Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN SINH HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.29 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
i. đặt vấn đề
Cũng nh giáo dục nói chung, TDTT xuất hiện cùng với loài ngời. Chúng ta
biết rằng trong thời kì cổ xa con ngời đã sống thành từng bầy, sinh hoạt lao động tập
thể, kiếm ăn và chống chọi với thiên nhiên. Trong một giai đoạn lịch sử lâu dài phơng
thức sống bằng săn bắn hái lợm là cuộc đọ sức thi đấu giữa ngời với thiên nhiên với
thú rừng về sức mạnh, nhanh khéo léo và cả ý chí nữa. Chính cuộc sống đó đã thúc
đẩy mọi hoạt động mạnh mẽ của con ngời đem lại cho họ những hiểu biết thực tế về
thế giới xung quanh. Ngay việc sản xuất ra công cụ lao động cũng đòi hỏi con ngời
phải có thể lực, đồng thời qua cuộc sống đó năng lực phân phối vận động của con ng-
ời cũng đợc phát triển.
Sự phát triển của TDTT là kết quả của việc phát triển về mặt nhận thức xã hội
của con ngời. Khác hẳn hoạt động bản năng của động vật, hoạt động của con ngời
hoàn toàn có ý thức. Nhờ vậy mà thế hệ sau đã học tập thế hệ trớc kế thừa qua các
hình thức truyền thụ những kĩ năng kĩ xảo vận động
Trong xã hội loài ngời ngày nay sự phát triển về mọi mặt nói chung, sự phát
triển TDTT nói riêng đã phát triển tới đỉnh cao của nó. Về mặt bình diện nền TDTT
Việt Nam so với Thế giới là một trong những nớc có nền TDTT đang trên đà phát
triển. Song để so sánh với nhiều nớc thì nớc ta đang còn thấp về trình độ cũng nh sức
khoẻ. Chính vì vậy ngay từ bây giờ mọi ngời cần phải tập trung vừa lao động sản xuất
vừa luyện tập TDTT phát triển tơng úng với các nớc khác.
Bản thân tôi là một

Khi tiến hành giờ dạy
-1-
Sáng kiến kinh nghiệm
II. giải quyết vấn đề
a. cơ sở lí thuyết
Thông thờng, một bài tập di truyền có sự tham gia của các cặp tính trạng có thể
tuân theo quy luật phân li độc lập, hoán vị gen hay tơng tác gen. Do đó để giải đợc
các dạng bài tập này, yêu cầu học sinh phải nắm vững cơ sở lí thuyết của các định


luật đó.
Theo tôi, để dễ dàng làm đợc các dạng bài tập này nên đa theo các phơng pháp
phân tích cơ thể lai của Menđen: Có nghĩa là xét sự di truyền chung của các cặp tính
trạng đem lai để tìm hiểu gen của cơ thể lai. Cụ thể:
Nếu sự di truyền chung của các cặp tính trạng tuân theo quy luật phân li độc
lập của Menđen thì:
- Số loại giao tử đạt tối đa
- Tỷ lệ các loại giao tử bằng nhau
- Số kiểu tổ hợp đạt tối đa
- Tổng số kiểu hình đạt tối đa
Do các tính trạng di truyền độc lập với nhâu nên tỷ lệ kiểu hình chung của các
tính trạng là tích tỷ lệ phân li của mỗi loại tính trạng hay xác suất của mỗi kiểu hình
là tích xác suất của các tính trạng tổ hợp thành.
Ví dụ: Khi bài ra là phép lai của hai cơ thể khác nhau bởi hai cặp tính trạng:
- Nếu xét riêng từng cặp tính trạng:
+ Tỷ lệ phân li kiểu hình là 3:1 và 1:1 thì tỷ lệ phân li kiểu hình chung là
(3:1) (3:1) = 3:3:1:1.
+ Tỷ lệ phân li kiểu hình là 3:1 và 3:1 thì tỷ lệ phân li kiểu hình chung là
(3:1) (3:1) = 9:3:3:1.
+ Tỷ lệ phân li kiểu hình là 3:1 và 1:2:1 thì tỷ lệ phân li kiểu hình chung
là (3:1) (1:2:1) = 3:6:3:1:2:1.
Trong trờng hợp sự di truyền của các cặp tính trạng chi phối bởi quy luật liên
kết hoàn toàn hoặc hoán vị gen thì:
+ Tr ờng hợp 1 : Các cặp tính trạng đợc chi phối bởi quy luật liên kết hoàn toàn.
- Số loại giao tử giảm
- Số kiểu tổ hợp giảm
- Số loại kiểu hình giảm
-2-
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Tr ờng hợp 2 : Các cặp tính trạng đợc chi phối bởi quy luật hoán vị gen thì chúng có

