Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De cuong luan van ths uỷ ban kiểm tra trung ương đảng NDCM lào với việc phòng chống tham nhũng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.93 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Tham nhũng là hiện tượng phổ biến mang tính tồn cầu. Phản ứng đối
với tham nhũng mang tính xã hội rộng lớn ở khắp mọi nơi, mọi quốc gia, dân
tộc và nhân loại. Chống tham nhũng đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các
quốc gia, quốc tế và thế giới, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập.
Nước CHDCND Lào cũng khơng nằm ngồi vịng quay đó.
Hơn 40 năm ngày thống nhất đất nước và gần 30 năm đổi mới, nước
CHDCND Lào đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Việc
thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân có nhiều tiến bộ; đa số cán bộ, đảng viên phát huy được vai trò tiền
phong, gương mẫu, năng động, sáng tạo trong công tác, rèn luyện phẩm chất,
năng lực, đóng vai trị nịng cốt trong cơng cuộc đổi mới.
Tuy nhiên, trong Đảng và trong xã hội nước CHDCND Lào hiện nay đã
xuất hiện tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Tình
trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,
những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục
diễn biến phức tạp, cùng với sự phân hóa giàu nghèo và sự yếu kém trong
quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin của nhân
dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định, phát triển của đất nước.
Chính vì vậy, tích cực phịng ngừa và kiên quyết đấu tranh phịng
chống tham nhũng, lãng phí là địi hỏi bức xúc của tồn xã hội, là quyết tâm
chính trị của Đảng và Nhà nước CHDCND Lào, nhằm xây dựng một bộ máy
lãnh đạo và quản lý trong sạch, vững mạnh.

1


Nhận thức được rằng, tính tiên phong của Đảng và đảng viên là một


trong những phẩm chất quan trọng nhất đối với mỗi đảng viên trong mọi giai
đoạn cách mạng. Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối, Nghị quyết… và
bằng chính sự tiên phong, gương mẫu của đảng viên. Chính vì vậy, việc đấu
tranh phịng chống tham nhũng trong Đảng Nhân dân Cách mạng Lào là vấn
đề cấp thiết đươc đặt lên hang đầu.
Nhận thức được tầm quan trong của vấn đề làm trọng sạch, vững
mạnh bộ máy lãnh đạo nước CHDCND Lào, là một công dân Lào, đang học
tập tại Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài “Uỷ ban kiểm tra trung ương Đảng
NDCM Lào với việc phòng chống tham nhũng hiện nay” làm đề tài luận
văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Phịng chống tham nhũng là vấn đề khơng mới, và đã được giới
nghiên cứu trong và ngoài nước vơ cùng quan tâm. Có thể kể đến một số
cơng trình như: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ
Cơng Giao (đồng chủ biên, 2013), Giáo trình Lý luận và pháp luật về Phòng
chống tham nhũng, Nxb. Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị
Nghĩa (2015), Phịng, chống tham nhũng trong thực hiện chính sách đất đai
ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ chính trị học, Học viện Báo chí và
Tun truyền; Ngơ Kiều Dâng (2014), Tổ chức và hoạt động của cơ quan
phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, Luật văn thạc sĩ luật học, Khoa luật –
Đại học quốc gia Hà Nội; Phengsay Sayalit (2014), Tổ chức và hoạt động
của cơ quan phòng chống tham nhũng ở nước CHDCND Lào, Luận văn thạc
sĩ, trường Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn; Kongchay Buonmalaya
(2013), Phòng chống tham nhũng – Kinh nghiệm của một số nước trên thế
giới, Nxb. Viêng chăn …
Liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, đến nay
đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, có thể kể đến như: Trương
2



Ngọc Nam -Nguyễn Văn Giang (2015), Giáo trình Cơng tác kiểm tra, giám
sát và kỷ luật của Đảng, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội; Cao Văn Thống
(2012), Đổi mới phương thức kiểm tra, giám sát của Đảng giai đoạn hiện
nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Dỗn Văn Mậu (2014), Chất lượng
công tác kiểm tra, giám sát của Uỷ ban kiểm tra ở Đảng bộ Học viện Quân y
giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng & Chính quyền nhà
nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Trương Quốc Thắng (2015), Chất
lượng công tác kiểm tra của Uỷ ban Kiểm tra cấp huyện ở Tỉnh Gia Lai hiện
nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng & Chính quyền nhà nước, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền …
Đồng thời, nghiên cứu vai trò lãnh đạo của Đảng trong cơng tác phịng
chống tham nhũng cũng đã được nhiều người quan tâm. Có thể kể đến một số
cơng trình tiêu biểu sau: Đinh Thị Hanh (2012), Đảng lãnh đạo đấu tranh
phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ chính trị
học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Nguyễn Đại Nghĩa (2013), Tổ chức
và hoạt động của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng hiện
nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng & Chính quyền nhà nước, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền; Đề tài khoa học cấp bộ do Đỗ Xuân Tuất (chủ
nhiệm đề tài, 2011), Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng
trong thời kỳ đổi mới – Lịch sử và kinh nghiệm, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh; Suonilank Sengphachanh (2014), Đảng Nhân
dân cách mạng Lào và cơng tác phịng chống tham nhũng, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn…
Tuy nhiên, các cơng trình trên đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của
cơng tác phịng chống tham nhũng và vai trị của Đảng trong cơng tác phòng
chống tham nhũng. Tuy nhiên, liên quan đến Uỷ ban kiểm tra trung ương
Đảng, đến nay vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về vai trị
của Uỷ ban Kiểm tra trung ương Đảng trong công tác phòng chống tham

