bộ liên quan [27].
Trong đề tài nghiên cứu “Khảo sát xu hƣớng chọn nghề của học sinh trƣờng
trung học phổ thông và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Phú Yên” năm 2011, tác giả
Nguyễn Thị Thạch Thảo có nêu: “Trong kế sách của các nƣớc phát triển, triết lý đào
tạo nhân lực rất đƣợc coi trọng,.... Với họ, giáo dục hƣớng nghiệp là tiền đề của việc
đào tạo nhân lực, trực tiếp chi phối q trình đào tạo nhân lực có 4 vấn đề then chốt
sau: 7
+ Giáo dục hƣớng nghiệp là nền tảng của việc đào tạo nhân lực. Về mặt
chiến lƣợc, giáo dục hƣớng nghiệp và đào tạo nhân lực tồn tại nhƣ một hệ thống sản
xuất hàng đầu của xã hội;
+ Họ coi việc giáo dục hƣớng nghiệp cho giới trẻ là một khởi đầu có tính
chất chiến lƣợc, là một nền tảng cho sự đón đầu các cơ hội;
+ Không quan niệm giáo dục hƣớng nghiệp là giai đoạn sau của giáo dục
phổ thông. Trái lại, giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc xác định song hành với giáo dục

phổ thơng. Giáo dục hƣớng nghiệp cịn kéo dài mãi đến cuối cuộc đời;
+ Quan điểm thứ tƣ tác giả nhấn mạnh: “Khi hành trang vào đời, học sinh
phải thấm nhuần những quan điểm đó trong nhận thức, cảm xúc và cả hành vi, biến
chúng thành những kỹ năng sống và hành động, coi đó là sự tích lũy căn bản cho
nội lực cá nhân và giá trị bản thân”.
Đề tài có nêu cụ thể các nhiệm vụ hƣớng nghiệp nhƣ: Giúp học sinh làm
quen với những nghề cơ bản trong xã hội, hƣớng dẫn phát triển hứng thú nghề

11


nghiệp, giúp học sinh hình thành năng lực nghề nghiệp và giáo dục cho học sinh
thái độ lao động. Điểm hạn chế của đề tài trên chƣa nghiên cứu sâu nhóm học sinh
dân tộc Khmer;
Tác giả Chu Thị Hiền, có nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lƣợng hoạt động
giáo dục hƣớng nghiệp ở một số trƣờng Trung học phổ thơng trên địa bàn Quận 3Thành phố Hồ Chí Minh”. Trƣớc tiên tác giả đề cập “chất lƣợng giáo dục” và cho
rằng chất lƣợng giáo dục có tính lịch sử cụ thể và luôn luôn tùy thuộc vào các điều
kiện xã hội đƣơng thời. Trong đó có thiết chế, chính sách và lực lƣợng tham gia
giáo dục. Chất lƣợng giáo dục khơng chỉ đơn thuần là trình độ học tập, rèn luyện
đƣợc đánh giá bằng những điểm số các môn thi mà quan trọng hơn là bằng những
kết quả của học sinh về phẩm chất và năng lực trong hoạt động thực tiễn nhà
trƣờng, gia đình và xã hội. Trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp, tác giả cho rằng: Giáo dục hƣớng nghiệp là một bộ phận của giáo
dục phổ thơng, là q trình tìm hiểu và xác định nghề nghiệp của học sinh. Quá
trình này phải đƣợc tổ chức có hệ thống, có kế hoạch và đƣợc kiểm soát,... để nâng
cao chất lƣợng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trƣớc hết cần xem chất lƣợng hiện
tại đang ở mức nào, tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động
giáo dục hƣớng nghiệp. Thơng qua đó tác giả cũng đề xuất các giải pháp cụ thể: Đa
dạng các hình thức hƣớng nghiệp thông qua các buổi tƣ vấn hƣớng nghiệp, các
chuyên gia tƣ vấn (giảng viên phụ trách tuyển sinh các trƣờng đại học, cao đẳng,

trung cấp), chuyên gia tâm lý, cho học sinh tham quan các mơ hình kinh tế, tổ chức
hội thi chủ đề nghề nghiệp; Tăng cƣờng nội dung phân phối chƣơng trình giáo dục
hƣớng nghiệp; Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; Tăng cƣờng xã hội hóa cho
cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp. Qua cách trình bày của đề tài trên, tác giả tập trung
vào việc nâng chất lƣợng hoạt động HN. Đối với học sinh yếu hoặc trung bình tác
giả chƣa đƣa ra biện pháp cụ thể.
Bên cạnh đó, đề án số 01/ĐA-GDĐT của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An
Giang về công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở Giai đoạn
2016 - 2020 có nêu: “cơng tác tuyển sinh, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và kinh

