Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN sinh hoc(tu lam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.46 KB, 6 trang )

I.Đặt vấn đề :
1. Mở đầu :
- Trờng học thân thiện, học sinh tích cực là chủ đề của năm 2008 2009. Mặt
khác nhằm nâng cao mặt bằng dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho sự
nghiệp: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc . Để phục vụ mục tiêu giáo dục
trong thời đại mới, dạy học sinh học đợc thiết kế theo hớng giảm tính lý thuyết,
tăng tính thực tiễn, thực hành, giảm số tiết học trên lớp, tăng thời gian tự học và
hoạt động ngoại khoá. Sự đổi mới mục tiêu dạy học đòi hỏi phải có sự đổi mới về
phơng pháp dạy học.
- Mặt khác qua thực trạng giảng dạy của nhà trờng tôi thấy việc áp dụng phơng
pháp mới trong dạy học còn chậm phát triển, cha đi sâu vào hoạt động học để chỉ
dẫn học sinh theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập.
Học sinh còn tiếp thu bài theo cách thụ động: Thầy giảng, trò nghe và
ghi chép. Học sinh không hứng thú trong học tập, dễ quên kiến thức, nắm nội
dung bài học không sâu sắc, không biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Từ những thực trạng trên và những yêu cầu của mục tiêu giáo dục. Để góp phần
vào sự nghiệp đổi mới giáo dục, thực hiện chủ đề của năm học tôi có một sang
kiến kinh nghiệm nhỏ đó là : Biện pháp tạo động lực thúc đẩy học sinh học
tập tích cực trong môn Sinh học
2. Tài liệu tham khảo :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Sinh học.
- Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên.
II. Nội dung :
1. Tìm hiểu nguyên nhân chậm đổi mới ph ơng pháp dạy học :
Phơng pháp dạy học chậm đổi mới, học sinh cha chủ động tích cực do những
nguyên nhân sau :
- Giáo viên cha đi sâu vào hoạt động học để chỉ dẫn học sinh theo hớng tích cực
hoá hoạt động học tập mà mới trú trọng đến hoạt động dạy của giáo viên.
- Chất lợng học sinh còn kém có nhiều học sinh đọc cha thông thạo vì vậy khi khai
thác kênh hình, kênh chữ để tìm kiến thức còn rất khó khăn, chậm trễ, mất thời
gian.


- Việc đánh giá học sinh vẫn còn theo nếp cũ nên cha khích lệ đợc học sinh học tập
tích cực.
- Đời sống của giáo viên cũng còn gặp nhiều khó khăn nên cha tập trung cao độ
cho việc đổi mới phơng pháp học tập của học sinh, giáo viên còn ít trao đổi kinh
nghiệm cho nhau.
2. Tìm hiểu vai trò của tích cực trong học tập sinh học :
- Thay cho mục đích cứng nhắc của trớc kia là : học để trở thành cán bộ trong
biên chế nhà nớc, có việc làm ổn định, suốt đời sẽ là học để chuẩn bị cho cuộc
sống có việc làm ngày càng tốt hơn.
- Thay cho tâm lý ỷ lại sẽ là sự tháo vát tự xoay sở .
- Với sự xoay chuyển của xã hội thì học sinh ngày nay phải thực sự năng nỗ, sáng
tạo để giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống. Vì vậy tích cực, chủ động của học
sinh trong dạy học Sinh học có vai trò rất lớn trong việc hình thành những đức
tính vừa nêu.
- Nhờ có tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập học sinh sẽ nắm bài một
cách chắc chắn hơn, nhớ lâu hơn và biết vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.
3. Những dấu hiệu của tính tích cực trong học tập :
+ Muốn tạo đợc động lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực chúng ta cần biết
những dấu hiệu của tính tích cực trong học tập là gì ?
+ Theo tôi nghĩ : tính tích cực của học sinh trong học tập đợc biêu hiện ở những
dấu hiệu sau :
- Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ xung
các câu trả lời của bạn.Thích đợc phát biểu ý kiến của mình về vấn đề đợc đặt ra.
- Học sinh hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trình
bày cha rõ.
- Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận
thức các vấn đề mới.
- Học sinh mong muốn đợc đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ
những nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.