những đặc điểm tơng tự quy luật phân li độc lập các cặp tính trạng. Nhng ở trờng hợp
này thì tỷ lệ kiểu hình thu đợc của phép lai không phải là tích xác suất của mỗi cặp
tính trạng hợp thành. Từ đó khẳng định sự di truyền các cặp tính trạng phụ thuộc vào
nhau.
Đây chính là điểm cơ bản để nhận biết quy luật di truyền liên kết và phân biệt
với quy luật di truyền phân li độc lập của Menđen.
b. các bớc khi giải một bài tập có sự tham gia của nhiều
cặp tính trạng
B ớc 1: Xét sự di truyền riêng lẻ của từng cặp tính trạng để xác định tính trạng đó tuân
theo quy luật di truyền nào.
a. Trội lặn hoàn toàn. Ta sẽ gặp các trờng hợp sau:
* Tr ờng hợp 1 : Bài toán cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng: dựa vào định luật đồng
tính và phân tích của Menđen để xác định tính trạng trội lặn
Cụ thể:
- Nếu F
1
biểu hiện đồng loạt 1 tính trạng giống bố hoặc mẹ thì tính trạng đó là tính
trạng trội, tính trạng không đợc biểu hiện là tính trạng lặn
Ví dụ: P(thuần chủng) Cao x Thấp
F
1
100% cao
cao là tính trạng trội, thấp là tính trạng lặn
- Đời lai phân tích theo tỷ lệ 3:1 thì tính trạng đi liền với chỉ số 3 là tính trạng trội.
tính trạng đi liền với chỉ số 1 là tính trạng lặn
Ví dụ: P Cao x Cao
F
1
3 cao : 1 thấp
cao là tính trạng trội, thấp là tính trạng lặn

* Tr ờng hợp 2 : Bài toán không cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng: Vậy trờng hợp
này ta cũng phải vận dụng kết quả của định luật đồng tính và phân tích của Menđen
để xác định tính trạng trội lặn
-3-
Sáng kiến kinh nghiệm
Ví dụ : 1. P(thuần chủng) Vàng x Xanh
F
1
100% Vàng
F
1
x F
1
Vàng x Vàng
F
2
75% Vàng : 25% Xanh
Vàng là tính trạng trội, Xanh là tính trạng lặn
2. P(thuần chủng) Đỏ x Tím
F
1
100% Đỏ
F
1
x F
1
Đỏ x Đỏ
F
2
325 Đỏ : 108 Tím 3:1