3



nhũng. Vì vậy, có thể nói, Đề tài “Uỷ ban kiểm tra trung ương Đảng NDCM
Lào với việc phòng chống tham nhũng hiện nay” là cơng trình hồn tồn mới.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận và làm rõ thực trạng vai trò của Ủy ban
kiểm tra Trung ương Đảng NDCM Lào trong phòng, chống tham nhũng hiện
nay, luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản nhằm phát huy
tính hiệu quả trong hoạt động phịng, chống tham nhũng của UBKT TW Đảng
NDCM Lào giai đoạn sắp tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận về tham nhũng và vai trò của UBKT TW
Đảng NDCM Lào trong hoạt động phòng, chống tham nhũng.
- Phân tích thực trạng tham nhũng ở Lào cũng như vai trò của UBKT
TW Đảng NDCM Lào trong hoạt động phòng, chống tham nhũng hiện nay.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của UBKT TW Đảng NDCM Lào trong phòng, chống tham nhũng giai đoạn tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của UBKTTW Đảng NDCM lào trong

hoạt động phòng, chống tham nhũng.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động phòng, chống tham nhũng của

UBKTTW Đảng NDCM Lào giai đoạn 2011 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm, đường lối của Đảng NDCM Lào, chính sách, pháp luật của Nhà
nước Cộng hịa DCND Lào về phòng, chống tham nhũng
4


5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong nghiên cứu
luận văn bao gồm: Phân tích-tổng hợp, lịch sử-logic, phân tích hệ thống cấu
trúc-chức năng, phương pháp so sánh, đối chiều, phương pháp chuyên gia,
phân tích tài liệu thứ cấp.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Khác với một số bài viết, nghiên cứu hiện có mà thường tập trung
nghiên cứu vấn đề phịng chống tham nhũng nói chung cũng như chỉ tập trung
vào nghiên cứu Tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo Trung Ương về phòng
chống tham nhũng, Luận văn này đã đưa ra cái nhìn sâu sắc về một trong
những cơ quan có vai trị quan trọng trong cơng tác phịng chống tham nhũng
ở Lào hiện nay, đó là “uỷ ban kiểm tra Trung ương Đảng nhân dân cách mạng
Lào”. Trên cơ sở những nghiên cứu về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ,
những ưu điểm, hạn chế, những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động phòng
chống tham nhũng của Uỷ ban kiểm tra Trung ương Đảng nhân dân cách
mạng Lào và mối quan hệ với các cơ quan khác trong hệ thống các cơ quan
phòng chống tham nhũng ở Lào. Cách tiếp cận kể trên cho phép tác giả của
luận văn đưa ra những nhận định và khuyến nghị sát thực và có ý nghĩa thực
tiễn hơn trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao hoạt động phòng, chống
tham nhũng của Uỷ ban kiểm tra Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào
trong thời gian tới.
Luận văn cịn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan

nhà nước hữu quan, đồng thời làm làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên
cứu tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành luật học, chính trị học… của Lào và
Việt Nam; có thể giúp cho các nhà nghiên cứu lập pháp của Lào trong việc
hoạch định chính sách xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật về phòng
chống tham nhũng ở Lào trong giai đoạn tới.
7. Cấu trúc của luận văn

5


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của Luận văn được kết cấu thành 3 chương với các nội dung
chính như sau:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về Uỷ ban kiểm tra TW Đảng NDCM
Lào với việc phòng, chống tham nhũng
Chương 2. Uỷ ban kiểm tra Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng
Lào trong cơng tác phịng chống tham nhũng. Thực trạng và những vấn đề
đặt ra hiện nay
Chương 3. Phương hướng và giải pháp tăng cường hoạt động của Uỷ
ban kiểm tra Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào trong cơng tác
phịng, chống tham nhũng

NỘI DUNG
Chương 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỦY BAN KIỂM TRA TRUNG
ƯỞNG ĐẢNG NDCM LÀO VỚI VIỆC PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
1.1. Ủy ban kiểm tra TW Đảng NDCM Lào
1.2.1. Vị trí, vai trị, cơ cấu tổ chức của UBKT TW Đảng NDCM Lào
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của UBKT TW Đảng NDCM Lào