12


phí tổ chức cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, một số phụ huynh còn nặng tâm lý về
bằng cấp, chỉ muốn con em mình tiếp tục học THPT và lên đại học chứ không
muốn vào học hệ GDTX hay TCCN. Đặc biệt, tại các doanh nghiệp, khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh, kể cả trong khu vực chƣa phát triển, nên chƣa thu hút lao
động nhiều, từ đó ảnh hƣởng không nhỏ đến sự cân đối trong đào tạo và việc sử
dụng lao động sau đào tạo”. Theo đó, đề án đã đƣa ra các biện pháp nhƣ: Đẩy mạnh
công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức; Hoàn thiện mạng lƣới cơ sở giáo dục và
đào tạo, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, mở rộng và đa dạng các đơn vị có chức
năng giáo dục thƣờng xuyên; Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên;
Nâng cao chất lƣợng đào tạo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; Đổi mới công tác
tƣ vấn - hƣớng nghiệp - dạy nghề; Giải pháp tài chính; Tạo cơ chế chính sách để
thúc đẩy cơng tác phân luồng [11].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Tài, kết quả nghiên cứu cho thấy, học sinh dân
tộc Khmer tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long cịn gặp nhiều khó khăn trong
việc định hƣớng và lựa chọn nghề cho bản thân. Bên cạnh đó, các trƣờng trung học
phổ thơng chƣa có biện pháp mang tính tồn diện và cụ thể để định hƣớng nghề phù
hợp cho học sinh dân tộc Khmer. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy có đến 93.9% ý

kiến của phụ huynh học sinh cho rằng việc tƣ vấn chọn nghề cho học sinh là cần
thiết. Từ đó, tác giả đã đề xuất đƣợc 3 nhóm giải pháp thực hiện hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh nhƣ: Hỗ trợ của các trung tâm tƣ vấn giáo dục và cơ
quan truyền thông trong việc phân luồng và định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh
dân tộc Khmer; Xây dựng bộ công cụ trắc nghiệm hƣớng nghiệp kết hợp với tƣ vấn
trực tiếp cho học sinh dân tộc Khmer; Tổ chức phân luồng học sinh dân tộc Khmer
sau THCS và THPT [28].
Tác giả Phan Thái Dƣơng, về giải pháp giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên
tại trƣờng cao đẳng nghề Đồng An. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có trên 70% sinh
viên đang theo học tại Trƣờng cao đẳng nghề công nghệ cao Đồng An đã nhận thức
đƣợc tầm quan trọng của hoạt động GDHN đối với bản thân mình trong quá trình
học tập. Trong khi đó, có đến 90% sinh viên chƣa nhận thức đúng về mục tiêu của

13


hoạt động GDHN cho sinh viên. Bên cạnh đó, có đến 60% giảng viên cho rằng hoạt
động giáo dục hƣớng nghiệp là không cần thiết, 64.3% giảng viên không biết và hầu
nhƣ khơng biết mục tiêu, nội dung và hình thức của hoạt động GDHN cho sinh viên
trong quá trình đào tạo. Đặc biệt, có đến 80% giảng viên khơng biết và hầu nhƣ
không biết mục tiêu, nội dung và hình thức GDHN cho sinh viên sau quá trình đào
tạo. Từ đó, tác giả đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên, giúp sinh viên hiểu sâu về nghề, yêu nghề,
yên tâm và hứng thú hơn trong quá trình học nghề, cụ thể nhƣ: Nâng cao nhận thức
cho cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về hoạt động GDHN; Xây dựng phòng
hƣớng nghiệp và cung ứng nguồn nhân lực; Phối hợp với doanh nghiệp tổ chức
triển khai hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên; Thực hiện đồng bộ hoạt
động giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên trƣớc, trong và sau quá trình đào tạo [9].
Theo bài viết của Quyên Quyên về “GS. Ngô Bảo Châu chọn nghề cắt tóc
khi hƣớng nghiệp thời phổ thơng” ông cho rằng: “ngƣời lớn nên hƣớng nghiệp cho