Đỏ là tính trạng trội, Tím là tính trạng lặn
Chú ý: Đối với bài toán cho lai 2 hay nhiều cặp tính trạng thì ta tách riêng từng cặp
tính trạng để xét và áp dụng tơng tự nh trên
b. Trội - lặn không hoàn toàn
Trong trờng hợp này con lai thờng có 3 loại kiểu hình phân li theo tỷ lệ 25% :
50% : 25% = (1:2:1) thì tỷ lệ kiểu hình chiếm 50% chính là kiểu hình mang tính
trạng trung gian
Ví dụ: P(thuần chủng) Đỏ x Trắng
F
1
100% Hồng
F
1
x F
1
Hồng x Hồng
F
2
25% Đỏ : 50% Hồng : 25% Trắng
ở đây có hiện tợng trội không hoàn toàn. Đỏ trội không hoàn toàn so
với trắng, hoặc trắng trội không hoàn toàn so với đỏ.
c. Có hiện tợng tơng tác gen.
* Số tổ hợp ở đời sau là 16 với tỉ lệ phân li kiểu hình là sự biến dạng của tỉ lệ
9:3:3:1(thờng gặp các tỷ lệ sau: 9:6:1; 9:7; 9:3:3:1; 12:3:1; 13:3; 9:3:4; 15:1
Số tổ hợp ở đời sau là 8, (tỉ lệ phân li kiểu hình 5:3, 6:1:1 )
Số tổ hợp ở đời sau là 4, (tỉ lệ phân li kiểu hình 3:1,)
d. Có hiện tợng liên kết giới tính.
Trong trờng hợp này sự biểu hiện của các tính trạng không đồng đều ở hai giới.
(có thể xuất hiện ở giới đực hoặc giới cái)
Ví dụ: P(thuần chủng): Ruồi dấm mắt đỏ x ruồi dấm mắt trắng.

-4-
Sáng kiến kinh nghiệm
F : 100% Mắt đỏ.
F x F : Mắt đỏ x Mắt đỏ.
F
2
: 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng ( Tính trạng mắt trắng chỉ thấy ở
ruồi đực.)
Nhận xét: Tính trạng màu mắt trắng biểu hiện không đồng đều ở hai giới, chỉ thấy ở
ruồi đực, không thấy xuất hiện ở ruồi cái. Do đó sự di truyền tính trạng màu mắt liên
kết với giới tính.
B ớc 2 : Xét sự di truyền chung của các cặp tính trạng (xét 2 cặp 1 lần). Để xác định
các cặp tính trạng này di truyền theo qui luật nào (phân li độc lập hay liên kết gen).
+ Nếu các cặp tính trạng phân li độc lập thì tỉ lệ phân li KH theo định luật xác suất.
Ví dụ: Khi xét riêng từng cặp tính trạng tỉ lệ phân li KH là: 3:1; 1:1; 1:1, thì sự di
truyền chung của các cặp tính trạng là (3:1) x (1:1) (1:1) = 3:3:3:3:1:1:1:1.
+ Nếu sự di truyền của các cặp tính trạng đợc chi phối bởi qui luật di truyền liên kết
gen thì:
- Khi xét chung sự sự di truyền của các cặp tính trạng không tuân theo định luật xác
suất.
- Trong trờng hợp các gen liên kết hoàn toàn thì số tổ hợp và số KH giảm.
- Nếu các gen liên kết không hoàn toàn thì có hiện tợng hoán vị gen.
B ớc 3 : Nếu sự di truyền của các cặp tính trạng tuân theo qui luật liên kết hoàn toàn
hoặc hoán vị gen thì phải xác định nhóm gen liên kết hoặc tần số hoán vị gen. Kinh
nghiệm là nên dựa vào một kiểu hình nào đó có ít alen nhất để xác định.
a) Xác định nhóm gen liên kết.
- Trờng hợp đơn giản các cặp gen liên kết hoàn toàn với nhau thì dựa vào tỉ lệ kiểu
hình để xác định:
+Tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 thì gen liên kết theo kiểu đối.
Ví dụ: P: Ab/aB x Ab/aB

Cây cao quả tròn Cây cao quả tròn
GP: Ab ; aB Ab ; aB
F: KG(3) 1 Ab/Ab ; 2 Ab/aB ; 1 aB/ aB
KH(3) 1 cây cao , qủa dài
2 cây cao , quả tròn
1 cây thấp , quả tròn
-5-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×