Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

SKKN sinh hoc nguyen sy nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.85 KB, 41 trang )

Phần I. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế kỷ XXI- kỷ nguyên mới đang diễn ra với sự phát triển nhanh chóng
của khoa học kỹ thuật hiện đại mà những thành tựu của nó gần như được áp
dụng ngay lập tức vào tất cả các lĩnh vực. Đó là động lực thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ về mọi mặt đời sống kinh tế xã hội và tạo ra những chuyển biến cơ bản
trong nền sản xuất hiện đại. Để đáp ứng được những chuyển biến mạnh mẽ
đó, người lao động khơng những phải có trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp
vụ nhất định mà cịn phải có tính độc lập, tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng
lực giải quyết vấn đề thực tiễn, có khả năng đào tạo và tự đào tạo để không
ngừng phát triển và đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội và hội nhập với xu thế
chung của tồn thế giới.
Vì vậy, mỗi thầy cô giáo trong ngành giáo dục phải tự hoàn thiện bản thân
về nghề nghiệp, đổi mới về phương pháp dạy học đó là điều tất yếu để phù hợp
với yêu cầu của ngành giáo dục và cũng là thể hiện sự tôn trọng, tâm huyết với
nghề dạy học của mình.
Ở bậc trung học phổ thơng, Sinh học 12 là phần kiến thức khá khó và liên
quan đến nhau. Qua thực tế dạy và học có thể thấy rằng kiến thức phần di truyền
học là phần kiến thức khó nhất đặc biệt là bài tập về các quy luật di truyền.
Trong những năm học gần đây, gần nhất là năm học 2017-2018 đã có
nhiều đổi mới trong đề thi trung học phổ thông quốc gia, kiến thức thi gồm cả
chương trình sinh học 10, 11 và 12. Kiến thức ở dạng nhận biết, thông hiểu hoặc
vận dụng thấp thường là những nội dung lí thuyết, học sinh có thể dễ dàng dành
được những điểm số cao ở phần này nhưng những bài tập khó nhất, ở mức vận
dụng cao và đạt được mức điểm tối đa thì đa số thuộc nội dung phần quy luật di
tryền.
Trong thời gian ngắn của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, chỉ có 50
phút với 40 câu hỏi, nếu chỉ áp dụng phương pháp giải thông thường sẽ rất tốn
thời gian và không thể đạt được điểm cao trong khoảng từ điểm 8 đến điểm 10
thì việc áp dụng phương pháp giải nhanh với các công thức mới này sẽ dễ dàng
làm các bài tập trong quy luật di truyền sẽ rút ngắn rất nhiều thời gian và các em


sẽ giải quyết câu hỏi khó một cách nhanh chóng.

1


Trên cơ sở đó tơi đã chọn đề tài: “Áp dụng công thức mới để giải nhanh
một số dạng bài tập Sinh học 12 phần quy luật di truyền”
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Từ những nhận định ban đầu đó tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau:
1. Phân tích thực trạng việc giải bài tập phần quy luật di truyền hiện nay
2. Áp dụng công thức mới để giải nhanh một số dạng bài tập phần quy
luật di truyền.
3. Vận dụng giải một số dạng bài tập trong các đề thi THPT Quốc gia
4. Thực nghiệm sư phạm và đề xuất trong nghiên cứu.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích quy nạp
Phương pháp khảo sát thực tiễn
IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Phần I. MỞ ĐẦU
Phần II. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
III. ÁP DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ DANG BÀI
TẬP PHẦN QUY LUẬT DI TRUYỀN.
IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2



Phần II. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lý luận
Định hướng đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học đã
được xác định trong Nghị quyết Trung ương khóa VII (01 – 1993), Nghị quyết
Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong luật giáo dục (12 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là
chỉ thị 15 (4 – 1999) và được vạch rõ trong chiến lược phát triển giáo dục đến
năm 2010 (1999). Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 đã xác định, để
phát triển giáo dục thì: “đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên là trọng tâm” hay “… nội dung, chương trình cần được đổi mới theo hướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp cận với trình độ chương trình của các khu vực và
trên thế giới, đồng thời thích ứng với nguồn nhân lực cho các lónh vực kinh tế –
xã hội của đất nước, …Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giáo dục
để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lý”.
Đề thi THPT Quốc gia hiện nay được xây dựng theo hình thức trắc
nghiệm. Bộ giáo dục đã ban hành các đề thi minh họa cho các môn học theo
từng năm học. Hiện nay, thời gian thi cho bộ môn sinh giảm xuống còn 50 phút
với 40 câu hỏi, trong những câu hỏi khó và dài có nhiều ý lựa chọn với số
phương án đúng thường là A.1, B.2, C.3, D.4 nếu sử dụng các phương pháp cũ
để giải bài toán sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất khó để đạt được điểm cao.
2. Cơ sở thực tiễn
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy nếu hướng dẫn học sinh thực hiện
bằng phương pháp truyền thống thì sẽ mất rất nhiều thời gian, không đủ thời
gian làm bài cho những câu hỏi khó nhất là với câu hỏi có số đáp án đúng là
mấy đáp án.
Mặc dù các dạng đề thi trắc nghiệm đã được làm quen từ một sồ năm học
gần đây, tuy nhiên theo từng năm học cấu trúc của đề thi cũng như các dạng câu
hỏi/bài tập thường xuyên thay đổi. Các dạng câu hỏi/bài tập dài nhiều lựa chọn
xuất hiện khá nhiều nên học sinh thường không đủ thời gian để làm bài thi.

Các câu hỏi ở phần di truyền thường là những câu hỏi khó ở mức vận
dụng do đó để học sinh lấy điểm tối đa nên càng khó khăn hơn cho học sinh.