- Tính tích cực trong học tập còn biểu hiện ở mặt ý chí nh :
Tập trung chú ý cao độ vào vấn đề đang học.
Kiên trì làm cho song các bài tập .
Không nản trớc những tình huống khó khăn.
Có thái độ phản ứng khi trống báo hết giờ học nh : tiếc rẻ, cố làm cho xong.
- Tính tích cực trong học tập đợc biểu hiện ở 3 cấp độ khác nhau : từ thấp lên cao.
Bắt trớc hoạt động của giáo viên, của bạn bè.
Tìm tòi : tìm cách độc lập giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫn những cách giải khác
nhau để tìm ra lời giải hợp lý nhất.
Sáng tạo : tìm ra cách giải độc đáo mới hặc cố gắng làm thí nghiệm để chứng minh
bài học.
4. Biện pháp tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực :
Để phát huy tính tích cực học tập của học sinh theo tôi nghĩ cần xây dựng
và nuôi dỡng động lực học tập của học sinh. Có hai động lực chính là : Động lực
bên ngoài và động lực bên trong.
- Động lực bên ngoài đợc tạo ra khi học sinh đạt kết quả học tập tốt, tiến bộ mà thầy
cô giáo, nhà trờng hặc gia đình động viên kịp thời làm cho các em phấn khởi, hào
hứng học tập.
- Động lực bên trong đợc tạo thành do hứng thú trong hoạt động học tập và nhu cầu
và lợi ích của học sinh về sự phát triển nhân cách, hoàn thiện bán chất và năng lực
của bản thân. Nói chung là mong muốn tiến bộ và thành đạt.
Vì vậy : giáo viên cần phải xác định các nhiệm vụ, sắp xếp nội dung học tập sao
cho học sinh luôn luôn hứng thú, muốn vơn lên dành kết quả cao.
- Để xây dựng và phát triển động lực cho học sinh theo tôi cần :
Tạo không khí học tập tích cực :
Giáo viên phải tạo ra môi trờng học tập mà trong đó mỗi học sinh đều có
thể tích cực tham gia vào quá trình dạy học luôn luôn hào hứng và muốn biết đợc
sự tiến bộ của mình. Giáo viên phải giữ vững sự tập trung chú ý của học sinh
bằng cách cho các em nắm vững đợc các yêu cầu trong dạy học và tự giám sát
việc thực hiện các yêu cầu đó.

Liên tục tạo ra thử thách vừa sức :
Giáo viên phải biết tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. Trong dạy
học sinh hoặc hoạt động độc lập của học sinh thờng là : làm việc với sách giáo
khoa hoặc tài liệu tham khảo. Lập sơ đồ bảng so sánh, bảng hệ thống hóa, báo
cáo nhỏ, bài tập dạng toán, các thí nghiệm Các hoạt động học tập phải đợc lựa
chọn không quá dễ, không quá khó, phù hợp với trình độ chung của cả lớp. Nhng
cũng có những phần dành cho học sinh yếu và học sinh giỏi nh vậy mọi đối tợng
mới đợc thử thách đánh giá, không có hiện tợng nhàm chán.
Các mục tiêu học tập phải luôn có ý nghĩa :
Giáo viên phải luôn có khả năng triển khai các mục tiêu nhiệm vụ học tập
một cách hợp lý, hấp dẫn, đồng thời luôn giải quyết đợc những nhu cầu học hỏi
của học sinh để các em hăng hái học tập. Bản chất của sự kích thích đối với học
tập là tạo ra những điều kiện để học sinh hiêu đợc mục đích, ý nghĩa của việc học
tập cũng nh để khơi sâu mâu thuẩn giữa các nhiệm vụ mới và trình độ nhận thức,
kỹ năng, kỹ xảo đã có ở học sinh.
Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập:
Kích thích động lực học tập của học sinh nh các hình thức :
o Tạo ra không khí thi đua trong học tập để học sinh phải cố gắng.
o Khích lệ bằng các hình thức tuyên dơng, cho điểm tốt.
Tạo đợc hứng thú cho học sinh học tập bộ môn:
Bằng những câu chuyện hấp dẫn liên quan đến bài học, sử dụng triệt để các
phơng tiện dạy học và những vật mẫu sinh động có ở địa phơng.
5. á p dụng biện pháp tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực
trong môn sinh học 6 ở tr ờng THCS Phúc Thịnh :
- Từ những biện pháp trên tôi đã áp dụng vào dạy học môn Sinh học ở khối lớp 6, tôi
đã thử nghiệm ở lớp 6A theo phơng pháp tích cực và 6B theo phơng pháp truyền
thống, Giảng giải minh hoạ đối với bài : Các bộ phận của hoa Tiết 44
Ví dụ 1: Lớp 6A dạy bằng phơng pháp tích cực;
Tiết 44
Bài : : Các bộ phận của hoa