học sinh theo hai cách. Thứ nhất, phụ huynh cho các em cơ hội trải nghiệm, cọ xát
để có cái nhìn thực tế về nghề nghiệp. Thứ hai, cha mẹ nên cho trẻ đƣợc tiếp xúc
những ngƣời tài năng, có lịng u nghề để truyền đam mê cho các em. Ngoài ra,
một trong những nhiệm vụ quan trọng của cha mẹ là đối thoại với con. Thực tế cho
thấy xã hội hiện đại, cha mẹ thƣờng có tâm lý ni con sao cho ngoan, không hƣ
hỏng. Nhiều ngƣời quan tâm chuyện cho con đi học thêm hay khơng, chứ ít khi nghĩ
đến tâm tƣ, nguyện vọng của các em. Khi lựa chọn nghề nghiệp, các con có thể
khơng thực tế vì bị ảnh hƣởng từ truyền thông và phim ảnh. Cha mẹ cần đối thoại
với con để thể hiện quan điểm của mình và biết quan điểm của con”. Bên cạnh ơng
khun phụ huynh cần cho con tham gia nhiều câu lạc bộ để trải nghiệm, việc định
hƣớng nghề nghiệp nên thực hiện tốt nhất ở những năm cuối cấp hai và đầu cấp ba
[41].
Theo cơng trình nghiên cứu của tác giả Ngơ Phan Anh Tuấn cho thấy, mơ
hình dạy học tích hợp trong giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng phổ thông của tác giả
đề xuất bao gồm sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn

14


và giáo viên hƣớng nghiệp. Mơ hình tích hợp GDHN ở trƣờng phổ thông dựa trên
phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học theo mơ hình học tập trải
nghiệm. Đồng thời, hình thức hoạt động giáo dục chủ yếu là thông qua dạy học các
môn học và hƣớng nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa [32].
Nhìn chung, phần lớn các tác giả trên đã tập trung nghiên cứu về giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông, các cơng trình đã nhấn mạnh đƣợc tầm quan
trọng của công tác giáo dục hƣớng nghiệp. Giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc tổ chức
bằng nhiều hình thức và nội dung phong phú thơng qua các mơn học, các hoạt động
ngoại khóa và sự kết hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan. Tuy nhiên, chƣa có cơng
trình nghiên cứu nào đề cập đến các biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp tại trung tâm
GDNN - GDTX trên địa bàn tỉnh An Giang.

1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Hƣớng nghiệp
Theo Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt có nêu: “Nghề là cơng việc chun làm
theo sự phân công lao động của xã hội” [22]. Đồng thời, theo tác giả Nguyễn Tiến
Đạt, Nghề là thuật ngữ chung chỉ hoạt động lao động chân tay, trí óc và có thể giúp
ngƣời ta một phƣơng tiện để kiếm sống [10].
Theo đó, nghề nghiệp đƣợc hiểu là một khái niệm bao gồm các kinh nghiệm
làm việc trong suốt cuộc đời của một ngƣời [43]. Đồng thời, theo Nguyễn Văn Hộ
cho rằng, nghề nghiệp là một dạng lao động địi hỏi ở con ngƣời một q trình đào
tạo chun biệt, có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên mơn nhất định, có
phẩm chất, đạo đức phù hợp với yêu cầu của dạng lao động tƣơng ứng. Nhờ quá
trình hoạt động nghề nghiệp, con ngƣời có thể tạo ra sản phẩm thỏa mãn những nhu
cầu vật chất, tinh thần của cá nhân, cộng đồng và xã hội [16].
Hƣớng nghiệp là nhằm hỗ trợ cho các cá nhân hoặc nhóm cá nhân ở bất kỳ lứa
tuổi nào trong suốt cuộc đời của họ, trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến
chọn nghề nghiệp và chọn cho mình con đƣờng sự nghiệp tƣơng lai. Hƣớng nghiệp
đƣợc dịch sang tiếng nƣớc ngoài là “Career guidance” bao gồm hƣớng dẫn chọn
ngành học, khóa học và tƣơng tác giữa học tập và việc làm. Thuật ngữ “Vocational