3


Tuy ở phần di truyền học có khá nhiều tài liệu tham khảo về các phương
pháp giải nhưng hầu hết các tài liệu đều hướng dẫn giải bài tập theo các phương
pháp truyền thống phù hợp vơi các bài thi tự luận. Các tài liệu đề cập phương
pháp và công thức vận dụng để giải nhanh các bài tập ở phần này còn chưa
nhiều.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trong các mơn học tự nhiên thì các mơn khối A gồm Tốn, Lý, Hóa bao
giờ cũng có nhiều em học sinh theo học hơn, một phần sự yêu thích đó của các
em là do khối A có nhiều trường đại học, cao đẳng hơn để lựa chọn nhưng một
phần quan trọng khơng kém đó là do mơn Sinh học các em ngại học lý thuyết,
bài tập khá dài dòng và phải hiểu rõ bản chất mới giải quyết được.
Muốn các em u thích mơn Sinh học thì đổi mới phương pháp dạy học
phải là điều tất yếu với giáo viên, phương pháp giải nhanh các dạng bài tập di
truyền là một phương pháp mới, một công cụ hữu hiệu cho q trình đổi mới
phương pháp đó.
Sinh học 12 là phần kiến thức quan trọng, không chỉ là để phục vụ cho thi
cử mà cịn vì Sinh học 12 ứng dụng nhiều vào thực tiễn đời sống. Mặc dù vậy
nhưng để giảng dạy phần kiến thức này có hiệu quả và đạt kết quả tốt thì ít
người làm được, nguyên nhân cũng là do chưa áp dụng các phương pháp mới
mà đặc biệt là phương pháp giải nhanh này, nhất là với phần kiến thức di truyền.
Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn sinh học các câu hỏi khó và dài
hầu hết tập trung ở phần di tryền học. Nếu áp dụng các phương pháp giải truyền
thống thì có khi cần viết ra cả trang giấy mới xong, trong q trình đó rất dễ bị
nhầm lẫn ở một số bước dẫn tới đáp án sai. Do đó nếu học sinh không nhận dạng

nhanh và áp dụng ngay các cơng thức để giải nhanh thì rất khó để làm hết câu
hỏi phần này và không đủ thời gian làm hết đề thi
Đứng trước thực trạng như vậy, bản thân mạnh dạn đề xuất một số công
thức để giải nhanh phần quy luật di truyền sinh học 12 vừa phục vụ giảng dạy
cho bản thân vừa đồng thời làm tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên
nhằm phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy. Thơng qua đó giúp học sinh có thể tự
tin làm bài thi và có kết quả tốt trong kiểm tra đánh giá, đáp ứng với thực tiễn
đổi mới của kỳ thi THPT Quốc gia.

4


III. ÁP DỤNG CÔNG THỨC MỚI ĐỂ GIẢI NHANH MỘT SỐ
DẠNG BÀI TẬP PHẦN QUY LUẬT DI TRUYỀN
1. Công thức số 1
Xét 2 gen mỗi gen có 2 alen cung liên kết trên một cặp NST tương đồng.
Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi cho 2 cơ thể dị hợp tử 2 căp gen lai với
nhau thì tỷ lệ kiểu hình đời con được tính theo cơng thức:
- Trội, trội - Lặn, lặn = 50% (T,T - L,L = 50%)
- Trội, lặn + Lặn, lặn = 25% (T, L +,L = 25%)
- Lặn, trội + Lặn, lặn = 25 % (L,T + L,L= 25%)
Bài tập vận dụng
Câu 1: Ở một lồi thực vật alen A quy định quả trịn trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả dài; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn alen b quy định
quả chua. Hai cây di hợp tử giao phấn với nhau đời con thu được 4 loại kiểu
hình trong đó quả trịn chua chiếm 24%. Theo lý thuyết, trong tổng số cây ở đời
con số cây quả tròn ngọt chiếm tỷ lệ là bao nhiêu?
A. 4%
Đáp án D


B. 20%

C. 24%

D. 51%

Giải: Tỷ lệ kiểu hình trịn chua (T, L) = 24% áp dụng công thức T, L+
L,L= 25% suy ra L, L = 1% lại áp dụng công thức T, T- L, L= 50% suy ra T, T
(Tròn, ngọt) = 51%
Câu 2 : Cho phép lai P: AB/ab x AB/ab. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 bên,
mỗi gen qui định một tính trạng. Cho biết kiểu hình (A-B-) chiếm tỉ lệ = 59%.
Tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn là bao nhiêu? Biết mỗi gen quy định một
tính trạng và tính trạng là trội hoàn toàn.
A. 9%

B. 20%

C. 24%

D. 40%

Đáp án A
Giải : Ta có cơng thức T, T- L, L= 50% suy ra L, L= T, T- 50% = 59% 50% = 9% .
Câu 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b
quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị
hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con gồm
5



1000 cây, trong đó có 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết khơng có đột biến xảy
ra. Tính:
- tỉ lệ cây thân cao, quả tròn.
- tỉ lệ cây thân cao, quả dài.
- tỉ lệ cây thân thấp, quả tròn
Giải: Tỉ lệ cây mang kiểu hình thân thấp quả dài = 60/1000 = 6%
Áp dụng : Trội, trội - Lặn, lặn = 50% suy ra Trội, trội = 50% + Lặn, lặn
Nên Tỉ lệ thân cao, quả tròn = 50% + 6% = 56%
Tương tự:
- Tỉ lệ cây thân cao, quả dài (1trội, 1 lặn) = 25% – 6% = 19%
- Tỉ lệ cây thân thấp, quả tròn (1 lặn, 1 trội) = 25% – 6% = 19%
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hồn tồn so với alen b
quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định
quả vàng; alen E quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen e quy định quả dài.
Tính theo lí thuyết, phép lai (P):

AB DE
AB DE
x
trong trường hợp giảm phân
ab de
ab de

bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái hoán vị gen giữa các
alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu
hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, trịn chiếm tỉ lệ:
A. 41%
Đáp án C