1.2. Tham nhũng và phòng chống tham nhũng
1.1.1. Khái niệm tham nhũng và phòng, chống tham nhũng
1.1.2. Đặc điểm tham nhũng ở nước CHDCND lào hiện nay
1.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của tham nhũng ở nước CHDCND Lào
hiện nay

6


1.3. Vai trò của Uỷ ban kiểm tra TW ĐẢNG NDCM Lào trong
phòng, chống tham nhũng

Chương 2.
UỶ BAN KIỂM TRA TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN
CÁCH MẠNG LÀO TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT
RA HIỆN NAY
2.1. Những yếu tố tác động đến Đảng NDCM Lào trong việc phòng,
chống tham nhũng
2.1.1. Quan điểm của Đảng NDCM Lào trong việc phịng,chống tham
nhũng
2.1.2. Tình hình tham nhũng ở nước CHDCND Lào hiện nay
2.2. Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng của UBKT TW
Đảng NDCM Lào
2.1.1. Những thành tựu đạt được của UBKTTW Đảng NDCM Lào
trong phòng, chống tham nhũng và những nguyên nhân của nó
2.1.2. Những tồn tại, hạn chế của UBKTTW Đảng NDCM Lào trong
phòng, chống tham nhũng và những nguyên nhân
2.3. Những vấn đề đặt ra trong cơng tác phịng, chống tham nhũng
của UBKTTW Đảng NDCM Lào hiện nay.


Chương 3.
PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO VÀ GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN KIỂM TRA TRUNG

7


ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO TRONG
CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
3.1. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Uỷ ban kiểm
tra TW Đảng NDCM Lào nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác phịng,
chống tham nhũng ở Lào hiện nay
3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trò hoạt động phòng, chống
tham nhũng của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng nhân dân Cách
mạng Lào hiện nay.

KẾT LUẬN

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ

Công Giao (đồng chủ biên, 2013), Giáo trình Lý luận và pháp luật về Phịng
chống tham nhũng, Nxb. Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội;

2.
Ngô Kiều Dâng (2014), Tổ chức và hoạt động của cơ quan
phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, Luật văn thạc sĩ luật học, Khoa luật –
Đại học quốc gia Hà Nội;
3.
Đinh Thị Hanh (2012), Đảng lãnh đạo đấu tranh phòng, chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ chính trị học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền;
4.
Kongchay Buonmalaya (2013), Phòng chống tham nhũng – Kinh
nghiệm của một số nước trên thế giới, Nxb. Viêng chăn;
5.
Doãn Văn Mậu (2014), Chất lượng công tác kiểm tra, giám sát
của Uỷ ban kiểm tra ở Đảng bộ Học viện Quân y giai đoạn hiện nay, Luận
văn thạc sĩ Xây dựng Đảng & Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền;
6.
Trương Ngọc Nam -Nguyễn Văn Giang (2015), Giáo trình Cơng
tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội;
7.
Nguyễn Đại Nghĩa (2013), Tổ chức và hoạt động của Ban chỉ
đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xây
dựng Đảng & Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và Tun truyền;
8.
Nguyễn Thị Nghĩa (2015), Phịng, chống tham nhũng trong thực
hiện chính scahs đất đai ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ chính trị học,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền;
9.
Nguyễn Thị Kim Nhung (Cao học khóa 16 – khoa Luật Đại học
quốc gia Hà Nội), Phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp

luật đối với cán bộ, cơng chức bộ máy hành chính nhà nước, Luận văn thạc sĩ
Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội;

9


10.

Phengsay Sayalit (2014), Tổ chức và hoạt động của cơ quan

phòng chống tham nhũng ở nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ, trường
Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn;
11. Phan Xuân Sơn và Phạm Thế Lực, Nhận diện tham nhũng và các
giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị
quốc gia, 2008;
12. Suonilank Sengphachanh (2014), Đảng Nhân dân cách mạng
Lào và cơng tác phịng chống tham nhũng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học
Quốc gia Lào, Viêng Chăn;
13. Trương Quốc Thắng (2015), Chất lượng công tác kiểm tra của
Uỷ ban Kiểm tra cấp huyện ở Tỉnh Gia Lai hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xây
dựng Đảng & Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền;
14. Cao Văn Thống (2012), Đổi mới phương thức kiểm tra, giám sát
của Đảng giai đoạn hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
15. Đỗ Xuân Tuất (chủ nhiệm đề tài, 2011), Đảng lãnh đạo cuộc đấu
tranh phòng, chống tham nhũng trong thời kỳ đổi mới – Lịch sử và kinh
nghiệm, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh;
16.

Viện Khoa học Thanh tra, Báo cáo tổng quan đánh giá các yêu


cầu của Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng đối với việc hoàn
thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam, Số chuyên đề, tạp
chí Thơng tin Khoa học Thanh tra, tháng 8/2006, tr.64.65
17. …

10



×