15


guidance” đƣợc sử dụng thay cho thuật ngữ “Career guidance” đối với các nƣớc
phát triển và chủ yếu vào việc hƣớng dẫn chọn ngành nghề và khác với thuật ngữ
“Educational guidance” chỉ tập trung vào hƣớng dẫn chọn ngành học, bậc học [38].
Theo Platonov K.K cho rằng, “Hƣớng nghiệp là hệ thống những biện pháp
dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, y học và nhiều khoa học khác nhằm giúp học
sinh chọn lựa nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện
vọng, thích hợp với những năng lực, sở trƣờng và tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục
đích phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả lực lƣợng lao động dự trữ có sẳn của

đất nƣớc” [36, tr.76].
Theo Tự điển giáo dục học, hướng nghiệp là hệ thống các biện pháp giúp đỡ
học sinh làm quen, tìm hiểu các nghề, cân nhắc, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với
nguyện vọng, năng lực, sở trƣờng của mọi ngƣời với nhu cầu và điều kiện thực tế
khách quan của xã hội [13, tr.209].
Ngoài ra, theo Đặng Danh Ánh cho rằng, hƣớng nghiệp là sự tác động có hệ
thống các biện pháp phù hợp từ gia đình, nhà trƣờng và xã hội nhằm giúp cho học
sinh lựa chọn và xác định đƣợc vị trí nghề nghiệp của mình trong cuộc sống trên cơ
sở kết hợp nguyện vọng, sở trƣờng, năng lực của cá nhân và đáp ứng nhu cầu nhân
lực trong các thành phần kinh tế [1].
Từ đó, hƣớng nghiệp trong phạm vi đề tài này đƣợc tác giả có phát triển thêm
cho phù họp với đặc thù huyện Tri Tôn. Do đó hướng nghiệp là sự tác động các
biện pháp từ các bên liên quan đến học sinh phổ thông, nhằm giúp cho học sinh phổ
thông tại trung tâm GDNN - GDTX Tri Tôn bao gồm cả học sinh phổ thông ngƣời
dân tộc Khmer định hƣớng đúng đắn và phù hợp trong việc lựa chọn ngành nghề ở
cấp học cao hơn một cách hợp lý theo đặc điểm tâm sinh lý, sự hứng thú, nguyện
vọng, năng lực của cá nhân để đáp ứng yêu cầu việc làm tại khu vực ngƣời Khmer
và của xã hội.
1.2.2. Giáo dục hƣớng nghiệp ở trung tâm GDNN - GDTX
Trong tiếng Anh “Giáo dục” đƣợc viết là “Education”, vốn có gốc từ tiếng
latinh “Educare”, có nghĩa là “làm bộc lộ ra”. Ngoài ra, theo Trần Thị Hƣơng, Giáo

16


dục còn đƣợc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp, cụ thể nhƣ:
- Giáo dục (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể hình thành và
phát triển nhân cách đƣợc tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm phát
triển tối đa những tiềm năng (sức mạnh thể chất và tinh thần) của con ngƣời. Nhƣ
vậy, giáo dục là một bộ phận của quá trình xã hội hình thành cá nhân con ngƣời,