B. 7,5%

C. 38.94%

D. 22,5%

Giải:
– Xét phép lai

AB AB
x
có f = 20% –> giao tử ab chiếm tỉ lệ 40% –> cây
ab
ab

thân thấp hoa trắng chiếm tỉ lệ: 40% x 40% = 16% (tỉ lệ 2 lặn) –> cây thân cao
hoa tím chiếm tỉ lệ: 50% + 16% = 66%.
– Xét phép lai:

DE
DE
de
x
có f = 40% –> de = 30% –> cây có kiểu gen
de
de
de

chiếm: 30% x 30% = 9% –> cây quả đỏ, tròn chiếm: 50% + 9% = 59%
Vậy kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, trịn = 66% x 59% = 38.94%

2. Cơng thức số 2
6


Trong trường hợp bài toán lai hai cơ thể dị hơp 3 cặp gen trong đó có 2
cặp liên kết với nhau trên một cặp NST thì tỷ lệ kiểu hình đời con được tính theo
cơng thức:
- T, T, T- L ,L, T= 37,5% (1)
- T, T, L+ T ,L, L=18,75% (2)
- T, T, L- L, L ,L= 12,5% (3)
- T, L, L+ L, L, L= 6,25% (4)
Chứng minh
* (1):
- Ta có: T, T, T- L, L, T= T x (T, T- L, L) từ công thức 5 nêu trên ta có có
(T, T- L, L)= 50% và tính trạng trội (T) còn lại chiếm 75%.
- Thay vào ta được như sau: T, T, T- L, L, T= T x (T, T- L, L)= 75% x
50%= 37,5%.
* Các công thức cịn lại chứng minh tương tự cơng thức (1)
Bài tập vận dụng:
Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả
dài, alen B quy định quả ngọt, alen b quy định quả chua, alen D quy định quả
màu đỏ, alen d quy định quả màu vàng. Các tính trạng trội hồn tồn. Ở phép
lai: Aa

BD
BD
x Aa
, tỷ lệ kiểu hình Trịn, ngọt, đỏ đời con là 52,5%. Tỉ lệ kiểu
bd
bd


hình quả dài, chua, màu đỏ ở đời con là:
A. 15%
Đáp án A

B. 7,5%

C. 12%

D. 22,5%

Giải:
Theo bài cho ta đã có tỷ lệ kiểu hình T, T, T = 52,5% áp dụng cơng thức
sau T, T, T- L ,L, T= 37,5% ta được tỷ lệ kiểu hình dài, chua, đỏ (L, L, T) =
52,5% - 37,5% = 15% .
Câu 6: Ở mèo , alen A quy định lông xám, alen a quy định lông đen; B
quy định lông dài, alen lặn b quy định lông ngắn. Alen D quy định mắt đen, alen
d quy định mắt xanh. Các gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó
cặp gen Aa và Bb cùng thuộc một nhóm gen liên kết, các tính trạng trội hoàn

7


toàn. Biết phép lai 1: ♀ F1 x ♂

AB
Dd thu được ở thế hệ lai F2 có 5% mèo lơng
ab

đen, ngắn, mắt xanh. Tỷ lệ mèo lông xám, dài, mắt xanh F2 tỷ lệ là bao nhiêu?

A. 5%
Đáp án 7

B. 17,5%

C. 12,5%

D. 18,75%.

Giải: Ta có mèo lơng đen, ngắn, mắt xanh (L, L, L) = 5% Ta có cơng thức
sau đây T, T, L - L, L ,L = 12,5% vậy mèo lông xám, dài, mắt xanh (T, T, L) =
5% + 12,5% = 17,5% .
Câu 5: Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a
thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b cánh cụt, gen D quy
định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với d mắt trắng. Phép lai giữa ruồi giấm
X D X d với ruồi giấm

AB
ab

AB D
X Y cho F1 có kiểu hình thân xám,cánh cụt, mắt trắng
ab

chiếm tỷ lệ =1,25%. Tần số hoán vị gen là:
A. 35%.
Đáp án C

B. 40%.


C. 20%.

D. 30%.

Giải :
Ta có tỷ lệ kiểu hình thân xám,cánh cụt, mắt trắng (T, L, L) = 1,25% ta lại
có cơng thức T, L, L + L, L, L = 6,25% suy ra tỷ lệ kiểu hình thân đen,cánh cụt,
mắt trắng (L, L, L)= 5% Ta có

ab d
ab
ab
x 25% X d Y suy ra
= 20%
X Y = 20%
ab
ab
ab

= 40% ab x 50% ab suy ra ab = 40% suy ra TSHV = 20%
Câu 8: Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a
thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b cánh cụt, gen D quy
định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với d mắt trắng. Phép lai giữa ruồi giấm
X D X d với ruồi giấm

AB
ab

AB D
X Y cho F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt trắng

ab

chiếm tỷ lệ = 11,25 %. Tỷ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ là?
A. 45%

B. 57,5%

C. 52,5%

D. 48,75%
8


Đáp án D
Giải : Ta có tỷ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt trắng (T, L, L) =
11,25% ta lại có cơng thức T, T, T- L ,L, T= 37,5% suy ra thân xám, cánh dài,
mắt đỏ (T, T, T) = 11,25 + 37,5% = 48,75%
3. Công thức số 3
Khi tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và trội lặn hồn
tồn. Đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 9M : 7K thì:
a. Trong số các cá thể của F 1, cá thể thuần chủng về kiểu hình M chiếm tỉ
lệ =

1
1
; Cá thể có kiểu hình M khơng thuần chủng chiếm tỉ lệ = ; Cá thể có
16
2

kiểu hình K khơng thuần chủng chiếm tỉ lệ =


1
.
4

b. Trong số các cá thể có kiểu hình M ở F 1, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ
=

1
8
; Cá thể không thuần chủng chiếm tỉ lệ = .
9
9

c. Trong số các cá thể có kiểu hình K ở F 1, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ
=