A. Mục tiêu : Khi học xong bài này học sinh phải :
- Nắm đợc các bộ phận của hoa và chức năng của từng bộ phận đó
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích các bộ phận của vật chất.
B. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Các bộ phận của hoa :
Gáo viên hớng dẫn Học sinh tách và quan
sát các bộ phận của hoa bởi để xác định :
? Hoa bởi gồm những bộ phận nào?
? Vị trí của từng bộ phận đợc sắp xếp nh
thế nào?
Tiến hành quan sát :
- Học sinh quan sát hoa bởi bằng mắt th-
ờng hoặc kính lúp để xác định hoa bởi
gồm những bộ phận nào.
Hoa bởi gồm các bộ phận :
- Cuống hoa.
- Đế hoa.
- Đài hoa.
- Tràng hoa.
- Nhị.
- Nhuỵ.
- Nhị gồm có phần dới là bầu, trên
bầu là vòi và tận cùng là đầu
nhuỵ.
- Học sinh tách và quan sát từng bộ phận
rồi đặt chúng vào tờ giấy trắng theo thứ
tự từ ngoài vào trong, bắt đầu từ đài để
xác định vị trí của từng bộ phận.
- Dới bầu là vành màu vàng đó là

đĩa mật.
- Trong bầu có nhiều ngăn mỗi
ngăn có hai noãn.
- Cuối cùng cắt ngang hoặc bổ dọc bầu
nhuỵ để quan sát noãn.
Đánh giá quá trình quan sát.
- Gọi học sinh trình bày kết quả quan sát
đợc. Học sinh khác nhận xét; Giáo viên
đa ra đáp án đúng, học sinh tự sửa chữa.
Câu hỏi liên hệ thực tế :
? ở địa phơng em hoa của những loại cây
nào có cấu tạo tơng tự hoa bởi ?
- Hoa chanh, hoa dâm bụt, có các
bộ phận tơng tự hoa bởi.
- Giáo viên cho họ sinh trả lời các câu hỏi.
? Các bộ phận của hoa giữ các chức năng
gì?
? Bộ phận nào có chức năng che trở bảo vệ
cho nhị và nhuỵ ?
? Bộ phận nào làm nhiệ vụ sinh sản ?
? Bộ phận nào quan trọng nhất? vì sao?
II. Chức năng của các bộ phận
- Đài hoa có chức năng che trở.
- Tràng hoa thu hút ong bớm góp
phần bảo vệ nhị và nhuỵ
- Nhị là bộ phận đực chứa tế bào
sinh dục đực.
- Nhuỵ là bộ phận cái có noãn chứa
tế bào sinh dục cái.
- Nhị và nhuỵ là bộ phận quan

trọng nhất của hoa.
C. Kiểm tra đánh giá :
- Cho học sinh chú thích vào hình câu : Sơ đồ cấu tạo của hoa b ởi.
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi :
? Các bộ phận của hoa có chức năng gì? Bộ phận nào quan trọng nhất?
- Cho điểm học sinh nào tách và sếp đúng nhất vị trí các bộ phận của hoa bởi.
Lớp 6B dạy bằng phơng pháp giảng giải minh hoạ.
- Giáo viên thông báo cho các bộ phận của hoa bởi.
- Cho học sinh quan sát hoa bởi để xem có đủ các bộ phận nh giáo viên đã thông báo
không.
Kết quả thử nghiệm dạy ở hai lớp :
- Lớp 6A : Sĩ số 34
+ Số học sinh hiểu bài và làm đợc bài tập là : 30 em.
+ Số học sinh nắm bài cha chắc : 4 em.
+ Lớp học sôi nỗi và hứng thú học tập.
- Lớp 6B : Sĩ số 30

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×