bao gồm những nhân tố tác động có mục đích, có tổ chức của xã hội, do những
ngƣời có kinh nghiệm có chuyên môn gọi là nhà giáo dục, nhà sƣ phạm đảm nhận.
Nơi tổ chức hoạt động giáo dục một cách có hệ thống, có kế hoạch chặt chẽ nhất là
nhà trƣờng. Với nghĩa rộng nhƣ trên, giáo dục là một hoạt động tổng thể bao gồm
giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao
động do nhà trƣờng phụ trách trƣớc xã hội [18, tr.29-30].;
- Giáo dục (nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa rộng),
là hoạt động giáo dục nhằm hình thành thế giới quan khoa học, tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức, thẩm mỹ, lao động, phát triển thể lực, những hành vi và thói quen ứng xử
đúng đắn của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Theo nghĩa này, giáo dục bao
gồm các bộ phận: đức dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục lao động [18, tr.29-30].
Giáo dục còn là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt vì chỉ có trong xã hội loài
ngƣời giáo dục mới nảy sinh, phát triển và tồn tại vĩnh hằng. Theo tác giả Đặng Vũ
Hoạt và tác giả Phó Đức Hịa cho rằng: “Giáo dục là một nhu cầu tất yếu của xã hội
và sự xuất hiện hiện tƣợng giáo dục trong xã hội là một tất yếu lịch sử” [14].
Theo UNESCO, trong khn khổ Chƣơng trình giáo dục cho mọi ngƣời ở
Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APPEAL) khái niệm rằng, Giáo dục thƣờng xuyên
(Comtinuing Education) là một khái niệm rộng rãi bao gồm toàn thể các cơ hội học
tập mà mọi ngƣời đều mong muốn hoặc cần có sau xóa mù chữ cơ bản và giáo dục
tiểu học. Giáo dục thƣờng xuyên là một tƣ tƣởng, một chính sách về giáo dục nhằm
cung cấp cơ hội để mọi ngƣời học tập suốt đời. Ngoài ra, hệ thống GDTX bao gồm
các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm ngoại
ngữ, tin học. Mặt khác, về góc độ hình thức dạy học, giáo dục thƣờng xun bao
gồm: giáo dục khơng chính quy (Non-formal Education), giáo dục phi chính quy
(In-formal Education) và giáo dục không liệu trƣớc (giáo dục ngẫu nhiên) [3]. Theo

17


đó, giáo dục hƣớng nghiệp (Professional Education) là hoạt động đƣợc tiến hành

trong nhà trƣờng, do nhà giáo đóng vai trị chủ đạo thực hiện [5]. Ngồi ra, giáo dục
hƣớng nghiệp còn là hệ thống những tác động sƣ phạm nhằm làm cho học sinh chọn
đƣợc một nghề hợp lý (Nguyễn Văn Hộ, 1998) [15]. Đồng thời, theo tác giả Vũ
Cẩm Tú (2017), giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thơng mới đƣợc đăng trên
tạp chí khoa học dạy nghề số 43-44, trang 53 có định nghĩa “giáo dục hƣớng nghiệp
là hệ thống các biện pháp tác động của gia đình, nhà trƣờng và tồn xã hội tiến hành
thơng qua các hoạt động trong và ngoài nhà trƣờng giúp con ngƣời lựa chọn và xác
định đƣợc vị trí nghề nghiệp của mình trong cuộc sống trên cơ sở kết hợp năng lực,
sở trƣờng, nguyện vọng của các cá nhân với điều kiện gia đình và nhu cầu của xã
hội” [31, tr.53].
Theo tác giả Phan Thái Dƣơng (2016), giáo dục hƣớng nghiệp ở cơ sở giáo
dục nghề nghiệp là một bộ phận của hoạt động giáo dục tổng thể trong nhà trƣờng
(cơ sở GDNN) nhằm mục đích giúp cho ngƣời học hiểu sâu về nghề, yêu nghề, yên
tâm và hứng thú trong quá trình học nghề, tạo điều kiện để ngƣời học nhanh chóng
thích ứng với nghề đã chọn [9].
Theo phạm vi đề tài, giáo dục hướng nghiệp ở cơ sở GDNN – GDTX là hoạt
động đƣợc tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có nội dung, nhà giáo dục vận dụng
phƣơng pháp và hình thức giáo dục phù hợp để tác động tới ngƣời học tại trung tâm
GDNN - GDTX nhằm giúp các em hiểu sâu sắc về nghề, yêu quí nghề, hứng thú
với nghề đang theo học, lựa chọn ngành nghề phù hợp ở cấp học cao hơn và đáp
ứng với xu hƣớng nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội.
1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông dân tộc Khmer
1.3.1. Đặc điểm tâm lý chung học sinh THPT (TT GDNN - GDTX)
Học sinh THPT có tuổi đời từ 16 đến 18 tuổi, tuổi bắt đầu thời kỳ phát triển
về sinh lý, sự phát triển về hệ xƣơng đƣợc hoàn thiện. Những cơ bắp tiếp tục phát
triển, nhịp độ tăng trƣởng về chiều cao và trọng lƣợng chậm lại. Sự phát triển của
hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não bộ phức
tạp và các chức năng não phát triển.
Các em có ý thức tự lập cao và mang ý cá nhân sâu sắc, biết quan sát có mục


18


×