3
4
; Cá thể không thuần chủng chiếm tỉ lệ = .
7
7

Chứng minh:
Quy ước: A-B- quy định kiểu hình M, các trường hợp cịn lại quy định
kiểu hình K.
a. Cá thể thuần chủng về kiểu hình M có kiểu gen AABB có hệ số 1 
Cá thể thuần chủng về kiểu hình M chiếm tỉ lệ =

1

.
16

- Cá thể khơng thuần chủng về kiểu hình hình M có 3 kiểu gen với hệ số
là 2AABb, 2AaBB, 4AaBb  Ở F1, cá thể có kiểu hình M khơng thuần chủng
chiếm tỉ lệ = 2 + 2 + 4 = 8 = 1 .
16

16

2

b. Cây có kiểu hình M ở F1 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb, 2AaBB,
4AaBb  Cây thuần chủng (AABB) chiếm tỉ lệ =
lệ =

1
. Cây thuần chủng chiếm tỉ
9

1
8
thì cây khơng thuần chủng chiếm tỉ lệ = .
9
9
9


c. Cây có kiểu hình K ở F1 có 5 kiểu gen với hệ số là: 1AAbb, 2Aabb,
1aaBB, 2aaBb, 1aabb  Cây thuần chủng gồm 1AAbb + 1aaBB + 1aabb chiếm

tỉ lệ = 3 . Cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 4 .
7

7

Bài tập vận dụng
Câu 9: Ở 1 loài thực vật, giao phấn cây thân cao với cây thân thấp được
F1 có 100% cây thân cao. Cho F 1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 9
cây thân cao : 7 cây thân thấp. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các cá thể của F2, cá thể thuần chủng về kiểu hình thân cao
chiếm tỉ lệ 6,25%.
II. Trong số các cá thể của F 2, cá thể thân cao không thuần chủng chiếm tỉ
lệ 50%.
III. Trong số các cá thể của F 2, cá thể thân thấp không thuần chủng chiếm
tỉ lệ 25%.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao ở F 2, xác suất để được cá thể
thuần chủng là

1
.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân thấp ở F 2, xác suất để được cá thể
thuần chủng là

3
.
7


A. 5.
Đáp án A.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Giải: Vận dụng công thức giải nhanh, ta có:
Ở bài tốn này, tỉ lệ kiểu hình là 9M : 7K . M là kiểu hình thân cao; K: là
kiểu hình thân thấp.
- Cá thể thân cao thuần chủng chiếm = 6,25 % =

1
 I đúng.
16

- Cá thể thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 50% =

1
 II đúng.
2

- Trong số các cá thể của F1, cá thể thân thấp không thuần chủng chiếm tỉ
lệ = 25% =

1
 III đúng.
4


10


- Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao ở F 1, xác suất để được cá thể thuần
chủng là =

1
 IV đúng.
9

- Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân thấp ở F 1, xác suất để được cá thể thuần
chủng là =

3
 V đúng.
7

Câu 10: Khi cho giao phấn cây có kiểu hình hoa đỏ với cây có kiểu hình
hoa trắng (P) ở thế hệ F1 xuất hiện đồng loạt cây có kiểu hình hoa đỏ. F 1 tự thụ
phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa trắng.
Biết không xảy ra hiện tượng đột biến.
Cho các phát biểu sau đây:
I. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây thuần chủng về kiểu hình hoa đỏ
chiếm tỉ lệ là

15
.
16


II. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ


1
.
2

III. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa trắng không thuần chủng chiếm
tỉ lệ là

1
.
4

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không
thuần chủng là

8
.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
.
7

Theo lí thuyết, số phát biểu đúng là
A. 2.

Đáp án: B

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Giải: Ở bài tốn này, tỉ lệ kiểu hình là 56,25 % : 43,75% (9M: 7K). M là
kiểu hình hoa đỏ; K là kiểu hình hoa trắng.
I. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây thuần chủng về kiểu hình hoa đỏ
chiếm tỉ lệ là

15
1
 Sai, cây thuần chủng về kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ là .
16
16
11


II. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ


1
 Đúng.
2

III. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa trắng không thuần chủng chiếm
tỉ lệ là


1
 Đúng.
4

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không
thuần chủng là

8
 Đúng.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
3
 sai, xác suất để được cá thể thuần chủng là .
7
7

Câu 11: Ở một loài hoa, cho giao phấn cây kiểu hình hoa đỏ với cây có
kiểu hình hoa trắng (P) ở thế hệ F 1 xuất hiện đồng loạt cây có kiểu hình hoa đỏ.
F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
Biết không xảy ra hiện tượng đột biến.
Cho các phát biểu sau đây:
I. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây thuần chủng về kiểu hình hoa đỏ
chiếm tỉ lệ là

1

.
16

II. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ


1
.
2

III. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa trắng không thuần chủng chiếm
tỉ lệ là

3
.
4

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không
thuần chủng là

1
.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
.
7


Theo lí thuyết, số phát biểu đúng là
12


A. 2.
Đáp án A

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Giải: Ở bài toán này, tỉ lệ kiểu hình là 9M:7K. M là kiểu hình hoa đỏ; K là
kiểu hình hoa trắng.
I. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây thuần chủng về kiểu hình hoa đỏ
chiếm tỉ lệ là

1
 Đúng.
16

II. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ


1
 Đúng.
2


III. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa trắng không thuần chủng chiếm
3
1
 Sai, cây hoa trắng không thuần chủng chiếm tỉ lệ là .
4
4

tỉ lệ là

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không
thuần chủng là

1
8
 Sai, xác suất để được cá thể không thuần chủng là
9
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
3
 Sai, xác suất để được cá thể thuần chủng là .
7
7

Câu 12: Khi cho giao phấn cây thân cao với cây thân thấp được F 1 có
100% cây thân cao. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tổng cộng 640 cây với 2
loại kiểu hình là cây thân cao và cây thân thấp trong đó có 280 cây thân thấp.

Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các cá thể của F2, có 40 cá thể thuần chủng về kiểu hình thân
cao.
II. Trong số các cá thể của F2, có 320 cá thể thân cao khơng thuần chủng.
III. Trong số các cá thể của F2, có 160 cá thể thân thấp không thuần
chủng.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao ở F 2, xác suất để được cá thể
không thuần chủng là

8
.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân thấp ở F 2, xác suất để được cá thể
không thuần chủng là

4
.
7
13


A. 2
Đáp án D

B. 3

C. 4

D. 5.


Giải: F2 có tổng cộng 640 cây trong đó có 280 cây thân thấp  Số cây
thân cao = 640 – 280 = 360 cây.
Tỉ lệ cây thân cao : cây thân thấp = 360 : 280 = 9: 7.
Bài toán trỏ về dạng 9M : 7K (trong đó M là thân cao, K là thân thấp).
Vận dụng công thức giải nhanh:
I. Trong số các cá thể của F2, có 40 cá thể thuần chủng về kiểu hình thân
cao  Đúng, vì cá thể thuần chủng về kiểu hình thân cao =

1
× 640 = 40.
16

II. Trong số các cá thể của F2, có 320 cá thể thân cao khơng thuần chủng
 Đúng, vì cá thể thân cao khơng thuần chủng =

1
× 640 = 320.
2

III. Trong số các cá thể của F 2, có 160 cá thể thân thấp khơng thuần chủng
 Đúng, vì cá thể thân thấp khơng thuần chủng =

1
× 640 = 160.
4

IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân cao ở F 2, xác suất để được cá thể
không thuần chủng là


8
 Đúng.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cá thể thân thấp ở F 2, xác suất để được cá thể
không thuần chủng là

4
 Đúng.
7

Câu 13: Ở loài đậu thơm, khi cho giao phấn cây có kiểu hình hoa đỏ với
cây có kiểu hình hoa trắng (P) ở thế hệ F1 xuất hiện đồng loạt cây có kiểu hình
hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tất cả 315 cây hoa đỏ, 245 cây hoa trắng.
Biết không xảy ra hiện tượng đột biến.
Cho các phát biểu sau đây:
I. Trong số các cây ở thế hệ F 2, có 525 cây thuần chủng về kiểu hình hoa
đỏ.
II. Trong số các cây ở thế hệ F2, có 280 cây hoa đỏ khơng thuần chủng.
III. Trong số các cây ở thế hệ F2, có 140 cây hoa trắng không thuần chủng.

14


IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

1
.
9


V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
.
7

Theo lí thuyết, số phát biểu đúng là
A. 2.
Đáp án B.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Giải: F2 có tất cả 315 cây hoa đỏ, 245 cây hoa trắng = 9 : 7 (đây là tỉ lệ
9M:7K).
Tổng cộng có 315 + 245 = 560 cây.
Vận dụng công thức giải nhanh
I. Trong số các cây ở thế hệ F 2, có 525 cây thuần chủng về kiểu hình hoa
đỏ  Sai, cây thuần chủng về kiểu hình hoa đỏ =

1
× 560 cây = 35 cây.
16

II. Trong số các cây ở thế hệ F2, có 280 cây hoa đỏ khơng thuần chủng 

Đúng, cây hoa đỏ khơng thuần chủng =

1
× 560 cây = 280 cây.
2

III. Trong số các cây ở thế hệ F2, có 140 cây hoa trắng khơng thuần chủng
 Đúng, cây hoa trắng khơng thuần chủng =

1
× 560 cây = 140 cây.
4

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

1
 Đúng.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
3
 Sai, xác suất để được cá thể thuần chủng là .
7
7

Câu 14: Khi nghiên cứu về tính trạng hạt, người ta cho giao phấn cây

kiểu hình hạt trịn với cây có kiểu hình hạt dài (P), thu được thế hệ F 1 có 100%
cây kiểu hình hạt trịn. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 405 cây hạt trịn, 315 cây
hạt dài. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến.
Cho các phát biểu sau đây:
15


I. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây thuần chủng về kiểu hình hạt trịn là
45 cây.
II. Trong số các cây ở thế hệ F 2, cây hạt trịn khơng thuần chủng là 360
cây.
III. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa trắng không thuần chủng là 405
cây.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không
thuần chủng là

1
.
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
.
7

Theo lí thuyết, số phát biểu đúng là
A. 2.
Đáp án A


B. 3.

C. 4.

D. 5

Giải: F2 có 405 cây hạt trịn, 315 cây hạt dài = 9:7. Tổng số cây: 405 +
315 = 720 cây.
Vận dụng cơng thức tính nhanh
I. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây thuần chủng về kiểu hình hạt trịn là
45 cây  Đúng. Vì cây thuần chủng về kiểu hình hạt trịn =

1
× 720 = 45 cây.
16

II. Trong số các cây ở thế hệ F 2, cây hạt trịn khơng thuần chủng là 360
cây  Đúng. Vì cây hạt trịn khơng thuần chủng =

1
× 720 = 360 cây.
2

III. Trong số các cây ở thế hệ F2, cây hoa trắng khơng thuần chủng là 405
cây  Sai. Vì cây hoa trắng khơng thuần chủng =

1
× 720 = 180 cây.
4


IV. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không
thuần chủng là

1
8
 Sai, xác suất cá thê không thuần chủng = .
9
9

V. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần
chủng là

4
3
 Sai, xác suất để được cá thể thuần chủng =
7
7
16


Câu 15 (bài tập tương tự): Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội
hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên 2 nhiễm sắc thể
tương đồng. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được
F1. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét
đúng?
(1). Các cây có kiểu gen đồng hợp thu được ở F1 chiếm tỉ lệ 3/16
(2). Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho tự thụ
phấn. Xác suất thu được cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F2 là 25/36

(3). Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn
với nhau. Xác suất thu được cây thân thấp hoa trắng ở thế hệ F2 là 1/81.
(4). Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa trắng và một cây thân thấp,
hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau. Xác suất thu được cây thân cao, hoa
đỏ ở thế hệ F2 là 1/9.
A. 1.
Đáp án B

B. 2.

C. 3.

D. 4

4. Công thức số 4
Nếu tính trạng tương tác bổ sung, trội lặn hồn tồn và F1 có tỉ lệ kiểu
hình 9M : 7K thì ở F1:
a. Các cá thể có kiểu hình M có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb :
2AaBB : 4AaBb.
b. Tỉ lệ giao tử của các cá thể thuộc kiểu hình M là 4AB : 2Ab : 2aB : 1ab.
c. Các cá thể có kiểu hình K có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
d. Tỉ lệ giao tử của các cá thể thuộc kiểu hình K là 1Ab : 1aB : 1ab.
e. Tất cả các cá thể có kiểu hình M ở F1 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2,
kiểu hình K chiếm tỉ lệ = (1− AB) 2 - 2 × Ab × aB =

17
64
. Kiểu hình M =
.

81
81

g. Tất cả các cá thể có kiểu hình K ở F1 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu
hình K chiếm tỉ lệ = 1 – 2 × Ab × aB =

7
2
, Kiểu hình M = .
9
9

Chứng minh:
17


a. Các cá thể có kiểu hình M có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb :
2AaBB : 4AaBb.
- Vì tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung 9 : 7 cho nên quy
ước gen như sau: A-B- quy định kiểu hình M; Các kiểu gen A-bb hoặc aaBhoặc aabb quy định kiểu hình K.
- F1 có tỉ lệ 9 : 7 (gồm 16 kiểu tổ hợp giao tử) cho nên P dị hợp 2 cặp gen
(AaBb × AaBb).
- P dị hợp 2 cặp gen cho nên ở đời F 1 có kiểu hình M gồm 4 kiểu gen là
AABB, AABb, AaBB, AaBb với tỉ lệ mỗi loại kiểu gen như sau:
+ Kiểu gen AABB có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 .
4 4

16

+ Kiểu gen AABb có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 = 2 .

4

2

8

16

+ Kiểu gen AaBB có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 = 2 .
2

4

8

16

+ Kiểu gen AaBb có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 = 4
2

2

 Tỉ lệ của 4 kiểu gen nói trên là =

4

16

2
2

4
1
AABB : AABb :
AaBB :
16
16
16
16

AaBb = 1AABB : 2AABb : 2 AaBB : 4AaBb.
b. Tỉ lệ giao tử của các cá thể thuộc kiểu hình M là 4AB : 2Ab : 2aB : 1ab.
1
1
AABB sinh ra AB
9
9

2
1
1
AaBB sinh ra AB và aB.
9
9
9
2
1
1
AABb sinh ra AB và Ab.
9
9

9

4
1
1
1
1
AaBb sinh ra AB, Ab, aB, ab.
9
9
9
9
9

Tỉ lệ các loại giao tử là

4
2
2
1
AB, Ab, aB, ab = 4AB : 2Ab : 2aB : 1ab.
9
9
9
9

c. Các cá thể có kiểu hình K có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
- Kiểu hình N được kí hiệu kiểu gen là A-bb hoặc aaB- hoặc aabb.


18


- Vì P dị hợp 2 cặp gen cho nên ở F 1, kí hiệu A-bb có 2 kiểu gen là Aabb
và Aabb; Kí hiệu aaB- có 2 kiểu gen là aaBB và aaBb.
- P dị hợp 2 cặp gen cho nên ở đời F1 có kiểu hình N gồm 5 kiểu gen là
AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb với tỉ lệ mỗi loại kiểu gen như sau:
+ Kiểu gen AAbb có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 .
4 4

16

+ Kiểu gen Aabb có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 = 2 .
2

4

8

16

+ Kiểu gen aaBB có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 .
4 4

16

+ Kiểu gen aaBb có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 = 2 .
4 2

8


16

+ Kiểu gen aabb có tỉ lệ = 1 × 1 = 1 .
4 4

16

 Tỉ lệ của 4 kiểu gen nói trên là =
aaBb :

2
2
1
1
AAbb :
Aabb :
aaBB :
16
16
16
16

1
aabb = 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
16

d. Tỉ lệ giao tử của các cá thể thuộc kiểu hình K là 1Ab : 1aB : 1ab.
1
1

AAbb sinh ra Ab.
9
9
2
1
1
Aabb sinh ra Ab và ab.
9
9
9

1
1
aaBB sinh ra aB.
9
9
2
1
1
aaBb sinh ra aB và ab.
9
9
9

1
1
aabb sinh ra ab
9
9


Tỉ lệ các loại giao tử là

2
2
2
Ab : aB : ab = 1Ab : 1aB : 1ab.
9
9
9

e. Tất cả các cá thể có kiểu hình M ở F 1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F 2,
kiểu hình K chiếm tỉ lệ = (1− AB) 2 - 2×Ab×aB =

17
81

19


- Tất cả các cá thể có kiểu hình M có 4 loại giao tử là 4AB, 2Ab, 2aB,
1ab.
- Các loại giao tử (2Ab, 2aB, 1ab) thụ tinh với nhau thì sẽ sinh ra 2 loại
kiểu hình là M và N. Trong đó, sự thụ tinh giữa giao tử Ab với aB sẽ sinh ra kiểu
hình M.
- Ở F2, kiểu hình N có tỉ lệ = (2Ab + 2aB + ab)(2Ab + 2aB + 1ab) – 2 ×
Ab × aB.
- Mà tổng tỉ lệ các loại giao tử 2Ab + 2aB + ab = 1 – tỉ lệ giao tử AB  Ở
F2, kiểu hình N có tỉ lệ = (1− AB) 2 - 2 × Ab × aB =
=


17
17
 Kiểu hình M = 1 81
81

64
.
81

g. Tất cả các cá thể có kiểu hình K ở F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2,
kiểu hình K chiếm tỉ lệ = 1 – 2 × Ab × aB.
- Tất cả các cá thể có kiểu hình N có 3 loại giao tử với tỉ lệ là 1Ab, 1aB,
1ab.
- Các loại giao tử (1Ab, 1aB, 1ab) thụ tinh với nhau thì sẽ sinh ra 2 loại
kiểu hình là M và K. Trong đó, sự thụ tinh giữa giao tử Ab với aB sẽ sinh ra kiểu
hình M.
- Ở F2, kiểu hình K có tỉ lệ = (1Ab + 1aB + ab)(1Ab + 1aB + 1ab) – 2 ×
Ab × aB.
- Mà tổng tỉ lệ các loại giao tử 1Ab + 1aB + 1ab = 1.
- Ở F2, kiểu hình M (kiểu gen A-B-) có tỉ lệ = 2× tích tỉ lệ giao tử Ab × aB
 Ở F2, kiểu hình K có tỉ lệ = 1 - 2×Ab×aB = 7  Kiểu hình M = 1 - 7 = 2 .
9

9

9

Bài tập vận dụng
Câu 16: Ở một lồi động vật, tính trạng màu lông do hai cặp gen Aa và
Bb nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định. Kiểu gen có cả hai gen trội A và

B quy định lông đỏ; các kiểu gen cịn lại quy định lơng đen. Con đực lông đỏ
giao phối với con cái lông đen (P), thu được F 1 có 100% con lơng đỏ. Cho F1 ×
F1 thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 9 con lông đỏ : 7 con lông đen. Biết rằng khơng
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây đúng.

20


I. Ở F2, các cá thể lơng đỏ có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb : 2AaBB :
4AaBb.
II. Trong tổng số cá thể lông đỏ ở F2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là
Ab :

4
2
AB :
9
9

2
1
aB : ab.
9
9

III. Ở F2, các cá thể lơng đen có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
IV. Trong các cá thể lông đen ở F2, tỉ lệ giao tử

1

1
1
Ab : aB : ab.
3
3
3

V. Cho tất cả các cá thể lông đỏ ở F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F 3. Ở
F3, kiểu hình lông đen chiếm tỉ lệ là
A. 2
Đáp án D.

17
81

B. 3

C. 4

D. 5

Giải: Tỉ lệ lông đỏ : lông đen = 9 : 7 (9M : 7K) kiểu hình M chính là kiểu
hình lơng đỏ; Kiểu hình K chính là kiểu hình lơng đen.
Vận dụng cơng thức giải nhanh.
I. Ở F2, các cá thể lơng đỏ có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb : 2AaBB :
4AaBb Đúng
II. Trong tổng số cá thể lông đỏ ở F2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là
Ab :

4

2
AB :
9
9

2
1
aB : ab  Đúng.
9
9

III. Ở F2, các cá thể lơng đen có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb  Đúng.
IV. Trong các cá thể lông đen ở F 2, tỉ lệ giao tử

1
1
1
Ab : aB : ab 
3
3
3

Đúng.
V. Cho tất cả các cá thể lông đỏ ở F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F 3. Ở
F3, kiểu hình lơng đen chiếm tỉ lệ là (1− AB) 2 - 2×Ab×aB =

2

2 2

 4
=
1 −  - 2× ×
9 9
 9

25 8 17
− =
 Đúng.
81 81 81
21


Câu 17: Xét tính trạng màu lơng ở một lồi động vật, khi cho con đực
lông đen giao phối với con cái lơng trắng (P), thu được F 1 có 100% con lơng
đen. Cho F1 × F1 thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% con lơng đen : 43,75%
con lông trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu
sau đây đúng.
I. Ở F2, các cá thể lơng đen có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
II. Trong tổng số cá thể lông đen ở F 2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là 4AB :
2Ab : 2aB : 1ab.
III. Ở F2, các cá thể lông trắng có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb :
2AaBB : 4AaBb.
IV. Trong các cá thể lông trắng ở F2, tỉ lệ giao tử

1
1
1
Ab : aB : ab.

3
3
3

V. Cho tất cả các cá thể lông trắng ở F2 giao phối ngẫu nhiên thu được F3.
Ở F3, kiểu hình lơng trắng chiếm tỉ lệ
A. 2

7
.
9

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án B
Giải: F2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% con lơng đen : 43,75% con lơng trắng =
9M : 7K, kiểu hình M chính là kiểu hình lơng đen; Kiểu hình K chính là kiểu
hình lơng trắng.
Vận dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
I. Ở F2, các cá thể lơng đen có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb  Sai, ở F2, các cá thể lơng đen có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB :
2AABb : 2AaBB : 4AaBb.
II. Trong tổng số cá thể lông đen ở F 2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là 4AB :
2Ab : 2aB : 1ab  Đúng.
III. Ở F2, các cá thể lơng trắng có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb :
2AaBB : 4AaBb  Sai, ở F2, các cá thể lơng trắng có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb :

2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.
IV. Trong các cá thể lông trắng ở F 2, tỉ lệ giao tử

1
1
1
Ab : aB : ab 
3
3
3

Đúng.
22


V. Cho tất cả các cá thể lông trắng ở F2 giao phối ngẫu nhiên thu được F3.
Ở F3, kiểu hình lơng trắng chiếm tỉ lệ

7
 Đúng.
9

Câu 18: Xét tính trạng chiều cao ở 1 loài thực vật, cho cây thân cao giao
phấn với cây thân thấp (P), thu được F 1 có 100% cây thân cao. Cho F 1 tự thụ
phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây đúng.
I. Ở F2, các cây thân thấp có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb.
II. Trong tổng số các cây thân cao ở F 2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là 2AB :
4Ab : 2aB : 1ab.

III. Ở F2, các cây thân cao có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb : 4AaBB :
2AaBb.
IV. Trong các cây thân thấp ở F2, tỉ lệ giao tử

1
1
1
Ab : aB : ab.
3
3
3

V. Cho tất cả các cây thân thấp ở F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F3. Ở
F3, kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ
A. 2
Đáp án A

7
.
9

B. 3

C. 4

D. 5

Giải: F2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% thân cao : 43,75% thân thấp = 9M : 7K,
kiểu hình M chính là kiểu hình thân cao; Kiểu hình K chính là kiểu hình thân
thấp.

Vận dụng cơng thức giải nhanh, ta có:
I. Ở F2, các cây thân thấp có tỉ lệ kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB :
2aaBb : 1aabb  Đúng.
II. Trong tổng số các cây thân cao ở F 2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là 2AB :
4Ab : 2aB : 1ab  Sai. Trong tổng số các cây thân cao ở F 2, tỉ lệ giao tử được
tạo ra là 4AB : 2Ab : 2aB : 1ab
III. Ở F2, các cây thân cao có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb : 4AaBB :
2AaBb  Sai. Ở F2, các cây thân cao có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb :
2AaBB : 4AaBb.
IV. Trong các cây thân thấp ở F2, tỉ lệ giao tử

1
1
1
Ab : aB : ab  Đúng.
3
3
3
23


V. Cho tất cả các cây thân thấp ở F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F3. Ở
F3, kiểu hình thân cao chiếm tỉ lệ

7
 Sai. Ở F3, kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ
9

7
7

2
, kiểu hình thân cao = 1 - = .
9
9
9

Câu 19: Tính trạng màu lơng ở 1 loài động vật do hai cặp gen Aa và Bb
nằm trên hai cặp NST thường khác nhau quy định. Khi có cả hai gen trội A và B
quy định lơng đỏ; các kiểu gen cịn lại quy định lông đen. Con đực lông đỏ giao
phối với con cái lơng đen (P), thu được F 1 có 100% con lơng đỏ. Cho F 1 × F1 thu
được F2 có 405 con lông đỏ, 315 con lông đen. Biết rằng khơng xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây đúng:
I. Ở F1, Trong số các cá thể lông đỏ, tỉ lệ cá thể lông đỏ thuần chủng là

1
.
9

II. Trong tổng số cá thể lông đỏ ở F 1, tỉ lệ giao tử AB được tạo ra chiếm tỉ
lệ

4
 Đúng.
9

III. Ở F1, có 135 cá thể lơng đen thuần chủng.
IV. Trong các cá thể lông đen ở F1, tỉ lệ giao tử

1
1

1
Ab : aB : ab.
3
3
3

V. Cho tất cả các cá thể lông đỏ ở F 1 giao phối ngẫu nhiên thu được F 2. Ở
F2, kiểu hình lơng đen chiếm tỉ lệ là
A. 2
Đáp án D.

17
.
81

B. 3

C. 4

D. 5

Giải: Tỉ lệ lông đỏ : lông đen = 405 : 315 = 9 : 7 (9M : 7K) kiểu hình M
chính là kiểu hình lơng đỏ; Kiểu hình Kchính là kiểu hình lơng đen.
Vận dụng cơng thức giải nhanh.
I. Ở F1, Trong số các cá thể lông đỏ, tỉ lệ cá thể lông đỏ thuần chủng là

1
9

 Đúng.

Lơng đỏ có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb  Lông
đỏ thuần thủng chiếm tỉ lệ

1
9

24


II. Trong tổng số cá thể lông đỏ ở F 1, tỉ lệ giao tử AB được tạo ra chiếm tỉ
lệ

4
4
2
2
1
 Đúng. Tỉ lệ giao tử ở lông đỏ AB : Ab : aB : ab.
9
9
9
9
9

III. Ở F1, có 135 cá thể lông đen thuần chủng  Đúng. Lông đen có tỉ lệ
kiểu gen là 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb  Đen thuần chủng =

3
×
7


315 = 135 cá thể.
IV. Trong các cá thể lông đen ở F1, tỉ lệ giao tử

1
1
1
Ab : aB : ab  đúng
3
3
3

V. Cho tất cả các cá thể lông đỏ ở F 1 giao phối ngẫu nhiên thu được F 2. Ở
F2, kiểu hình lơng đen chiếm tỉ lệ là

17
 Đúng.
81

Câu 20: Khi nghiên cứu tính trạng màu lơng ở một lồi động vật, người ta
cho con đực lơng đen giao phối với con cái lông trắng (P), thu được F 1 đồng loạt
xuất hiện các con lông đen. Cho F1 × F1 thu được F2 có 768 cá thể gồm 2 kiểu
hình lơng đen và lơng trắng, trong đó có 336 cá thể lông trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có mấy phát biểu sau đây đúng.
I. Ở F2, có 144 cá thể lơng đen thuần chủng.
II. Trong tổng số cá thể lông đen ở F 2, tỉ lệ giao tử được tạo ra là 4AB :
2Ab : 2aB : 1ab.
III. Ở F2, có 144 cá thể lông trắng không thuần chủng
IV. Trong các cá thể lông trắng ở F2, tỉ lệ giao tử


1
1
1
Ab : aB : ab.
3
3
3

V. Cho tất cả các cá thể lông trắng ở F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F3
gồm 855 cá thể. Số cá thể có kiểu hình lơng trắng ở F3 là 665.
A. 2
Đáp án B

B. 3

C. 4

D. 5

Giải: F2 có 768 cá thể gồm 2 kiểu hình lơng đen và lơng trắng, trong đó có
336 cá thể lông trắng  Số cá thể lông đen = 768 – 336 = 432 cá thể. Tỉ lệ lông
đen : lông trắng = 9 : 7 ( Dạng 9M : 7K)
Vận dụng cơng thức giải nhanh ta có.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×